Vai trò của giáo dục kỹ năng sống đối với sự hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông ở hà nội hiện nay

101 459 0
Vai trò của giáo dục kỹ năng sống đối với sự hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông ở hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* LƢƠNG THU HÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* LƢƠNG THU HÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng ` HÀ NỘI - 2016 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Lê Thị Hồng Các nhận định, giả thuyết, kết luận nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học đƣợc công bố Các số liệu nêu luận văn hoàn toàn xác, có nguồn gốc rõ ràng Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lƣơng Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ tình cảm quý trọng tri ân chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Hồng gƣơng nghiên cứu khoa học mẫu mực, cán hƣớng dẫn khoa học trực tiếp bảo tận tình, hƣớng dẫn động viên giúp đỡ suốt trình thực hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô công tác trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Triết học tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ, động viên, có ý kiến khoa học quý báu suốt thời gian học tập Khoa để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ giúp đỡ để thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lƣơng Thu Hà MỤC LỤC CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 15 Kết cấu luận văn 15 NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 1.1 Kỹ sống 16 1.2 Nhân cách vai trò giáo dục kỹ sống hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỌC SINH THPT Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 59 2.1 Thực trạng phát huy vai trò GDKNS hình thành nhân cách học sinh THPT Hà Nội 59 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục kỹ sống hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông Hà Nội 71 2.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 71 2.2.2 Xây dựng chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội 74 2.2.3 Xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ sống trƣờng 76 2.2.4 Tăng cƣờng phối kết hợp nhà trƣờng, gia đình tổ chức trị - xã hội 77 2.2.5 Hiện đại hóa phƣơng tiện giáo dục đảm bảo thực tốt chƣơng trình giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông .80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDKNS Giáo dục kỹ sống HS Học sinh KNS Kỹ sống THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình giáo dục góp phần làm tảng cho Việt Nam có đƣợc đội ngũ trí thức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trong giai đoạn nay, niên, học sinh Việt Nam đƣợc trang bị kiến thức khoa học chuẩn bị cho nghề nghiệp tƣơng lai mà trình giáo dục tự giáo dục trang bị cho họ kỹ sống, kỹ thực hành xã hội cần thiết để giải xử lý tình diễn thực tế Thật vậy, bên cạnh giáo dục tri thức khoa học giáo dục kỹ sống yếu tố quan trọng phát triển toàn diện cho niên học sinh Đó hành trang giúp cho thiếu niên đặc biệt học sinh tự bảo vệ tự ứng phó đƣợc với tình xảy đời sống, để từ biết cách đối mặt định hƣớng đến tƣơng lai Ngày nay, phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, xã hội tạo ảnh hƣởng đa chiều, phức tạp đến trình hình thành, phát triển nhân cách hệ trẻ Thực tiễn khiến nhà giáo dục ngƣời tâm huyết với nghiệp giáo dục quan tâm đến vấn đề giáo dục kỹ cho hệ trẻ Bởi thực đầy rẫy thông tin không kiểm soát hết khiến học sinh phải đƣơng đầu với nhiều rủi ro đe dọa sức khỏe, tính mạng chí tâm hồn non nớt chúng Có thể nhận thấy hầu hết diễn đàn giáo dục nƣớc quốc tế nhấn mạnh nhu cầu vận dụng giáo dục kỹ sống cách trực tiếp hay gián tiếp vào công tác đào tạo, tập huấn nhƣ học tập thiếu niên Chẳng hạn nhƣ Tuyên bố cam kết HIV/AIDS, 2001 “Khủng hoảng toàn cầu – Hành động toàn cầu” đƣợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua theo nghị S-26/2 ngày 27/6/2001 với 103 điều đƣợc nƣớc cam kết đến thống nhất, có điều 53 khẳng định rằng: “đến năm 2005 đảm bảo có 90% đến năm 2010 95% nam nữ niên phụ nữ tuổi từ 15-24 tuổi tiếp cận thông tin, giáo dục, kể chương trình giáo dục đồng đẳng giáo dục HIV cho đối tượng niên, cụ thể dịch vụ cần thiết để phát triển kỹ sống cần thiết nhằm giảm nguy nhiễm HIV với hợp tác toàn diện niên, bậc cha mẹ, gia đình, người làm công tác giáo dục người chăm sóc sức khỏe” [80] Từ năm 2001, Bộ giáo dục đào tạo thực giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông với hỗ trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt Unicef Việt Nam Chúng ta thực đổi mục tiêu giáo dục trung học phổ thông từ chủ yếu trang bị kiến thức cho ngƣời học sang trang bị lực cần thiết cho họ: lực hợp tác, khả giao tiếp, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu thị trường lao động, lực quản lý, lực phát giải vấn đề, tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật Trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ) có khẳng định rằng: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập” [12] Tuy nhiên, nhận thức giáo dục kỹ sống, thể chế hóa giáo dục kỹ sống giáo dục trung học phổ thông Việt Nam chƣa thật cụ thể thể mờ nhạt Điều đƣợc nhấn mạnh Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế Trong Nghị Hội nghị (Nghị số 29-NQ/TW ban hành Ngày 4.11.2013) có viết: “Đào tạo thiế u gắ n kế t với nghiên cƣ́u khoa ho ̣c , sản xuấ t, kinh doanh nhu cầu thị trƣờng lao động ; chƣa chú tro ̣ng mức việc giáo dục đạo đức, lố i số ng và kỹ làm viê ̣c.” Trong năm gần đây, báo đài, phƣơng tiện thông tin đại chúng có nêu vụ án ngƣời chƣa thành niên phạm tội thực tăng lên số lƣợng có chiều hƣớng diễn biến ngày phức tạp Theo báo cáo Ban đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” Bộ Công an, vòng năm (2007 - 2013), nƣớc xảy 63.600 vụ án hình trẻ vị thành niên gây ra, với 94.300 đối tƣợng trẻ vị thành niên, tăng gần 4.300 vụ án so với năm trƣớc Điều đáng lo ngại số tội phạm vị thành niên ngày trẻ hóa Theo thống kê, tổng số 94.300 tội phạm vị thành niên nói trên, số trẻ dƣới 14 tuổi phạm tội chiếm tới 13%, trẻ từ 14 đến 16 tuổi phạm tội chiếm tới 34,7% Thống kê cho biết thêm, có đến 70% số đối tƣợng tổng số 94.300 đối tƣợng vị thành niên phạm tội thành phố, thị xã nông thôn chiếm 24% [70] Bên cạnh bùng phát tƣợng học sinh trung học phổ thông ảnh hƣởng văn hóa ngoại lai, không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc, hút thuốc lá, uống rƣợu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm, học sinh học giỏi, điểm cao nhƣng khả tự chủ khả giao tiếp lại kém, … chí tự sát gặp vƣớng mắc sống Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhƣng theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân nhân sâu xa em thiếu kỹ sống, chƣa đƣợc tiếp cận với chƣơng trình giáo kỹ sinh trung học phổ thông, HS thủ đô tính nhanh nhạy thông tin bắt kịp thời đại em Từ kết nghiên cứu công tác giáo dục Hà Nội nói chung, rút số nhận xét sau: Giáo dục KNS tác động tổ chức Đảng, quan, tổ chức trị xã hội với nhiều hình thức, phƣơng pháp giáo dục khác nhằm bƣớc đƣa kỹ vào sống, góp phần nâng cao dân trí chuẩn mực văn hóa đến với hệ trẻ Giáo dục KNS cho học sinh trƣờng trung học phổ thông dạy cho emm phát triển toàn diện, dạy cách sống làm việc theo chuẩn mực xã hội, đạo đức pháp luật, có khả thích ứng với điều kiện hoàn cảnh xã hội, trở thành hệ tƣơng lai chủ động chèo lái thuyền đất nƣớc, thủ đô tiến phía trƣớc Cần nâng cao công tác giáo dục kỹ sống theo hƣớng kết hợp hài hòa tri thức khoa học tri thức xã hội, “dạy chữ” “dạy ngƣời”; đổi nội dung, phƣơng pháp giáo dục kỹ sống, bổ sung nhân tham gia làm công tác giáo dục kỹ năng,… Giáo dục KNS cho học sinh trung học phổ thông cần tính đến yếu tố đặc trƣng, khả nhận thức em vấn đề xã hội tƣơng đối phát triển; vốn sống đƣợc em tích lũy dần dần; khả tiếp nhận thông tin nhanh chóng; tác động nƣớc đến với học sinh THPT từ nhiều chiều vừa tạo hội vừa mang đến nhiều nguy Do vậy, nội dung, phƣơng pháp giáo dục KNS cho em cần trọng chiều sâu nhấn mạnh lực hoạt động thực tiễn cho em tƣơng lai Xuất phát từ vị trí đối tƣợng quan trọng cần đƣợc xã hội quan tâm đặc biệt học sinh THPT nói chung học sinh thủ đô nói riêng cần đƣợc trọng đến công tác bồi dƣỡng KNS cho em Đây hệ tƣơng lai thủ đô giai đoạn phát triển thời tiếp nên cần vào 83 nhiều tổ chức trị, đoàn thể xã hội mà hết trực tiếp nhà trƣờng, gia đình – nơi em dành nhiều thời gian tham gia Đặc biệt cần có phối hợp chặt chẽ nỗ lực ngƣời, bậc phụ huynh nhằm phát huy đƣợc hết nội dung, phƣơng pháp giảng dạy kỹ sống đến với em học sinh THPT địa bàn thủ đô 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG Hiện nay, KNS phần quan trọng có ý nghĩa định đến thành công ngƣời Vì giáo dục KNS phần thiếu nghiệp giáo dục toàn diện học sinnh trung học phổ thông Hà Nội Điều góp phần vào hình thành nhân cách cá nhân Là Thủ đô nƣớc nên Hà Nội nắm bắt đƣơc vai trò quan trọng KNS, có hoạt động, dự án cụ thể nhằm đem đến rèn luyện nhân cách học sinh Hà Nội nói riêng, niên nói chung Bên cạnh kết đạt đƣợc công tác giáo dục KNS với việc hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông Hà Nội có hạn chế cần đƣợc rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chƣơng trình giáo dục KNS viêc hình thành nhân cách học sinh Thủ đô Điều xứng đáng với lời dặn Hồ Chí Minh Di Chúc thiêng liêng Ngƣời Ngƣời nói: “Đối với công tác, niên thủ đô phải làm gương cho Thanh niên nước” Với chủ thể tiếp nhận giáo dục thủ đô đối tƣợng học sinh trung học phổ thông Họ nằm độ tuổi cần đƣợc quan tâm sâu sắc họ cứng nhắc tuân theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật hay phong tục tập quán địa phƣơng nhƣng thân bên họ, nhân cách họ giai đoạn trình hình thành Vì thế, trí tuệ, học sinh THPT có “hoài nghi” chuẩn mực thể thông qua hoạt động tìm kiếm, khám phá học hỏi tiếp thu mới, điều mà em cho “chuẩn mực” Nhƣ khẳng định tính đắn cần thiết việc tăng cƣờng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT trƣờng học địa bàn Hà Nội 85 Thiết nghĩ, với số giải pháp đƣợc nêu đƣợc ứng dụng thực tiễn công tác đào tạo trƣờng học phổ thông địa bàn Hà Nội thời gian tới Điều giúp nâng cao vai trò giáo dục KNS hình thành nhân cách học sinh THPT Từ đó, hệ trẻ thủ đô có đƣợc lý tƣởng sống đắn, thái độ sống tích cực có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, đạo đức pháp luật Hơn thế, qua trình giáo dục kỹ sống với trình tự giáo dục hoàn thiện thân, học sinh THPT Hà Nội có khả tự định đắn, tự thích ứng nhanh với biến đổi xã hội, tự tin để vƣơn với giới Thậm chí công tác giáo dục KNS Hà Nội đƣợc thực hiệu quả, điều có tác dụng tạo mô hình giáo dục kỹ sống tƣơng lai mô hình mẫu hình điển hình hiệu lan tỏa tới tỉnh, thành khác nƣớc 86 KẾT LUẬN Theo nhà khoa học ngày sau hai đến ba năm, lƣợng kiến thức nhân loại lại tăng lên gấp đôi, khoa học phát triển nhƣ vũ bão Điều dẫn đến tốc độ tăng kiến thức nhƣ vậy? Có hai lý chủ yếu: tích lũy kiến thức nhân loại đến độ tạo bƣớc “nhảy” loài ngƣời bƣớc vào xã hội thông tin (thông tin nhiều, thông tin nhiều chiều, va chạm vào thành thông tin mới) Với lƣợng kiến thức lớn tốc độ tăng nhanh nhƣ vậy, ngƣời thầy cập nhật truyền thụ kịp Mặt khác, kiến thức mà hệ trƣớc truyền thụ cho hệ sau thƣờng kinh nghiệm hôm qua, phải chuẩn bị cho học sinh sống với ngày mai Với cách truyền thụ kiến thức nói chung, học sinh bị giới hạn thầy giáo, hệ sau bị giới hạn hệ trƣớc sống ngày cần phải chuẩn bị cho học sinh vƣợt thầy, vƣợt sách Việc chuyền từ giáo dục truyền thống sang phát triển lực ngƣời học, phát triển lực họ ví nhƣ ban cho họ “cần câu” cách câu cá “con cá” lƣợm lên từ dƣới ao, sông, hồ, biển Ngƣời học không quên kiến thức biến thành lực Dấu hiệu chất lƣợng thích học, không cần học sinh phải nhớ nhiều, phải thuộc lòng mà cần lực sáng tạo Chính trình giáo dục kỹ sống làm đƣợc điều đó, hƣớng học sinh đến chuẩn mực cách tự nhiên tạo lực đặc biệt xử lý tình huống, nắm bắt sống nhanh nhạy trƣớc thực sống Nhƣ phân tích trên, hình thành phát triển nhân cách trình lâu dài phức tạp Đó biểu “thế giới cá nhân, tổng hợp yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội, tạo nên đặc trưng riêng có cá nhân, đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định tự điều chỉnh hoạt động Nó thể sắc cá nhân, 87 cốt cách cá nhân tình huống, thách thức sống Nó đặc điểm cố định người mà thường xuyên rèn luyện, phát triển thông qua trình giáo dục tương tác với người khác, với xã hội” Với đối tƣợng học sinh trung học phổ thông thủ đô, họ nhanh nhạy bắt kịp với nhịp độ sống nhƣng nhân cách trình hình thành Nhƣng trình giáo dục kỹ sống giúp cho học sinh có phát triển toàn diện nhân cách, có định hƣớng đắn, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Mặt khác, trình giáo dục kỹ sống nhân tố quan trọng giúp HS tự khẳng định mình, tự giải vấn đề, hƣớng hành vi họ theo giá trị xã hội chuẩn mực Cũng chính, KNS điểu kiện cần thiết để vận hành kiến thức chuyên môn, kiến thức học đƣợc HS vào thực tế sống cách hiệu Giúp cho hệ trẻ trở thành thực thể tích cực, tự hình thành biến đổi nhân cách cách có ý thức, có khả tự cải tạo thân mình, tự khẳng định mình, tự biết kiềm chế hƣớng nhu cầu, hứng thú giá trị phù hợp với chuẩn mực đạo đức, với giá trị xã hội Có thể khẳng định rằng: giáo dục kỹ sống phần thiếu công tác đào tạo, rèn luyện học sinh trung học phổ thông thời kỳ hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa kinh tế trí thức Đó lại thiếu hệ học sinh Thủ đô thông qua hoạt động giáo dục khiến cho học sinh THPT Hà Nội có đƣợc lực tâm lý- xã hội linh hoạt đáp ứng biến chuyển ngày nhanh chóng giới Chính giá trị xã hội thân học sinh đánh dấu sắc học sinh trung học phổ thông thủ đô tỉnh thành khác Quá trình giáo dục kỹ sống phần đóng góp tạo nguồn nhân lực chất 88 lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững thủ đô, có vai trò đầu tàu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục nƣớc Chính trình giáo dục kỹ sống khiến cho học sinh thủ đô có lý tƣởng sống, lối sống lành mạnh đắn, có niềm tin vào đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Vì vậy, yêu cầu phổ biến vai trò công tác giáo dục kỹ sống với việc hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông thủ đô đến với toàn xã hội, trƣờng học, nơi em học sinh tập trung đến 2/3 thời gian vào Đặc biệt, muốn nhân cách học sinh trung học phổ thông thủ đô đƣợc phát triển toàn diện, giáo dục kỹ sống không đƣợc quan tâm nhà trƣờng mà cần phối hợp với gia đình đoàn thể xã hội Nơi môi trƣờng để em biểu kỹ học đƣợc ngày hoàn thiện thông qua trình giao tiếp xã hội với ngƣời mới, bạn bè Từ đảm bảo phát triển em thật hài hòa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Môi trƣờng gia đình, nhà trƣờng hay tổ chức đoàn thể cần tạo thành thể thống nhất, phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ sống cách trẻ tự giáo dục nhƣ tạo nên thể thống ảnh hƣởng tích cực đến nhân cách học sinh Chúng mong giải pháp đƣợc đề xuất đƣợc thực thời gian tới để tính đƣợc hiệu đáp ứng nhu cầu giáo dục kỹ sống trƣờng trung học phổ thông Hà Nội đƣợc thống nhất, đồng hầu hết trƣờng phổ thông tƣơng lai 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh chủ biên, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2016), Hoạt động Giao tiếp Nhân cách, Nxb Đại học sƣ phạm Bagiôvic L.T (1968), Nhân cách hình thành nhân cách lứa tuổi trẻ em, Nxb Giáo dục (Bản dịch Tiếng việt) Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học Nhân cách, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Bình đẳng giới kỹ sống, Bộ tài liệu đào tạo cho nam nữ niên Việt Nam, (GENPROM, ILO Hà Nội, Bộ LĐ – TB -XH), Hà Nội Geneva 2/2004 Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề: Giáo dục kỹ sống, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hỏi đáp phân ban Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cẩm nang giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học: Dành cho giáo viên trung học Bùi Ngọc Diệp, Bùi Phƣơng Nga, Bùi Thanh Xuân, Nxb Giáo dục, 2010 Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam giáo dục kỹ sống cho thiếu niên, Báo cáo Hội thảo “Chất lƣợng dục kỹ sống” từ 23-25/10/2003, Hà Nội 10.Vũ Thị Minh Chi (2006), “Một số thay đổi phƣơng pháp nghiên cứu tính cách ngƣời qua 20 năm đổi ”, Tạp chí nghiên cứu người 90 11.Vũ Thị Minh Chi (2006), “Một số đặc điểm nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 12.Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 13.Chƣơng trình hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT, Bộ giáo dục Đào tạo, 2004 14.Nguyễn Việt Cƣờng (2000), Giáo dục kỹ sống việc làm quan trọng cần thiết”, Tạp chí AIDS Cộng đồng, số 4/2000 15.Trƣơng Thị Bích Dung (2013), Hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16.Lê Kim Dung (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống với hỗ trợ UNICEF, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống từ 23-25/10/2003”, Hà Nội 17.Đào Xuân Dũng (2002), Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18.Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 19.Dƣơng Tự Đam (1996), Định hướng giá trị Thanh niên sinh viên nghiệp đổi Việt Nam, Luận án tiến sỹ Triết học 20.Dƣơng Tự Đam (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, NXB Thanh niên 21.Dƣơng Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, Nxb Thanh niên 22.Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở tâm lý công tác giáo dục lên lớp địa bàn dân cƣ, Luận án PTSKH, Hà Nội 91 23.Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội 24.Dƣơng Thị Thúy Giang (2005), Giáo dục môi trƣờng lên lớp, Tạp chí Giáo dục, 126/2005, Hà Nội 25.Giáo trình triết học Mác – Lênin (2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28.Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nghiêm Đình Vì, Trần kiều (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Phạm Minh Hạc (2006), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 31.Phạm Minh Hạc (2007), “Nghiên cứu giá trị nhân cách thời kỳ đổi - toàn cầu hóa”, Tạp chí nghiên cứu người, số 32.Bế Hồng Hanh (2007), Thực trạng giải pháp tăng cường giáo dục kỹ sống trung tâm học tập cộng đồng Nxb Khoa học giáo dục, Hà Nội 33.Trần Hiệp (1997), “Lý tƣởng nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học, số 34.Trần Hiệp (1998), “Yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học, số 92 35.Trần Hiệp (2000), “Để đến thống khái niệm nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học, số 36.Đặng Xuân Hoài (2001), “Nhân cách chế tâm lý- xã hội hình thành nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học, số 37.Lê Văn Hồng chủ biên (2002), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Bùi Văn Huệ (1998), “Vấn đề nhân cách công công công nghiệp hóa, đại hóa” , Tạp chí Tâm lý học, số 39.Lƣơng Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40.Lê Hƣơng (2000), “Một số nét tâm lý đặc trƣng lứa tuổi niên”, Tạp chí Tâm lý học, số 41.Vƣơng Thanh Hƣơng, Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội học sinh - sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 42.Niên giám thống kê 2015 (2016), Nxb Thống kê, Hà Nội 43.Nguyễn Công Khanh (2003), “Khái niệm nhân cách cách tiếp cận nhân cách theo quan điểm phƣơng Tây”, Tạp chí Tâm lý học, số 44.Nguyễn Thị Khiết (2000), Cẩm nang sinh hoạt cho học đường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45.Nguyễn Thị Khiết (2000), Sổ tay sinh hoạt dành cho học sinh THPT, THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Định hƣớng giá trị nhân cách học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội 93 47.Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49.Gia Linh (21/102/2015), Nhìn lại thành tích Giáo dục Thủ đô năm qua phát triển chung đất nước, Nhà xuất Hà Nội, http://nxbhanoi.com.vn 50.Phan Thanh Long (chủ biên) (2009), Lý luận giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 51.Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52.Trần Viết Lƣu (2004), “Suy nghĩ giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nƣớc ta nay”, Tạp chí Giáo dục, 92/2004, Hà Nội 53.C.Mác Ph Ăngghen (1992), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 54.C Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.C Mác Ph Ăng ghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1984), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 57.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60.Hồ Chí Minh (2008), Về giáo dục, (Toàn thƣ), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 61.Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.Bùi Thị Mùi (2008), Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh THPT, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 63.Hà Thế Ngữ - Đặng Vi Hoạt (1997), Giáo dục học, Nxb Hà Nội 94 64.Nhiều tác giả (2007), Cạm bẫy tuổi lớn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 65.Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 66.Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67.Nguyễn Thị Oanh (2005), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, Nxb Trẻ 68.Đào Thị Oanh (2008), Một số sở tâm lý học việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, Bài viết cho Đề tì KHCN cấp Bộ, Mã số B 2007 – 17 – 57, Hà Nội 69.Võ Quang Phúc (1991), Muốn trẻ hư thành công dân tốt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70.Trung Phƣơng (12/3/2014), Tội phạm vị thành niên số đáng lo ngại, Báo Công Lý : congly.vn 71.Nguyễn Dục Quang (1999), “Đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12/1999, Hà Nội 72.Nguyễn Dục Quang (2003), “Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản qua hoạt động lên lớp trƣờng THPT”, Tạp chí Giáo dục, 60/2003, Hà Nội 73.Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 74.Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75.Smith Barry D & Harold J V (2006), Các học thuyết Nhân cách, Nxb Văn hóa Thông tin (Nguyễn Kim Dân - biên dịch) 95 76.Sổ tay giáo viên năm học 2014-2015 – Những vấn đề tâm huyết giáo dục kỹ sống ngành giáo dục nay.S.t., hệ thống hóa: Thùy Linh, Việt Trinh Nxb Lao động xã hội, 2014 77.Hà Sơn – Quốc Việt (2009), Tư vấn tâm lý thiếu niên, Nxb Thời đại, Hà Nội 78.Kiều Thủy (2001), “Trẻ với trẻ giáo dục kỹ sống Uganda”, Tạp chí Giáo dục, số 08/2001, Hà Nội 79.Từ điển Tiếng việt (1998), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 80.Tuyên bố cam kết HIV/AIDS, 2001 “Khủng hoảng toàn cầu – Hành động toàn cầu” đƣợc Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua theo nghị S-26/2 ngày 27/6/2001 81.Nguyễn Quang Uẩn chủ biên (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82.Nguyễn Quang Uẩn (2004), Đặc trưng xu phát triển nhân cách người Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, Đề tài cấp Nhà nƣớc KX-07-04 83.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014; đánh giá năm thực kế hoạch kinh tế- xã hội năm 2011- 2015; tình hình triển khai Đề án tái cấu tổng thể kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng 84.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 mục tiêu nhiệm vụ năm 2014 85.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm tháng cuối năm 2015; Những kiến nghị Thành phố với Quốc hội kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIII 96 86 Viện nghiên cứu niên (1992), Vấn đề niên nhìn nhận dự báo, Nxb Thanh niên, Hà Nội 87.Viện khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục nhân thức hành động, Nxb Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* LƢƠNG THU HÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN... vai trò giáo dục kỹ sống việc hình thành nhân cách học sinh THPT Hà Nội 15 NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG SỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI NHÂN CÁCH HỌC SINH TRUNG HỌC... việc hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông Hà Nội Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ sống việc hình thành nhân cách học sinh trung học phổ thông Hà Nội

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan