Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải y tế trên địa bàn tỉnh hưng yên đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thả

76 301 0
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải y tế trên địa bàn tỉnh hưng yên  đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng M U Bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững trở thành chiến lƣợc mang tính tồn cầu, khơng cịn vấn đề riêng cho quốc gia, khu vực Tại Việt Nam, bên cạnh sở sản xuất cơng nghiệp, sở y tế khám chữa bệnh đƣợc coi trọng điểm tình trạng nhiễm mơi trƣờng đƣợc quan tâm thành phố khu đô thị Các sở y tế với chức nhiệm vụ mình, hàng ngày thải môi trƣờng lƣợng chất thải lớn Trong chất thải nƣớc thải mối quan tâm, lo ngại sâu sắc nhà quản lý môi trƣờng xã hội chúng nguồn gây nhiễm phát tán nhanh ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống ngƣời Tỉnh Hƣng Yên ngoại lệ, với vị trí địa lý trung tâm đồng Bắc bộ, diện tích tự nhiên nhỏ, mật độ dân số cao thu nhập bình quân đầu ngƣời khoảng trung bình nƣớc, tác động ô nhiễm rõ mạnh Hiện nay, Hƣng Yên chƣa có điều tra, khảo sát trạng ô nhiễm nƣớc thải y tế địa bàn tỉnh Do đó, việc điều tra khảo sát trạng nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để giảm thiểu, xử lý hiệu nƣớc thải y tế mục tiêu quan trọng Ngoài biện pháp quản lý việc áp dụng biện pháp kỹ thuật đƣợc cân nhắc thực Trên địa bàn có số trạm xử lý nƣớc thải bệnh viện, nhƣ: Bệnh viện Đa Khoa, Bệnh viện Lao bệnh Phổi Tuy nhiên, việc đƣa công nghệ phù hợp đảm bảo cho hiệu xử lý cao, đồng thời chi phí đầu tƣ vận hành tiết kiệm điều quan trọng Xuất phát từ mục tiêu tìm hiểu trạng tiến tới giảm thiểu ô nhiễm, giảm tác động xấu đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng từ hoạt động khám chữa bệnh, nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu Luật Bảo vệ môi trƣờng Mặt khác, để chuẩn hóa, mở rộng ứng dụng, nâng cao chất lƣợng tƣ vấn, tối ƣu hóa q trình quản lý vận hành trạm xử lý nƣớc thải bệnh viện tỉnh Hƣng Yên Chúng Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao hc 12BQLMT-HY Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-êng tiến hành đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước thải y tế địa bàn tỉnh Hưng Yên Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Hưng Yên” - Mục đích Đề tài + Đƣa tranh chung đánh giá trạng nƣớc thải y tế tỉnh Hƣng Yên; + Lựa chọn giải pháp giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng, ƣu tiên biện pháp kỹ thuật để xử lý nƣớc thải; + Thiết kế số hạng mục hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên - Đối tượng phạm vi đề tài + Đối tƣợng: Hiện trạng nƣớc thải y tế tỉnh Hƣng Yên; + Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng phân tích lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh - Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Vấn đề ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện tỉnh nhà nóng bỏng, nhiên chƣa có điều tra đánh giá trạng cụ thể Bên cạnh phƣơng pháp nghiên cứu mơi trƣờng ngày đƣợc hoàn thiện hoàn toàn đủ khả ứng dụng để nghiên cứu khảo sát, đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc cụ thể nƣớc thải y tế Vì ngƣời thực luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu (điều tra vấn, hồi cứu, tổng quan tài liệu…) để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng nhƣ đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cải thiện môi trƣờng nƣớc thải y tế gây Hệ thống sở y tế, khám chữa bệnh địa bàn tỉnh Hƣng Yên đa dạng (bệnh viện công lập, hệ thống trung tâm y tế, bệnh viện tƣ nhân hệ thống phòng khám…) Phần lớn đƣợc đầu tƣ xây dựng từ lâu, số xuống cấp hầu hết chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ chất thải nói chung Trong Bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên sáu sở gây ô nhiễm môi nghiêm trọng tỉnh (theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng ngy 22/4/2003 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt “kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng” Vì cần thiết đƣa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên Về thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh, đề tài hƣớng đến ứng dụng số công nghệ đại, khắc phục nhƣợc điểm hệ thống cũ xây dựng từ trƣớc bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên Cụ thể, lâu để xử lý nitơ, ammonia nƣớc thải, ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp truyền thống, qua hai giai đoạn nitrat hóa khử nitrat Với loại nƣớc có nồng độ ô nhiễm cao, phƣơng pháp truyền thống đòi hỏi phải lƣu nƣớc hệ thống lâu, chi phí bổ sung hóa chất cho q trình lớn Bể sinh học màng vi lọc (MBR) xử lý nitơ, ammonia nƣớc thải khắc phục hồn tồn nhƣợc điểm giải pháp mà đề tài hƣớng tới - Bố cục luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan trạng hoạt động y tế môi trƣờng nƣớc thải ngành y tế Việt Nam tỉnh Hƣng Yên Chƣơng 2: Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải trạng số mơ hình xử lý nƣớc y tế Việt Nam Chƣơng Đề xuất giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng nƣớc thải y tế tỉnh Hƣng Yên Chƣơng 4: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao hc 12BQLMT-HY Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-êng Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ VÀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM VÀ TỈNH HƢNG YÊN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG 1.1.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM a) Cơ cấu tổ chức Về tổ chức y tế cấp Trung ương, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế Theo Bộ Y tế thực chức quản lý nhà nƣớc y tế, bao gồm lĩnh vực: Y tế dự phòng (YTDP); khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dƣợc cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dƣợc; mỹ phẩm; ATTP; BHYT; DSKHHGĐ; quản lý nhà nƣớc dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ Một số thay đổi đáng ý thành lập Cục Công nghệ thông tin Vụ Truyền thông Thi đua, khen thƣởng; Chuyển đổi mơ hình tổ chức Vụ Y Dƣợc cổ truyền thành Cục Quản lý Y Dƣợc cổ truyền Vụ Khoa học đào tạo thành Cục Khoa học công nghệ đào tạo; Đổi tên Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành Cục An toàn thực phẩm; Tổ chức lại Vụ Pháp chế để tập trung thực nhiệm vụ pháp chế theo quy định Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ Về tổ chức y tế địa phương, thực theo Nghị định số 13 14/2008/NĐ-CP Chính phủ, Thơng tƣ liên tịch số 03/2008/TTLT-BNVBYT ngày 25/4/2008 Trung tâm y tế huyện trực thuộc Sở y tế, nhƣng huyện chƣa đủ điều kiện thành lập Trung tâm y tế huyện thực chức YTDP khám, chữa bệnh; Trạm y tế (TYT) xã, phƣờng chuyển trực thuộc Trung tâm y tế huyện Bộ Y tế xây dựng Dự thảo Nghị định Chính phủ tổ chức nhân lực y tế xã, phƣờng, thị trấn thay Quyết định số Hoàng Trng Nhu Lp cao hc 12BQLMT-HY Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng 58/Q-TTg b H thng bệnh viện Việt Nam Theo kết thống kê Bộ Y tế, tính đến năm 2003, Việt Nam có khoảng 12.526 sở y tế chăm sóc sức khoẻ với khoảng 184.484 giƣờng bệnh, có 847 bệnh viện Năm 2007 Việt Nam có khoảng 13.439 sở y tế với khoảng 202.941 giƣờng bệnh, có 953 bệnh viện Đến năm 2011, nƣớc có 229.928 giƣờng bệnh Hầu hết bệnh viện lớn tập trung thành phố lớn, nhiều thành phố Hồ Chí Minh có 24 bệnh viện với 16.752 giƣờng bệnh Hà Nội có 18 bệnh viện với khoảng 3.640 giƣờng bệnh Số liệu thống kê đƣợc thể bảng 1.1 [4, 14] Bảng 1.1 Thống kê số giƣờng bệnh Việt Nam [4, 14] Stt 10 11 12 13 14 Loại bệnh viện Tổng số Bệnh viện Bệnh viện đa khoa Bệnh viện chuyên khoa Bệnh viện y học dân tộc Phòng khám đa khoa khu vực Phòng khám chuyên khoa Nhà hộ sinh khu vực Bệnh viện điều dƣỡng & Phục hồi chức Bệnh viện da liễu Trạm y tế Trạm y tế xã Trạm y tế ngành Trung tâm y tế ngành Số lƣợng 13.439 953 777 128 48 801 45 24 39 18 11.544 10.834 710 15 Số giƣờng bệnh 229.928 138.730 106.720 26.599 5.411 9.406 980 679 5.853 1.734 45.059 45.059 500 Nguồn: Bộ Y tế, 2011 Bên cạnh phát triển hệ thống bệnh viện cơng lập thời gian qua ghi nhận phát triển mạnh mẽ bệnh viện tƣ nhân bán công, theo thống kê Bộ Y tế tính đến năm 2007 nƣớc có 77 sở y tế tƣ nhân Ngồi ra, cịn có 22 bệnh viện tƣ đƣợc cấp giấy phép tiến hành xây dựng Tuy nhiên, quy mơ sở y tế ngồi cơng lập nhìn chung cịn nhỏ Hồng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng Bảng 1.2 Thống kê bệnh viện tƣ nhân bán công [4] Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tỉnh thành phố Hà Nội Hải Phòng Bắc Ninh Hải Dƣơng Thái Bình Hà Tây Thái Nguyên Bắc Giang Thanh Hố Nghệ An Huế Đà Nẵng Quảng Nam Bình Định Đắk Lắk Thành phố Hồ Chí Minh Tây Ninh Bình Dƣơng Bình Thuận Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Kiên Giang Cần Thơ Bạc Liêu Cơ sở 1 1 1 4 1 28 1 1 Số giƣờng bệnh 318 57 48 100 45 50 31 31 100 188 89 292 150 50 100 2.597 50 205 71 50 50 190 100 150 250 50 Nguồn: Bộ Y tế, 2007 Đối với bệnh viện cơng lập, ngồi việc nâng cao chất lƣợng phục vụ xu hƣớng chung bệnh viện chuyển theo hƣớng tự chủ kinh tế tăng tỷ lệ giƣờng bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu khám điều trị ngày tăng Bên cạnh nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực bệnh viện, cán y tế sở, bệnh viện (nhất bệnh viện lớn) đầu tƣ trang thiết bị phát triển thành trung tâm y tế chuyên sâu, đặc biệt số bệnh viện có tỷ lệ số giƣờng bệnh/1.000 dân ngày tăng Đối với bệnh viện tƣ nhân bán cơng, ngồi việc phát triển sở khám điều trị, nhiều sở đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị để chuyển Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng thnh cỏc bệnh viện chuyên khoa Số liệu thống kê qui hoạch mạng lƣới bệnh viện Việt Nam đến năm 2010 đƣợc trình bày bảng 1.3 [4] Bảng 1.3 Quy hoạch mạng lƣới bệnh viện Việt Nam đến 2010 [4] 2001 Cơ sở y tế Dân số (triệu ngƣời) BVĐK Trung ƣơng BVCK Trung ƣơng BVĐK tỉnh BVCK tỉnh Bệnh viện huyện Bệnh viện ngành Tổng cộng Bệnh viện tƣ nhân Tỷ lệ tăng trƣởng Số giƣờng/1.000 dân Số bệnh viện 11 20 107 188 569 75 970 14 2005 Số giƣờng bệnh 79 6.430 2.210 35.639 23.463 41.805 4.715 117.562 928 14,8 Số bệnh viện Số giƣờng bệnh 82 10 6.150 20 6.850 115 41.657 224 28.135 586 46.980 72 4.935 1.027 134.707 25 2.607 +6 % +15 % 16,4 2010 Số bệnh viện Số giƣờng bệnh 86,7 10 6.700 17 7.200 122 47.200 262 38.925 575 56.030 63 5.200 1.049 161.255 33 4.790 +2,3 % +20 % 18,7 Nguồn:Bộ Y tế 2007 c) Nhân lực y tế [4] Theo báo cáo đánh giá Bộ Y tế, số lƣợng nhân lực y tế ngày đƣợc cải thiện Số y sĩ, bác sĩ vạn dân tiếp tục tăng lên đạt 13,4 vào năm 2011, riêng số bác sĩ vạn dân tăng từ 7,33 năm 2011 lên 7,46 năm 2012 (đạt mục tiêu đề cho năm 2012 kế hoạch năm) Số dƣợc sĩ đại học vạn dân năm 2011 đạt 1,92 (vƣợt mục tiêu đề cho năm 2015 kế hoạch 1,8/vạn dân); số lƣợng điều dƣỡng vạn dân tăng (đạt 10,02 năm 2011) [2] Số lƣợng cán y tế tuyến sở tăng lên kết đáng ghi nhận So với năm 2010, số lƣợng nhân lực y tế tuyến xã năm 2011 tăng thêm 3549 cán (trong có 346 bác sĩ) tuyến huyện tăng thêm 6878 cán (trong có 585 bác sĩ) Năm 2012, tỷ lệ TYT xã có bác sĩ đạt 76,0 %, tăng lên điểm phần trăm so với năm 2010; tỷ lệ TYT xã có y sĩ sản nhi, hộ sinh đạt 93,4 % (giảm xuống nên không đạt kế hoạch đề ra) Số thôn, bản, ấp thuộc xã, thị trấn có nhân viên y tế hoạt động đƣợc trì mức 96 % từ năm 2009 đến 2012, nhƣng suy giảm tỷ lệ tổ dân phố khu vực thành thị có nhân viên y tế hoạt động nên tỷ lệ thôn, bản, tổ dân phố có Hồng Trọng Nhu – Lớp cao hc 12BQLMT-HY Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-êng nhân viên y tế hoạt động đạt 81,2 % Khó khăn, hạn chế Về mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo kiểm chuẩn chất lƣợng đầu trƣờng đào tạo y khoa Chất lƣợng đào tạo tăng chƣa tƣơng xứng với trình độ phát triển kỹ thuật nhu cầu chất lƣợng chăm sóc cộng đồng tăng nhanh Mặc dù có thay đổi tích cực việc tăng số lƣợng nguồn nhân lực y tế nhƣng thực tế ngành y tế cịn gặp nhiều khó khăn phát triển nguồn nhân lực Tình trạng thiếu nhân lực y tế nói chung nhân lực có trình độ bác sĩ tuyến y tế sở, nhƣ nhân lực YTDP vấn đề đáng lo ngại Chất lƣợng nguồn nhân lực y tế vấn đề cần phải đƣợc ƣu tiên giải năm tới d) Trang thiết bị y tế Trong năm qua, hệ thống y tế đáp ứng nhu cầu thuốc thiết yếu, vắc-xin cho công tác phòng, chữa bệnh cho nhân dân Các sở y tế bảo đảm có đủ thuốc phù hợp với phân tuyến kỹ thuật, khơng để xảy tình trạng thiếu thuốc cộng đồng Giá trị thuốc sản xuất nƣớc năm 2012 ƣớc đạt 1200 triệu USD, tăng 5,3 % so với năm 2011, đáp ứng đƣợc 234/314 hoạt chất danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam đầy đủ 29 nhóm tác dụng dƣợc lý theo khuyến cáo WHO Tổ chức thành công diễn đàn “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam” nhằm hỗ trợ cho ngành dƣợc Việt Nam phát triển bền vững, bảo đảm ổn định nguồn cung thuốc, giảm lệ thuộc vào nguồn nhập từ nƣớc Ngoài việc cấp phép xuất nhập thuốc thƣờng xuyên, giải trƣờng hợp nhập thuốc hiếm, thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh viện, nhập thuốc cung ứng cho chuỗi nhà thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt (GPP), nhập thuốc song song, bảo đảm đủ nhu cầu thuốc phòng chữa bệnh cho nhân dân Độ bao phủ mạng lƣới cung ứng thuốc không ngừng đƣợc mở rộng với Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY LuËn văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng khong 2000 dõn có điểm bán thuốc Quan tâm đầu tƣ phát triển mạng lƣới cung ứng thuốc khu vực biển đảo, vùng sâu, vùng xa Thông tƣ số 10/2012/TT-BYT ngày 8/6/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 31/2011/TT-BYT hƣớng dẫn Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám, chữa bệnh đƣợc quỹ BHYT toán mở rộng phạm vi sử dụng số tên thuốc Bộ Y tế hoàn thiện việc soạn thảo, chuẩn bị ban hành danh mục thuốc đƣợc BHYT chi trả thay cho danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở y tế trƣớc Từng bƣớc chủ động đƣợc nguồn vắc-xin cho chƣơng trình tiêm chủng mở rộng: có sở nƣớc sản xuất đƣợc 10/10 loại vắc-xin chƣơng trình, đáp ứng đƣợc 80 % nhu cầu sử dụng 1.1.2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TỈNH HƢNG YÊN Hƣng Yên tỉnh thuộc đồng Bắc nằm tam giác phát triển Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh có địa hình phẳng, với diện tích 923,5 km2, dân số 1.131.200 ngƣời, tiếp giáp với Hải Dƣơng, Thái Bình, Hà Nam, Hà Nội Hƣng Yên có mật độ dân số 1225 ngƣời/km2 Từ tái lập tỉnh (năm 1997) đến kinh tế xã hội tỉnh có bƣớc phát triển không ngừng, với phát triển kinh tế - xã hội hệ thống y tế tỉnh đƣợc đầu tƣ nâng cấp mở rộng phục vụ ngày tốt nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tỉnh số tính lân cận Hệ thống y tế tỉnh Hƣng Yên gồm 02 phận hệ thống y tế cơng lập ngồi công lập Hệ thống y tế công lập: gồm bệnh viện tuyến tỉnh với số giƣờng bệnh nội trú 2.335 giƣờng Trong năm vừa qua sở hạ tầng ngành y tế tỉnh có chuyển biến tích cực số lƣợng nhƣ chất lƣợng nhƣng hầu hết thừa hƣởng từ trƣớc tái lập tỉnh, số bệnh viện đầu tƣ nên phần lớn sở hạ tầng xuống cấp hầu nhƣ khơng tình trạng q tải Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng Bng 1.4 Công suất sử dụng giƣờng bệnh bệnh viện cấp tỉnh Bệnh viện ĐK tỉnh 500 Công suất sử dụng giƣờng bệnh, 2012 (%) 137,18 Bệnh viện ĐK Phố Nối 300 154,96 113,37 BV Lao &bệnh phổi 150 119,78 73,36 BVYH cổ truyền 150 154,21 81,08 Bệnh viện Mắt 50 40,68 30,96 Bệnh viện tâm thần 130 88,03 77,53 Bệnh viện Sản - Nhi 200 25,71 55,69 Stt Tên đơn vị Giƣờng Công suất sử dụng giƣờng bệnh, 2013 (%) 108,52 Nguồn: Sở Y Tế tỉnh Hưng Yên – Báo cáo tổng kết năm 2012,2013 Các sở y tế tuyến huyện cấp xã tình trạng tƣơng tự Bảng 1.5 Công suất sử dụng giƣờng TT y tế huyện, thành phố Stt Tên đơn vị Giƣờng Công suất sử dụng giƣờng bệnh, 2012 (%) Công suất sử dụng giƣờng bệnh, 2013 (%) TTYT Văn giang 85 80,55 71,67 TTYT Văn Lâm 90 167,75 157,59 TTYT Khoái Châu 150 122,05 124,23 TTYT Yên Mỹ 70 113,27 93,14 TTYT Mỹ Hào 70 115,17 96,39 TTYT Ân Thi 90 124,97 104,29 TTYT Kim Động 90 86,44 68,82 TTYT Tiên Lữ 110 125,64 100,79 TTYT Phù Cừ 90 114,80 105,49 10 TTYT Thành phố HY 40 122,24 113,51 Nguồn: Sở Y Tế tỉnh Hưng Yên – Báo cáo tổng kết năm 2012,2013 Hiện tuyến huyện có 10 Trung tâm y tế huyện, thành phố thuộc tỉnh, tuyến Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 10 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng 4  0,008   s 3  =     sin   2,42     sin 60 = 0,784 l  0,016   : hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang song chắn, chọn hình dạng tiết diện song chắn hình chữ nhật,  = 2,42;  : góc nghiêng song chắn so với hƣớng dòng chảy,  = 600 g: gia tốc trọng trƣờng g = 9,81 m/s2 Suy ra: 0,8  = 0,051 m= 5,1cm v2 hs =     = 0,784 x  9,81 2g Nhƣ thông số song chắn rác đƣợc thiết kế nhƣ sau: + Số khe song chắn rác : khe + Chiều cao lớp nƣớc song chắn rác : 0,1 m + Chiều rộng : 0,2 m + Tổn thất áp lực song chắn rác : 0,051m Bể điều hịa a Nhiệm vụ: Ngồi tác dụng loại chất rắn trọng lƣợng lớn lắng nƣớc thải, bể điều hòa giúp ổn định lƣu lƣợng nƣớc thải, đồng thời điều hòa chất lƣợng dòng thải nhằm khắc phục dao động, ổn định chất lƣợng dòng vào, nâng cao hiệu q trình xử lý sau b Tính tốn kích thước bể điều hịa: Để xác định xác dung tích bể điều hịa, cần có đƣợc số liệu độ biến thiên lƣu lƣợng nƣớc thải theo khồng thời gian ngày, lƣu lƣợng trung bình ngày Ở đây, khơng có điều kiện để điều tra cụ thể độ biến thiên lƣu lƣợng nƣớc thải bệnh viện theo khoảng thời gian ngày, nên ta tính thể tích bể điều hịa theo cơng thức gần nhƣ sau [12]: Vdh = Q * T (m3) Trong đó: Q: Lƣu lƣợng trung bình dịng thải, Q = 200/24 =8,3 (m3/h) Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 62 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng T: Thời gian lƣu nƣớc bể điều hòa Chọn T = + Thể tích hoạt động bể : Vhđ = 8,3 x = 49,8 m3 + Chọn chiều cao làm việc bể : hlv = m + Chiều cao bảo vệ : hbv = 0,5m + Chiều cao xây dựng : hxd = hlv + hbv = + 0,5 = 3,5 m + Diện tích bể điều hịa : Sđh = V/hxd = 49,8/3,5 = 14,2 m2 + Kích thƣớc thực bể : B x L x H = x x 3,5 = 52,2 (m3) Như thông số thiết kế cho bể điều hòa sau: + Dung tích hoạt động bể : 49,8 m3 + Dung tích xây dựng bể : 52,2 m3 + Chiều dài bể :5m + Chiều rộng bể :3m + Chiều cao xây dựng bể : 3,5 m + Bể đƣợc chia làm đơn nguyên Hàm lƣợng BOD5, COD nƣớc thải sau qua bể điều hòa giảm khoảng 10%, lại: BOD5 = BOD5  (100-10)% = 200  90% = 180 mg/l - Tính lượng khí cần cấp cho bể điều hịa [20] Lƣợng khơng khí cần cấp: Lkhí = Qh  a =8,3  3,74 = 31,04 m3 khí Trong + a: lƣợng khơng khí cấp cho bể điều hịa, a = 3,74m3 khí/m3 nƣớc thải (Theo W.Wesley Echenfelder, Industrial Water Pollution Control, McGraw-Hill Edition, Singapore 2000) + Qh: Lƣu lƣợng nƣớc thải tính theo (m3/h) Chọn hệ thống cấp khí thép có đục lỗ, ngăn bao gồm ống đặt dọc theo chiều dài bể + Lƣu lƣợng khí ống: Hồng Trọng Nhu – Lp cao hc 12BQLMT-HY 63 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN M«i tr-êng qống= Lkhí 31,04  3,104 (m khí/h) = 10 vơng Trong đó: v : vận tốc khí ống, v ơng =10 – 15 m/s Chọn v ơng = 10m/s + Đƣờng kính ống dẫn khí: dống=  qông   vông  3600   3,104  0,014m = 14mm   10  3600 Chọn ống Ф = 21mm, đƣờng kính lỗ – mm Chọn dlỗ = 4mm = 0,004m.Vận tốc khí qua lỗ vlỗ = – 20m/s, chọn vlỗ = 15m/s + Lƣu lƣợng khí qua lỗ: qlỗ = vlỗ    d lô  15    0,004  3600  0,678 m / h 2 4 + Số lỗ ống: N= qông qlô  3,104  4,57 lỗ; Chọn N= lỗ 0,678 + Số lỗ 1m chiều dài ống: n = N/2,5 = 2,4 lỗ; Chọn n = lỗ/m.ống Bể sục khí (Aeroten tank) a Nhiệm vụ: Bể sục khí (Aeroten tank) có nhiệm vụ loại bỏ hợp chất hữu có khả phân hủy sinh học nhờ vi sinh vật hiếu khí Bể sục khí có tác dụng loại bỏ 40 – 45% hàm lƣợng chất ô nhiễm trƣớc vào bể lọc sinh học MBR b Tính tốn thiết kế bể sục khí (Aeroten tank) Nƣớc thải sau qua bể điều hịa hàm lƣợng BOD, COD, SS giảm khoảng 10% Nhƣ hàm lƣợng chất nhiễm sau qua bể điều hịa nhƣ sau: + BOD5 = 200 x (100 – 10)% = 180 mg/l; + COD = 350 x (100 – 10)% = 315 mg/l + SS = 220 x 90% = 198 mg/l Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 64 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng Ngồi thơng số kể trên, tính tốn thiết kế bể sục khí cịn có thơng số sau đây: + Lƣu lƣợng nƣớc thải Q = 200 m3/ngày = 8,3 m3/h = 0,0023 m3/s; + Nhiệt độ nƣớc thải trì bể 250C; + Nồng độ chất rắn bay hay bùn hoạt tính (MLVSS) đƣợc trì bể 1500 mg/l; + Nƣớc thải vào bể sục khí có hàm lƣợng chất rắn lơ lửng bay (bùn hoạt tính) ban đầu khơng đáng kể + Tỷ số chất rắn lơ lửng bay chất rắn lơ lƣng (MLSS) hỗn hợp cặn khỏi bể 0,8; + Thời gian lƣu bùn hoạt tính (tuổi bùn) bể 10 ngày; + Hệ số chuyển đổi BOD5 BOD20 0,68 + Hệ số phân hủy nội bào Kd = 0,06 ngày-1 + Hệ số suất sử dụng chất cực đại Y = 0,5 + Nƣớc thải đƣợc điều chỉnh cho BOD5 : N : P = 100 : : Nƣớc thải sau sau qua bể sục khí, hiệu suất xử lý đạt khoảng 80% trƣớc vào bể lọc màng sinh học MBR Xác định thể tích bể: Thể tích bể đƣợc tính theo cơng thức [8]: V= QY c ( S  S ) X (1  k d c ) (m3) Trong đó: V: Thể tích bể sục khí (Aeroten tank), m3 Q: Lƣu lƣợng nƣớc thải, (m3/ngày); Q = 200 m3/ngày Y: Hệ số suất sử dụng chất cực đại; Y = 0,5 θc: Tuổi bùn (ngày); θc = 10 ngày X: Nồng độ chất rắn bay đƣợc trì bể sục khí; X = 1500 mg/l Kd: Hệ số phân hủy nội bào (ngày -1); Kd = 0,06 (ngày -1) S0: Hàm lƣợng BOD5 đầu vào (mg/l); S0 = 180 mg/l Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 65 LuËn văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng S: Hm lng BOD5 đầu khỏi bể sục khí (mg/l); S = 36 mg/l η: Hiệu suất xử lý (%); η = 80% Vậy thể tích bể là: V = 200 0,5.10.(180  36) = 60 (m3) 1500 (1  0,06.10) + Thời gian nước lưu bể sục khí (aeroten tank) là: = 60 V = = 0,3 ngày ≈ 7,2 Q 200 + Tính lưu lượng bùn dư phải xả ngày: Hệ số tạo bùn từ BOD5 [8] Yobs = Y 1cKd = 0,5 = 0,3125  10  0,06 Lƣợng bùn hoạt tính sinh khử BOD5 Px = Yobs  Q  (S0 – S ).10-3 = 0,3125  200  144  10-3 = kg/ngày Tổng cặn sinh theo chế độ tro cặn Z = 0,2 Px = Px = = 11,25 kg/ngày  0,2 0,8 Vậy lƣợng bùn dƣ hàng ngày phải xả là: Pxả = Px – Q x 40 x 10-3 Pxả = 11,25 – 200 x 40 x 10-3 = 10,45 kg/ngày + Tính lượng oxy cần cung cấp cho bể dựa BOD20 Tính lƣợng oxy cần thiết điều kiện tiêu chuẩn [8]: OC0 = Q( S  S ) - 1,42Px (không cần khử N) f Với f hệ số chuyển đổi BOD5 BOD20; f = 0,68 OC0 = 200  (180  36 ) - 1,42  11,25 0,68  1000 = 26,375 kgO2/ngày Tính lƣợng oxy cần điều kiện thực 200C Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 66 LuËn văn thạc sỹ OCt = OC0 Viện KH&CN Môi tr-ờng Cs (kg/ngày) Cs  CL Cs: Nồng độ bão hòa oxy nƣớc 200C; Cs = 9,08 mg/l CL: Nồng độ oxy trì bể; CL = mg/l Vậy OCt = 26,375 x 9,08 = 33,82 kg/ngày 9,08  + Kiểm tra tiêu làm việc bể sục khí Chỉ số F/M: [8] S F 180 = = = 0,4 mg/mg ngày 0,3.1500 M  X Giá trị nằm khoảng cho phép thông số thiết kế bể từ (0,2 – 0,6) Tải trọng thể tích: L= S Q 180 200 10 3 = = 0,6 kgBOD5/m3.ngày 60 V + Tính lượng khơng khí cần thiết để cung cấp vào bể Qkhí = OCt (m3/ngày) h.OC Trong đó: OCt: Lƣợng oxy cần điều kiện thực 200C; OCt = 33,82 kg/ngày OC: Cơng suất hịa tan oxy; OC = 5,5 gr O2/m3 khí mét sâu h = 3,3 độ ngập lỗ phun Qkhí = 33,82.1000 = 1863 m3/ngày 3,3.5,5 + Kiểm tra tiêu chuẩn cấp khí: [8] Lƣu lƣợng khí cấp cho 1m3 nƣớc xử lý C= Qkhí 1863 = = 9,315 m3 khí/m3 nƣớc thải Q 200 Lƣu lƣợng khí cần để khử kg BOD5 qkBOD5 = Qkhí QS0  S .10  Hồng Trọng Nhu Lp cao hc 12BQLMT-HY 67 Luận văn thạc sü = ViƯn KH&CN M«i tr-êng 1863 = 64,6875 m3 khí/1kg BOD5 khử 3 200 180  36 .10 Nhƣ thơng số kích thƣớc bể sục khí (Aeroten tank) đƣợc thiết kế nhƣ sau: - Chọn chiều cao làm việc bể hlv = 3,5 m - Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m - Chiều dài bể L = 6,0m - Chiều rộng bể B = 3m - Chiều cao xây dựng là: hxd = hlv + hbv = 4m Vậy bể sục khí có kích thƣớc xây dựng: L x B x H = x x (m) Thể tích thực bể V = 72 m3 Tính toán thiết kế bể lọc màng sinh học MBR a Nhiệm vụ: Bể lọc màng sinh học MBR có nhiệm vụ loại bỏ hợp chất hữu vi sinh vật cịn lại sau bể sục khí bề mặt màng Các màng lọc đƣợc kết nối với thành khối lớn (thơng thƣờng hình hộp) để bể hình khối lớn hơn, bể đƣợc sục khí mạnh với mục đích khơng bùn chất rắn lắng bám vào màng Màng đƣợc cấu tạo thƣờng dạng hình sợi, đƣờng kính ngồi sợi màng khoảng ~>1mm, đƣờng kính khoảng 0,6-0,7mm Một đầu sợi màng đƣợc cố định bên dƣới khối, đầu đƣợc gắn vào hệ thống bơm hút chân không cực mạnh để hút nƣớc từ hỗn hợp nƣớc bùn sau bể sục khí (Aeroten tank), bùn chất rắn đọng bên ngồi bị q trình sục khí mãnh liệt đánh tan ra, khơng cho dính bám vào màng Q trình hút chân khơng khoảng 12 phút trình rửa ngƣợc 30s Càng cuối bể MBR hàm lƣợng bùn cao (tƣơng đƣơng bùn từ lắng 2) đƣợc xả hoàn lƣu bể sục khí (+ bùn dƣ) b Tính tốn bể lựa chọn kích thước màng MBR Bản chất bể lọc màng sinh học xử lý hiếu khí kết hợp màng lọc, bể MBR đƣợc tính tốn thiết kế nhƣ bể bể sục khí (Aeroten tank) Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 68 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng Tuy nhiên, nƣớc thải sau bể sục khí hàm lƣợng chất nhiễm cịn lại thời gian lƣu nƣớc bể MBR cần nửa so với thời gian lƣu nƣớc bể sục khí Do đó, thể tích bể MBR đƣợc tính nhƣ sau : V = Q x t (m3) Q: Lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ngày) t: Thời gian lƣu nƣớc thải bể MBR, t = 0,15 ngày = 3,6 Vậy thể tích bể MBR là: V = Q.t = 200 x 0,15 = 30 (m3) Chọn chiều cao làm việc bể: hlv = 3,5m Chiều cao bảo vệ là: hbv = 0,5m Chiều cao xây dựng bể là: hxd = hlv + hbv = 4m Chọn chiều rộng bể là: B = 3m Chiều dài bể là: L = 4m Vậy kích thƣớc xây dựng bể MBR là: L x B x H = x x (m); Bể đƣợc xây dựng BTCT Bể MBR đƣợc xây dựng hợp khối với bể sục khí (Areation tank) tạo thành bể có đơn nguyên liền khối với kích thƣớc: L x B x H = 10 x x (m) Xem hình vẽ Hiện nay, có hai kiểu hệ thống màng lọc MBR kiểu hệ thống MBR sử dụng màng đặt ngập nƣớc kiểu hệ thống màng lọc MBR package kiểu tuần hoàn Ở khuân khổ đề tài xin đƣợc nêu hệ thống màng lọc MBR đặt ngập nƣớc Các thông số kỹ thuật màng lọc đƣợc lựa chọn nhƣ sau [18]: Bảng 4.2 Thông số kỹ thuật màng MBR Vật liệu chế tạo Đƣờng kính Đƣờng kính khe mao dẫn Độ thấm khí PP (Polyproplene) Cƣờng độ lọc thiết kế 320 – 350 µm Kích thƣớc màng 0,1 – 0,2 µm Kiểu màng 7.0 x 10 - Diện cm3/cm2.S•cmHg màng Hồng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY tích 10 – 20 l/m2/h 525 x 810 x 400 02 lớp tm 10 m2/1tm mng 69 Luận văn thạc sỹ ViƯn KH&CN M«i tr-êng Độ xốp 40 ~ 50% Chịu lực kéo dãn 120,000 kPa Từ tính tốn bố trí đặt màng bể nhƣ sau: - Q = 200 m3/ngày = 8,3 m3/h = 8300 lít/h - Một màng 02 lớp, diện tích 10 m2, lọc đƣợc 10 – 20 lít/m2 Ở chọn cƣờng độ lọc 15 lít/m2/h Nhƣ diện tích màng lọc cần là: S = 8300/15 = 553,3 (m2 màng) - Số màng là: n = 553,3/10 = 55,33 tấm, ta chọn n = 60 tấm, Do đó, bố trí 10 màng vào modul, với 60 màng ta có đƣợc modul 4.3 TÍNH TỐN CHI PHÍ ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 4.3.1 Chi phí đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải Bảng 4.3 Khái toán tổng mức đầu tƣ xây dựng cơng trình Stt Hạng mục cơng trình Đ/ vị Số lƣợng Đơn giá (103 đồng) Thành tiền (10 đồng) 1.268.750 I PHẦN XÂY LẮP Song chắn rác 01 5.000 5.000 Bể điều hòa (3x5x3,5 m) m3 52,5 4.500 236.250 Bể sục khí (Aeroten tank) (6x3x4m) m3 72 4.500 324.000 Bể MBR (4x3x4 m) m3 48 4.500 216.000 Bể chứa bùn m3 15 4.500 67.500 Hệ thống đƣờng ống trạm xử lý HT 01 150 150.000 Nhà trạm bơm + điều hành (25m2) m2 25 2.000 50.000 HT 01 120.000 120.000 HT 01 100.000 100.000 II Hệ thống điện điều khiển chiếu sáng Hệ thống mƣơng thoát nƣớc + tƣờng rào, sân trạm xử lý PHẦN THIẾT BỊ Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao hc 12BQLMT-HY 541.200 70 Luận văn thạc sỹ Stt Hạng mục cơng trình ViƯn KH&CN M«i tr-êng Đơn giá (103 đồng) Thành tiền (10 đồng) Đ/ vị Số lƣợng 02 14.500 29.000 02 25.000 50.000 01 6.000 6.000 02 12.000 24.000 01 2.500 2.500 02 5.000 5.000 02 12.000 24.000 Bơm nƣớc thải thả chìm Q = 9,0m3/h; H=10m N=1,5kW(2HP)/380V/3pha/50Hz Máy thổi khí đặt cạn Q= 2,5m3/phút; H = 5m N=2,67kW/380v/3pha/50Hz Bơm bùn Q = 2,4m3/h; H = 9,4m N=0,59kW(0,8HP)/380V/3pha/50Hz Bơm hút chân không tự mồi Q = – m3/h; H = 10m N = 1,5kW(2HP)/380V/3pha/50Hz Áp suất: 0,05Mpa Bơm kỹ thuật trục đứng Q = 1,5m3/h; H=10m N=0,25kW/220V/50Hz Máy khuấy n=1400 vòng/phút Động pha N=0,37kW/380V/3 pha/50Hz Bơm định lƣợng hóa chất Q=220 l/h; P=6bar N=1,25kW/380V/3pha/50Hz Thùng đựng hóa chất Cái 02 1.500 3.000 Màng MBR (Memstar) m2 600 650 390.000 10 Bồn chứa nƣớc inox 1m3 01 1.700 1.700 11 Đồng hồ đo áp lực lƣu lƣợng 06 1.000 6.000 Hoàng Trọng Nhu – Lp cao hc 12BQLMT-HY 71 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN M«i tr-êng Hạng mục cơng trình Đ/ vị Số lƣợng GIÁ TRỊ XÂY LẮP + THIẾT BỊ HT 01 Stt III CHI PHÍ KHÁC IV CHI PHÍ DỰ PHỊNG V TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƢ Đơn giá (103 đồng) Thành tiền (10 đồng) 1.809.950 150.000 10% (XL + TB) (I+II+III+IV) 180.995 2.140.945 Nhƣ tổng chi phí đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải 2.140.945.000 đồng (hai tỉ trăm bốn mươi triệu chín trăm bốn năm nghìn đồng) 4.3.2 Chi phí vận hành quản lý Các chi phí vận hành định mức 1m3 nƣớc thải đƣợc tính tốn nhƣ bảng 4.4 nhƣ sau: Bảng 4.4 Tính tốn vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải ngày Stt Hạng mục Điện tiêu thụ 1h = 6,13kW Chi phí nhân cơng vận hành Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) kW 144 1.358 195.552 Ngƣời 02 120.000 240.000 20.000 20.000 Hóa chất rửa màng Chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa Tổng chi phí cho ngày 30.000 485.552 Vậy chí phí xử lý cho 1m3 nƣớc thải là: 485.552 đồng/200m3/ngày = 2.427 đồng/m3, làm trịn 2.400 (hai nghìn bốn trăm đồng) 4.3.3 Hiệu kinh tế - xã hội Hoàng Trng Nhu Lp cao hc 12BQLMT-HY 72 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng Vic xõy dng h thống xử lý nƣớc thải bệnh viện công suất 200m3/ngày công nghệ màng lọc sinh học MBR, đƣợc đem lại hiệu tích cực mặt xã hội nhƣ kinh tế nhƣ sau: - Đảm bảo nƣớc thải đƣợc xử lý triệt để, không gây ô nhiễm môi trƣờng thứ cấp, tạo điều kiện môi trƣờng để bệnh nhân, ngƣời nhà yên tâm chữa bệnh quan trọng giúp bệnh viện hoạt động, phát triển bền vững - Bằng công nghệ MBR này, chi phí đầu tƣ nhƣ vận hành thấp Giảm diện tích xây dựng cơng trình, giá thành đầu tƣ không cần bể lắng, bể lọc phù hợp với thực tế diện tích cịn lại bệnh viện đa khoa Hƣng Yên Hoàng Trọng Nhu Lp cao hc 12BQLMT-HY 73 Luận văn thạc sỹ ViƯn KH&CN M«i tr-êng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua vấn đề đƣợc trình bày luận văn trên, xin đƣợc rút số kết luận nhƣ sau: - Phần lớn bệnh viện nƣớc nói chung tỉnh Hƣng Yên nói riên chƣa đƣợc đầu tƣ, không muốn đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải, không am hiểu cơng nghệ, khó khăn kinh phí đầu tƣ, khó khăn việc lựa chọn cơng nghệ Đặc biệt tình trạng có khác biệt lớn khối bệnh viện công lập bệnh viện tƣ nhân - Các bệnh viện có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng khơng vận hành, lý khơng có kinh nghiệm trình độ chun mơn để vận hành, chi phí vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng thiết bị cao Các thiết bị máy móc vận hành khơng quy định dẫn đến hay bị hỏng hóc,….Tình trạng diễn tất khối, không phân biệt bệnh viện công lập hay tƣ nhân Xuất phát từ thực trạng đó, chúng tơi thực đề tài: Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước thải y tế địa bàn tỉnh Hưng Yên Đề xuất giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm mơi trường thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Hưng Yên, đề tài nêu đƣợc vấn sau: - Tổng quan nƣớc thải bệnh viện, trạng mơ hình xử lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam tỉnh Hƣng Yên, mục đề tài khái quát đƣợc số lƣợng bệnh viện sở y tế có Hƣng n Hiện trạng cấp, nƣớc bệnh viện, sở y tế mơ hình cơng nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam đƣợc áp dụng, nhiên đề tài tập trung chủ yếu vào công nghệ sinh học hiếu khí - Đánh giá hiệu xử lý công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam Qua trình đánh giá công nghệ, giúp cho ngƣời ta hiểu đƣợc công nghệ xử lý có có đƣợc lựa chọn phù hợp để áp dụng công nghệ tốt nhất, đảm bảo hiệu xử lý tốt phù hợp với điều kiện kinh tế, tránh tình Hồng Trọng Nhu Lp cao hc 12BQLMT-HY 74 Luận văn thạc sü ViƯn KH&CN M«i tr-êng trạng cơng nghệ xử lý không phù hợp gây tổn thất kinh tế ảnh hƣởng đến môi trƣờng Đề xuất công nghệ màng lọc sinh học MBR, công nghệ với tính ƣu việt, khắc phục hồn tồn nguyên nhân tồn đƣợc nêu Chi phí đầu tƣ xây dựng thấp lƣợc bỏ cơng trình khác nhƣ bể lắng bậc 2, chi phí vận hành thấp, hiệu xử lý cao, nƣớc qua xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 28-2010 Cột B, hƣớng tới số tiêu chuẩn cao - Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa Hƣng Yên phần nâng cấp, mở rộng với công suất 200 m3/ngày Cho thấy công nghệ khả thi cao mặt kỹ thuật nhƣ kinh tế Diện tích xây dựng nhỏ, hệ thống vận hành đơn giản tiết kiệm Kiến nghị Qua nội dung đề tài, xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Tiếp tục thực định: 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt “kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; Số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngấn sách nhà nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm giảm thiểu suy thối mơi trƣờng cho số đối tƣợng thuộc khu vực cơng ích; - Tiếp tục quan tâm ban hành sách ƣu đãi tốt để việc thực bảo vệ môi trƣờng bệnh viện đƣợc thƣờng xuyên, liên tục đặc biệt lĩnh vực xử lý nƣớc thải; - Có sách ƣu đãi để hỗ trợ công nghệ đƣợc đánh giá phù hợp, để tạo động lực cho việc đầu tƣ công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện hiệu nhằm đảm bảo mơi trƣờng mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao chất lƣợng sống; - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nƣớc thải mới, làm chuẩn mực loại bệnh viện khác phù hợp với điều kiện Việt Nam; Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 75 Luận văn thạc sỹ Viện KH&CN Môi tr-ờng - Do thời gian có hạn thơng tin, nguồn số liệu trạng môi trƣờng nƣớc thải bệnh viện tỉnh nhà cơng nghệ MBR cịn hạn chế khó khăn nên việc tính tốn, đánh giá chắn khơng khỏi thiếu sót Do đó, thời gian tới cần nghiên cứu đánh giá thêm; Rất mong thầy giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện luận văn nhằm áp dụng vào thực tế Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 76 ... KH&CN Môi tr-ờng tụi tin hành đề tài: ? ?Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước thải y tế địa bàn tỉnh Hưng Y? ?n Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường thiết kế hệ thống xử lý nước. .. thải trạng số mơ hình xử lý nƣớc y tế Việt Nam Chƣơng Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải y tế tỉnh Hƣng n Chƣơng 4: Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải. .. để xử lý nƣớc thải; + Thiết kế số hạng mục hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Y? ?n - Đối tượng phạm vi đề tài + Đối tƣợng: Hiện trạng nƣớc thải y tế tỉnh Hƣng Y? ?n; + Đề xuất giải

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Chuong 4

  • Ket luan va kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan