Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định và phân loại điểm ô nhiễm tổn lưu, áp dụng đối với mỏ khoáng sản ngừng khai thác trên địa bàn tỉnh quảng ninh đề xuất giải pháp quản lý và xử

97 229 0
Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định và phân loại điểm ô nhiễm tổn lưu, áp dụng đối với mỏ khoáng sản ngừng khai thác trên địa bàn tỉnh quảng ninh  đề xuất giải pháp quản lý và xử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu, áp dụng mỏ khoáng sản đóng cửa tỉnh Quảng Ninh Đề xuất giải pháp quản lý xử lý khắc phục ô nhiễm” Tác giả luận văn: Nguyễn Hoài Phương Khóa 2008 – 2010 Người hướng dẫn: GS.TS Đặng Kim Chi Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Trước thực tế tình hình khai thác khoáng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh nhạy cảm mặt môi trường, hậu theo sau ngừng hoạt động tiếp tục nguồn ô nhiễm tồn lưu Nếu giải pháp gây ảnh hưởng bất lợi tới môi trường b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan ô nhiễm tồn lưu, từ xây dựng tiêu chí xác định phân loại ô nhiễm tồn lưu mỏ than hầm lò đóng cửa bãi thải ngừng đổ thải địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp quản lý xử lý cho đối tượng nghiên cứu c) Tóm tắt cô đọng nội dung đóng góp tác giả i) Tổng quan vê ô nhiễm tồn lưu - Định nghĩa: Điểm ô nhiễm tồn lưu khu vực tồn chất ô nhiễm, mà có khả tiềm ẩn khả gây nhiễm độc môi trường không khí, nước, đất sinh vật tới sức khỏe người - Phân loại: theo nguồn gốc tính chất - Tác động: Lên người, hệ sinh thái, phát triển kinh tế xã hội - Hiện trạng quản lý ô nhiễm tồn lưu số nước giới ii) Xây dựng tiêu chí điểm đánh giá phân loại cho điểm ô nhiễm tồn lưu tỉnh Quảng Ninh mỏ than hầm lò đóng cửa bãi thải than ngừng đổ thải Có tiêu chí đưa là: Đặc thù ô nhiễm, khả vận chuyển ô nhiễm, hiệu biện pháp xử lý, mức độ phơi nhiễm người hệ sinh thái, tác động tới phát triển kinh tế xã hội iii) Phân loại: Từ tiêu chí cho, đánh giá theo điểm phân loại thành cấp độ ô nhiễm: - Ô nhiễm nghiêm trọng: từ 75 – 100 điểm - Ô nhiễm nghiêm trọng: 50 – 74 điểm - Ô nhiễm thông thường: 25 – 49 điểm - Không ô nhiễm ô nhiễm nhẹ: 32 0C Hơn nữa, điều kiện mặt không cho phép, phải hạn chế đến mức tối đa việc san cắt tầng để giảm thiểu khối lượng vật liệu thải cần di dời chỗ khác, vậy, hình thể bãi thải thường tạo sau: - Giữ nguyên góc dốc sườn tầng thải (36 – 380 C); - Giữ nguyên góc dốc bờ bãi thải (26 0C); - Chiều cao tầng thải thường dao động từ 25 – 50m [24] ii) Tạo mặt tầng đê chắn mép tầng: - Mặt tầng có chiều rộng từ 10 – 20m Chiều rộng mặt tầng đủ để phương tiện giới lại phục vụ cho việc kiểm tra, chăm sóc cối, vận chuyển phương tiện, vật tư phục vụ việc tu bổ mặt tầng công trình khác bãi thải - Đê chắn mép tầng có kích thước đảm bảo an toàn cho người phương tiện lại mặt tầng, ngăn nước mặt tầng không để chảy tràn thẳng xuống sườn tầng gây xói lở sườn tầng Sử dụng đất đá thải tạo nên đê chắn mép tầng Kích thước đê chắn mép tầng thông thường: Chiều rộng mặt đê: tối thiểu – 10m để trồng – hàng Chiều cao thân đê: – 5m 84 Trong trường hợp sử dụng mặt tầng làm mương thoát nước trực tiếp, cần phải ý có giải pháp k chân đê (xây tường đá hộc, k đá hộc khan) để chống xói lở chân đê [24] iii) K chân bãi thải chân tầng thải: Tường k xây dựng dọc chân tầng chân bãi thải nhằm mục đích: - Ngăn đất đá sạt lở, trôi lấp; - Bảo vệ chân tầng, làm mương thoát nước; - Làm trụ đỡ hệ thống khung chống sói mòn Kích thước tường k xác định theo mục đích sử dụng, điều kiện địa chất công trình sở đảm bảo an toàn ổn định lâu dài [24] iv) Tạo hệ thống thoát nước mặt tầng sườn tầng: xây dựng mương thoát nước chỗ chân tầng thải chân bãi thải Mương thoát nước mặt tầng mương đất tự nhiên đào mặt tầng xây đá hộc Mương thoát nước sườn tầng cần xây dựng vững chắc, có biện pháp chống trượt Mương nên có dạng mương hở, kết cấu bê tông kết hợp bê tông + đá hộc Trong điều kiện cho phép sử dụng ống composit thay mương [24] * Kỹ thuật phủ xanh bãi thải i) Lựa chọn giống trồng - Yêu cầu lựa chọn loại kỹ thuật trồng bãi thải; Do đặc điểm cần phủ xanh nhanh bề mặt bãi thải để chống tạo bụi, xói lở… loại thực vật trồng bãi thải cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Có khả nhanh chóng thích nghi với khí hậu có sức chịu đựng lâu dài với biến đổi thời tiết (nhiệt độ cao, thời gi an khô cằn kéo dài…) với đặc tính lý hoá không thuận lợi đất đá thải; + Có khả sinh trưởng nhanh, đặc biệt năm đầu trồng, có khả hấp thụ chất dinh dưỡng chất khó đồng hoá; + Có hể rễ phát triển mạnh, nhanh chịu biến động bụi vùi lấp, trôi gốc rễ… 85 - Một số định hướng việc lựa chọn loại trồng bãi thải: + Đối với loại bãi thải tồn từ – năm: Cần xúc tiến nhanh trình ổn định bãi thải nên chọn loại có hệ rễ chùm lan rộng ăn sâu để tạo liên kết đất đá thải, ổn định bề mặt bãi thải Có thể sử dụng loại sắn dây dại, bìm bìm, lau, le, chít trồng sườn dốc (bãi thải Nam Đ o Nai), phần chân bãi thải trồng tre gai ken dày phi lao bãi thải Nam Đ o Nai để hạn chế trôi đất đá Cỏ Ventiver thử nghiệm trồng bãi thải này, loại có tính thích ứng với điều kiện khắc nghiệt bãi thải khả giữ ổn định sườn bãi thải, chống xói lở tốt Tuy nhiên, trồng cỏ Ventiver cần ý số vấn đề sau đây: Nên tăng thêm lượng đất bón lót ban đầu để đảm bảo có nguồn dinh dưỡng lâu dài cho cỏ, đặc biệt sườn bãi thải có thành phần chủ yếu đá Không sử dụng lớp phụ bẹ xơ dừa Thực tế số bãi thải cho thấy, khu vực có thử nghiệm phủ thảm bẹ xơ dừa vỏ Ventiver bị chết + Đối với bãi thải tồn từ – 10 năm: Các bãi thải tương đối ổn định nên trồng số loại thân gỗ có khả chịu hạn thích ứng với điều kiện khắc nghiệt bãi thải phi lao, keo lai, keo chịu hạn, keo đen, thông đuôi ngựa, thông nhựa… Qua kết khảo sát thấy bìm bìm tre gai phát triển, loài sắn dây dại có khả thích ứng phủ thảm thực vật sườn bãi thải dừng đổ thải với mật độ 5.000 – 6.000 cây/ ha; bãi thải dừng đổ thải từ – 10 năm chọn loài keo lai, thông phi lao với mật độ 2.500 – 3.000 cây/ Cây mang trồng phải đủ tiêu chuẩn xuất vườn, bón lót phân NPK, phủ hố đất đồi đất bãi thải sàng lọc đá Thời vụ trồng tốt vào vụ xuân Để đảm bảo tạo điều kiện tốt cho sinh trưởng phát triển trồng, việc phủ thảm thực vật phục hồi môi trường bãi thải nên tiến hành theo hai bước: - Bước một: Tiến hành công việc ổn định bãi thải, chống xói lở, làm tăng mầu mỡ cho đất đến trồng công nghiệp; lựa chọn giống để cải tạo thành phần 86 dinh dưỡng cho đất đá bãi thải, tốt loài họ đậu Ví dụ: mặt trồng loại keo, muồng muống, điền thanh…; sườn dốc trồng cỏ ventiver, sườn dốc yêu cầu ngặt ngh o chống xói lở trồng sắn dây rừng, bìm bìm, cỏ lau, le, chít… - Bước hai: Khi đất đai sườn bãi thải cải thiện, tiến hành trồng loại thân gỗ (thông, keo, phi lao…), công nghiệp (thầu dầu – jatropha…) kết hợp tạo cảnh quan (phượng vĩ, lăng, hoa tigôn, hoa giấy…) Các lựa chọn cho trình phục hồi bãi thải chọn đa dạng, nên theo xu hướng sử dụng địa để góp phần phục hồi đa dạng sinh học khu vực bị tác động tiến hành khai thác đổ thải [24] ii) Mật độ chế độ dinh dưỡng Trong dự án cải tạo, phục hồi bãi thải thực đơn vị thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, mật độ trồng thường áp dụng 2.000 – 2.500 cây/ ha, tỷ lệ trồng dặm 10%, kích thước hố trồng thường 40 x 40 x 40cm, tối đa 50 x 50 x 50cm Trong điều ki ện đất đá bãi thải ngh o dinh dưỡng, cần tăng kích thước hố trồng để tăng lượng đất bón lót ban đầu Công cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải mỏ than giai đoạn khởi đầu Các kết phần lớn mang tính thực nghiệm Trong chương trình hợp tác với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV), Hiệp hội Nghiên cứu khai thác mỏ môi trường CHLB Đức Tập đoàn TKV tổ chức nghiên cứu cách có kỹ thuật phủ xanh, trồng bãi thải Việc xác định giải pháp công nghệ, kỹ thuật, điều kiện cải tạo, phục hồi bãi thải theo điều kiện Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ lớn cán l àm công tác BVMT Tập đoàn [24] * Một số biện pháp xử lý nước thải chân bãi thải i) Đầm lầy nhân tạo [8] 87 Đầm lầy nhân tạo xem phương pháp đơn giản, hiệu cao việc xử lý tạo cảnh quan cho bãi thải Đầm lầy nhân tạo thiết kế chân bãi thải Cấu tạo đầm lầy nhân tạo sau: Sau đao đ ầm, bên đáy phủ phân hữu trồng loại cỏ cỏ xước, cỏ le, cỏ đuôi chồn, cỏ vertiver,… Sau đó, nước thải đưa vào đầm, chất ô nhiễm hấp thụ loại cỏ trồng đầm, sau thoát Các bước thực xây dựng đầm lầy nhân tạo: Hiện tại, mô hình áp dụng gần bãi thải Nam Đ o Nai, không giống hoàn toàn, nước sau qua đầm lầy nhân tạo chảy qua k đá vôi sang hồ lắng, hiệu xử lý tốt Hình ảnh đầm lầy nhân tạo bãi thải Nam Đ o Nai: 88 Hình ảnh k đá vôi ngăn đầm lầy nhân tạo hồ lắng bãi thải Nam Đ o Nai: - Ưu điểm phương pháp: + Mô hình thiết kế đơn giản, hiệu xử lý phù hợp với loại hình ô nhiễm bãi thải than; + Tạo cảnh quan, phủ xanh đất khu vực bãi thải; + Không tốn hóa chất trình xử lý, tiết kiệm chi phí vận hành 89 + Tần suất giám sát ít, giảm nhân lực trình quản lý, giám sát - Nhược điểm phương pháp: Vì loại hình xử lý bãi thải than nên cần diện tích lớn để xây dựng hệ thống, bắt buộc phải có quỹ đất dồi cho việc xử lý phục hồi bãi thải 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ô nhiễm tồn lưu mỏ khoáng sản ngừng khai thác kết hoạt động khai thác tài nguyên chưa hợp lý Đây thực vấn đề không dễ giải phương diện kỹ thuật tài Ở Việt Nam, vấn đề chưa quan tâm thích đáng từ quan quản lý, co quan doanh nghiệp người dân Luận văn bước nghiên cứu đơn sơ ban đầu loại hình ô nhiễm tồn lưu địa bàn tỉnh Quảng Ninh, v n nhiều điểm ô nhiễm tồn lưu nhu phân bố địa bàn nước Và với qua thời gian, vấn đề ô nhiễm tồn lưu chậm giải tác động lên người hệ sinh thái nghiêm trọng mức độ giải lại khó khăn Các vấn đề luận văn giải là: * Nội dung "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu, áp dụng mỏ khoáng sản ngừng hoạt động tai tỉnh Quảng Ninh": thu gọn thành “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu, áp dụng mỏ khai thác than hầm lò đóng cửa bãi thải ngừng đổ thải tỉnh Quảng Ninh” - Đã tham khảo tài liệu ô nhiễm tồn lưu nước, thu thập khảo sát thông tin mỏ than hầm lò đóng cửa bãi thải ngừng đổ thải địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Tiến hành khảo sát thực tế hai địa điểm có 01 mỏ than hầm lò đóng cửa lò chợ thuộc Xí nghiệp than Tân Lập - Công ty Than Hạ Long 01 bãi thải than ngừng đổ thải Bãi thải Nam Đ o Nai thuộc Công ty CP Than Đ o Nai Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu tương đối nhạy cảm địa phương mà khai thác than nguồn thu chủ yếu ngân sách tỉnh, không thu thập nhiều thông tin từ chủ sở 91 - Luận văn xây dựng tiêu chí đánh giá phân lo ại điểm ô nhiễm tồn lưu cho loại hình mỏ khai thác than hầm lò đóng cửa bãi thải ngừng đổ thải, theo phân mức độ ô nhiễm (1 Ô nhiễm nghiêm trọng điểm đánh giá chiếm từ 75 đến 100 điểm; (2) Ô nhiễm nghiêm trọng điểm đánh giá chiếm từ 50 đến 74 điểm; (3) Ô nhiễm thông thường điểm đánh giá chiếm từ 25 đến 49 điểm; (4) Ô nhiễm nhẹ điểm đánh giá nhỏ 25 * Nội dung "Đề xuất giải pháp quản lý xử lí khắc phục ô nhiễm ": - Đã đưa ý kiến giải pháp quản lý ô nhiễm tồn lưu mỏ khai thác than hầm lò đóng cửa đóng cửa bãi thải than ngừng đổ thải, có giải pháp cho quan quản lý nhà nước, cho doanh nghiệp mà Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam Công ty trực thuộc - Tham khảo biện pháp xử lý nước thải nước chứa chất ô nhiễm cho loại hình khai thác mỏ, đóng cửa mỏ khoáng sản, bãi thải mỏ nước giới để đưa biện pháp áp dụng xử lý cho mỏ khai thác than hầm lò đóng cửa đóng cửa bãi thải than ngừng đổ thải Kiến nghị Để có thông tin xác cụ thể cho việc nghiên cứu ô nhiễm tồn lưu mỏ khai thác than đóng cửa khu bãi thải than ngừng đổ thải Quảng Ninh, luận văn xin đưa kiến nghị sau: - Các quan quản lý Nhà nước Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam phải đặt vấn đề quản lý ô nhiễm tồn lưu mỏ khai thác than đóng cửa khu bãi thải than ngừng đổ thải nhiệm vụ hàng đầu, vì, để lâu mức độ rủi ro tác động tới môi trường sinh thái người nghiêm trọng, khó khắc phục - Để thực tốt công tác quản lý vác thông tin điểm ô nhiễm tồn lưu cần phải đưa xác định rõ ràng trách nhiệm chế báo cáo chia sẻ thông tin chung từ cấp quản lý Thực tế khó khăn nước giới gặp trình thu thập thông tin cho thấy, công tác quản lý điểm ô nhiễm 92 tồn lưu tương lai thực cách thống hiệu trường hợp có sở liệu đầy đủ, có tính cập nhật cao quan quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Ronov; A Yaroshevskiy; A Migdisov Chemical constitution of the earth's crust and geochemical balance of the major elements International Geology Review, Vol 33 issue 10, (1991): 941-1048 Canadian Sediment Quality Guidelines for the Protection of Aquatic Life, 2002 http://www.elaw.org/node/2212 (09/4/2011) CCME 2008 National Classification System for Contaminated sites - Guidance document Canadian Council of Minister of the Environment, Winnipeg ISBN 978-1-896997-80-3 Colin C Ferguson Assessing Risks from Contaminated Site: Policy and Practice in 16 European countries Land Contamination and Reclamation, 7(2) C Paul Nathanail and R Paul Bardos Reclamation of Contaminated Land John Wiley and Sons ltd West Sussex, England, 2004 C.W Montgomery Environmental geology nd edition Wm C Brown Publishers Environment Agency (1999a) Cost Benefit Analysis for Remediation of Land Contamination R&D Technical Report P316 Hyun-Ho Kwon, Yon-Sik Shim, Jin-soo Lee, Min Jang and Kyoung-woong Kim, Environmental Geochemistry and Health, 2011, Volume 33, Supplement http://www.springerlink.com/content/?Author=Hyun-Ho+Kwon (28/3/2011) Interim Canadian Environmental Quality Criteria for Contaminated Sites, Canadian Council of Ministers of the Environment (CCME) 10 New Zealand Ministry for the Environment ANZECC Guidelines for the Assessment and Management of Contaminated Sites (1992) 11 Parliamentary Office of Science and Technology (1993) Contaminated Land POST, London ISBN 1897941404 12 GS.TS.Đặng Kim Chi , Báo cáo “Một số định hướng giải pháp quản lý xử lý điểm ô nhiễm tồn lưu Việt Nam” (2007) 94 13 Cục quản lý chất thải cải thiện môi trường – Tổng cục Môi trường (2009), Báo cáo "Điều tra, đánh giá đề xuất kế hoạch quản lý, xử lý phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu", 14 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh (2007), Nhà xuất Thống kê 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, Luật môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 16 UBND tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo số 117/BC-UBND ngày 30/11/2009 17 UBND Quảng Ninh (2008), Đề án "Quản lý tài nguyên BVMT hoạt động khoáng sản" phê duyệt định số 130/QĐ - UBND 18 http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/2010/11/03/c%E1%BA%A3it%E1%BA%A1o-ph%E1%BB%A5c-h%E1%BB%93i-moitr%C6%B0%E1%BB%9Dng-bai-th%E1%BA%A3i-m%E1%BB%8F-than-trongdi%E1%BB%81u-ki%E1%BB%87n-vi%E1%BB%87t-nam/ (09/4/2011) 19 http://en.wikipedia.org/wiki/Acid_mine_drainage (12/3/2011) 20 http://www.quangninh.gov.vn/Trangchu/Dieu_kien_tu_nhien (18/3/2011) 21 http://www.quangninh.gov.vn/Trangchu/Co_so_ha_tang (19/4/2011) 22 http://www.ret.gov.au/resources/Documents/LPSDP/LPSDP-AcidVietnamese.pdf (13/3/2011) 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ninh#Kinh_t.E1.BA.BF (09/4/2011) 24 http://www.vinacomin.vn/htx/Vietnamese/default.asp?Newid=2473&tabid=3 (03/4/2011) 95 ... "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu, áp dụng mỏ than hầm lò đóng cửa bãi thải than ngừng đổ thải tỉnh Quảng Ninh Đề xuất giải pháp quản lý xử lí khắc phục ô nhiễm" ... nghiên cứu Vì vậy, việc "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu, áp dụng mỏ than hầm lò đóng cửa bãi thải than ngừng đổ thải tỉnh Quảng Ninh Đề xuất giải pháp quản lý. .. Tôi xin cam đoan : Luận văn “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chí xác định phân loại điểm ô nhiễm tồn lưu, áp dụng mỏ khoáng sản ngừng hoạt động bãi thải than ngừng đổ thải tỉnh Quảng Ninh, Đề xuất giải

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM TỒN LƢU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan