Đánh giá tình trạng phú dưỡng của một số hồ trên địa bàn hà nội và đề

86 552 2
Đánh giá tình trạng phú dưỡng của một số hồ trên địa bàn hà nội và đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Đánh giá tình trạng phú dưỡng số hồ địa bàn Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý”, Tôi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, chuyên viên, thầy cô giáo, cán nhân viên Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Văn Diệu Anh người cô giáo hướng dẫn tận tình, trực tiếp giúp đỡ trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị khóa Tôi gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tôi suốt trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Vũ Thu Hiền Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tƣợng phú dƣỡng hồ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Diễn biến trình phú dưỡng hóa hồ 1.1.3 Nguyên nhân tượng phú dưỡng 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phú dưỡng hồ 11 1.1.5 Tác động tượng phú dưỡng đến người hệ sinh thái 11 1.2 Phân loại phú dƣỡng số đánh giá mức độ phú dƣỡng 13 1.2.1 Phân loại phú dưỡng 13 1.2.2 Chỉ số đánh giá mức độ phú dưỡng 14 1.3 Tổng quan chất lƣợng nƣớc phú dƣỡng hồ Hà Nội 16 1.3.1 Tổng quan hồ Hà Nội 16 1.3.2 Hiện trạng môi trường nước hồ Hà Nội 19 1.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm hồ Hà Nội 21 Chƣơng 2: DIỄN BIẾN PHÚ DƢỠNG CÁC HỒ HÀ NỘI 25 2.1 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc hồ nghiên cứu 25 2.1.1 Giới thiệu hồ nghiên cứu 25 2.1.2 Diễn biến chất lượng nước hồ 27 2.2 Đánh giá tình trạng phú dƣỡng hồ nghiên cứu qua thông số riêng biệt 31 2.3 Đánh giá tình trạng phú dƣỡng hồ nghiên cứu 36 2.3.1 Đánh giá theo tiêu chí phân loại OECD (1982) 36 2.3.2 Đánh giá tình trạng phú dưỡng hồ theo số phú dưỡng (TRIX) 36 2.4 Yếu tố giới hạn phú dƣỡng 38 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 40 3.1 Giải pháp quản lý hồ Hà Nội 40 3.1.1 Hiện trạng quản lý hồ Hà Nội 40 Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền 3.1.2 Đề xuất giải pháp quản lý hồ Hà Nội 43 3.1.2.1 Hoàn thiện cấu quản lý môi trường nước hồ 44 3.1.2.2 Tăng cường công tác BVMT nước hồ 44 3.1.2.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng tuyên truyền pháp luật BVMT 45 3.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ Hà Nội 46 3.2.1 Xử lý nước thải trước vào hồ 46 3.2.2 Xử lý hồ bị phú dưỡng 47 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho hồ nghiên cứu 52 3.3.1 Đề xuất giải pháp quản lý 52 3.3.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng nước hồ nghiên cứu 56 3.3.2.1.Giải pháp kỹ thuật cho hồ Linh Đàm 56 3.3.2.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật cho hồ Đống Đa Văn Chương 62 3.3.2.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật cho hồ Tây 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường HTXL Hệ thống xử lý KHCN Khoa học công nghệ NN Nông nghiệp OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QCCP Quy chuẩn cấp phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QTXL Quy trình xử lý SD Độ nước đo sechi SV Sinh vật TN Tổng nitơ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Tổng phốt TRIX Vollenweider Trophic Index TSI Carlson’s Trophic State Index UBND Ủy ban nhân dân WHO World Health Organization (tổ chức y tế giới) WQI Water Quality Index (chỉ số chất lượng nước) XLMT Xử lý môi trường YTGH Yếu tố giới hạn Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chất lượng nước hồ Hà Nội theo số chất lượng nước WQI 21 Hình 2.1 Diễn biến nồng độ DO nước hồ nghiên cứu qua năm 32 Hình 2.2 Diễn biến nồng độ COD nước hồ nghiên cứu qua năm 33 Hình 2.3 Diễn biến nồng độ BOD5 nước hồ nghiên cứu qua năm 33 Hình 2.4 Diễn biến nồng độ NH4+ nước hồ nghiên cứu qua năm 34 Hình 2.5 Diễn biến nồng độ NO3- nước hồ nghiên cứu qua năm 35 Hình 2.6 Diễn biến nồng độ PO43- nước hồ nghiên cứu qua năm 35 Hình 2.7 Biểu đồ giá trị TP, Ch-a theo tiêu chuẩn OECD(1982) 36 Hình 2.8 Chỉ số dinh dưỡng Wollenweider (TRIX) hồ 37 Hình 2.9 Chỉ số dinh dưỡng (TRIX) hồ nghiên cứu qua năm 37 Hình 2.10 Biến động TN/TP hồ nghiên cứu 38 Hình 3.1 Mô hình quản lý hồ 42 Hình 3.2 Sơ đồ mô hình quản lý đề xuất 38 Hình 3.3 Bờ hồ kè theo hướng thân thiện với môi trường 57 Hình 3.4 Đài phun nước với vòi phun nhỏ 59 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên tắc thay nước tầng đáy 60 Hình 3.6 Hệ thống xử lý bãi lọc ngập nước 61 Hình 3.7 Hình ảnh chuối hoa, chuối nước, cỏ vetiver 62 Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các thông số phương pháp phân tích……………………….…………….3 Bảng 1.1 Đặc điểm chung hồ giàu nghèo dinh dưỡng Bảng 1.2 Thành phần phân tưới sô loại động vật nuôi Bảng 1.3 Nồng độ nitơ tổng nước thải công nghiệp Bảng 1.4 Phân loại mức độ phú dưỡng theo OECD 13 Bảng 1.5 Phân loại mức độ phú dưỡng theo TSI 14 Bảng 1.6 Phân loại mức độ phú dưỡng theo TRIX 15 Bảng 1.7 Biến động diện tích hồ qua năm 16 Bảng 1.8 Thành phần nước thải khu dân cư 22 Bảng 2.1 Chất lượng nước hồ Tây năm gần 27 Bảng 2.2 Chất lượng nước hồ Văn Chương năm gần 28 Bảng 2.3 Chất lượng nước hồ Linh Đàm năm gần 29 Bảng 2.4 Chất lượng nước hồ Đống Đa năm gần 30 Bảng 3.1 Hiện trạng quản lý hồ Hà Nội 40 Bảng 3.2 Khả hấp thu N, P số loại thủy thực vật 58 Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền Mở đầu Nước nguồn tài nguyên quan trọng với sống người hệ động thực vật trái đất Nguồn nước chiếm 3% số lượng nước trái đất, nước mặt chiếm 0,3% chúng tồn ao, hồ, sông, suối, đầm lầy tỷ lệ nước hồ chiếm 87% tổng số nước mặt Tuy nhiên, nguồn nước mặt hồ bị ô nhiễm trầm trọng nhiều nguyên nhân mà hoạt động sản xuất ý thức người nguyên nhân đe dọa tồn tại, phát triển môi trường hồ Ô nhiễm nguồn nước mặt đặc biệt tượng phú dưỡng vấn đề lớn, xảy hầu hết hồ giới gây hậu nghiêm trọng quốc gia Ở Việt Nam, với trình phát triển đô thị hóa, khu công nghiệp, làng nghề, sở sản xuất, đường phố xây dựng mở rộng, phát triển nhanh chóng dân số, đặc biệt dân nhập cư từ tỉnh thành đến gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường nước mặt Hà Nội nói chung chất lượng nước hồ nội thành nói riêng Hậu ảnh hưởng hệ thống hồ phải gánh chịu mức độ ô nhiễm cao đáng mức báo động, ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái, cảnh quan, hệ động thực vật khu vực hồ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người dân Một tượng đặc trưng điển hình thường thấy tượng phú dưỡng hồ khu vực nội thành Hà Nội gây mức báo động cao Tình trạng ô nhiễm hệ thống hồ khu vực nội thành Hà Nội báo chí, quan quản lý, nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, nỗ lực quyền người dân nhiều năm qua chưa đủ để giải thực trạng ô nhiễm trước mắt nguy ô nhiễm nặng tương lai Do đó, việc khôi phục chất lượng nước hồ đòi hỏi cần có nghiên cứu, tính toán để tìm giải pháp xử lý thích hợp quản lý hiệu Do vậy, đề tài thực hiện: “Đánh giá tình trạng phú dưỡng số hồ địa bàn Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý ” Hy vọng, với đề tài đóng góp phần vào công tác bảo vệ chất lượng nước hồ cách hợp lý bền vững, giữ gìn vẻ đẹp xanh thủ đô Hà Nội Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật  Vũ Thu Hiền Mục đích nghiên cứu đề tài - Phân tích nguyên nhân gây phú dưỡng hồ Hà Nội - Đánh giá tình trạng ô nhiễm phú dưỡng số hồ Hà Nội - Đề xuất giải pháp xử lý quản lý môi trường hồ nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm ổn định chất lượng nước lâu dài  Đối tƣợng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài “đánh giá tình trạng phú dưỡng số hồ địa bàn Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý” đối tượng nghiên cứu nước hồ: hồ Tây (thuộc quận Tây Hồ), hồ Văn Chương (thuộc quận Đống Đa), hồ Đống Đa (thuộc quận Đống Đa), hồ Linh Đàm (thuộc quận Hoàng Mai) Các hồ lựu chọn theo tiêu chí về: diện tích lớn (hồ Tây, Linh Đàm) trung bình (Văn Chương, Đống Đa) Tiêu chí vị trí: hồ Văn Chương, Đống Đa thuộc nội đô có đặc điểm vị trí nằm sát vùng dân cư tập trung đông đục hồ Linh Đàm hồ lớn có vị trí nằm vùng ven phát triển giáp khu đô Linh Đàm xây dựng Hồ Tây có vị trí đặc biệt với phía Đông Nam giáp khu dân cư đông đúc phường Thụy Khuê, phía Tây Bắc giáp với đường Lạc Long Quân phủ Tây Hồ khu vực có nhiều đầm, ao đặc điểm dân cư thưa nội thành Tiêu chí đặc điểm môi trường hồ: cải tạo (hồ Đống Đa), cải tạo (hồ Linh Đam) cải tạo (hồ Tây hồ Văn Chương)  Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tình trạng phú dưỡng số hồ, xác định thông số gây ô nhiễm từ đưa giải pháp khôi phục quản lý chất lượng nước hồ hiệu bền vững  Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: tổng hợp tài liệu chất lượng môi trường nước hồ, tượng phú dưỡng hồ nước, kế thừa số liệu có đề tài, dự án, số chương trình thực Hà Nội - Phương pháp điều tra thực địa: vị trí địa lý, đặc điểm môi trường-cảnh quan, nguồn thải phân bố dân cư xung quanh hồ Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền - Phương pháp lấy mẫu, bảo quản, phân tích mẫu: lấy mẫu, phân tích mẫu nước số hồ đại diện Quy trình lấy mẫu, bảo quản xử lý mẫu áp dụng theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 6663-2011 Chất lượng nước lấy mẫu, cụ thể phần:  Phần 1: Thiết kế chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu  Phần 2: Hướng dẫn bảo quản lưu giữ mẫu  Phần 3: Hướng dẫn lấy mẫu nước hồ tự nhiên hồ nhân tạo Cụ thể, chương trình lấy mẫu thiết kế cho đợt khảo sát sau: Đi thực địa, khảo sát địa hình khu vực cần nghiên cứu trước tiến hành lấy mẫu để xác định vị trí quan trắc điều kiện địa hình, cảnh quan vào ngày 23/12/2013 Sau khảo sát tìm hiểu thông tin đặc điểm, điều kiện địa lý hồ lựa chọn nghiên cứu Vị trí quan trắc xác định là: nước hồ vị trí cách bờ hay cầu thang xuống hồ từ 3m trở lên, tùy theo diện tích hình dáng hồ định số điểm lấy mẫu (vị trí lấy mẫu hồ thể sơ đồ) Quy trình lấy mẫu tiến hành theo hướng dẫn, chai đựng mẫu tráng kĩ nhiều lần, ghi nhãn rõ ràng, đậy chặt nắp, cho vào túi nilon màu để đen tránh ánh sáng mặt trời Mẫu nước lấy lên, tiến hành đo thông số trường: DO, nhiệt độ Do mẫu mang phòng thí nghiệm để phân tích nên không cần bảo quản axit Ghi nhật lại kí trường gồm thông tin thời tiết, thời gian tiến hành lấy mẫu, nhận xét, ghi đặc biệt có liên quan, ảnh hưởng đến bước phân tích, xử lý số liệu phía sau Vì quan trắc hồ thuộc nội thành, để thuận tiện cho việc lại, bảo quản mẫu, chương trình lấy mẫu đợt thiết kế ngày Diễn ra: ngày 23/12/2013 Phương pháp đo đạc phân tích thông số phương pháp theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater (SMEWW) Mỹ Cụ thể sau: Bảng 1: Các thông số phƣơng pháp phân tích Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền Chỉ tiêu STT Phƣơng pháp Nhiệt độ, DO Đo trường máy đo cầm tay pH TCVN 6492: 2011 EC SMEWW 2510.B: 2012 TSS TCVN 6625:2000 COD TCVN 6491:1999 Tổng Nitơ (TN) TCVN 5987:1995 Photpho tổng (TP) TCVN 6202:1996(*) NO2- NO3- SMEWW4500-NO2- B: 2012 10 NH4+ 11 PO4 3- 12 Chlorophyll-a SMEWW4500-NO3- E: 2012 HD TN08 TCVN 6202: 2008 SMEWW 10200H: 2012 - Phương pháp tính toán OECD, TRIX thực tính toán theo công thức đưa phần 1.2 chương  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xác định chất lượng nước số hồ Hà Nội - Đánh giá mức độ phú dưỡng số hồ Hà Nội nghiên cứu - Xác định nguyên nhân gây phú dưỡng hồ - Đưa giải pháp xử lý quản lý môi trường hồ phù hợp, bền vững Lớp 12B QLTNMT Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền Việc bổ sung nước cần tính toán cho không làm xáo trộn đột ngột môi trường nước hồ phải kiểm tra tiêu chất lượng nước Đặc biệt so với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, quy định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước mặt trước bơm vào hồ f Phương pháp sử dụng thực vật thuỷ sinh Tình trạng ô nhiễm hồ phần lớn hàm lượng nitơ photpho lớn Do đó, trồng loại thực vật thủy sinh, giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước hồ Trồng mặt nước xem biện pháp vừa tốt, vừa rẻ, lại an toàn làm hồ Hà Nội vốn bị ô nhiễm Hiện mặt hồ Đông Đa trống nên việc sử dụng phương pháp hợp lý Ngoài dùng bèo lục bình, thủy trúc để cảnh quan hồ thêm phong phú Việc tính toán chi phí sử dụng cho hồ Đống Đa tương tự với hồ Linh Đàm ta có: Diện tích thủy sinh cần dùng là: 104 m2 Số bè cần thả là: 13 bè g Bằng chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học sản phẩm có nguồn gốc sinh học dùng để xử lý chất thải, hỗn hợp gồm vi sinh vật, chất chiết suất từ động vật, thực vật vi sinh vật, không bao gồm sinh vật biến đổi gen Các vi sinh vật sử dụng để phân huỷ chất ô nhiễm hữu cơ, vô dư thừa chất gây độc môi trường nước làm suy giảm chất hữu nước Hồ Đống Đa có dung tích không lớn nên áp dụng phương pháp Theo Trung tâm vi sinh vật học ứng dụng Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Công nghệ thực phẩm, Viện Sinh học – Công nghệ thực phẩm (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) tạo vi sinh vật hiếu khí để thả vào hồ nhằm giảm thiểu chất hữu cơ, NH4+, NO3- nước theo chế: (C, O, H, N, S) + O2 + vi khuẩn hiếu khí → CO2 + NH3 + sp khác + lượng Lớp 12B QLTNMT 66 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền Đây phương pháp xử lý nước tốt, nhiên phải định kì thu hồi, hút sinh khối khỏi hồ tránh tình trạng ô nhiễm nguồn nước phát triển mức tảo hay làm hạn chế độ sâu hồ Ngoài sử dụng hóa chất ứng dụng thành công hồ LTH-100 sử dụng thử hồ Văn-Hà Nội tháng năm 2008 đạt kết tốt định hướng thí nghiệm hồ ô nhiễm khác địa bàn Hà Nội Chế phẩm LTH-100 hỗn hợp bao gồm hydro peroxit axit xitric có khả ôxy hóa mạnh, không độc hại không tồn lâu môi trường Chế phẩm có tác dụng khử mùi hôi, thối làm nước, oxi hóa hợp chất hữu có nước, tạo chuỗi phản ứng trao đổi anion cation tạo thành chất hấp phụ làm giảm hàm lượng kim loại nặng có nước Hay sử dụng chế phẩm nước khác công nghệ vi sinh IDRABEL Bỉ áp dụng hồ Thanh Nhàn 2B Sau tháng xử lý chất lượng nước hồ Thanh Nhàn cải thiện nhiều Hầu hết số nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT Ngoài sử dụng chế phẩm vi sinh Bioworld Algae Treatment chế phẩm vi sinh hãng Bioworld (Mỹ) dùng để xử lý nước ao hồ ô nhiễm tảo, giảm mùi hôi ao hồ ô nhiễm Chất lỏng có tác dụng tối đa hóa hoạt lực vi khuẩn để hoạt hóa vi khuẩn giúp chúng phát triển tốt, hoạt động theo phương thức cạnh tranh chất dinh dưỡng với tảo làm tảo thiếu thức ăn chết Đồng thời phân hủy xác tảo sau chết giúp môi trường nước cải thiện rõ rệt Chế phẩm không làm ảnh hưởng tới quần thể thực vật động vật có ao hồ, sản phẩn an toàn, không nguy hiểm, không độc hại  Tính khả phương pháp xử lý Hồ Đống Đa Văn Chương hai hồ cải tạo chất lượng hồ tình trạng ô nhiễm nặng cần phương pháp xử lý triệt để để cải tạo chất lượng nước hồ Phương án xử lý nước hồ đề xuất cần thiết hợp lý với diện tích chất lượng nước hồ Hiện nay, hồ cần áp dụng phương pháp (thả thủy sinh, tạo thêm oxy cho tầng mặt đáy hồ, bổ sung Lớp 12B QLTNMT 67 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền nguồn nước cho hồ) với phương pháp thả cá để diệt tảo dùng chế phẩm sinh học nên cần có thêm thời gian nghiên cứu tìm hiểu để áp dụng với hồ đạt hiệu xử lý cao 3.3.2.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật cho hồ Tây Hồ Tây hồ lớn thành phố Hà Nội, hồ có tầm vóc quan trọng nhiều lĩnh vực cảnh quan, văn hóa, du lịch, sinh thái hồ có nhiều khu vực bị phú dưỡng nặng ô nhiễm Qua khảo sát thực tế nhận xét tình hình ô nhiễm hồ Tây sau: Khu vực hồ bị ô nhiễm nặng nằm vành đai phía chùa Chấn Quốc đến dọc đường Thụy Khuê, khu vực gần phủ Tây Hồ, góc đường Lạc Long Quân-Âu Cơ (khu Đầm Rong) khu vực hồ gần khách sạn Thắng Lợi Các khu vực khác có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ cần quan tâm, bảo vệ môi trường Hiện có nhiều công trình dự án bảo vệ môi trường hồ đưa triển khai hiệu rõ rệt Vì mặt hồ lớn mức độ ô nhiễm hồ khu vực khác khác nên giải pháp kỹ thuật xử lý nước hồ hứu ích phân chia khu vực đưa phương án hiệu cho khu vực (nên triển khai dự án lúc để đạt hiệu xử lý hồ cao hơn) a Các biện pháp xử lý khu vực bờ hồ - Cải tạo hệ thống tiêu thoát nước bước quan trọng để xử lý môi trường nước hồ lẽ dù nước hồ có xử lý đến đâu mà hệ thống thoát nước chảy vào hồ nước hồ không + Hiện hệ thống cống xung quanh hồ xây dựng số khu vực hệ thống cống thu gom nước thải chưa tốt, khu vực đầm hồ (Đầm Đông, ao Thủy Sứ, Đầm Rong, Hồ Sen, hồ Bãi Tảo ) cần chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống thu gom ngăn nước thải không cho chảy vào hồ + Nhiều khu vực hệ thống thoát nước bị hỏng hay tắc gây ứ đọng, ngập úng cục cho khu vực nên cần rà xoát kiểm tra khắc phục cố - Việc xử lý nước thải trước đổ vào hồ: Cần triệt để có hiệu cao nhằm tránh tình trạng chất ô nhiễm thâm nhập vào hồ qua tiến cống thải Lớp 12B QLTNMT 68 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền + Đối với nước thải dịch vụ tàu thuyền cần phải triệt để (dùng xe vận chuyển chuyên dụng đưa đến hệ thống XLNT) + Đối với khu vực đầm, hồ, ao nhỏ quanh hồ nên sử dụng biện pháp xử lý nước thải sinh học vừa đạt hiệu xử lý vừa tạo cảnh quan đẹp cho môi trường - Biện pháp xây kè bờ hồ: Hiện nay, hồ Tây kè bờ tương đối, bờ kè nhiều đoạn đá hộc dốc thoải 45 độ, số đoạn dạng thẳng đứt có lan can sát bờ hồ (khu bờ gần đường Thanh Niên, đường Thụy Khuê, đường Lạc Long Quân, Trích Sài, Vệ Hồ) Việc kè dạng thoải gây nhiều bất lợi môi trường nước làm giảm đáng kể thể tích chứa nước mưa hồ, làm giảm khoảng 2030% tiết diện dòng chảy thoát nước mưa hồ; làm giảm khả thẩm thấu nước hồ làm giảm điều kiện môi sinh thủy sinh vật, loài sinh vật đáy loài vi khuẩn có khả tiêu hủy chất ô nhiễm hữu nước b Xử lý cặn lắng (bùn hồ) Theo nghiên cứu đánh giá nhiều nhà khoa học hồ Tây có lượng bùn lớn với độ dày tính mét đáy hồ, việc nạo vét bùn cần thiết để cải tạo lại môi trường hồ Có nhiều phương án đưa cho trình phù hợp với hồ hút bùn máy hút công suất lớn + Vì diện tích hồ lớn lớp bùn tích lụ lâu năm nên công nghệ hút bùn cần đại công suất lớn + Bùn hút bỏ theo lớp Việc hút bùn thực theo tiểu vùng nhỏ, tiến hành thời gian dài 1-2 năm, thời gian dài để hệ sinh thái tiểu vùng đủ tái tạo cân với hệ sinh thái hồ + Hỗn hợp bùn sau hút lên cho qua máy ép với công nghệ tiên tiến để tách nước Nước tách xử lý trước trả lại hồ, bùn ép thành dạng bánh, thuận tiện cho vận chuyển tới nơi xử lý hay chôn lấp Việc hút bùn theo lớp không ảnh hưởng tới động vật khác hồ hoạt động, không gây nên tượng khuấy trộn bùn mạnh Điều có nghĩa, hàm lượng ôxy hệ sinh thái tầng nước không bị tác động nhiều c Hòa loãng, khuấy trộn Lớp 12B QLTNMT 69 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền - Việc bổ sung lượng nước khác không bị ô nhiễm vào hồ làm cho nồng độ chất ô nhiễm giảm đáng kể, lên có biện pháp nhân tạo tác động vào nguồn nước hồ + Xây dựng trạm bơm nước dọc khu vực đường Âu Cơ để lấy nguồn nước từ sông Hồng vào + Tạo điều kiện cho hồ lưu thông với thủy vực khác để nước hồ hòa trộn tiêu thoát bớt chất ô nhiễm nhờ trình trao đổi + Tận dụng nguồn nước mưa chảy tràn sau loại bỏ lớp cặn bẩn trận mưa - Việc khuấy trộn tạo oxi tách phân tầng nước hết hồ tương đối khó diễn cục khu vực Hồ Tây có diện tích rộng nên mặt thoáng lớn lượng gió thối qua hồ lớn không bị cản nhiều khu dân cư, việc gió tạo sóng mặt hồ vô tình cấp nguồn oxi khuấy động mặt hồ lớn Tuy nhiên phải tạo điều kiện khuấy trộn cho khu vực nước đầu hồ, bị tù đọng lâu ngày (góc đường Thanh Niên Thụy Khuê) + Tạo điều kiện cho hoạt động du lịch thể thao có tác dụng khuấy động mặt nước (bơi lội, chèo thuyền, đạp vịt ) + Khuyên khích khách sạn, nhà hàng quanh hồ lắp đặt đài phun nước cảnh quan đẹp cho khu vực d Phương pháp sử dụng thực vật thủy sinh Đề cập đến biện pháp sinh học để bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây, đề nghị sử dụng thực vật thủy sinh cỡ lớn liền với kiểm soát chặt chẽ sức sinh sản mạnh chúng để xử lý ô nhiễm cho hồ, vừa có tác dụng cải tạo chất lượng nước, vừa tạo cảnh quan đẹp Các loại thường sử dụng bèo tây kết hợp với thủy trúc có khả hút kim loại nặng hợp chất hữu tốt, đồng thời làm lắng đọng chất lơ lửng tạo nên độ hồ Nên trồng thủy sinh theo dạng khối để dễ quản lý cải tạo phải vớt lên hay thay Lớp 12B QLTNMT 70 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền  Tính khả thi phương pháp Hồ Tây hố rộng có tính chất ô nhiễm phức tạp khó xử lý với diện lớn nên phương pháp xử lý nước hồ theo tính chất khu vực hợp lý với hồ Các phương án xử dụng cho hồ thân thiện với môi trường, nghiên cứu áp dụng nhiều hồ có hiệu cao Nếu áp dụng kỹ thuật đầu tư lâu dài phương pháp xử lý đề xuất có tính khả thi cao Lớp 12B QLTNMT 71 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền KẾT LUẬN Trên sở khảo sát, đánh giá chất lượng nước tính toán số liệu trạng hồ nghiên cứu Hà Nội gặp tình trạng sau: + Các hồ bị ô nhiễm chất hữu chất dinh dưỡng đặc biệt hồ Đống Đa ô nhiễm cao nitrit, hồ ô nhiễm amoni cao + Kết cho thấy tất hồ nghiên cứu tình trạng siêu phú dưỡng Dựa tính chất ô nhiễm hồ vị trí đặc điểm hồ giải pháp quản lý hồ đưa sau: + Thay đổi mô hình quản lý hồ với kết hợp luật pháp, quan quản lý, tham gia cộng đồng nhà khoa học để bảo vệ môi trường hồ tốt + Nâng cao nhận thức đắn giá trị, chức thuộc tính môi trường hồ tương lai, sở có hành động phù hợp quản lý bảo tồn + Các phương pháp xử lý môi trường hồ phù hợp đổi hướng dòng nước thải cải tạo hệ thống tiêu thoát nước, xử lý cặn lắng bùn đáy phương pháp vật lý, học Giảm phát triển tảo việc thải cá chế phẩm sinh học Tăng cường bổ sung oxi cho nước tầng mặt đài phun nước tầng đáy hệ thống bơm khí hút nước Xử lý nước bị phú dưỡng phương pháp sinh học (thả thủy sinh, bãi lọc trồng ngập nước) Lớp 12B QLTNMT 72 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo số liệu quan trắc Hồ Tây năm 2010 đến 2013, Trạm Quan trắc Môi trường Hồ Tây, Viện kỹ thuật Môi trường Trần Đức Hạ cộng sự, Nghiên cứu xây dựng mô hình hồ hai ngăn với đập tràn có nuôi trồng thực vật thủy sinh để xử lý nước hồ Yên Sở, Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường (IESE) - Trường Đại học Xây dựng, 2008 Lê Hiền Thảo, Nghiên cứu trình xử lý sinh học ô nhiễm nước số hồ Hà nội, Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, QCVN 08: 2008/BTNMT, Hà Nội 2008 Viện Môi trường Phát triển Bền Vững, báo cáo kết phân tích số hồ Hà Nội, 2008 Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội, Báo cáo kết quan trắc chất lượng nước hồ thí điểm xử lí, giai đoạn 2009 Trung tâm nghiên cứu Môi trường cộng đồng, Báo cáo thông tin hồ sáu quận nội thành Hà Nội, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2010 Trung tâm quan trắc phân tích môi trường Hà Nội, sở TNMT HN, số liệu quan trắc sông hồ Hà Nội, 2014 Lưu Đức Hải, Cơ sở Khoa học Môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 10 Lê Văn Cát, Xử lý nước thải giàu hợp chất N P - NXB KHTN & CN Hà Nội, 2007 11 Nguyễn Trung Kiên, Nghiên cứu sử dụng Bèo Cái Rau muống xử lý nước phú dưỡng, Luận văn TSKH, ĐHBKHN, 2012 12 Báo cáo Trung tâm Nghiên cứu môi trường Cộng đồng Hà Nội- trạng hành lang bờ kè hồ Hà Nội 2010 Lớp 12B QLTNMT 73 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền 13 Trung tâm Nghiên cứu môi trường Cộng đồng Hà Nội, Sách hỗ trợ cộng đồng thao gia bảo vệ Môi trường hồ Hà Nội, 2010 14 Đỗ Kiều Tú, Nghiên cứu đánh giá mức độ phì dưỡng hồ khu vực nội thành Hà Nội cũ thông qua số chất lượng nước Kannel, lv th.s 2010 15 Bùi Thị Minh Hanh, nghiên cứu trạng phú dưỡng hồ thành phố Hà Nội, lv tốt nghiệp, Trường ĐHBK, 2013 16 Nguyễn Thanh Thúy “Nguyên cứu giải pháp khắc phục số hồ Hà Nội” Báo cáo đề tài KH, Đại học Xây Dựng, 2012 Tài liệu tiếng Anh 17 Carlson.R; A trophic state index for lake, Limnology & Oceanology, 1977 18 Edward G Bellinger and David C Sigee, Fresh water algae identification and use as bioindicator, John Wiley and Sons, 2010 19 OECD; Eutrophication of water, Monitoring, Assessment and Control; Paris 1982 20 Vascetta M., Kauppila P., Furman E., Indicating europhication for sustainability considerations by the trophic index TRIX, Finnish Evironment Institute (SYKE), 2004 21 Vollenweider.R; Fundamentals of the eutrophication of lakes and flowing water with particular reference to N & P as factors in eutrophicatont; Technical Report OECH, Paris 1968 22 World Health Organization, European Commission, Eutrophication and health, Office for Official Publication of the European Communities, Luxembourg, 2002 23 Alexander J Horne, Charles R GoldMan, Limnology, McGraw-Hill, Inc International Edition, 1994 24 Bartram, Introduction Toxic Cyanobacteria in Water: A guide to their public health consequences, monitoring and management I Chorus & J Bartham, E & FN Spon Publishers, 1999 25 Best, Environmental pollution studies, Liverpool University Press, 1999 Lớp 12B QLTNMT 74 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền 26 Melcalf and Eddy, Inc Wastewater Engineeing Treatment and Reuse.4th adition Mc Graw Hill, 2003 27 V Mottier, F Brissaud Wastewater treatment by infiltration: a case study Wat Sci Technol Vol 41, No 1, 77 – 84, 2000 Lớp 12B QLTNMT 75 Viện KH CN Môi trường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Vũ Thu Hiền PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kết phân tích chất lƣợng nƣớc STT Thông số Đơn vị o Kết HT LD DD VC C 22 18 19 20 to pH - 7,3 6,9 7,2 7,3 Độ dẫn µs/cm 327 289 206 427 DO mg/L 3,93 4,5 5,7 6,37 SD m 1,7 2,5 2,3 TSS mg/L 36 48 28 32 COD mg/L 67 67 29 101 NO2- - N mg/L 0,085 0,098 0,607 0,013 NO3- - N mg/L 0,35 0,39 2,73 0,06 10 NH4+ - N mg/L 1,22 1,56 1,18 2,25 11 PO43- - P mg/L

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc viet tat

  • danh muc cac hinh

  • danh muc cac bang bieu

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan