ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÒ ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

73 763 1
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÒ ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH  6 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNHMỞ ĐẦU11.Đặt vấn đề12.Mục tiêu nghiên cứu23.Nội dung nghiên cứu24.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN31.1Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu331.1.1Điều kiện tự nhiên31.1.2Điều kiện kinh tế xã hội71.3 Tổng quan về hiện trạng môi trường nước mặt101.3.1. Hiện trạng nước mặt tại Việt Nam101.3.2 Hiện trạng nước mặt Tỉnh Nam Định11CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM142.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu142.1.1 Đối tượng nghiên cứu142.1.2. Phạm vi nghiên cứu142.2 Phương pháp nghiên cứu142.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu142.2.2 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu142.2.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm192.2.4 Phương pháp xử lý số liệu33CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN393.1Đánh giá độ lặp của phương pháp phân tích của từng thông số tại vị trí 2 trong 7 lần lặp của nước sông Sò393.2Kết quả phân tích chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định403.3 Đánh giá chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định thông qua giá trị WQI533.3 Bản đồ thể hiện chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định theo chỉ số chất lượng nước (WQI)553.3 Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm khu vực sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.573.4 Đề xuất giải pháp khắc phục583.4.1 Thách thức với môi trường nước mặt ở khu vực sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định583.4.2 Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định58KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ61Phụ lục

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ MAI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÒ ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH THÁNG ĐẦU NĂM 2017 HÀ NỘI, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ MAI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÒ ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH THÁNG ĐẦU NĂM 2017 Chuyên ngành : Kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm môi trường Mã ngành : D510406 Người hướng dẫn : Th.S Lê Thu Thủy HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí nhà trường khoa Môi Trường, tiến hành thực đồ án tốt nghiệp: “Đánh giá chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tháng đầu năm 2017” Trong trình thực đồ án tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhà trường, thầy cô gia đình bạn bè Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy cô khoa Môi trường, thầy cô làm việc phòng thí nghiệm – Khoa Môi trường – Trường ĐH TN & MT Hà Nội tạo điều kiện cho phân tích tiêu môi trường khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Lê Thu Thủy giảng viên hướng dẫn quan tâm tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ động viên trình thực đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, lực kinh nghiệm non trẻ nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô Tối xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả đồ án Trần Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BOD Biochemical Oxygen Demand BNN Bộ Nông Nghiệp COD Chemical Oxygen Demand CHC Chất hữu CN- XD Công nghiệp- Xây dựng CLMT Chất lượng môi trường CTR Chất thải rắn DO Hàm lượng oxy hòa tan ĐH Đại học MPN/100ml Most probable number 100 mililiters NĐ Nghị định QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tư TN&MT Tài nguyên Môi Trường UBND Ủy ban nhân dân SMEWW Standard Methods for the Examination of Water and WasteWater VQG Vườn quốc gia VSMT Vệ sinh môi trường DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên vô vùng quý giá người Nước tự nhiên bao gồm toàn đại dương, biển, vịnh, sông, hồ, nước ngầm … Trong trái đất nước chiếm tỉ lệ nhỏ so với nước mặn Nước cần cho sống phát triển, nước giúp cho tế bào sinh vật trao đổi chất, tham gia vào trình phản ứng sinh hóa tạo nên tế bào Vì nói đâu có nước có sống Trong năm gần đây, bùng nổ phát triển dân số, phát triển cao công nông nghiệp để lại diễn biến chất lượng nước vô phức tạp Vấn đề nhiều quan tâm người, nhiều quốc gia giới Nguồn nước tự nhiên cần phải xử lý trước đưa vào để phục vụ cho nhu cầu người Vì chất lượng nước vấn đề cần quan tâm để nâng cao chất lượng sống người Bên cạnh gia tăng dân số hoạt động người ngày tác động mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên nói chung môi trường nước nói riêng Những hoạt động tự phát, quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông lâm nghiệp không hợp lý thải chất thải bừa bãi vào thuỷ vực gây nên hậu nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả khốc liệt Nguy thiếu nước trầm trọng, vào mùa cạn vùng mưa Giao Thủy nhiều huyện tỉnh Nam Định có điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi đạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội Đi đôi với phát triển nhu cầu sống người ngày tăng cao, nước cung cấp phục vụ nhu cầu nhân dân Từ nhiều nguồn vốn, huyện Giao Thủy xây dựng bốn trạm cấp nước sinh hoạt cho xã Giao Tiến, Giao An, Giao Phong thị trấn Ngô Đồng chất lượng nguồn nước lấy từ sông chảy qua địa bàn chưa đạt tiêu chuẩn quy định Trong xã lại huyện sử dụng nguồn nước sinh hoạt chủ yếu từ ao, hồ, nước mưa nước từ giếng đào Đây nguồn nước có nguy bị ô nhiễm hoạt động sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp, chế biến thủy hải sản người dân Từ nhiều năm nay, phận dân cư huyện Giao Thủy phải sử dụng nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, bị ô nhiễm nặng nề nguồn nước từ số sông bị ô nhiễm, nước ngầm bị ảnh hưởng nhiễm mặn hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Đánh giá chất lượng nước mặt sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tháng đầu năm 2017” làm đề tài nghiên cứu cho đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước tháng đầu năm 2017 sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Đề xuất biện pháp cải thiện ô nhiễm bảo vệ nguồn nước sông Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng chất lượng nước mặt huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định - Phân tích đánh giá chất lượng nước sông Sò - Đánh giá độ lặp phương pháp phân tích thông số vị trí quan trắc - Đánh giá chất lượng nước sông thông qua số WQI - Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm - Đề xuất giải pháp quản lý sông chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Các kết nghiên cứu đề tài yếu tố tác động đến chất lượng nước sông Sò số giải pháp đề xuất tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác quản lý môi trường nước sông - Việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn vùng nhằm hướng tới giải pháp mang tính khả thi có ý nghĩa đáng kể cho định hướng quy hoạch làng nghề nhằm bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu[3] Diện tích : 238,24 km2 Dân số : 190.291 người (2015) Hành : bao gồm thị trấn 20 xã Thị trấn Ngô Đồng huyện lỵ, trung tâm kinh tế trị văn hoá huyện, thị trất Quất Lâm – trung tâm kinh tế văn hoá du lịch biển Các xã: Giao Hương, Giao Thiện, Giao Thanh, Giao An, Hồng Thuận, Bình Hoà, Giao Lạc, Giao Hà, Giao Xuân, Giao Hải, Giao Long, Giao Nhân, Giao Châu, Hoành Sơn, Giao Tiến, Giao Tân, Giao Yến, Giao Thịnh, Giao Phong, Bạch Long 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Điều kiện tự nhiên Huyện Giao Thủy nằm cực Đông tỉnh Nam Định, thuộc vùng đồng Bắc Bộ, có tọa độ 20o21’ vĩ độ Bắc từ 106o21’ đến 106o35’ kinh độ Đông Phía Đông Đông Nam giáp với biển Đông Việt Nam, với chiều dài 32km bờ biển Phía Tây Bắc giáp với huyện Xuân Trường Phía Tây Nam giáp với huyện Hải Hậu, ranh giới hai huyện sông Sò phân lưu sông Hồng với chiều dài 18,7 km Phía Bắc Đông Bắc tiếp giáp với tỉnh Thái Bình mà ranh giới sông Hồng chảy qua địa phận huyện Giao Thủy 11,4km (chính Bắc huyện Kiến Xương, Đông Bắc huyện Tiền Hải) Cực Đông cửa Ba Lạt sông Hồng, cực Nam thị trấn Quất Lâm Diện tích tự nhiên 232,1 km2 Nằm phía hạ lưu sông Hồng, hàng năm nhận lượng phù sa lớn tạo nên vùng đất bồi với hàng ngàn hecta phẳng tiến biển Đông b Địa hình Địa hình tương đối phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, chia thành vùng vùng nội đồng vùng bãi bồi ven biển Đất đai huyện nhìn chung màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt Với 32km bờ biển, ngư trường rộng lớn, sinh vật đa dạng, bãi biển đẹp tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản ngành du lịch 10 b Tính giá trị WQI thông số pH Bảng 3.17 Kết WQIpH VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT12 VT22 VT32 VT42 VT52 pH 7,07 6,89 7,75 7,48 6,9 7,77 7,21 7,2 6,8 6,86 WQIpH 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 c Tính kết WQI cho thông số khác Bảng 3.18 Kết tính WQI thông số khác VT1 BOD5 VT2 71,94 94,38 VT5 VT12 VT2 VT32 VT42 VT52 74,31 71,53 72,64 71,67 100 74,03 69,86 71,67 VT3 VT4 COD 17 90 27,5 17 15,08 22,76 78 18,92 7,4 22,76 TSS 46 43 100 45,5 47 43,5 100 35 Độ đục 89,2 85,3 97,7 86,7 38,7 90,9 80,4 91,4 90,3 41,8 51,36 84,95 100 100 100 67,47 75 100 100 100 100 100 100 57,65 96,36 82 50 85 86 35 NH4+ PO43- 100 100 100 Coliform 85 55 82 59 57,65 73,18 85 50 l Kết tính WQI Bảng 3.19: Kết tính toán WQI Đợt Đợt WQI VT1 VT22 VT32 VT42 VT52 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 WQI pH 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 WQI TSS 46 43 100 45,5 47 43,5 100 35 85 55 82 85 50 82 50 85 86 35 89,2 85,3 97,7 86,7 38,7 90,9 80,4 91,4 90,3 41,8 17 90 27,5 17 15,08 22,76 78 7,4 22,76 WQI coliform WQI độ đục WQI COD WQI BOD5 WQI DO 71,9 94,38 74,31 71,5 72,64 71,67 100 92,8 92,9 89,0 94,2 89,2 100 89,0 81,9 83,0 73,18 100 100 100 57,65 96,36 75 100 WQI PO43WQI NH4+ 100 100 100 57,6 51,3 84,95 100 100 WQI 68 69 Màu 18,9 74,0 Vàng Vàng 83 70 Xanh Vàng 100 67,47 40 71 64 82 69,86 71,67 100 67 97,9 100 38 Da Xanh Vàng Vàng Vàng Da cam cam 3.3 Bản đồ thể chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định theo số chất lượng nước (WQI) Từ kết tính toán chất lượng nước sông Sò theo số đánh giá chất lượng nước WQI ta lập đồ thể chất lượng nước sau: 60 Hình 3.12 Bản đồ thể chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định qua đợt Nhận xét: Qua đồ thể chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định cho thấy: - Tại vị trí VT1 đê hữu sông Hồng chất lượng nước có xu hướng cải thiện Chất lượng nước đợt có màu vàng sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác, mức độ ô nhiễm trung bình Do qua đợt lấy mẫu thời gian hạn chế nên chất lượng sông có thay đổi không nhiều - Tại vị trí cầu bến sông nhà bà Cao Thị Lái xóm Quyết Tiến, Giao Tiến chất lượng nước đợt có màu vàng sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác, mức độ ô nhiễm trung bình Chất lượng nước qua đợt lấy mẫu phân tích thay đổi đáng kể - Tại vị trí cầu Nam Điền B, xã Giao Tiến chất lượng nước đợt có màu xanh sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần có biện pháp xử lý phù hợp - Tại vị trí cầu Thức Hóa, xã Giao Thịnh chất lượng nước đợt có màu vàng sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác, 61 mức độ ô nhiễm trung bình Chất lượng nước qua đợt quan trắc thay đổi đáng kể - Tại vị trí cầu Hà Lạn, xã Giao Lâm chất lượng nước đợt có màu da cam sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác, mức độ ô nhiễm vừa Nguyên nhân dẫn đến khác biệt so với vị trí khác vị trí có mật độ tàu bè qua lại cao, mực nước thời điểm lấy mẫu thấp nằm vị trí đê ngăn mặn  Qua đợt lấy mẫu chất lượng nước sông Sò có dấu hiệu ô nhiễm trung bình Chất lượng nước sông qua đợt có cải thiện không đáng kể Trừ vị trí VT5 chất lượng nước có màu da cam sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác vị trí lại chất lượng nước màu vàng- nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác 3.3 Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm khu vực sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Nguồn thải từ nông nghiệp: Nguồn thải từ trồng lúa: nước thải trồng trọt phát sinh chủ yếu từ nước tưới nông nghiệp cho chảy tự nhiên sau chảy trở lại sông Sò Các kênh mương chảy cánh đồng chảy hợp vào sông Lượng nước thu hồi tương đối lớn từ kéo theo lượng lớn chất ô nhiễm từ nguồn phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại suất cao cho trông sử dụng không hợp lý gây hại cho môi trường Nguồn thải từ chăn nuôi: Hoạt động chăn nuôi tập trung quy mô vừa nhỏ chủ yếu quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình Hoạt động chăn nuôi thải môi trường lượng lớn chất thải như: phân, thức ăn dư thừa, nước cọ rửa chuồng trại, nước tắm cho vật nuôi loại nước thải có tính chất giống nước thải sinh hoạt, chúng chứa nhiều chất hữu cơ, giá trị BOD5, COD hàm lượng chất rắn lơ lửng cao Bên cạnh hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, xã Giao Lâm, Giao Tân có hoạt động nuôi tôm vùng nước lợ Các bãi nuôi tôm với quy mô vừa nhỏ nằm gần sông Hoạt động thải lượng nước thải có chứa hàm lượng chất hữu cao có nước nuôi tôm thay định kỳ Nguồn thải từ sinh hoạt: Sông Sò sông huyện Giao Thủy, Xuân Trường Hải Hậu, nên chịu tác động nguồn thải sinh hoạt từ xã thuộc huyện Mặt khác hệ thống cấp thoát nước địa bàn đơn giản, chưa xây dựng theo quy mô đồng Hiện nước thải khu dân cư, quan xung quanh sông thải trực tiếp sông 62 Hệ thống thu gom rác đơn giản, tình trạng người dân đổ bỏ rác thải sinh hoạt sông phổ biến xã Từ thực trạng trên, nước thải đổ trực tiếp sông làm ô nhiễm nguồn nước, rác thải sả bừa bãi thành bãi rác tự phát, nước gỉ rác chảy sông, gây vệ sinh môi trường xung quanh Làm ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Vì đòi hỏi cần có biện pháp xử lý giải tình trạng để giảm thiểu ô nhiễm Sự xâm nhập mặn: phía cuối đoạn sông gần khu vực cửa biển Hà Lạn hàm lượng Cl- nước cao ảnh hưởng đến chất lượng nước tưới tiêu người dân xã xung quanh Tuy nhiên địa phận xã Giao Tân có xây dựng đê ngăn mặn, giảm ảnh hưởng nhiễm mặn đến vùng dân cư tập trung đông Hoạt đông tàu phà: Số lượng tàu phà vừa nhỏ qua lại với tần suất liên tục sông đặc biệt vị trí cầu Hà Lan, gần cửa biển Hà Lạn nơi tập trung số lượng lớn tàu bè đánh bắt thủy sản vị trí đê hữu sông Hồng, nơi tập trung tàu bè chở vật liệu xây dựng sông Điều làm cho hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, ảnh hưởng đến chất lượng nước sông 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục 3.4.1 Thách thức với môi trường nước mặt khu vực sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định - Vấn đề gia tăng dân số, đô thị hóa tăng cao dẫn tới nhu cầu sử dụng nước ngày tăng đồng thời lượng nước thải môi trường ngày tăng - Hoạt động nông nghiệp chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy hải sản, thuốc trừ sâu thải môi trường nước lượng lớn chất ô nhiễm - Hoạt động giao thương khu vực lân cận, hoạt động lại tàu phà huyện tỉnh với tần suất lớn thải lượng chất thải lớn, ngày gia tăng, ảnh hưởng tới môi trường nước mặt lưu vực sông Sò - Tình trạng xâm nhập mặn diễn mạnh làm ảnh hưởng đến chất lượng đất đai nuôi trồng, hoạt động sản xuất nông nghiệp - Nhận thức người dân hạn chế, chưa có ý thức tự giác bảo vệ nguồn nước tài nguyên thiên nhiên - Dự đoán tương lai nước mặt sông Sò ngày ô nhiễm biện pháp quản lý đắn, đặc biệt khu vực tập chung nhiều dân sư sinh sống Vì cần phải có biện pháp quản lý nguồn gây ô nhiễm 63 3.4.2 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định a Giải pháp sách quản lý - Quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với BVMT Để hạn chế mức độ ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân biện pháp hệ thống sở cần thực quy hoạch quản lý sản xuất cho thích hợp Giải tốt quy hoạch tổng thể đóng vai trò quan trọng việc giảm thiểu tác hại ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí sản xuất, sinh hoạt gây Do quan quản lý phải đề giải pháp cụ thể phù hợp để hạn chế mức độ ảnh hưởng nó, cụ thể là:  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức đề cao ý thức người dân  cách nâng cao lực cho đoàn thể trị (thanh niên, phụ nữ, nông dân …) tổ chức hội nghề nghiệp (hội làm vườn, hội sinh vật cảnh …) từ hội vận động, tổ chức hội viên vừa làm nghề vừa bảo vệ môi trường Cần có chiến lược nâng cao nhận thức toàn dân việc tham gia bảo vệ môi  trường Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường nước sông trách nhiệm sở  sản xuất, kinh doanh có phát sinh chất thải gây ô nhiễm Tất doanh nghiệp hoạt động khu vực sông phải tự bỏ vốn để xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường trình sản xuất, kinh doanh gây Áp dụng thu phí nước thải với tất doanh nghiệp, hộ dân với mức hợp lý  Khoản tiền thu đưa vào để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu vực Xử phạt vi phạm với hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép  Ngoài việc xử phạt hành cần phải đưa biện pháp cứng rắn để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu gây ô nhiễm Các địa phương cần tổ chức ký cam kết, hướng dẫn nhân dân cư trú dọc sông xây dựng hệ thống công trình vệ sinh quy trình xử lý chất thải sinh hoạt, không phép thải trực tiếp đổ rác sinh hoạt sông, tiếp tục vi phạm có hình thức xử phạt thích đáng b Giải pháp kỹ thuật + Quy hoạch trạm xử lý nước thải tập trung, áp dụng công nghệ xử lý nước nước thải sinh hoạt sản xuất trước thải môi trường 64 + Kiểm soát việc xả thải cách bố trí nơi tập trung rác huyện định kỳ đến nơi thu gom Hạn chế việc xuất bãi rác tự phát làm mỹ quan gây ảnh hưởng đến môi trường + Tăng cường công tác xử lý rác thải tái chế, tái sử dụng giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sản phẩm nông nghiệp để làm phân bón hữu cơ, thức ăn gia súc, gia cầm… Nhất xử lý rác sinh hoạt thành rác hữu làm phân Compost phục vụ sản xuất nông nghiệp, rác thải Polyme tái chế thành sản phẩm phục vụ cho sản xuất loại hàng hóa thân thiện với môi trường cho xã hội c Giải pháp tuyên truyền, giáo dục - Tăng cường công tác truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng báo, đài, truyền hình - Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường địa bàn - Kết hợp với UBND xã, huyện, Đoàn niên, phụ nữ tổ chức tuyên truyền rộng rãi ngày lễ môi trường, tổ chức vệ sinh đường làng ngõ xóm, thu dọn , nạo vét kênh mương nhằm thoát nước mưa, nước thải - Tổ chức lớp tập huấn kĩ BVMT 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành đề tài “Đánh giá chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định” thu số kết sau: - Tiến hành quan trắc phân tích vị trí vào đợt - Phân tích số tiêu đánh giá chất lượng nước: pH, độ đục, DO, nhiệt độ, BOD5, COD, N-NH4+, P-PO43-, TSS, Cl-, NO2-, NO3-, Fe tổng, Pb, Coliform Thông qua giá trị phân tích có giá trị TSS, COD, BOD 5, NO2- vượt QCVN 08:2008/BTNMT, cột B1 Điều chứng tỏ chất lượng nước sông Sò có dấu hiệu bị ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, hoạt động giao thông tàu phà khiến cho chất lượng nước ngày suy giảm Đánh giá chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định thông qua số đánh giá chất lượng nước WQI Chất lượng nước qua đợt phân tích biến đổi không nhiều Nước có màu vàng, sử dụng nguồn nước sông cách hợp lý để phục vụ cho mục đích tưới tiêu mục đích khác tương đương Để khắc phục tình trạng ô nhiễm nước sông Sò, dưa số giải pháp công tác quản lý, kĩ thuật giáo dục tuyên truyền như: tăng cường công tác tra, kiểm tra sở sản xuất Áp dụng giải pháp công nghệ, xử lý nước thải sinh hoạt thu gom rác thải hợp lý, tăng cường tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức BVMT đến người dân Kiến nghị Trong trình thực đề tài điều kiện thời gian có hạn thông số quan trắc chưa nhiều nên đánh giá cục cho chất lượng nước sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Vì xin đưa số kiến nghị để đề tài hoàn chỉnh hơn: - Tần suất quan trắc tiến hành thường xuyên với tần suất lần/1 tháng lần/1 tháng để đánh giá cách xác chất lượng nước sông Sò - Cần đầu tư thêm nguồn kinh phí để quan trắc, đánh giá chất lượng nước mặt huyện để đảm bảo nguồn nước sử dụng an toàn với sức khỏe người dân xây dựng hệ thống xử lý phù hợp - Cần có chiến lược quản lý chất lượng nước hệ thống thủy nông.Biện pháp xây dựng công trình dòng sông đôi với thu gom xử lý nước thải - Các sách phù hợp cho người dân xung quanh lưu vực sông việc sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (2015), Báo cáo môi trường nước mặt Việt Nam 2015- Cổng thông tin quan trắc môi trường [2] Báo Vietnam Business Forum (2016), Bài vấn phóng viên Vietnam Business Forum ông Mai Thanh Long- Chủ tịch UBND huyện Giao Thủy số thành tựu phát triển kinh tế- xã hội địa phương [3] Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2015), Báo cáo niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2015 [4] Lê Thu Thủy, Trịnh Thị Thủy (2012), Giáo trình Quan trắc Phân tích môi trường nước, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hằng Nga, Lê Thị Nguyên (2016), Luận văn “ Đánh giá thực trạng chất lượng nước hệ thống thủy nông huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định [6] Phòng Văn hóa thông tin Giao Thủy (2015) Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội Huyện Giao Thủy [7] QCVN 08: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt [8] Sở TN&MT Nam Định (2015), Báo cáo công tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững hệ sinh thái địa bàn tỉnh Nam Định [9] Sở Thông tin truyền thông tỉnh Nam Định (2016), Bản đồ hành tỉnh Nam Định [10] TCVN 6663-6: 2011 Chất lượng nước- Lấy mẫu- Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông suối [11] TCVN 6663-3: 2011 Chất lượng nước- Lấy mẫu- Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu [12] Tổng cục môi trường, Quyết định 879/QĐ – TCMT, ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục môi trường việc ban hanh sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng môi trường 67 Phụ lục 2: Một số hình ảnh khảo sát lấy mẫu Hình ảnh lấy mẫu cầu bến sông bà Cao Thị Lái xóm Quyết Tiến, Giao Tiến, Giao Thủy Hình ảnh lấy mẫu cầu Nam Điền B, xã Giao Tân, Giao Thủy Hình ảnh lấy mẫu điểm đê hữu sông Hồng Hình ảnh lấy mẫu cầu Thức Hóa, xã Giao Thịnh, Giao Thủy Hình ảnh lấy mẫu cầu Hà Lạn, xã Giao Lâm, Giao Thủy Phụ lục 3: Hình ảnh phân tích PTN Mẫu phân tích tiêu NO3- Mẫu phân tích NO2- Mẫu phân tích NH4+ Mẫu phân tiêu PO43- tích Mẫu phân COD sau chuẩn độ tích Mẫu phân tích Fe tổng Đường chuẩn Fe tổng Đường chuẩn NH4+ Đường chuẩn NO2- Đường chuẩn NO3- ... 1.2 Tổng quan sông Sò đoạn chảy qua huyện Giao Thủy, Nam Định Sông Sò chiều dài 22,7 km, sông tách từ sông Hồng, địa phận thị trấn Ngô Đồng, huyện Giao Thuỷ, gọi sông Ngô Đồng Sông Sò địa giới... động sông mùa Đây dòng sông nhỏ, chiều rộng từ 10m– 30m, dòng sông uốn khúc theo địa hình hai bên bờ Sông Sò thuộc hệ thống sông Hồng, chế độ thuỷ văn liên quan chặt chẽ với sông Hồng Đoạn sông. .. thống sông ngòi: Giao Thủy có hệ thống sông ngòi, kênh mương dày đặc Do đặc điểm địa hình, dòng sông chảy thường theo hướng Bắc- Nam, sông lớn sông Hồng chảy qua thuộc phần hạ lưu nên dòng sông

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu[3]

        • 1.1.1 Điều kiện tự nhiên

          • Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Giao Thủy[9]

          • 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

            • Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành của huyện Giao Thủy năm 2015

            • 1.3 Tổng quan về hiện trạng môi trường nước mặt

              • 1.3.1. Hiện trạng nước mặt tại Việt Nam

              • 1.3.2 Hiện trạng nước mặt Tỉnh Nam Định

              • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

                • 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

                  • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

                  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

                    • 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu

                    • 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

                      • Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước sông Sò đoạn chảy qua hyện Giao Thủy

                        • Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu nước sông Sò

                        • Bảng 2.2 Thông tin về phương pháp bảo quản mẫu

                        • 2.2.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

                          • Bảng 2.3 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm

                          • Bảng 2.4: Độ pha loãng khuyến nghị để xác định BOD5

                          • Bảng 2.5 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn xác định NH4+

                          • Hình 2.2. Đồ thị xây dựng đường chuẩn xác định NH4+

                            • Bảng 2.6 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn xác định PO43-

                            • Hình 2.3. Đồ thị xây dựng đường chuẩn xác định PO43-

                              • Bảng 2.7 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn xác định Fe tổng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan