GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

53 378 0
GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Bài 23: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Tiết 37 Tuần 20 Ngày soạn: 15/01/2008 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loaị kiềm. - Hiểu đợc tính chất hoá học của NaOH, NaHCO 3 và phơng pháp điều chế NaOH. 2. Kĩ năng - Biết tìm hiêủ tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm theo quy trình chung: Suy đoán tính chất Kiểm tra dự đoán Kết luận - Biết tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hoá học của NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . - Viết các PTHH dạng phân tử và dạng ion thu gọn minh hoạ cho tính chất của NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . - Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hoá học của bazơ, axit, muối để tìm hiểu tính chất của các hợp chất. - Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 dựa vào các phản ứng đặc trng II. Chuẩn bị + Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . + ống nghiệm. III. quá trình tổ chức Hoạt động dạy học. Bài cũ : Em hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử sau và cho biết nó thuộc vị trí nào trong BTH? a/ Li (Z = 3); b/ Na (Z = 11); c/ K (Z = 19); c/ Rb (Z = 37); d/ Cs (Z = 55); Fr (Z = 86). Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Natri hiđrôxit ( NaOH) ( xút ăn gia) 1. Tính chất Hoạt động 1: + Giáo viên giới thiệu mẫu yêu cầu học sinh nhận xét ? + Cho biết tính chất hoá học của dung dịch NaOH? Viết phơng trình phản ứng ? + GV: kết luận Dung dịch NaOH - là dung dịch kiềm mạnh -đổi màu chất chỉ thị -khi tác dụng với oxit + Rắn, trắng, dễ tan trong nớc + Tính chất của dung dịch kiềm : - Tác dụng với Oxit OHNaClHClNaOH 2 ++ OHHOH 2 + + -Tác dụng với muối 2 )(OHFeFeOH + + -Tác dụng với axit Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam axit tuỳ điều kiện mà tạo ra muối axit hay muối trung hoà . 2. ứng dụng HS: tìm hiểu SGK và rút ra kết luận 3. Điều chế + GV hỏi : - Nêu phơng pháp điều chế NaOH trong công nghiệp - Viết sơ đồ điều chế NaOH - Viết phơng trình điện phân + Cách tách NaOH ra khỏi NaCl? II. Natrihiđrcacbonat và natricacbonat 1. Natri hiđrô cacbonat: NaHCO 3 . Hoạt động 2: a. Tính chất : + Cho biết NaHCO 3 có những tính chất gì ? GV: nhân xét : + NaHCO 3 - Kém bền đối với nhiệt độ cao - Tính lỡng tính ( do HCO 3 - ) - Dung dịch có môi trờng bazơ b. ứng dụng: 2. Natri cacbonat < xô đa > Na 2 CO 3 Hoạt động 3: a. Tính chất GV: Hỏi cho biết tính chất của Na 2 CO 3 GV: Kết luận. + Na 2 CO 3 : - Bền đối với nhiệt độ - Tính chất của muối - Có tính bazơ( do CO 3 - ) b. ứng dụng Yêu cầu học sinh tìm hiểu ứng dụng chung của Na 2 CO 3 . Hoạt động 4: Củng cố. 32 NaHCONaOHCO + OHCONaNaOHCO 2322 2 ++ +Điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. + Sơ đồ điện phân + Phơng trình : 2222 222 ClHOHNaOHOHNaCl mn dp ++++ - Cho bay hơi dung dich NaCl kết tinh trớc + Bị phân huỷ ở t 0 cao : 22323 2 COOHCONaNaHCO ++ +Tính lỡng tính : +++ 223 COOHNaClHClNaHCO ++ + 223 COOHHHCO OHCONaNaOHNaHCO 2323 ++ ++ 3 23 COOHOHHCO NaHCO 3 Y học Thực phẩm Nớc giải khát + Dể tan trong nớc + Bền với nhiệt độ < không bị nhiệt phân > +T/d với axit, với dung dịch muối, dung dich kiềm + + 3 2 3 HCOHCO 22 2 3 2 COOHHCO ++ + 3 22 3 BaCOBaCO + + Xà phòng + Sản xuất thuỷ tinh Giấy dệt d 2 Na 2 CO 3 : làm sạch vết dầu mỡ + Xảy ra 2 phơng trình phản ứng: Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam + Tính khối lọng muối thu đợc khi sục 0,3 mol CO 2 vào 0.4 mol NaOH? Hoạt động 5: Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, - Trang 108- SGK CO 2 + 2 NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O x 2x x CO 2 + 2 NaOH NaHCO 3 y y y 8,166,10 2,0 1,0 4.02 3,0 += = = =+ =+ m y x yx yx Bài 24 Kim loại kiềm thổ Tiết 38 Tuần thứ: 20 Ngày soạn: 17/01/2008 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết: Vị trí cấu hình electron, năngluợng ion hoá, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ; một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ. Hiểu: - Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ cứng nhỏ. - Tính chất hoá học đặc trng của kim loại kiềm là tính khử mạnh, nhng yếu hơn kim loại \kiềm, tính khử tăng dần từ Be đến Ba. - Phơng pháp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua hoặc florua. 2. Kĩ năng - Biết thực hiện các thao tác t duy logic theo trình tự: Vị trí, cấu tạo nguyên tử Tính chất chung Phơng pháp điều chế. - Biêt sử dụng các thông tin để kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận về kim loại kiềm thổ căn cứ vào: kiến thức đã biết, thông tin ở bài học qua kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, quan sát một số thí nghiệm II. Chuẩn bị -Bảng tuần hoàn -Bảng phụ về cấu tạo và tính chất của các kim loại kiềm thổ. iii. quá trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Vị trí và cấu tạo Hoạt động 1 Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam 1, Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn GV: Dựa vào bảng tuần hoàn nhân xét vị trí của kim loại kiềm ? 2, Cấu tạo của kim loại kiềm thổ GV: Nhận xét Nguyên tử kim loại kiềm thổ 2 e lớp ngoài cùng và R nguyên tử lớn dễ nhờng 2e II. Tính chất vật lí Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh tìm hiểu Sgk và rút ra nhận xét III. Tính chất hoá học Hoạt động 3: Giáo viên hỏi: 1, Các kim loại kiềm thổ có t/ c gì? 2, Nêu các phản ứng của kim loại kiềm thổ 3, Viết các ptp chứng minh. 4, Viết các ptp xảy ra trong các trờng hợp: a, Ba + dd CuSO 4 b, Mg + dd CuSO 4 GV: kết luận: + Có tính khử mạnh nhng yếu hơn KL kiềm tong ứng + Ba, Ca, Sr phản ứng hoàn toàn với H 2 O ở điều kiên thờng + Be o phản ứng + Mg phản ứng chậm ở nhiệt độ thờng -Khi đun nóng lên phản ứng nhanh hơn - Be, Mg có k/n đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối Iv. ứng dụng và điều chế: Hoạt động 4 : 1. ứng dụng + Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa Các nguyên tố : 4 Be, 12 Mg, 20 Ca, 38 Sr 56 Ba, 88 Ra Nhóm IIA Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns 2 + Bán kính nguyên tử lớn. + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. + Độ cứng thấp. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh Các p 1, Tác dụng với axit Ba + 2H + Ba 2+ + H 2 2, Tác dụng với phi kim 2Mg + O 2 2MgO 3, Tác dụng với H 2 O Ba + 2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 4, a, Ba + 2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 Ba(OH) 2 + CuSO 4 BaSO 4 +Cu(OH) 2 b, Mg+ CuSO 4 MgSO 4 + Cu + Be: tạo hợp kim có tính đàn hồi cao + Mg: - Tạo hợp kim nhẹ bền - Tổng hợp nhiều chất hửu vơ Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam và tóm tắt nội dung chính? 2. Điều chế + Cho biết nguyên tắc và phơng pháp điều chế các kim loại kiềm thổ : GV: kết luận : + Nguyên tắc điều chế : Khử Ion M 2+ + Phơng pháp điện phân nóng chảy muôi MX 2 ( Muối malogenua) Hoạt động 5: Củng cố. + Dẩn khí CO d qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, đun nóng . Sau khi pgản ứng xong đợc chất rắn B gồm: a, Mg, Cu b, Mg, CuO c, MgO, Cu d, Mg, Cu, MgO. Hoạt động 6: Bài tập về nhà: SGK - Chế tạop chất chiếu sáng + Ca - Chất khử để tách O, S ra khỏi thép - Làm khô một số chất + Nguyên tắc : Khử Ion kim loại kiềm thổ thành nguyên tử + Phơng pháp điện phân nóng chảy các muối halogenua: MX 2 nc dp M + X 2 - Chỉ có CuO phản ứng CuO + CO Cu + CO 2 Đáp án đúng là C. Bài 25 : Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Tiết 39 Tuần thứ: 21 Ngày soạn: 23/ 01/ 2008 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Hiểu: Tính chất hoá học của hiđroxit, cacbonat, sunfat của kim loại kiềm thổ. Biết: Một số ứng dụng quan trọng của hợp chất kim loaị kiềm thổ. 2. Kĩ năng Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam - Biết tìm hiểu tính chất của một số hợp chất cụ thể của kim loại kiềm thổ theo quy trình chung: Suy đoán tính chất Kiểm tra dự đoán Kết luận - Biết tiến hành một số thí nghiệm kiểm tra tính chất hoá học của Na(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 . - Vận dụng kiến thức đã biết về sự thuỷ phân, quan niệm axit, bazơ, tính chất hoá học của bazơ, axit, muối để tìm hiểu tính chất của các hợp chất. - Biết cách nhận biết CaOH, CaCO 3 , Ca 2 SO 4 dựa vào các phản ứng đặc trng. II. Chuẩn bị + Hoá chất : CaSO 4 , CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Ca(OH) 2 , HCl, NaOH. III. quá trình tổ chức các Hoạt động dạỵ học Bài cũ: + Câu 1 : SGK + Câu 2 : Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết Ca, Mg Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Một số tính chất chung của hợp chất kim loại kiềm thổ Hoạt động 1: 1. Tính bền đối với nhiệt Yêu cầu hs nghiên cứu Sgk, sau đó trả lời câu hỏi: Cô cạn dd chứa Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 ta đợc chất rắn B. Nung B đến khối lợng không đổi ta đợc chất rắn E. Cho biết các chất có trong B, E. Gv kết luận: Muối cacbonat, bazơ, nitrat của kim loại kiềm thổ đều bị nhiệt phân tạo thành các oxit tơng ứng. 2. Tính tan trong H 2 O Y/c hs tóm tắt? II. Một số hợp chất 1. Canxi hiđroxit Ca(OH) 2 . Hoạt động 2: G/v giới thiệu mẫu Y/c hs liên hệ thực tiễn và rút ra nhận xét về các t/c của Ca(OH) 2 . Viết ptp xảy ra khi sục CO 2 vào nớc vôi trong. + Khi cô cạn 22323 0 )( COOHCaCOHCOCa t ++ B gồm CaCO 3 , Mg(NO 3 ) 2 . + Khi nung 2223 23 42)(2 0 ONOMgONOMg COCaOCaCO t ++ + E gồm CaO và MgO. + Tất cả các muối nitrat, clorua đều tan + Các muối sunfat, cacbonat, photphat không tan (trừ MgSO 4 , BeSO 4 tan). + Các bazơ tan trừ Be(OH) 2 , Mg(OH) 2 . + Tính chất: Rắn, trắng, ít tan trong H 2 O dd Ca(OH) 2 gọi là nớc vôi trong có t/c của dd kiềm mạnh Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Rút ra đk của các p này. Gv nhận xét. dd Ca(OH) 2 : kiềm mạnh t/d với axit, oxit axit, muối, chất chỉ thị. Hỏi : cho biết các tác dụng của Ca(OH) 2 2. Canxi cacbonat CaCO 3 . Hoạt động 3: Gv giới thiệu mẫu Cho biết các t/c của CaCO 3 . a. Tính chất b. ứng dụng 3. Canxi sunfat CaSO 4 (thạch cao) Hoạt động 4: Gv giới thiệu mẫu hoá chất + Cho biết tính chất của CaSO 4 + ứng dụng của CaSO 4 Gv kết luận 3 loại thạch cao: + Thạch cao khan CaSO 4 + Thạch cao nung CaSO 4 .H 2 O + Thạch cao sống CaSO 4 .2H 2 O ứng dụng: Ca(OH) 2 + 2CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O + S/x NaOH + Tạo vữa xây nhà + Khử chua, khử trùng + S/x 1 số chất khử trùng nh clorua vôi - Rắn, trắng, không tan trong H 2 O - T/d với axit - p nhiệt phân - T/d với ( H 2 O + CO 2 ) CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 ứng dụng: + Rắn, trắng, ít tan trong H 2 O, dễ ăn khuôn ứng dụng: + Đúc tợng + Phấn + Bó bột Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Hoạt động 5: Cũng cố hình thành dãy biến hoá Bài 26 : Nớc cứng Tiết 40 Tuần thứ: 22 Ngày soạn: 28/ 01/ 2008 I. Mục tiêu bài học : Hiểu khài niệm cũa nớc cứng, nớc cứng tạm thời, nớc cứng vĩnh cữu Hiểu phơng pháp kết tủa làm mềm nớc Biết tác hại của nớc cứng và phơng pháp trao đổi Ion để làm mềm nớc Kỹ năng : Phân biệt đợc nớc cứng tạm thời và nớc cứng vĩnh cữu II. Chuẩn bị: - Dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 - Nớc vôi trong, dung dịch xà phòng - Dung dịch Na 2 CO 3 , d 2 CaCl, nớc cất - ống nghiệm chịu nhiệt và ống nghiệm thờng III. Hoạt động dạy học : Bài cũ: Hoàn thành dãy biến hoá sau: CO 2 CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Nớc cứng Hoạt động 1 : GV: yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết thế nào là nớc cứng ? -Nớc cứng là nớc chứa nhiều cacbon, Mg + , Ca + II. Phân loại nớc cứng Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK và nhận xét : GV: Nhận xét Nớc cứng tạm thời là nớc cứng chứa anion HCO 3 - [các muối M(HCO 3 ) 2 ] Nớc cứng là nớc chứa nhiều Cation Mg 2+ , Ca 2+ 2 loại -Nớc cứng tạm thời là nớc cứng có chứa anion HCO 3 - - Nớc cứng vĩnh cữu là nớc cứng có chứa nhiều anion Cl - và SO 4 2- Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam -Nớc cứng vĩnh cữu là nớc cứng chứa anion Cl - và SO 4 2- ( do các mối M 2 và M 2 SO 4 ) -Nớc tự nhiên thờng có cả cứng tạm thời và vĩnh cữu. III. Các loại của nớc cứng Hoạt động 3: GV tiến hành thí nghiệm với 2 mẩu - Nớc cất + Xà phòng +lắc nhẹ - Nớc cứng ( Chứa Ca(HCO 3 ) + Xà phòng + lắc nhẹ -Y/c: Học sinh nhận xét hiện và rút ra kết luận về tác hại của nớc cứng - Tìm hiểu SGK và cho biết tác hại cuẩ n- ớc cứng đối với đời sống sản xuất ? IV. Các biện pháp làm mềm nớc cứng GV: Hỏi Nguyên tắc làm mềm nớc cứng? 1. Phơng pháp kết tủa: Hoạt động 4: Từ các chất có trong nớc cứng => HS có thể suy ra các biện pháp, hoá chất cho vào để làm kết tủa Mg 2+ , Ca 2+ . a. Làm mềm nớc cúng tạm thời: GV tiến hành một số TN: - Đun nóng nớc cứng tạm thời. - Cho dung dịch Ca(OH) 2 + ở TN 1: có nhiều bọt + ở TN 2 ít bọt giặt quần áo bằng nớc thì không sạch + Nguyên tắc giảm nồng độ các cation Ca 2+ , Mg 2+ . + Phơng pháp - phơng pháp kết tủa - phơng pháp trao đổi ion + Hiện tợng - Xuất hiện kết tủa - Khi cho xà phòng vào nhiều bọt ptp : Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam sau đó cho xà phòng vào 2 cốc Hiện tợng? Viết phơng trình PƯ? KL? GV kết luận: Ta có thể làm mềm nớc cúng tạm thời bằng cách : - Đun nóng - Cho hoá chất: Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 (Vừa đủ) b. Làm mềm nớc cứng vĩnh cữu: GV: tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh nhận xét, rút ra kết luận. 2. Phơng pháp trao đổi Ion: Hoạt động 5: Yêu cầu học sinh đọc SGK và kết luận Hoạt động 6: Cũng cố Y/c hs làm bài tập số 1/ Sgk. M(HCO 3 ) 2 0 t MCO 3 + CO 2 + H 2 O M 2+ + HCO 3 - + OH - MCO 3 + H 2 O Kết luận: nớc bị mất tính cứng và tạo thành nớc mềm. + Cho dd Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 vào + Làm mềm đợc nớc cứng tạm thời a, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 b, Na 2 CO 3 bài 27: Nhôm Tiết 40 Tuần thứ: 22 Ngày soạn: 30/ 01/ 2008 I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức : Hiểu : Al là kim loại có tính khử mạnh. Biết : Vị trí cấu tạo, tính chất lý hoá của nhôm. 2. Kỹ năng : Biết suy luận từ vị trí, cấu tạo Tính chất Kiểm tra Kết luận. Viết đợc các phơng trình phản ứng. Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 [...]... tầm tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến gang, thép III quá trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò i gang 1 Phân loại, tính chất và ứng dụng của gang + Gang trắng: SGK Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh bằng vốn + Gang xám: SGK sống của mình liệt kê các vật dụng bằng gang, thử định nghĩa gang là gì? Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết có mấy loại gang,... trong gang và thép Biết phân loại, tính chất, ứng dụng của gang và thép Biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang và thép Biết một số phơng pháp luyện gang và thép 2 Kĩ năng Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của sắt và các hợp chất của sắt để giải thích các quá trình hoá học xảy ra trong lò luyện gang... Thái độ Biết giá trị về kinh tế và giá trị sử dụng của các loại gang và thép Có ý thức và biết cách sử dụng, bảo vệ các vật dụng bằng gang, thép II Chuẩn bị 1 Giáo viên Tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi Một số mẫu vật bằng gang, thép Su tầm các thông tin về ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong kĩ thuật 2 Học sinh Học kĩ tính...Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Lập mối liên hệ giữa các tính chất và ứng dụng của nhôm II Chuẩn bị - Sơ đồ thùng điện phân - Đèn cồn, bìa cứng, cốc sứ, ống nghiệm III quá trình tổ chức Hoạt động dạy học Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Vị trí và cấu tạo : Hoạt động 1 :12 nâng cao Giáo án lớp Phan Thanh Nam - Ô thứ 13 Dựa... trình luyện quặng thành luyện quặng thành gang: Tạo chất khử: gang C + O2 CO2 c/ Sự tạo thành gang C + CO2 2CO Hoạt động 3: Giáo viên dùng hình vẽ Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam phong to hình 6.5 trong SGK để tổ chức Khử oxit sắt: dạy học phần này (có thể dùng mô hình 2Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 lò cao của Nguyễn Trọng Thọ thiết kế Fe3O4 +... cứu SGK nêu lên những u điểm của từng phơng pháp 3CaO + P2O5 Ca3(PO4)2 CaO + SiO2 CaSiO3 + Phơng pháp lò thổi oxi: SGK + Phơng pháp lò bằng: SGK + Phơng pháp lò hồ quang điện: SGK Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Bài 36: Đồng Một số hợp chất của đồng Tiết 51; 52 Tuần thứ: 28; 29 Ngày soạn: 12/ 03/ 2008 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Biết... Điều chế: Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 CuSO4 (khan) + 5H2O CuSO4.5H2O Màu trắng Màu xanh SGK Bài tập 3; 4; 5; 6;7; 8 Trang 159 Bài 37: Sơ lợc về một số kim loại khác Tiết 53; 54 Tuần thứ: 29 Ngày soạn: 19/ 03/ 2008 I Mục tiêu bài học Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam 1 Kiến thức Biết vị trí của một số kim loại quan trọng trong BTH Biết cấu tạo nguyên... dụng dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Hoạt động 7 : Bài tập về nhà Trang 128 / SGK bài 29: luyện tập : tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Tiết 43 Tuần thứ: 24 Ngày soạn: 12/ 02/ 2008 I Mục tiêu bài học - Hệ thống, khắc sâu, cũng cố lại các kiến thức đã đợc học - Rèn luyện kỹ... Giáo viên - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam - Tranh vẽ mạng tinh thể sắt : mạng lập phơng tâm khối và mang lập phơng tâm diện ( Có thể hớng dẩn HS làm mô hình que các mạng tinh thể sắt ở nhà rồi mang đến lớp làm đô dùng học tập ) - Một số mẩu quặng sắt thờng gặp - Dụng cụ, hoá chất : o Dung dịch axit HNO3,... Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan cứu SGK liệt kê những quặng sắt quan + Quặng hematit nâu chứa Fe2O3 nH2O trọng, cho biết loại quặng nào giàu sắt + Quặng manhetit chứa Fe3O4 nhất + Quặng xiđerit chứa FeCO3 + Quặng pirit chứa FeS + Ngoài ra còn có trong hồng cầu của máu Bài 34: Hợp chất của sắt Trờng trung học phổ thông Trần Phú Năm học 2007-2008 Giáo án lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Tiết 49 Tuần thứ: . lớp 12 nâng cao Phan Thanh Nam Hoạt động 7 : Bài tập về nhà Trang 128 / SGK ---------------------------- bài 29: luyện tập : tính chất của kim loại kiềm, kim. không đổi. Hoà tan hết 0,3 mol X trong nớc đ- ợc 0,35 mol H 2 . X có thể là : A. Hai kim loại kiềm B. Hai kim loại kiềm thổ C. Một kim loại kiềm, một kim

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Em hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử sau và cho biết nó thuộc vị trí nào trong BTH? - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

m.

hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử sau và cho biết nó thuộc vị trí nào trong BTH? Xem tại trang 1 của tài liệu.
Biết: Vị trí cấu hình electron, năngluợng ion hoá, số oxihoá của kim loại kiềm thổ; một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ. - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

i.

ết: Vị trí cấu hình electron, năngluợng ion hoá, số oxihoá của kim loại kiềm thổ; một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ Xem tại trang 3 của tài liệu.
1, Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

1.

Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động 5: Cũng cố hình thành dãy biến hoá - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

o.

ạt động 5: Cũng cố hình thành dãy biến hoá Xem tại trang 8 của tài liệu.
Dựa vào bảng tuần hoàn hãy xác định vị trí của nhôm ? - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

a.

vào bảng tuần hoàn hãy xác định vị trí của nhôm ? Xem tại trang 12 của tài liệu.
Câu 3: Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình electron nào là của Cu (Z= 29) ? A - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

u.

3: Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình electron nào là của Cu (Z= 29) ? A Xem tại trang 18 của tài liệu.
Câu 16: Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình electron nào là Cr (Z= 24) ? A 1s22s22p63s23p63d54s1.B - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

u.

16: Trong các cấu hình electron sau thì cấu hình electron nào là Cr (Z= 24) ? A 1s22s22p63s23p63d54s1.B Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Mô hình tranh vẽ mạng tinh thể lập phơng. - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

h.

ình tranh vẽ mạng tinh thể lập phơng Xem tại trang 22 của tài liệu.
(giáo viên nêu câu hỏi trớc toàn thể học sinh sau đó gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, các học sinh khác bổ sung sau đó giáo viên đánh giá, cho điểm). - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

gi.

áo viên nêu câu hỏi trớc toàn thể học sinh sau đó gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, các học sinh khác bổ sung sau đó giáo viên đánh giá, cho điểm) Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Biết vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

i.

ết vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Đọc SGK trớc trớ cở nhà để tìm hiểu sự hình thành các ion Fe2+ và ion Fe3+. - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

c.

SGK trớc trớ cở nhà để tìm hiểu sự hình thành các ion Fe2+ và ion Fe3+ Xem tại trang 26 của tài liệu.
phong to hình 6.5 trong SGK để tổ chức dạy học phần này (có thể dùng mô hình  lò cao của Nguyễn Trọng Thọ thiết kế  trên Powerpoint để day học phần này) - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

phong.

to hình 6.5 trong SGK để tổ chức dạy học phần này (có thể dùng mô hình lò cao của Nguyễn Trọng Thọ thiết kế trên Powerpoint để day học phần này) Xem tại trang 31 của tài liệu.
− Biết vị trí của nguyên tố trong bảng TH. - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

i.

ết vị trí của nguyên tố trong bảng TH Xem tại trang 32 của tài liệu.
Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của Cu; Cu2+; Cu+  từ đó cho biết các số  oxi hoá phổ biến của đồng. - GIAO AN 12 BAN NANG CAO K_II

u.

cầu học sinh viết cấu hình electron của Cu; Cu2+; Cu+ từ đó cho biết các số oxi hoá phổ biến của đồng Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan