Chuyển đổi chương trình đào tạo ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp tại trường đại học nông nghiệp i theo học chế tín chỉ

141 271 0
Chuyển đổi chương trình đào tạo ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp tại trường đại học nông nghiệp i theo học chế tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Công Ước CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: - TS Lê Thanh Nhu - GS TS Hanno Hortsch Hà Nội – 2007 -2- LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ: “Chuyển đổi chương trình đào tạo ngành Sư phạm kĩ thuật nơng nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I theo học chế tín chỉ” hồn thành tác giả Nguyễn Công Ước, học viên lớp Cao học Sư phạm kĩ thuật Việt – Đức khóa (2005 – 2007) khoa Sư phạm kĩ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Công Ước -3- LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Giáo sư, Giảng viên của hai trường: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Tổng hợp kĩ thuật Dresden (CHLB Đức) Giáo sư, Giảng viên thuộc trường Đại học, Viện nghiên cứu Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học Sư phạm kĩ thuật Việt – Đức khóa (2005 – 2007), tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Trung tâm Bồi dưỡng Đào tạo sau đại học – Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Cán Giảng viên khoa Sư phạm Kỹ thuật - trường Đại học Nông nghiệp I; bạn học viên lớp Cao học người thân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình làm luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Nhu, GS TS Hanno Hortsch, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức để dẫn, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, vấn đề nghiên cứu mẻ nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng 02 năm 2007 Tác giả Nguyễn Công Ước -4- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH 10 1.1 Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 10 1.1.1 Đổi mục tiêu đào tạo 10 1.1.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo 11 1.2 Tổng quan chương trình đào tạo theo học chế tín 13 1.2.1 Một số thuật ngữ “Chương trình đào tạo” 13 1.2.2 Các cách tiếp cận việc xây dựng chương trình đào tạo 15 1.2.3 Cấu trúc chương trình đào tạo cấp đại học 20 1.2.4 Học chế tín 23 1.3 Hiện trạng áp dụng học chế TC Việt Nam 33 1.3.1 Vài nét hệ thống “niên chế” áp dụng giáo dục đại học nước ta trước năm 1988 33 1.3.2 Học chế học phần hệ thống đại học cao đẳng nước ta 34 1.3.3 Việc triển khai học chế tín số trường đại học nước ta 40 1.4 Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín 45 Chương ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY CỦA NGÀNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ SƯ PHẠM KĨ THUẬT NƠNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I 2.1 Giới thiệu Khoa Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Nông nghiệp I 2.2 Phân tích đánh giá chương trình đào tạo hành 2.2.1 Về nội dung đào tạo 2.2.2 Về phương pháp quy trình đào tạo 2.2.3 Về cách đánh giá kết đào tạo 2.2.4 Những hạn chế chương trình đào tạo hành 49 49 51 52 58 59 60 -5- Chương CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 63 63 65 66 66 66 68 72 73 73 74 76 79 81 85 85 3.1 Một số vấn đề kỹ thuật cần lưu ý thiết kế chương trình đào tạo 3.2 Tiến trình chuyển đổi 3.3 Học phần mã học phần 3.3.1 Tên học phần 3.3.2 Mã học phần 3.3.3 Quy đổi khối lượng học phần 3.3.4 Kiểm tra thi học phần 3.4 Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp 3.4.1 Mục tiêu đào tạo 3.4.2 Cấu trúc chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nơng nghiệp 3.4.3 Danh mục học phần chi tiết ngành SPKT Nông nghiệp 3.4.4 Kế hoạch học tập chuẩn (từ học kỳ 3) 3.4.5 Danh mục học phần khoa Sư phạm Kỹ thuật 3.4.6 Đề cương chi tiết số học phần 3.5 Một số yêu cầu cần thiết để thực đào tạo theo học chế tín 3.6 Tổng hợp thăm dò ý kiến chuyên gia chương trình đào tạo theo học chế tín 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 -6- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTĐT Chương trình đào tạo ĐHBK Đại học Bách khoa ĐH KHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHNNI Đại học Nông nghiệp I ĐHQG Đại học Quốc gia ĐVHT Đơn vị học trình GDĐC Giáo dục đại cương GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo MKH Môđun kỹ hành nghề SPKT Sư phạm kỹ thuật SPKTNN Sư phạm Kỹ thuật Nơng nghiệp TC Tín HCM Thành phố Hồ Chí Minh -7- MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa hội nhập – tồn cầu hóa, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ phát triển động kinh tế địi hỏi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phải có đổi tồn diện Mặc dù, năm vừa qua hệ thống giáo dục đại học đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt việc thực đa dạng hóa mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo, góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH đất nước Nhưng bên cạnh cịn bộc lộ bất cập, đặc biệt chương trình đào tạo thiếu linh hoạt mềm dẻo, khó thích ứng với biến đổi công nghệ với thị trường lao động ngày đa dạng dự báo trước Để giải tồn này, Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 đề giải pháp đổi quan trọng “Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo” Trong rõ việc cần thiết phải “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thơng, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài” Những ưu việt đào tạo theo học chế tín nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới khai thác mang lại kết cao, đặc biệt giáo dục cấp bậc đại học Tuy nhiên nay, phương thức đào tạo mẻ, chưa tổ chức thực cách có hệ thống phổ biến hệ thống đại học Việt Nam -8- Theo chủ trương Chính phủ (trong Báo cáo tình hình giáo dục kì họp thứ Quốc hội khóa XI): “Học chế tín áp dụng hầu hết trường đại học nước ta vào năm 2010” Cũng phát biểu Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm - Ủy viên Bộ Chính trị diễn đàn quốc tế “Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế” cần phải “Đẩy nhanh quy trình đào tạo theo học chế tín để tăng khả lựa chọn, tăng tính liên thơng chuyển đổi ngành nghề sinh viên” Trường Đại học Nông nghiệp I – trường phải thực theo chủ trương trên, tác giả nghiên cứu đề tài: “Chuyển đổi chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I theo học chế tín chỉ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, tiến hành chuyển đổi chương trình đào tạo ngành SPKTNN trường Đại học Nông nghiệp I theo học chế tín nhằm nâng cao chất lượng GDĐH Giả thuyết khoa học Nếu ngành SPKTNN thực chương trình đào tạo theo học chế tín tạo tính mềm dẻo, linh hoạt cá nhân hóa việc học tập từ nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Đồng thời tạo điều kiện cho việc học liên thông học suốt đời Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung chương trình đào tạo ngành SPKTNN trường Đại học Nơng nghiệp I theo học chế tín 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế chương trình đào tạo theo học chế tín cho ngành SPKTNN trường Đại học Nông nghiệp I -9- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín 5.2 Đánh giá chương trình đào tạo ngành SPKTNN trường Đại học Nông nghiệp I 5.3 Chuyển đổi chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I theo học chế tín Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu, văn pháp quy có liên quan đến đề tài, sở phân tích, tổng hợp, khái qt hóa phục vụ cho sở lí luận kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan làm liệu giải vấn đề lí luận mà đề tài đặt 6.2 Phương pháp điều tra Phỏng vấn, điều tra khảo sát phiếu thăm dò 6.3 Phương pháp chuyên gia Tổ chức khảo sát, trao đổi lấy ý kiến người có kinh nghiệm thực tiễn đào tạo ý kiến chuyên gia có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng chương trình Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương: Chương - Cơ sở lí luận việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín Chương – Đánh giá chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I Chương – Chuyển đổi chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nơng nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I theo học chế tín - 10 - CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 1.1.1 Đổi mục tiêu đào tạo Có thể nói, đề cập đến mục tiêu đào tạo cần phải đề cập đến diện đào tạo, trình độ kiến thức, kĩ thái độ theo yêu cầu thực tế sử dụng mà người tốt nghiệp phải đạt được, tức phải đề cập đến dựa vào tiêu chuẩn ngành nghề đào tạo Chính cần phải xác định cấu mục tiêu đào tạo cho phù hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực chỗ làm việc khác mang tính điển hình, đại diện yêu cầu phát triển người toàn diện, bền vững giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Việc đổi cấu mục tiêu đào tạo hay cấu trình độ đào tạo cần vừa đào tạo diện rộng, vừa đào tạo theo mũi nhọn nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH, điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Những tiến vượt bậc khoa học công nghệ, thay đổi tổ chức sản xuất phân công lao động xã hội, nhu cầu kinh tế trí thức dần hình thành,… địi hỏi nguồn nhân lực cần đào tạo trình độ cao lý thuyết lẫn thực hành so với trình độ đào tạo nay, bước tiếp cận với chuẩn mực chất lượng trường có trình độ đào tạo tiên tiến khu vực Đơng Nam Á giới Ngày nay, cấp trình độ nào, ngành nghề nào, cần đặc biệt nhấn mạnh giá trị thái độ ưu tiên cần có người lao động, chúng phải thể hiên rõ mục tiêu đào tạo Đó giá trị thái độ, Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành SPKT Nông nghiệp Điều kiện học phần: ƒ Học phần tiên quyết: ƒ Học phần học trước: ƒ Học phần song hành: Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần sinh viên phải: - Phân tích chất xã hội giáo dục, tác động qua lại giáo dục yếu tố xã hội; - Trình bày đối tượng nhiệm vụ giáo dục học, khái niệm giáo dục học; chứng minh giáo dục học khoa học giáo dục, người; - Biết cách phân tích xu phát triển xã hội ảnh hưởng đến giáo dục, từ chuẩn bị tâm để tìm hiểu tham gia vào công cải cách giáo dục; - Lý giải yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách từ nêu bật lên vai trò chủ đạo giáo dục; - Phân tích mục đích, nhiệm vụ, nguyên lý giáo dục Việt Nam đường để đạt mục đích đó; - Phân tích tính thống nhất, kế thừa phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam; - Phân tích trình dạy học, chứng minh yếu tố trọng tâm trình dạy học hoạt động nhận thức học sinh, từ phân tích vai trò chủ đạo người thầy giáo trình dạy học; - Trình bày hệ thống ngun tắc dạy học, từ phân tích biện pháp thực nguyên tắc thực tiễn dạy học; - Trình bày khái niệm nội dung dạy học, chương trình dạy học, phương pháp dạy học, phương tịên dạy học, hình thức tổ chức dạy học sở lý luận để xác định yếu tố thực tiễn dạy học Nội dung vắn tắt học phần: Giáo dục học đại cương trình bày tri thức bản, đại, hệ thống sở lý luận chung giáo dục học đặc trưng, xu phát triển giáo dục Học phần bao gồm hai phần chính: Phần I: Giáo dục học đại cương giới thiệu khái niệm, phạm trù giáo dục; mục đích trách nhiệm giáo dục; nguyên lý giáo dục, mục tiêu nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân; xu hướng phát triển giáo dục giới Việt Nam Phần II: Lý luận dạy học trình bày hệ thống lý luận hoạt động dạy hoạt động học mối quan hệ biện chứng với Hệ thống lý luận đề cập đến vấn đề trình dạy học, nguyên tắc dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học tổ chức hoạt động dạy học Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp: đầy đủ theo quy chế, phải đọc chuẩn bị trước nhà, tích cực tham gia hoạt động học tập lớp - Bài tập: Làm đầy đủ tập giáo trình giáo viên yêu cầu - Kiểm tra: làm đủ kiểm tra Đánh giá kết quả: CC(0,1)-KT/BT(0,3) -T(/TL:0,6) ƒ Điểm chuyên cần: trọng số 0.1 ƒ Điểm trình: trọng số 0.3 ƒ Thi cuối kỳ (tự luận): trọng số 0.6 10 Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: Ngun ThÞ Ngäc Thuý: Giáo dục hoc đại cơng, giảng, tài liệu nội bộ, Bộ môn Tâm lý PPGD, khoa S phạm kỹ thuật, trờng ĐHNNI - Sỏch tham kho: xem đề cương chi tiết 11 Nội dung chi tiết học phần: Phần I Giáo dục học đại cương Chương Giáo dục học khoa học (9 tiết) 1.1 Giáo dục tượng xã hội đặc biệt 1.1.1 Khái niệm tượng xã hội 1.1.2 Giáo dục tưỡng xã hội: khái niệm giáo dục, vai trò ý nghĩa giáo dục 1.1.3 Các chức xã hội giáo dục: chức kinh tế-sản xuất, chức trị-xã hội, chức văn hố-tư tưởng 1.1.3 Tính quy định xã hội giáo dục: tính lịch sử giáo dục, tính giai cấp giáo dục 1.2 Khái quát lịch sử giáo dục 1.3 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu giáo dục học 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Nhiệm vụ 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.4 Giới thiệu sơ lược chuyên ngành khoa học giáo dục 1.3.5 Mối liên quan giáo dục học môn khoa học khác 1.4 Hệ thống khái niệm phạm trù giáo dục 1.4.1 Khái niệm giáo dục(nghĩa rộng) 1.4.2 Giáo dục (nghĩa hẹp) 1.4.3 Dạy học 1.4.4 Giáo dưỡng 1.4.5 Giáo dục hướng nghiệp 1.4.6 Giáo dục cộng đồng 1.4.7 Công nghệ giáo dục 1.5 Xu phát triển giáo dục 1.5.1 Những đặc điểm thời đại tác động đến giáo dục 1.5.2 Xu hướng phát triển giáo dục giới 1.5.3 Những vấn đề đặt cho giáo dục Việt Nam hướng giải pháp Chương Giáo dục học phát triển nhân cách (7 tiết) 2.1 Kh¸i niệm người, nhân cách, hình thành phát triển nhân cách 2.1.1 Quan điểm Macxit chất người 2.1.2 Khái niệm nhân cách 2.1.3 Sự hình thành phát triển nhân cách 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 2.2.1 Bẩm sinh di truyền 2.2.2 Mơi trường hồn cảnh 2.2.3 Dạy học giáo dục 2.2.4 Hoạt động cá nhân 2.3 Các giai đoạn phát triển nhân cách trẻ em theo lứa tuổi 2.3.1 Sự hình thành nhân cách trẻ em trước học bậc trường phổ thông: tuổi sơ sinh, tuổi nhà trẻ, tuổi mẫu giáo 2.3.2 Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 2.3.3 Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh trung học sở 2.3.4 Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thơng Chương Mục đích nguyên lý giáo dục (7 tiết) 3.1 Mục đích giáo dục 3.1.1 Mục đích giáo dục: khái niệm, chức năng, đặc điểm, sở để xây dựng mục đích giáo dục 3.1.2 Mơ hình phát triển nhân cách tồn diện xã hội 3.1.3 Mục tiêu giáo dục 3.2 Mục đích nhiệm vụ giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.1 Mục đích giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.2 Nhiệm vụ giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam: sở chung nhiệm vụ cụ thể (giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động) 3.3 Mục đích mục tiêu giáo dục Việt Nam giai đoạn 3.3.1 Mục đích giáo dục cấp độ xã hội 3.3.2 Mục đích giáo dục cấp độ nhà trường 3.4 Nguyên lý giáo dục 3.4.1 Khái niệm nguyên lý giáo dục 3.4.2 Cơ sở triết học giáo dục học nguyên lý giáo dục 3.4.3 Những biện pháp để thực nguyên lý giáo dục Chương Hệ thống giáo dục quốc dân (3 tiết) 4.1 Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân 4.1.3 Tính lịch sử, xã hội hệ thống giáo dục quốc dân 4.1.4 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân xã hội chủ nghĩa 4.2 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân 4.1.1 Giáo dục mầm non 4.1.2 Giáo dục phổ thông 4.1.3 Giáo dục nghề nghiệp 4.1.4 Giáo dục đại học Phần II Lý luận dạy học Chương Quá trình dạy học (8 tiết) 5.1 Quá trình dạy học 5.1.1 Khái niệm dạy học 5.1.2 ý nghĩa dạy học 5.1.3 Cấu trúc trình dạy học 5.1.4 Các nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông 5.2 Quy luật trình dạy học 5.2.1 Quy luật q trình dạy học 5.2.2 Hệ thống thầy-trị trình dạy học 5.2.3 Sự tác động qua lại dạy học 5.3 Bản chất trình dạy học 5.3.1 Những cở để xác định chất trình dạy học 5.3.2 Quá trình nhận thức học sinh 5.4 Động lực trình dạy học 5.4.1 Khái quát vận động phát triển trình dạy học 5.4.2 Động lực cuả q trình dạy học 5.5 Lơgic q trình dạy học 5.5.1 Khái niệm 5.5.2 Các khâu trình dạy học Chương Các nguyên tắc dạy học (5 tiết) 6.1 Khái niệm chung nguyên tắc dạy học 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Những sở để xây dựng nguyên tắc dạy học 6.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học biện pháp thực 6.2.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 6.2.2 Nguyên tắc đảm bảo thống lý luận thực tiễn dạy học 6.2.3 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tượng 6.2.4 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tính mềm dẻo tư 6.2.5 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng dạy học 6.2.6 Nguyên tắc đảm bảo thống tập thể vào cá nhân dạy học 6.2.7 Nguyên tắc thống vai trị tự giác, tích cực, độc lập học sinh vai trò chủ đạo thầy giáo dạy học Chương Nội dung phương pháp dạy học (5 tiết) 7.1 Nội dung dạy học 7.1.1 Khái niệm nội dung dạy học 7.1.2 Các thành phần nội dung dạy học 7.1.3 Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học 7.1.4 Các phương pháp hoàn thiện nội dung dạy học 7.2 Kế hoạch, chương trình dạy học 7.2.1 Kế hoạch dạy học 7.2.2 Chương trình dạy học 7.2.3 Sách giáo khoa tài liệu dạy học khác 7.3 Phương pháp dạy học 7.3.1 Khái niệm 7.3.2 Phân loại nhóm phương pháp dạy học 7.3.3 Kiểm tra đánh giá mối liên quan với phương pháp dạy học 7.4 Phương tiện dạy học 7.4.1 Khái niệm 7.4.2 Phân loại nhóm phương tiện dạy học 7.5 Các hình thức tổ chức dạy học 7.5.1 Các hình thức dạy học 7.5.2 Hình thức lên lớp 7.5.3 Hình thức học nhà 12 Tài liệu tham khảo Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học (tập 1) Nhà xuất Giáo dục, 1988 Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương Nhà xuất Giáo dục, 1987 - Khác: a Tạp chí Nghiên cứu giáo dục b Tạp chí Nghiên cứu phát triển c Website: www.edu.vn; www.vietnamnet.vn; www.gdtd.com.vn AE3060 Giao tiếp sư phạm Tên học phần: Giao tiếp sư phạm Mã số: AE3060 Khối lượng: 2(2-0-1-4) ƒ Lý thuyết: ƒ Bài tập: 30 ƒ Thí nghiệm/thực hành: 15 Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành SPKT Nông nghiệp Điều kiện học phần: ƒ Học phần tiên quyết: AE1030 ƒ Học phần học trước: ƒ Học phần song hành: Mục tiêu học phần: Học phần nhằm trang bị cho giáo sinh sư phạm kiến thức giao tiếp nói chung, giao tiếp sư phạm nói riêng (giao tiếp dạy học, giáo dục) Qua học phần giáo sinh nắm vững nguyên tắc giao tiếp sư phạm, định hình rèn luyện số kỹ giao tiếp, lực giao tiếp cần thiết cho người giáo viên tương lai nhằm góp phần thực tốt chức năng, nhiệm vụ giảng dạy giáo dục Nội dung vắn tắt học phần: Những nội dung học phần bao gồm: - Khái niệm, đặc trưng giao tiếp - giao tiếp sư phạm, vai trò chúng - Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm - Bản chất vai trò phương tiện giao tiếp sư phạm - Các kỹ giao tiếp sư phạm vai trị kỹ - Một số phong cách giao tiếp sư phạm - Điều kiện để giao tiếp sư phạm thành công khắc phục trở ngại tâm lý Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp: đầy đủ theo quy chế, phải đọc chuẩn bị trước nhà, tích cực tham gia hoạt động học tập lớp - Thực hành: Tham gia đầy đủ buổi thực hành - Kiểm tra: làm đủ kiểm tra Đánh giá kết quả: CC(0,1)-KT/BT(0,3) -T(/TL:0,6) ƒ Điểm chuyên cần: trọng số 0.1 ƒ Điểm trình: trọng số 0.3 ƒ Thi cuối kỳ (tự luận): trọng số 0.6 10 Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: gi¸o trình: Giao tiếp s phạm, PGS.PTS Ngô Công Hoàn PGS PTS Hoàng Anh - NXB giáo dục, 1998 - Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết 11 Nội dung chi tiết học phần: Phần I: Lý thuyết (30 tiết) Chương Khái niệm giao tiếp, giao tiếp sư phạm (4 tiết) 1.1 Giao tiếp - Vai trò giao tiếp 1.1.1 Giao tiếp gì? 1.1.2 Đặc trưng giao tiếp 1.1.3 Vai trò giao tiếp Giao tiếp sư phạm - Vai trò giao tiếp sư phạm 1.2.1 Giao tiếp sư phạm gì? 1.2.2 Đặc trưng giao tiếp sư phạm 1.2.3 Vai trò giao tiếp sư phạm Điều kiện để tiến hành giao tiếp sư phạm có hiệu Chương Các giai đoạn trình giao tiếp sư phạm (3 tiết) 2.1 Giai đoạn mở đầu 2.2 Giai đoạn diễn biến 2.3 Kết thúc trình giao tiếp sư phạm Chương Nội dung trình giao tiếp sư phạm (6 tiết) 3.1 Nội dung tâm lý 3.1.1 Nhận thức 3.1.2 Cảm xúc 3.1.3 Hành vi 3.2 Nội dung công việc 3.2.1 Nội dung mang tính khoa học 3.2.2 Nội dung mang tính kinh tế 3.2.3 Nội dung mang tính trị xã hội 3.2.4 Nội dung pháp quyền 3.2.5 Nội dung giáo dục thuyết phục Chương Các phương tiện giao tiếp sư phạm (2 tiết) 4.1 Phương tiện ngôn ngữ 4.2 Phương tiện phi ngôn ngữ Chương Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm (3 tiết) 5.1 Nguyên tắc giao tiếp sư phạm gì? 5.2 Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm 5.2.1 Tính mơ phạm giao tiếp (sự mẫu mực nhân cách 5.2.2 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp 5.2.3 Có niềm tin giao tiếp sư phạm 5.2.4 Có nhạy bén, đồng cảm giao tiếp sư phạm 5.2.5 Có thiện ý giao tiếp sư phạm Chương Kỹ giao tiếp sư phạm (4 tiết) 6.1 Kỹ giao tiếp sư phạm gì? 6.2 Các nhóm kỹ giao tiếp sư phạm 6.2.1 Nhóm kỹ định hướng giao tiếp 6.2.2 Nhóm kỹ định vị 6.2.3 Nhóm kỹ điều khiển, điều chỉnh giao tiếp sư phạ * Kiểm tra kỳ: tiết Chương Phong cách giao tiếp sư phạm (3 tiết) 7.1 Phong cách giao tiếp sư phạm gì? 7.2 Các loại phong cách giao tiếp sư phạm (Phong cách giao tiếp người giáo viên) 7.2.1 Phong cách dân chủ 7.2.2 Phong cách độc đoán 7.2.3 Phong cách tự Chương Một số trở ngại tâm lý giao tiếp sư phạm (3 tiết) 8.1 Trở ngại tâm lý giao tiếp gì? 8.2 Những biểu trở ngại tâm lý 8.3 Nguyên nhân gây trở ngại tâm lý giao tiếp sư phạm 8.4 ảnh hưởng trở ngại tâm lý giao tiếp sư phạm Phần 2: Thực hành giao tiếp sư phạm (15 tiết) * Thực hành tình huống: 15 tiết Dạng tình 1: Giáo sinh luyện cách giải tình xoay quanh lên lớp Dạng tình 2: Giáo sinh luyện cách giải tình xoay quanh nhiệm vụ giáo dục (làm công tác chủ nhiệm) Dạng tình 3: Giáo sinh luyện cách giải tình xoay quanh mối quan hệ đồng nghiệp, giáo viên với phụ huynh học sinh, 12 Tài liệu tham khảo + Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, PGS Lê Văn Hồng (chủ biên) NXB Giáo dục, 1998 + Tâm lý học ứng xử , TS Lê Thị Bừng (chủ biên)- NXB Giáo dục, 2001 + Nghệ thuật ứng xử sư phạm- GS.TS Bùi Văn Huệ -TS Nguyễn Trí- TS Nguyễn Trọng Hồn - Ths HoàngThị Xuân Hoa - NXB Đại học sư phạm - 2003 + Bài giảng: “Giao tiếp sư phạm” - Ths Đặng Thị Vân (giảng viên khoa SPKT), 2003 - tủ sách mơn Tâm lý- phịng tư liệu khoa SPKT Phụ lục 3.2 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM KỸTHUẬT NÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐHNNI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu, mong Ông (Bà) cho biết ý kiến riêng cá nhân việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kĩ thuật Nông nghiệp trường ĐHNNI vấn đề sau: (Xin đánh dấu (X) vào phù hợp ghi thêm vào dịng (….) có ý kiến khác) I Về quan điểm xây dựng chương trình Xin Ơng (Bà) cho biết ý kiến đánh giá việc áp dụng đào tạo theo học chế tín giáo dục đại học cao đẳng nước ta giai đoạn là: - Rất cần - Cần - Không cần -Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xây dựng CTĐT cho ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường ĐHNNI theo học chế tín là: - Rất cần - Cần - Không cần - Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Về đề tài nghiên cứu Xin Ông (Bà) cho ý kiến nhận xét sở lý luận việc phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín trình bày đề tài là: - Khoa học, có tính thuyết phục cao - Chấp nhận - Chưa khoa học, chưa có tính thuyết phục cao - Cần bổ xung, điều chỉnh - Ý kiến khác: …………………………………………………………… Nhận xét Ông (Bà) sở thực tiễn vấn đề - Phản ánh xác, đầy đủ, sâu sắc, thực tiễn - Phản ánh thực tiễn, chưa đủ - Phản ánh không thực tiễn - Cần bổ xung: ……………………………………………………………… Ý kiến chung Ông (Bà) việc thiết kế cấu trúc chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường ĐHNNI theo học chế tín chỉ: - Thể tính khoa học, sáng tạo - Đảm bảo yêu cầu - Không đạt yêu cầu đề - Ý kiến khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… Theo Ơng (Bà) quy trình, cấu trúc chương trình thiết kế đề tài so với thực tiễn là: - Phù hợp - Không phù hợp - Ý kiến khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … III Về tổ chức triển khai đào tạo theo học chế tín Theo Ơng (Bà) khả tổ chức đào tạo theo học chế tín trường ĐHNNI là: - Áp dụng - Khó áp dụng - Không áp dụng Những lý sau ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai đào tạo: - Điều kiện sở vật chất - Đội ngũ giảng viên - Đội ngũ quản lý - Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Ông (Bà) cho biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: ……………………… Chức vụ: ……………………… - Đơn vị công tác: ……………………………………………………… - Điện thoại:…………………………Email: ………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) ! Địa liên hệ: Nguyễn Công Ước Khoa SPKT – Trường ĐHNNI Tel: 0915975305 Mail: Uocspkt72@yahoo.com.vn ... Chương – Đánh giá chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đ? ?i học Nơng nghiệp I Chương – Chuyển đ? ?i chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp Trường Đ? ?i học. .. THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ SƯ PHẠM KĨ THUẬT NƠNG NGHIỆP T? ?I TRƯỜNG Đ? ?I HỌC NÔNG NGHIỆP I 2.1 Gi? ?i thiệu Khoa Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đ? ?i học Nông nghiệp I 2.2 Phân tích đánh giá chương trình đào tạo. .. 49 - CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY CỦA NGÀNH SƯ PHẠM KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP T? ?I TRƯỜNG Đ? ?I HỌC NÔNG NGHIỆP I 2.1 Gi? ?i thiệu Khoa Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đ? ?i học Nông nghiệp I 2.1.1

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

  • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY CỦA NGÀNH SƯ PHẠM KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I

  • CHƯƠNG 3: CHUYỂN ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan