Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

103 204 0
Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” Tác giả luận văn: Đỗ Minh Công Khóa: 2009 -2011 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển hội nhập Chúng ta phấn đấu tới năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Chính vậy, nhu cầu nhân lực cho phát triển ngày tăng mặt số lượng chất lượng Song, để nâng cao chất lượng đào tạo trường giai đoạn mới, cần phải có kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Xác định phương thức tổng quát kết hợp đào tạo xây dựng giải pháp quản lý chất lượng thực kết hợp đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên Đối tượng nghiên cứu luận văn em học sinh, sinh viên hệ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Ngoài ra, đề tài khảo sát số doanh nghiệp sản xuất có học sinh trường công tác từ 2008 – 2011, để đưa giải pháp kết hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp giai đoạn c) Tóm tắt cô đọng nội dung đóng góp tác giả Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý thuyết đến sở thực tiễn giải pháp: Chương 1: Cơ sở lý luận kết hợp đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Cơ sở thực tiễn kết hợp đào tạo nghề trường DNSX Chương 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực phương thức kết hợp đào tạo trường DNSX Đề tài có ý nghĩa thiết thực trường CĐCN Hưng Yên việc giám sát, đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo Giúp cho phòng chức năng; khoa nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động chiến lược phát triển chung nhà trường d) Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ đề cập trên, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận; phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích - tổng hợp e) Kết luận Làm để người lao động đáp ứng nhu cầu chuyên môn phức tạp mà liên tục nâng cao? Đây vấn đề không mới, đặt cho nhà nước, ngành giáo dục không ngừng quan tâm, nghiên cứu dùng giải pháp thích hợp trường CĐCN Hưng Yên đào tạo nghành: kế toán, tài ngân hàng, điện tử, điện tử công nghiệp, công nghiệp may…Các chuyên ngành HS tuyển dụng vào làm việc trực tiếp làm sản phẩm Nhu cầu sản phẩm thay đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề đường khác phải gắn chặt với nhu cầu yêu cầu thực tế DNSX ngành, kết hợp NT- DN đào tạo Đó chìa khóa vàng để giải toán kể Luận văn tác giả nêu lên hệ thống nhóm biện pháp quản lý bao gồm: - Nhóm biện pháp 1: Biện pháp quy hoạch mục tiêu, nội dung kết hợp đào tạo - Nhóm biện pháp 2: Biện pháp nâng cao chất lượng kết hợp - Nhóm biện pháp 3: Biện pháp xây dựng văn hóa kết hợp NT- DN Các nhóm biện pháp phải kết hợp với nhau, hỗ trợ cho để từ nâng cao chất lượng kết hợp có NT với DN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đỗ Minh Công TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KẾT HỢP ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đƣợc viết luận văn tìm tòi nghiên cứu thân Một số kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác (nếu có) đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ trƣờng ĐHBK Hà Nội chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm điều cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2011 Tác giả Đỗ Minh Công MỤC LỤC Trang phụ bìa ……………………………………………………………… Lời cam đoan …… …………………………………………… Danh mục từ viết tắt…… Danh mục bảng biểu sơ đồ ………………………………………………… Mở đầu 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… 11 Giới hạn phạm vi nghiên cứu …………………………………………… 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 12 Kết cấu đề tài 12 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu…………………………… 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Quản lý giáo dục… 18 1.2.1.1 Khái niệm quản lý ……………………………………………… 18 1.2.1.2 Các chức quản lý giáo dục ……………………………… 19 1.2.2 Nhà trƣờng …………………………………………………………… 21 1.2.3 Chất lƣợng đào tạo …………………………………………………… 21 1.2.3.1 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “đầu vào” ……………………… 21 1.2.3.2 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “đầu ra” ………………………… 22 1.2.3.3 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “giá trị gia tăng” ………………… 22 1.2.3.4 Chất lƣợng đƣợc đánh giá “Kiểm toán” …………………… 22 1.2.4 Một số khái niệm doanh nghiệp sản xuất kết hợp đào tạo ……… 23 1.2.4.1 Doanh nghiệp sản xuất …………………………………………… 23 1.2.4.2 Kết hợp đào tạo 23 1.2.5 Các nguyên tắc việc kết hợp đào tạo nghề trƣờng DN 24 1.2.5.1 Mục tiêu kết hợp đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp ……… 24 1.2.5.2 Nội dung kết hợp đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp ……… 25 1.2.6 Các phƣơng pháp kết hợp đào tạo NT DN …………………… 26 1.2.6.1 Một số phƣơng pháp chung ……………………………………… 27 1.2.6.2 Một số phƣơng pháp cụ thể điển hình …………………………… 27 1.2.6.3 Quy trình kết hợp ………………………………………………… 1.3 Một số vấn đ ề lý luận xây dựng hợp tác đào tạo nghề NT – DN 28 29 1.3.1 Cơ sở khoa học kết hợp đào tạo trƣờng DNSX …………… 29 1.3.2 Cơ sở quản lý chất lƣợng giáo dục …………………………………… 29 1.3.3 Cơ sở khoa học tổ chức sản xuất 30 ……………………………………… 1.3.4 Cơ sở sƣ phạm ………………………………………………………… Kết luận chương 1………………………………………………………… Chƣơng 2:Cơ sở thực tiễn kết hợp đào tạo nghề trƣờng DNSX… 30 31 32 2.1 Khái quát chung trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên …………… 32 2.1.1 Lịch sử phát triển nhà trƣờng ……………………………………… 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trƣờng ……………………………………… 34 2.1.2.1 Chức ………………………………………………………… 34 2.1.2.2 Nhiệm vụ ………………………………………………………… 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trƣờng …………………………………………… 35 2.1.3.1 Ban giám hiệu ……………………………………………………… 37 2.1.3.2 Các phòng chức ……………………………………………… 37 2.1.3.3 Các khoa tổ môn …………………………………………… 39 2.1.4 Đội ngũ giảng viên, giáo viên ………………………………………… 39 2.2 Tình hình đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 41 2.2.1 Qui mô đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên 41 2.2.2 Cơ sở vật chất, tài nhà trƣờng ……………………………… 44 2.2.3 Chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên …… 46 2.2.3.1 Phân phối thời gian đào tạo ……………………………………… 46 2.2.3.2 Về chất lƣợng đào tạo ……………………………………………… 49 2.3 Thực trạng mối liên kết đào tạo trường với DN 51 2.3.1 Khái quát chung mối kết hợp đào tạo trƣờng CĐCN Hƣng Yên …………………………………………………………… 51 2.3.1.1 Các liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp ………………………… 52 2.3.1.2 Các kết hợp với tổ chức khác ………………………………… 52 2.3.2 Các mối kết hợp tiêu biểu đào tạo trƣờng CĐCN Hƣng Yên với doanh nghiệp ………………………………………………… 53 2.3.2.1 Một số định hƣớng đạo nhà trƣờng ……………………… 53 2.3.2.2 Nhiệm vụ kết hợp với doanh nghiệp đào tạo ……… 54 2.3.2.3 Các mối kết hợp tiêu biểu ………………………………………… 54 2.3.3 Đánh giá kết thu đƣợc từ mối kết hợp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với doanh nghiệp ……………………… 55 2.3.3.1 Các kết thu đƣợc từ mối kết hợp ………………………… 55 2.3.3.2 Đánh giá hạn chế quản lý mối kết hợp …………… 56 2.3.4 Nguyên nhân tình trạng ……………………………………… 57 2.3.4.1 Phía doanh nghiệp ………………………………………………… 57 2.3.4.2 Phía nhà trƣờng …………………………………………………… 57 2.3.4.3 Phía nhà nƣớc, xã hội ……………………………………………… 58 Kết luận chương 2……………………………………………………………… 59 Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý cụ thể thực phƣơng thức kết hợp đào tạo trƣờng doanh nghiệp sản xuất …………………… 61 3.1 Những phát triển mối kết hợp đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên với Doanh nghiệp 61 3.1.1 Mục tiêu ngành giáo dục Việt Nam ……………………………… 61 3.1.2 Một số định hƣớng phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 …………… 62 3.1.3 Những dự kiến thay đổi doanh nghiệp năm tới ……… 65 3.1.4 Những thay đổi thị trƣờng lao động việc làm DN …………… 3.2 Xây dựng mục tiêu, nguyên lý, sách nguyên tắc kết hợp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên với DN 66 68 3.2.1 Xây dựng mục tiêu kết hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với Doanh nghiệp …………………………………… 68 3.2.2 Xác định luận …………………………………………… 69 3.2.3 Nguyên lý kết hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên – Doanh nghiệp ………………………………………………… 69 3.2.4 Xây dựng sách kết hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên doanh nghiệp…………………………………… 71 3.2.5 Xác định nguyên tắc kết hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên doanh nghiệp …………………………… 71 3.2.6 Xác định thành tố kết hợp đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên doanh nghiệp …………………………………… 72 3.3 Các giải pháp quản lý chủ yếu tăng cường kết hợp trường CĐCN Hưng Yên với DNSX đào tạo ……………………………… 73 3.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch mục đích, nội dung kết hợp đào tạo 74 3.3.1.1 Định hƣớng chung ………………………………………………… 74 3.3.1.2 Các giải pháp ……………………………………………………… 75 3.3.1.3 Cách thức thực giải pháp …………………………………… 77 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng kết hợp …………………… 78 3.3.2.1 Định hƣớng chung ………………………………………………… 78 3.3.2.2 Các giải pháp ……………………………………………………… 79 3.3.2.3 Cách thức thực giải pháp …………………………………… 84 3.3.3 Nhóm giải pháp xây dựng văn hoá kết hợp NT – DN ………………… 84 3.3.3.1 Định hƣớng chung ………………………………………………… 84 3.3.3.2 Các giải pháp ……………………………………………………… 85 3.3.3.3 Cách thức thực giải pháp …………………………………… 88 Kết luận chương 3……………………………………………………………… 89 Kết luận kiến nghị ………………………………………………………… 89 Kết luận…………………………………………………………………… 89 Kiến nghị…………………………………………………………………… 91 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 92 Phụ lục ………………………………………………………………………… 95 Phụ lục 1……………………………………………………………………… Phụ lục 2……………………………………………………………………… Phụ lục 3……………………………………………………………………… Phụ lục 4……………………………………………………………………… Phụ lục 5……………………………………………………………………… Phụ lục 6……………………………………………………………………… Phụ lục 7……………………………………………………………………… Phụ lục 8……………………………………………………………………… Phụ lục 9……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học CĐCN Cao đẳng công nghiệp CĐN Cao đẳng nghề CSĐT Cơ sở đào tạo CTĐT Chƣơng trình đào tạo DN Doanh nghiệp DNSX Doanh nghiệp sản xuất GD& ĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp 10 HS, SV Học sinh, sinh viên 11 KT – XH Kinh tế - Xã hội 12 LĐ-TB&XH Lao động – Thƣơng binh Xã hội 13 NDN Nhà doanh nghiệp 14 NT Nhà trƣờng 15 NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm thân ngƣời giáo viên, ngƣời quản lý, thợ lành nghề, nghệ nhân…và môi trƣờng xung quanh Không có tồi tệ giữ nguyên trạng, nghi ngờ ngấm ngầm nề nếp, phong cách vốn có ngƣời không làm thay đổi để thích nghi Nhà trƣờng: Các chuẩn mực văn hóa nghiệp trồng ngƣời lấy ngƣời học làm trung tâm: HS, SV không khách hàng NT mà “khách hàng” đối tƣợng mà NT, đội ngũ giáo viên tiến hành giáo dục đạo đức, nhân cách, tác phong đào tạo thành ngƣời lao động có chuyên môn Với chuẩn mực văn hóa phƣơng Đông, giáo viên phải ngƣời thầy (nhƣ cha) nên trƣớc HS, SV giáo viên phải ngƣời mẫu mực đạo đức, tác phong, nhân cách, chuyên môn…để làm gƣơng sáng cho HS, SV Nhà doanh nghiệp: Các chuẩn mực văn hóa nhà đầu tƣ trung tâm: DN đội ngũ cán bộ, nhân viên DN tìm cách thỏa mãn nhu cầu khách hàng từ nhiều văn hóa cách nhanh chóng, xác phù hợp với văn hóa truyền thống thông lệ quốc tế Họ ngƣời quan sát, học hỏi, tự làm thân: kiến thức nghề nghiệp kĩ chuyên môn họ phong phú nhanh nhạy dứt khoát Khi tham gia liên kết đào tạo ngƣời trực tiếp tham gia chấp nhận thực tế xuất phát điểm khác có nhìn xung đột quan điểm khác phải sẵn sàng thích ứng với môi trƣờng phong cách Phong cách đƣợc coi nhƣ văn hóa riêng cho tổ chức liên kết đào tạo Xây dựng văn hóa cho kết hợp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với DN đào tạo cần tiến hành theo hƣớng sau: Xây dựng văn hóa học, để hợp tác để đào tạo - Xây dựng văn hóa để hợp tác: Chấp nhận học hỏi, thay đổi không ngừng nâng cao, khả hợp tác yêu cầu văn hóa học để hợp tác Có hai mức độ: 87 + Mức thứ học để hợp tác; có nghĩa phấn đấu để hiểu thêm trình vấn đề liên kết, không ngừng phát triển lực thực tiễn chuyên môn giảng dạy + Mức thứ hai hợp tác để học; sử dụng liên kết đào tạo nhƣ phƣơng tiện để học hỏi thêm kiến thức kỹ từ phía đối tác, ngƣời tham gia liên kết - Xây dựng văn hóa hợp tác để đào tạo; Đƣợc xây dựng sở văn hóa học để hợp tác giúp cho cá nhân tham gia liên kết phát huy khả năng, sở trƣờng thân để thực công việc khác trình đào tạo: xây dựng chƣơng trình, nội dung, giảng dạy, thiết kế địa điểm học tập, buổi học Xây dựng nếp làm việc trí tập thể “nhất trí tập thể ” đòi hỏi tiến hành đàm thoại, trao đổi thƣờng xuyên để hình thành “tƣ tƣởng cộng đồng” nguyện vọng cán bộ, giáo viên liên kết cần đƣợc bộc lộ trình đối thoại cởi mở thẳng thắn để khai thác tiềm tích cực ngƣời xây dựng đƣợc giả thiết cách làm lý tồn liên kết Sự trí mục tiêu cách thực cần thiết lập từ đầu nguyên tắc hành vi ứng sử (mà đặc biệt với HS, SV) thực điều kiện thuận lợi cho đối thoại đƣợc đáp ứng: tin cậy, cởi mở, tôn trọng Xây dựng biểu tƣợng, soạn thảo tài liệu, tiêu chuẩn, quy tắc thừa nhận Nhằm đƣa chuẩn mực chung để hai bên thực Đây công việc quan trọng việc xây dựng văn hóa cho kết hợp đào tạo Các biểu tƣợng, tiêu chuẩn, quy tắc đƣợc coi thƣớc đo chuẩn dành riêng cho ngƣời tham gia hoạt động kết hợp; quản lý, điều hành, giảng dạy, huấn luyện HS, SV Khuyến khích, động viên 88 Nhằm định hình văn hóa cho kết hợp đào tạo, tạo nguyên tắc đạo lâu dài, củng cố kỳ vọng định hƣớng hành vi khuyến khích bao gồm: - Khuyến khích tƣ - Khuyến khích hành động - Khuyến khích sáng tạo Các khuyến khích giúp cho liên kết cho liên kết NT- DN đào tạo đa dạng hiệu Động viên yếu tố cần thiết đế thành viên tự tin tránh e ngại vƣợt qua Trong điều kiện văn hóa truyền thống ngƣời Việt che dấu, ngại thể việc động viên lại quan trọng để họ vƣợt qua hàng rào văn hóa cố hữu để khơi dạy tƣ duy, hành động sáng tạo Để thể việc khuyến khích, động viên, trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên, DN cần có biện pháp cổ vũ, khen thƣởng, đề bạt… xác, kịp thời 3.3.3.3 Cách thức thực biện pháp Để tiến hành xây dựng văn hóa cho tổ chức liên kết trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với DN đào tạo cần phải: - Chấp nhận xây dựng văn hóa mở: văn hóa mở vấn đề tối quan trọng để thực xây dựng văn hóa cho liên kết đào tạo văn hóa mở trƣớc hết phải đƣợc chấp nhận phong cách văn hóa từ bên tham gia liên kết Văn hóa mở mối liên kết đào tạo cho thành viên tham gia liên kết không bị phong cách văn hóa vốn có, họ học cách làm lại để trở thành ngƣời tham gia liên kết - Thể chế hóa trình tự tổ chức: Cần thể chế hóa công tác tổ chức trình tự tổ chức hoạt động mối liên kết thành văn quy định cụ thể để bên, thành viên có định hƣớng sáng tạo làm việc chủ động, tự chịu trách nhiệm trƣớc hoạt động đa dạng chuyên môn, đào tạo 89 - Có cách nhìn nhận tích cực sai lầm: sai lầm không lên nhìn nhận sụ thất bại mà mà đƣợc coi hội để học hỏi hợp tác Khi ngƣời từ mục tiêu nhiệm vụ công việc chuẩn mực văn hóa khác đến làm việc liên kết họ gặp nhiều thách thức với mục tiêu công việc, cách tiến hành … Do vậy, cần thiết phải tạo điều kiện hội để họ tiến lên sai lầm tránh khỏi cần đƣợc chấp nhận đƣợc coi hội chung ngƣời để học hỏi hay gạt bỏ Điều giúp tăng cƣờng tính tự tin cởi mở cho ngƣời - Sự cởi mở giao tiếp: không khí hoạt động liên kết giao tiếp cởi mở, ngƣời không hạn chế ý tƣởng thể chúng Với ngƣời nhút nhát (vốn tính ngƣời Việt Nam) cần động viên, khuyến khích họ thể Sự giao tiếp cởi mở đƣợc xây dựng làm tin tƣởng hay nghi ngờ ban đầu thay vào thông hiểu sẵn sàng hợp tác Tóm lại, để tăng cƣờng hiệu mối kết hợp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với DN cần tiến hành đồng ba nhóm biện pháp lớn Mỗi nhóm biện pháp có tác dụng tích cực riêng tới liên kết; mặt khác nhóm biện pháp lại có tác dụng tƣơng hỗ giúp cho nhóm biện pháp khác đƣợc thực tốt Kết luận khuyến nghị Kết luận Trên toàn kết nghiên cứu bƣớc đầu tác giả biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng mối kết hợp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với DN hoạt động đào tạo Qua trình nghiên cứu tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Với thành tựu to lớn mà giáo dục mang lại cho xã hội, cho ngƣời, giáo dục ngày có vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong kinh tế trí thức mà vƣơn tới, ngƣời đƣợc đào tạo vấn đề trọng tâm Đào tạo trình diễn suốt đời, đào tạo 90 nghề nghiệp sở để ngƣời làm chủ sống, làm chủ xã hội Đào tạo nghề nghiệp gắn với nhu cầu xã hội yêu cầu thực tế Làm để ngƣời lao động đáp ứng nhu cầu chuyên môn phức tạp mà liên tục nâng cao? Đây vấn đề không mới, nhƣng đặt cho nhà nƣớc, ngành giáo dục không ngừng quan tâm, nghiên cứu dùng giải pháp thích hợp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên đào tạo nghành: kế toán, tài ngân hàng, điện tử, điện tử công nghiệp, công nghiệp may… Các chuyên ngành HS tuyển dụng vào làm việc trực tiếp làm sản phẩm Nhu cầu sản phẩm thay đổi nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề đƣờng khác phải gắn chặt với nhu cầu yêu cầu thực tế DNSX ngành, kết hợp NT- DN đào tạo Đó chìa khóa vàng để giải toán kể Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên áp dụng việc kết hợp đào tạo với DN từ nhiều năm nhƣng hiệu thu đƣợc hạn chế Do cần có biện pháp đồng hợp lý để tăng cƣờng mối liên kết trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với DN hoạt động đào tạo yêu cầu cấp thiết Trên sở hệ thống lý luận nêu phân tích thực trạng liên kết trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với DN, luận văn tác giả nêu lên hệ thống nhóm biện pháp quản lý bao gồm: - Nhóm biện pháp 1: Biện pháp quy hoạch mục tiêu, nội dung kết hợp đào tạo - Nhóm biện pháp 2: Biện pháp nâng cao chất lƣợng kết hợp - Nhóm biện pháp 3: Biện pháp xây dựng văn hóa kết hợp NT- DN Các nhóm biện pháp phải đƣợc kết hợp với nhau, hỗ trợ cho để từ nâng cao chất lƣợng kết hợp có NT với DN đồng thời nâng cao chất lƣợng đào tạo HS, SV trƣờng có khả tiếp cận thực tế nhanh ứng dụng điều học vào thực tế 91 Trong trình thực nghiên cứu đề tài này, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng mối liên kết trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên với DN hoạt động đào tạo đƣợc minh chứng lý luận thực tiễn - Về lý luận, giải pháp đƣợc nghiên cứu từ tổng quan lý luận có liên quan đến đề tài đƣợc hệ thống phân tích cụ thể khái niệm nhƣ: Khái niệm quản lý giáo dục, khái niệm đào tạo, chất lƣợng đào tạo, quản lý nguồn nhân lực, lý luận quản lý quản lý giáo dục xây dựng đội ngũ, xây dựng đội ngũ biết học hỏi - Về thực tiễn, qua phân tích thực trạng quy mô, chất lƣợng đào tạo liên kết đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên, thực trạng chất lƣợng HS sau tốt nghiệp trình độ chuyên môn, khả giao tiếp, tính kỷ luật, thành tựu, điểm tồn nguyên nhân Khuyến nghị: Với mong muốn nhƣ trên, xuất phát từ nghiên cứu đề tài, tác giả có số khuyến nghị nhƣ sau: 2.1 Với Bộ giáo dục đào tạo: Cần có sách, hành lang pháp lý kết hợp ba lực lƣợng có trách nhiệm tham gia đào tạo: Nhà nƣớc NT-DN Có nhƣ phát huy mạnh bên mà đặc biệt DN nơi nắm bắt tốt yêu cầu tƣơng lai thực tế sản phẩm sản xuất kinh doanh 2.2 Với tổng cục Dạy nghề Tạo nhiều hội, dự án cho giáo viên trƣờng tham gia hoạt động thực tiễn với DN; mặt khác cần có sách khuyến khích DN tham gia liên kết với sở giáo dục 2.3 Với trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Cần xây dựng quy chế kết hợp đào tạo với DN Xác định việc tăng cƣờng liên kết đào tạo biện pháp tốt nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục Do vậy, phải đƣợc triển khai tất khoa suốt trình đào tạo nghề Mặt khác, cần 92 đặc biệt quan tâm đế việc bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giáo viên hữu thỉnh giảng từ DN Do điều kiện thời gian có hạn tác giả cố gắng để giải vấn đề đặt đề tài, nhƣng không tránh khỏi sai sót, hạn chế Những biện pháp nêu đề cập phạm vi trƣờng Hy vọng biện pháp tiếp tục hoàn thiện phạm vi nhà trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Danh Ánh (2005), Tâm lý học Sư phạm kỹ thuật, giáo trình đào tạo thạc sỹ, ĐHBK Hà Nội Các giải pháp tổ chức thực kết hợp đào tạo nghề trường doanh nghiệp sản xuất, Hội thảo kết hợp đào tạo trƣờng doanh nghiệp sản xuất, Trung tâm dạy nghề Việt nhật chất lƣợng cao, Liên hiệp Khoa học kỹ thuật tỉnh Nghệ An, Tp Vinh, năm 2004 Hoàng Ngọc Duy (1965), Giáo dục, kinh tế trường học sản xuất, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần BCH Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần BCH Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2005), Tư vấn Trường – Ngành hiệu quả, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề – Tổng cục dạy nghề, Hà Nội Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Minh Đƣờng, Lê Đình Xƣơng, Nguyễn Văn Ngọ (1996), Đánh giá thực trạng phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, nhà xuất Giáo dục, Hà nội Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo trường DN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, luận văn TS Quản lý GDHĐQG Hà Nội 10 IFABTBP (1998), Đào tạo “luân phiên” Pháp, Hội thảo khoa học, Hà Nội 11 Bành Tiến Long (2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội - Thực trạng giải pháp, Tạp chí KHGD số 17/2 năm 2007 12 Lê Nin bàn giáo dục (1957), Nxb Giáo dục Matxcơva 13 Luật Giáo dục ( 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Luật Dạy nghề ( 2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Luật doanh nghiệp (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nghị 90/CP Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, ngày 21/8/1997 17 GS Hoàng Phê (chủ biên) 2007, Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng 18 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hà Nội (2003), Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề nhà trường doanh nghiệp, Đề tài KH: CB 2004-02-03, Hà Nội 20 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hà Nội (2004), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động hệ thống dạy nghề Hà Nội lĩnh vực xây dựng, Đề tài NCKH: 01X – 06/05 – 2004 – 1, Hà Nội 21 Tổng Cục DN Bộ LĐ-TB-XH (2008), Báo cáo Tổng quan: Dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp - Định hƣớng giải pháp, ngày 31/5/2008 22 Hoàng Ngọc Trí (1998), Các giải pháp tăng cường quan hệ trường THKT xây dựng Hà Nội với đơn vị xuất sắc, luận văn Th.s, Viện ĐH GDCN 94 23 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý trình đào tạo nhà trường,Viện chiến lược phát triển giáo dục, Hà Nội 24 Thái Duy Tuyên (1999), vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Từ điển giáo dục (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 262 26 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề toàn liên bang (1982), Những vấn đề lý luận dạy sản xuất, NXB Công nhân kỹ thuật (Hà Bách Tùng & Nguyễn Huy Hoàng dịch từ tiếng Nga) 27 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 28 Nguyễn Văn Xô - chủ biên (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên Tài liệu tiếng Anh 29 International Symposium, UNESCO (1989), Innovative methods of technical &Vocational education, Hamburg 30 Ole Frahm Reindell (2004), Employment-oriented Co-operative Training, International seminar on Effective management of training institutions,Thailand 95 PHỤ LỤC BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CĐCN HƢNG YÊN PHỤ LỤC 2.1 Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Câu 1: Xin Ông/Bà cho biết đôi điều thân a Tên doanh nghiệp: Nguyễn Mạnh Cƣờng b Địa quan: Công ty Thép Việt - Ý c Điện thoại: 03213.942.260 Câu 2: Ý kiến Ông/Bà chất lƣợng nguồn nhân lực nhà trƣờng cung cấp mà Ông/Bà sử dụng với yêu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ (các mức độ: kém, yếu, TB, tốt) STT Các mặt chất lƣợng trình độ nhân lực Về kiến thức Về kỹ tay nghề Mức độ chất lƣợng nhân lực X X 96 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp X Câu 3: Ý kiến đóng góp Ông/Bà cho việc nâng cao chất lƣợng liên kết đào tạo nhà trƣờng với doanh nghiệp năm tới! ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời đánh giá PHỤ LỤC 2.2- A PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN THỰC TRẠNG KẾT HỢP ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP (PHIẾU DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN NHÀ TRƢỜNG) Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên Để góp phần cộng tác nghiên cứu thực trạng liên kết đào tạo nghề nhà trƣờng doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu “x” vào ô trả lời tương ứng) ND1: Để thực tốt nhiệm vụ tƣ vấn nghề tuyển chọn nghề cho HS, SV nhập học phù hợp với em, với yêu cầu nghề, nhà trƣờng liên kết với doanh nghiệp thực nội dung tốt hay chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND2: Để hiệu chỉnh mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu DN, nhà trƣờng liên kết với doanh nghiệp thực nội dung nhƣ nào? Liên kết tốt Có liên kết 97 Chƣa liên kết - Xin đồng chí cho ý kiến việc nhà trƣờng cần làm để điều chỉnh mục tiêu nội dung chƣơng trình cho phù hợp với yêu cầu DN ngƣời học nghề ND3: Nhà trƣờng liên kết với doanh nghiệp thực cam kết cho kỹ sƣ, kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật bậc cao DN giúp nhà trƣờng dạy thực tập sản xuất cho HS, SV học nghề chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND4: Nhà trƣờng thống đƣợc đồng ý với DN tham gia liên kết đào tạo, tổ chức quản lý, giám sát, HS, SV thực tập sản xuất xƣởng DN, nhà trƣờng liên kết với DN thực nội dung chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND5: Nhà trƣờng kêu gọi đƣợc kinh phí đào tạo từ nguồn đóng góp DN thông qua khấu hao thiết bị, nhà xƣởng, tiền công dạy thực tập sản xuất theo quy định tiền mặt chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND6: Theo đồng chí nhà trƣờng có mối liên kết tốt với DN để HS, SV có hội đƣợc sử dụng nhà xƣởng - trang thiết bị, dây chuyền sản xuất có DN để thực tập sản xuất với công nhân họ chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND7: Hiện nay, "đánh giá trong" (đánh giá cấp văn tốt nghiệp nhà trƣờng) "đánh giá ngoài" (đánh giá thực tế DN) lực, trình độ tay nghề học sinh tốt nghiệp chƣa đồng lý khác Vì kiểm tra - đánh giá thực tập sản xuất tốt nghiệp, nhà trƣờng có liên kết mời DN (đủ tiêu chuẩn) tham gia chƣa? 98 Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết - Giải pháp đồng chí: ND8: Theo đồng chí, để tạo nên "cầu nối" đào tạo sử dụng, nhà trƣờng phối hợp với DN để làm tốt công tác tƣ vấn việc làm cho HS, SV chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết - Giải pháp đồng chí:……….………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngƣời đánh giá PHỤ LỤC 2.2-B PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƢỜNG VÀ DOANH NGHIỆP (PHIẾU DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ LÃNH ĐẠO CÁC DOANH NGHIỆP) Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên Để góp phần cộng tác nghiên cứu thực trạng liên kết đào tạo nghề nhà trƣờng DN nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, xin ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu “x” vào ô trả lời tương ứng) ND1: Để thực tốt nhiệm vụ tƣ vấn nghề tuyển chọn nghề cho HS, SV nhập học phù hợp với em, với yêu cầu nghề, nhà trƣờng liên kết với doanh nghiệp thực nội dung tốt hay chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND2: Để hiệu chỉnh mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu DN, nhà trƣờng liên kết với doanh nghiệp thực nội dung nhƣ nào? Liên kết tốt Có liên kết 99 Chƣa liên kết - Xin ông/bà cho ý kiến việc nhà trƣờng cần làm để điều chỉnh mục tiêu nội dung chƣơng trình cho phù hợp với yêu cầu DN ngƣời học nghề ND3: Nhà trƣờng liên kết với doanh nghiệp thực cam kết cho kỹ sƣ, kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật bậc cao DN giúp nhà trƣờng dạy thực tập sản xuất cho HS, SV học nghề chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND4: Nhà trƣờng thống đƣợc đồng ý với DN tham gia liên kết đào tạo, tổ chức quản lý, giám sát HS, SV thực tập sản xuất xƣởng DN, nhà trƣờng liên kết với DN thực nội dung chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND5: Nhà trƣờng kêu gọi đƣợc kinh phí đào tạo từ nguồn đóng góp DN thông qua khấu hao thiết bị, nhà xƣởng, tiền công dạy thực tập sản xuất theo quy định tiền mặt chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND6: Theo ông/bà nhà trƣờng có mối liên kết tốt với DN để HS, SV có hội đƣợc sử dụng nhà xƣởng - trang thiết bị, dây chuyền sản xuất có DN để thực tập sản xuất với công nhân họ chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết ND7: Hiện nay, "đánh giá trong" (đánh giá cấp văn tốt nghiệp nhà trƣờng) "đánh giá ngoài" (đánh giá thực tế DN) lực, trình độ tay nghề học sinh tốt nghiệp chƣa đồng lý khác Vì kiểm tra - đánh giá thực tập sản xuất tốt nghiệp, nhà trƣờng có liên kết mời DN (đủ tiêu chuẩn) tham gia chƣa? 100 Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết - Giải pháp ông/bà : ND8: Theo ông/bà, để tạo nên "cầu nối" đào tạo sử dụng, nhà trƣờng phối hợp với DN để làm tốt công tác tƣ vấn việc làm cho HS, SV chƣa? Liên kết tốt Có liên kết Chƣa liên kết - Giải pháp ông/bà:… ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Ngƣời đánh giá DANH SÁCH CÁC DN THAM GIA TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA LẤY SỐ LIỆU VỀ VIỆC LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƢỜNG VÀ DN TT Tên doanh nghiệp Công ty cổ phần Thép Việt Ý – KCN Phố Nối A - Hƣng Yên Tập đoàn Hoà Phát – KCN Phố Nối A - Hƣng Yên Công ty cổ phần nhựa Song Long – KCN Phố Nối A Công ty cổ phần chế tạo bơm Hải Dƣơng Công ty cổ phần Cửu Long Ôtô – KCN Phố Nối A - Hƣng Yên Công ty cổ phần gỗ Yên Sơn – KCN Phố Nối A - Hƣng Yên Công ty INox Hoà Bình – KCN Phố Nối A - Hƣng Yên Công ty Xây dựng Điện Hƣng Yên 10 Công ty Nhựa Cơ khí Hồng Hải - Phố Nối - Hƣng Yên 11 Công ty cổ phần Quy Chế; Từ Sơn - Bắc Ninh 12 Công ty cổ phần COMA-7; Ngọc Hồi - Hà Đông - Hà Nội 13 Công ty cổ phần Điện 91- Hà Nội 101 Ghi ... nghi vi cỏc bin ng thc t sn xut, kinh doanh 1.2.5 Cỏc nguyờn tc c bn ca vic kt hp o to ngh ti trng v DNSX 1.2.5.1 Mục tiêu kết hợp đo tạo nh trng v doanh nghiệp Mc tiờu ca vic kt hp o to ngh... lc DANH MC CC T VIT TT Vit tt STT Vit y C, H Cao ng, i hc CCN Cao ng cụng nghip CN Cao ng ngh CST C s o to CTT Chng trỡnh o to DN Doanh nghip DNSX Doanh nghip sn xut GD& T Giỏo dc v o to GDNN... trng Cao ng Cụng nghip Hng Yờn Doanh nghip 69 3.2.4 Xõy dng chớnh sỏch kt hp o to gia trng Cao ng Cụng nghip Hng Yờn v doanh nghip 71 3.2.5 Xỏc nh cỏc nguyờn tc c bn kt hp o to gia trng Cao

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan