Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong quá trình dạy môn học sinh học lớp 9 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện mê linh, TP hà nội

136 478 0
Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong quá trình dạy môn học sinh học lớp 9 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện mê linh, TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KHUYÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY MÔN SINH HỌC LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƢ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KHUYÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY MÔN SINH HỌC LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI Chuyên sâu: Sƣ phạm kỹ thuật Quản lý Đào tạo nghề LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Cán hƣớng dẫn khoa học TS.Lê Thanh Nhu Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khuyên LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ, giảng viên, Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Nhu tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT Mê Linh, phòng, ban chuyên môn huyện Mê Linh, cán quản lý, giáo viên trường THCS địa huyện Mê Linh, Hà Nội cung cấp số liệu, tài liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, điều kiện nghiên cứu khả hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến quí báu quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khuyên MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1 Định hướng đổi giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông .4 1.1.1 Chủ trương Đảng Nhà nước công tác giáo dục hướng nghiệp 1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam: .5 1.1.3 Định hƣớng tích hợp giáo dục: 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Nghề nghiệp 1.2.2 Hƣớng nghiệp: 1.2.3 Giáo dục hƣớng nghiệp: 10 1.2.4 Tích hợp 10 1.2.5 Dạy học tích hợp 11 1.3 GDHN trƣờng phổ thông .12 1.3.1 Ý nghĩa công tác giáo dục hƣớng nghiệp 12 1.3.2 Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp 13 1.3.3 Nhiệm vụ GDHN nhà trƣờng phổ thông 14 1.4 Tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trình dạy môn Sinh học trƣờng phổ thông 15 1.4.2 Các nguyên tắc tích hợp giáo dục hướng nghiệp vào nội dung môn học .17 1.4.3 Ý nghĩa kiến thức sinh học đời sống giới nghề nghiệp 18 1.4.4 Yêu cầu GDHN trọng dạy học môn sinh học .22 1.4.5 Nhiệm vụ GDHN giáo viên dạy môn sinh học 22 1.4.6 Yêu cầu mức độ tích hợp GDHN trình dạy môn sinh học .24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GDHN VÀ TÍCH HỢP GDHN TRONG QUÁ TRÌNH 27 DẠY MÔN SINH HỌC LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI 27 2.1 Quy mô phát triển chất lƣợng giáo dục trƣờng THCS địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội (tính đến năm học 2011-2012) .27 2.2 Thực trạng GDHN trƣờng THCS .30 2.3 Nội dung Chƣơng trình môn sinh học 32 2.3.1 Đặc điểm môn Sinh học 32 2.3.2 Mục tiêu môn Sinh học 33 2.3.3 Chƣơng trình môn Sinh học 34 2.4 GDHN cho học sinh dạy học môn sinh học 41 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GDHN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY MÔN SINH HỌC LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI 45 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 45 3.3.1 Đảm bảo tính mục tiêu 45 3.3 Đảm bảo tính thực tiễn 45 3.3.3 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 45 3.2 Các giải pháp thực tích hợp GDHN 46 3.2.1 Dạy nội khoá thông qua lên lớp 46 3.2.2 Tích hợp giáo dục hƣớng nghịêp thông qua hoạt động tham quan ngoại khoá liên quan 48 3.2.3 Học sinh tự tìm hiểu GDHN thông qua nhà, tập 49 3.2.4 Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy “Giáo dục hƣớng nghiệp” 51 3.2.5 Xây dựng giảng: học theo dự án: 53 CHƢƠNG : KHẢO NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 56 4.1 Thực nghiệm sƣ phạm .56 4.1.1 Mục đích 56 4.1.2 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm: 56 4.1.3 Tổ chức thực nghiệm: 57 4.1.4 Tiến hành thực nghiệm 58 4.1.5 Kết .58 4.2 Khảo nghiệm tích cấp thiết tính khả thi giải pháp thông qua việc lấy ý kiến cán quản lý giáo viên trƣờng THCS 69 4.3 Kết khảo sát .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo dục - Đào tạo GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục kỹ thuật tổng hợp Giáo viên GV Hướng nghiệp HN Học sinh HS 10 Thực nghiệm TN 11 Trung học sở THCS 13 Trung học phổ thông THPT GDHN GDKTTH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết xếp loại hạnh kiểm năm học sinh 28 Bảng 2.2: Kết xếp loại học lực năm học sinh 29 Bảng 4.1: Kết học sinh đạt điểm TN 59 Bảng 4.2: Kết học sinh đạt điểm cuối đợt TN 60 Bảng 4.3: Kết điều tra thái độ học tập môn Sinh học sinh 66 Bảng 4.4: Kết điều tra thái độ nhận thức nghề nghiệp, chuẩn bị cho nghề nghiệp học sinh 67 Bảng 4.5 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp quản lý đề xuất 70 Bảng 4.6 Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất 71 Bảng 4.7 Tƣơng quan cấp thiết tính khả thi Giải pháp quản lý đề xuất 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết xếp loại hạnh kiểm năm học sinh 28 Biểu đồ 2.2: Kết xếp loại học lực năm học sinh 29 Biểu đồ 4.1: Kết học sinh đạt điểm kiểm tra TN 60 Biểu đồ 4.2: Kết học sinh đạt điểm kiểm tra cuối đợt TN 61 Biểu đồ 4.3: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp đề xuất 70 Biểu đồ 4.4: Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất 71 Biểu đồ 4.5: Tƣơng quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất 73 SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Sơ đồ 3.1: Sự phối hợp GV chủ nhiệm, GV môn GV hƣớng nghiệp 53 Hình vẽ 4.1: Sơ đồ hình thành trẻ sinh đôi trứng 63 10 Bài 30, Tiết 32: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƢỜI I Mục tiêu Học xong HS phải: - Hiểu di truyền học tư vấn gì, nội dung lĩnh vực Giải thích sở việc "Hôn nhân vợ chồng" người có quan hệ huyết thống vòng đời không kết hôn Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi 35 hậu di truyền ô nhiễm môi trường với người - Rèn tư phân tích, tổng hợp - Giáo dục ý thức học tập môn đồng thời GDHN cho học sinh II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ bảng 30.1 30.2 SGK III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Nêu đặc điểm di truyền đặc điểm hình thái bệnh: Đao, Tơcnơ, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh - Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh tật di truyền người số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh đó? Bài Hoạt động 1: Di truyền y học tư vấn Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu tập SGK - HS nghiên cứu VD, thảo luận nhóm, mục I, thảo luận nhóm để trả lời câu thống câu trả lời: hỏi tập: + Đây loại bệnh di truyền + Bệnh gen lặn quy định đời trước gia đình có người mắc bệnh - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức + Không nên tiếp tục sinh họ - Cho HS thảo luận: mang gen lặn gây bệnh - Di truyền y học tư vấn gì? - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ - Gồm nội dung nào? sung để hoàn thiện kiến thức + Vừa qua thử làm công việc nghề nào? Em có yêu thích nghề 112 không? sao? + Thực tế phát triển ngành di truyền y học tư vấn phát triển nào? - GV cung cấp cho HS thông tin ngành di truyền y học tư vấn thực trạng phát triển ngành địa phương Kết luận: - Di truyền y học tư vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp với phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán đại với nghiên cứu phả hệ - Chức năng: chuẩn đoán, cung cấp thông tin cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật di truyền Hoạt động 2: Di truyền học với hôn nhân kế hoạch hoá gia đình Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo - Các nhóm phân tích thông tin nêu luận nhóm câu hỏi: được: - Tại kết hôn gần làm suy thoái nòi + Kết hôn gần làm cho gen lặn, có hại biểu thể đồng hợp  suy thoái nòi giống? giống - Tại người có quan hệ huyết + Từ đời thứ trở có sai khác thống từ đời thứ trở phép kết mặt di truyền, gen lặn có hại khó gặp hôn? - GV chốt lại đáp án - Yêu cầu HS tiếp tục phân tích bảng 30.1, thảo luận hai vấn đề: - Giải thích quy định “Hôn nhân vợ - HS phân tích số liệu thay đổi tỉ lệ chồng” luật hôn nhân gia đình nam nữ theo độ tuổi, tỉ lệ nam nữ 1:1 có sở sinh học? độ tuổi 18 – 35 113 - Vì nên cấm chuẩn đoán giới tính + Hạn chế việc sinh trai theo tư tưởng “trọng nam khinh nữ” làm cân đối tỉ thai nhi? lệ nam/nữ tuổi trưởng thành - GV chốt lại kiến thức phần - HS dựa vào số liệu bảng nêu - GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2 được: trả lời câu hỏi: + Nên sinh độ tuổi 25 – 34 hợp lí - Nên sinh lứa tuổi để giảm + Tuổi 17 – 18: chưa đủ điều kiện sở thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao? vật chất tâm sinh lí để sinh nuôi dạy - Vì phụ nữ không nên sinh tuổi ngoan khoẻ tuổi 35, tế bào bắt 17 – 18 35? đầu não hoá, trình sinh lí, sinh hoá nội bào bị rối loạn  phân li không bình thường  dễ gây chết, teo não, điếc, trí trẻ Kết luận: Di truyền học với hôn nhân: - Di truyền học giải thích sở khoa học quy định luật hôn nhân gia đình + Những người có quan hệ huyết thống vòng đời không kết hôn với + Hôn nhân vợ chồng Di truyền học kế hoạch hoá gia đình: - Phụ nữ sinh độ tuổi 25 – 34 hợp lí - Từ độ tuổi 35 không nên sinh tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ Hoạt động 3: Hậu di truyền ô nhiễm môi trường Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS xử lí thông tin nêu được: SGK mục “Em có biết” trang 85 + Các tác nhân vật lí, hoá học, khí - Nêu tác hại ô nhiễm môi trường đối thải, nước thải nhà máy thải ra, với sở vật chất di truyền? Cho VD? sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ mức gây đột biến gen, đột biến NST 114 người  người bị bệnh tật di truyền - HS đọc ghi nhớ SGK - Làm để bảo vệ di truyền cho thân người? - Em có đánh giá môi trường đại HS thảo luận, dự kiến nêu được: phương em sinh sống? Môi trường ô nhiễm nguyên nhân nào? - Ngành quản lí môi trường có nhiệm vụ quyền hạn gì? + Công nghệ kiểm soát dự đoán tình - Em có biết xu hướng áp dụng công nghệ trạng ô nhiễm sinh học đại vấn đề kiểm soát + Bảo tồn khu thiên nhiên, hệ sinh môi trường không? thái - Muôn trở thành cán bảo vệ, quản lý môi trường, em phải học ngành nào, trường nào? Kết luận: - Các tác nhân: chất phóng xạ hoá chất có tự nhiên người tạo làm tăng ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền nên cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học chống ô nhiễm môi trường Củng cố - HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 88 Hƣớng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Tìm hiểu thông tin công nghệ tế bào - Đọc trước 31 - HS liên hệ sở biện pháp kế hoạch hoá gia đình địa phương 115 Tiết 39, Bài 35: ƢU THẾ LAI I Mục tiêu: - Học sinh nắm khái niệm ưu lai, sở di truyền tượng ưu lai, lí không dùng thể lai để nhân giống - Nắm phương pháp thường dùng để tạo ưu lai - Hiểu trình bày khái niệm lai kinh tế phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta II Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to H 35 SGK - Tranh số giống động vật; bò, lợn, dê  Kết phép lai kinh tế II Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - Kiểm tra câu 1, SGK trang 101 Bài Hoạt động 1: Hiện tượng ưu lai Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát H 35 phóng to - HS quan sát hình, ý đặc điểm: chiều đặt câu hỏi: cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt  nêu - So sánh bắp ngô dòng tự được: thụ phấn với bắp ngô thể lai + Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội F1 H 35? bố mẹ - GV nhận xét ý kiến HS cho biết: tượng gọi ưu lai - Ưu lai gì? Cho VD minh hoạ ưu lai động vật thực vật? - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung - GV cung cấp thêm số VD vừa so sánh nêu khái niệm ưu lai + HS lấy VD 116 Kết luận: - Ưu lai tượng thể lai F1 có ưu hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, suất cao - Ưu lai biểu rõ lai dòng có kiểu gen khác Hoạt động 2: Nguyên nhân tượng ưu lai Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời - HS nghiêncứu SGK, thảo luận nhóm câu hỏi: trả lời câu hỏi: - Tại lai dòng ưu lai thể + Ưu lai rõ xuất nhiều gen rõ nhất? trội có lợi lai F1 - Tại ưu lai biểu rõ F1 + Các hệ sau ưu lai giảm dần tỉ sau giảm dần qua hệ? lệ dị hợp giảm - GV giúp HS rút kết luận - Muốn trì ưu lai người làm + Nhân giống vô tính gì? (-) Vì người ta không sử dụng đực giống nước ? (-) Thực tế ngành nông nghiệp nước ta thu thành tựu tạo ưu lai TV ĐV ? Kết luận: - Khi lai dòng có kiểu gen khác nhau, ưu lai biểu rõ F1 hầu hết cặp gen trạng thái dị hợp biểu tính trạng trội có lợi - Tính trạng số lượng (hình thái, suất) nhiều gen trội quy định - Sang hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu lai giảm Muốn khắc phục tượng này, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, ghép, chiết ) 117 Hoạt động 3: Các phương pháp tạo ưu lai Hoạt động GV Hoạt động HS -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi: - HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời - Con người tiến hành tạo ưu lai Rút kết luận trồng phương pháp nào? - Nêu VD cụ thể? - GV giải thích thêm lai khác thứ lai khác dòng Lai khác dòng sử dụng phổ biến - Con người tiến hành tạo ưu lai - HS nghiên cứu SGK nêu vật nuôi phương pháp nào?VD? phương pháp - GV cho HS quan sát tranh ảnh + Lai kinh tế giống vật nuôi + Áp dụng lợn, bò - Tại không dùng lai F1 để nhân + Nếu nhân giống sang hệ sau giống? gen lặn gây hại trạng thái đồng hợp - GV mở rộng: nước ta lai kinh tế biểu tính trạng thường dùng nước lai với đực giống ngoại - Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh Câu hỏi tích hợp: (-) Em có đánh giá ìg phát triển nông nghiệp nước ta? (-) Thực tế nông nghiệp nước ta bước phát triển đại hoá nông nghiệp nhờ có đội ngũ cán khuyến nông địa bàn dân cư Em có biết cán khuyến nông họ học trường không ? Họ học khoa nào? Thời gian đào tạo bao lâu? muốn học ngành phải thi môn ? Kết luận: Phương pháp tạo ưu lai trồng: - Lai khác dòng: tạo dòng tự thụ phấn cho giao phấn với VD: ngô lai (F1) có suất cao từ 25 – 30 % so giống ngô tốt 118 - Lai khác thứ: lai thứ tổng hợp nhiều thứ loài VD: Lúa DT17 tạo từ tổ hợp lai giống lúa DT10 với OM80 suất cao (DT10 chất lượng cao (OM80) Phương pháp tạo ưu lai vật nuô I: - Lai kinh tế: cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch  Lợn đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao Củng cố - Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 104 Hƣớng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm thành tựu ưu lai lai kinh tế Việt Nam 119 Tiết 42, Bài 39: THỰC HÀNH TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG I Mục tiêu - Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo chủ đề - Biết phân tích, so sánh báo cáo điều rút từ tư liệu II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh sưu tầm theo yêu cầu SGK trang 114 - Giấy khổ to, bút - Kẻ bảng 39 SGK II Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra chuẩn bị HS: - Chuẩn bị tư liệu (tranh, ảnh, sách báo) liên quan đến vật nuôi, trồng Tiến hành * Kế hoạch chung: GV chia lớp thành nhóm: nhóm tìm hiểu chủ đề: “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi” “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống trồng” Các nhóm chọn chủ đề sưu tập tìm hiểu tài liệu theo chủ đề sau: Giống công nghiệp; Giống lương thực; Giống ăn quả; Giống cảnh, hoa; Giống gia súc: trâu bò; Giống gia cầm Với yêu cầu: Ghi rõ: Tên giống, hướng sử dụng, tính trạng bật, nơi cung cấp, nơi sử dụng giống HS tự xếp tranh ảnh theo chủ đề (ghi số thứ tự) gắn vào tờ giấy to (khổ A0) Tổ chức HS quan sát, phân tích; GV nhận xét, bổ sung Sau đó, GV phát phiếu học tập cho nhóm, HS hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau: STT Tên giống Hướng dẫn sử dụng Vật nuôi trồng … 120 Tính trạng bật * Cụ thể: Hoạt động 1: Tìm hiểu thành tựu giống vật nuôi trồng Hoạt động GV - GV yêu cầu HS: Hoạt động HS - Các nhóm thực hiện: + Sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề thành tựu + số HS dán tranh vào giấy khổ to theo chọn giống vật nuôi, trồng chủ đề cho logic + Ghi nhận xét vào bảng 39.1; 39.2 - GV giúp HS hoàn công việc + số HS chuẩn bị nội dung bảng 39 Để đạt mục tiêu đề ra, giáo viên đặt vấn đề vào câu hỏi (mang tính GDHN) đây: Câu Chọn giống vật nuôi trồng có tầm quan trọng to lớn sản xuất đời sống người ? ( có vai trò quan trọng định đến suất chất lượng sản phẩm trồng vật nuôi) Câu Để có giống vật nuôi trồng có suất chất lượng tốt, đòi hỏi nhà chọn giống phải tiến hành nào? ( đòi hỏi nhà chọn giống phải có kiến thức khoa học chọn giống, phải tiến hành chọn giống theo phương pháp, quy trình, quy phạm) Câu Địa phương em đạt thành tưu đáng kể công tác chọn giống trồng vật nuôi? Câu 4: Chọn giống trồng vật nuôi có phải “nghề” hay không? sao? Hãy phát biểu cảm tưởng em „nghề” này? Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết - Mỗi nhóm báo cáo cần; + Treo tranh nhóm - GV nhận xét đánh giá kết + Cử đại diện thuyết nhóm + Yêu cầu nội dung phù hợp với tranh - GV bổ sung kiến thức vào bảng 39.1 dán 39.2 - Các nhóm theo dõi đưa câu hỏi để nhóm trình bày trả lời, không trả lời nhóm khác trả lời thay 121 Bảng 39.1 Các tính trạng bật hướng dẫn sử dụng số vật nuôi STT Tên giống Hướng dẫn sử dụng Giống bò: - Bò sữa Hà Lan - Có khả chịu nóng - Lấy sữa - Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao - Bò Sind - Phát dục sớm, đẻ nhiều Các giống lợn - Lợn ỉ Móng Cái - Lấy giống - Lợn Bơcsai - Lấy thịt - Gà Rôtri - Gà Tam Hoàng - Vịt cỏ, vịt bầu - Nhiều nạc, tăng trọng - Tăng nhanh, đẻ nhiều Lấy thịt trứng Các giống vịt nhanh Các giống ga Tính trạng bật Lấy thịt trứng - Vịt kali cambet trứng Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh, đẻ nhiều trứng Các giống cá - Rô phi đơn tính - Chép lai Dễ thích nghi, tăng trọng Lấy thịt nhanh - Cá chim trắng Bảng 39.2 – Tính trạng bật giống trồng STT Tên giống Tính trạng bật Giống lúa: - CR 203 - Ngắn ngày, suất cao - CM - Chống chịu đựoc rầy nâu - BIR 352 - Không cảm quang Giống ngô - Khả thích ứng rộng - Ngô lai LNV - Chống đổ tốt - Ngô lai LVN 20 - Năng suất từ 8- 12 tấn/ha Giống cà chua: - Cà chua Hồng Lan - Thích hợp với vùng thâm canh - Cà chua P 375 - Năng suất cao 122 Kiểm tra - đánh giá - GV nhận xét thực hành - Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt - Đánh giá điểm nhóm làm tốt Hƣớng dẫn học nhà - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch - Ôn tập toàn phần di truyền biến dị 123 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA I- Đề số 1: (Thời gian làm bài: 10 phút) I Hãy chọn phương án trả lời câu sau: Câu 1: Thế phương pháp nghiên cứu phả hệ? a Là phương pháp theo dõi bệnh, tật di truyền dòng họ qua môt số hệ b Là phương pháp nhiên cứu đăc điểm di truyền môt tộc c Là phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ Câu 2: Trẻ đồng sinh trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng điểm nào? a Trẻ đồng sinh trứng hoàn toàn giống kiểu hình b Trẻ đồng sinh trứng có kiểu gen giới tính c Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nên khác giới tính d Cả b,c Câu 3: Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh : a Biết dược tính trạng phụ thuộc hay không phụ thuộc vào kiểu gen để tạo điều kiện cho việc phát triển tính cách trẻ nghiên cứu b Biêt tiềm trẻ để định hướng học tập lao động c Biết dược vai trò kiểu gen môi trường hình thành tính trạng d Cả a,b c II, Câu 4: Chọn từ , cụm từ sau thích thay cho số 1, 2, , hình vẽ a) Hợp tử phân bào b) Phôi c) Thụ tinh d) Phôi bào tách Hình vẽ: Sơ đồ hình thành trẻ sinh đôi trứng 124 II- Đề số ( Thời gian làm bài: 15 phút ) Ưu lai gì? Nguyên nhân tượng này? Cho ví dụ minh hoạ giải thích thực tế người ta không dùng lai F1 để làm giống ? III- Đề số ( Thời gian 15 phút) : Ở địa phương em sử dụng giống vật nuôi trồng nào, điền thông tin vào bảng sau: STT Tên giống Loại giống Thời gian thu hoạch Ghi IV- Đề số ( thời gian làm : 15 phút) Một đôi nam nữ chuẩn bị kết hôn Họ đến phòng khám bác sỹ xin tư vấn theo lời chị niên : “Ông nội em bị bạch tạng , bà nội ông bà ngoại không bị bạch tạng, bố mẹ em bình thường, sinh người con, anh trai em bị bạch tạng em em trai em bình thường.Bạn trai em có ông, bà nội ngoại bình thưòng , mẹ anh không bạch tạng bố bị bạch tạng, anh em gái bình thường Nếu chúng em kết hôn với sinh có bị bạch tạng không? Vì sao? ” a Vẽ sơ dồ phả hệ trường hợp ? b Nếu bác sĩ tư vấn giải đáp thắc mắc chị niên? c Theo em, người bị bach tạng gặp khó khăn lưạ chọn nghề nghiệp? V- Đề số ( Thời gian làm : 15 phút) * Câu 1: Lai kinh tế gì? Ở địa phưong em lai kinh tế dược thực hình thức nào? Lấy ví dụ minh họa * Hãy chọn phương án trả lời câu sau: Câu 2: Yếu tố sau biểu hai trẻ đồng sinh trứng? a) Giới tính nam, nữ b) Ngoại hình không giống c) Có giới tính d) Cả yếu tố Câu 3: Kết hôn gần làm suy thoái nòi giống : a) Làm thay đổi kiểu gen vốn có loài b) Tạo tính đa dạng kiểu hình c) Dễ làm xuất bệnh di truyền 125 d) Tạo khả sinh nhiều , dẫn đến thiếu điều kiện chăm sóc chúng * Câu 4: Chọn từ phù hợp số từ cho sẵn để điền vào chỗ trống câu : “ Di truyền học người điều quy định Luật hôn nhân gia đình : có quan hệ huyết thống vòng đời không đựoc kết hôn với , hôn nhân vợ chồng có sở sinh học ” a) kết luận b) giải thích c) chứng minh d) phân tích 126 ... tích hợp giáo dục hướng nghiệp trình dạy môn Sinh học lớp trường trung học sở địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học chương V, VI Sinh. .. Chƣơng trình môn Sinh học 34 2.4 GDHN cho học sinh dạy học môn sinh học 41 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GDHN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY MÔN SINH HỌC LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KHUYÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY MÔN SINH HỌC LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Bia lot

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc nhung tu viet tat

  • Danh muc bang

  • Danh muc bieu do

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Chuong 4

  • Ket luan va kien nghi

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc 1

  • Phu luc 2

  • Phu luc 3

  • Phu luc 4

  • Phu luc 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan