tài liệu bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, phần động cơ

31 469 9
tài liệu bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, phần động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau 15.000 km: Trong lần thay dầu thứ 2 này bạn cũng nên thay luôn lọc dầu. Lọc dầu có nhiệm vụ giữ lại các cặn bẩn, giúp động cơ được bôi trơn với dầu sạch và luôn hoạt động tốt. Các chuyên gia khuyên tốt nhất là nên thay lọc dầu cùng lúc với khi thay dầu, tức sau mỗi 10.000 km. Ngoài ra, ở mốc thời gian này bạn cũng nên đảo lốp nếu cần thiết, và sau đó tiếp tục đảo lốp sau mỗi 10.000 km. Thay lọc dầu động cơ định kỳ sau mỗi 10.000 km Sau 30.000 km: Sau mỗi 30.000 km, chiếc lọc gió động cơ và lọc gió điều hòa sẽ dơ và nghẹt, ảnh hưởng đến hoạt động của động cơ và sức khỏe của bạn. Bạn cần thay lọc gió động cơ và lọc gió điều hòa định kỳ sau 30.000 km để động cơ làm việc êm ái và tiết kiệm nhiên liệu hơn đồng thời giúp hệ thống điều hòa hoạt động tốt và bảo vệ sức khỏe của bạn.

KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA NẮP MÁY 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.1 Kiểm tra muội than, đóng cắn gỉ - Nơi kiểm tra muội than: quanh khu vực lắp ống xả, xu páp, mặt nắp máy,  cạo muội than, ý không làm xước đế xu páp - Nơi kiểm tra đóng cắn gỉ: túi nước, nhiều  xúc tẩy - Kiểm tra, đánh giá trước tiếp tục tháo: dầu dính lỗ xu páp nạp  dầu từ xu páp nạp chảy xuống, bụi dính lỗ xu páp nạp  lọc gió bẩn I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA NẮP MÁY 1.1 Kiểm tra sửa chữa 1.1.2 Kiểm tra vết rạn nứt biến dạng - Kiểm tra sau làm muội than - Biến dạng nhỏ  mài lại, biến dạng lớn  thay I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA NẮP MÁY 1.2 Chú ý tháo lắp 1.2.1 Chú ý tháo - Tháo theo thứ tự qui định, từ vào trong, chia làm lần - Không tháo động nóng gây nứt - Chú ý vị trí bu lông chúng độ dài ngắn khác 1.2.2 Chú ý lắp - Gioăng máy chiều khác nhau, vị trí định vị Chú ý số mặt máy cần bôi keo, lắp vòng lỗchốt đường dầu, lỗ đường gioăng chữ O… cho nước làm mát - Thổi nước, dầu lỗ bắt bu lông Bôi dầu bôi trơn vào phần ren bu lông trước bắt - Xiết bu lông theo thứ tự qui định, nên chia làm đến lần xiết Sau xiết, dùng cờ lê cân lực để xiết lực qui định II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THÂN MÁY 2.1 Kiểm tra sửa chữa 2.1.1 Kiểm tra xy lanh - Kiểm tra mặt xy lanh mòn, xước, rạn nứt hay không? - Vị trí cách đo: hình vẽ - Nếu mòn giá trị cho phép  mài đánh bóng lại  thay pit tông Một số động không mài lại mà thay áo xy lanh II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THÂN MÁY 2.1 Kiểm tra sửa chữa 2.1.2 Kiểm tra thân xy lanh - Kiểm tra mặt thân xy lanh rạn nứt hay biến dạng không? (cách kiểm tra giống kiểm tra mặt máy) - Kiểm tra túi nước đóng cắn, gỉ hay không, đặc biệt ý phần đáy túi nước hay đóng cắn - Sau tẩy rửa, vệ sinh, dùng súng khí thổi nước, dầu hốc, lỗ III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT TÔNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.1 Kiểm tra pit tông - Làm muội than đầu, rãnh lắp xéc măng, lỗ dầu hồi - Kiểm tra vết rạn nứt đầu pit tông, sâu rãnh lắp xéc măng - Đo đường kính pit tông: - Đo độ mòn rãnh lắp xéc măng:  thay pit tông – xéc măng mòn III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT TÔNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.2 Kiểm tra chốt pit tông - Đo đường kính chốt, mòn vượt ngưỡng cho phép  thay chốt pit tông - Kiểm tra rạn nứt bề mặt chốt pit tông:  thay chốt pit tông III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT TÔNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.2 Kiểm tra xéc măng - Chiều rộng xéc măng bị mòn trình làm việc  khe hở miệng tăng lên - Cách đo khe hở miệng: III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT TÔNG 3.1 Chú ý tháo lắp 3.1.2 Chú ý tháo - Làm muội bám thành xy lanh trước tháo - Quay pit tông xuống điểm chết tháo Tháo xếp theo thứ tự pit tông Nếu không rút tay  đóng nhẹ gỗ - Tháo xéc măng: dùng kìm chuyên dụng - Tháo chốt pít tông: theo hướng dẫn (ép thủy lực nung nóng) V KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 5.1 Kiểm tra, sửa chữa 5.1.1 Kiểm tra độ mòn trục khuỷu - Khuynh hướng mòn cổ biên cổ khuỷu: - Phương pháp đo: - Nếu mòn giới hạn cho phép sửa chữa  thay - Nếu giới hạn sửa chữa  đo khe hở dầu, khe hở dầu lớn  mài lại trục khuỷu thay bạc V KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 5.1 Kiểm tra, sửa chữa 5.1.2 Kiểm tra độ cong trục khuỷu - Thiết bị đo: - Cách đo: - Chú ý: dùng tay quay nhẹ, độ cong = ½ độ đảo V KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 5.1 Kiểm tra, sửa chữa 5.1.3 Kiểm tra rạn nứt trục khuỷu - Kiểm tra vết rạn nứt bề mặt cổ khuỷu, cổ biên, xung quanh lỗ dầu, đặc biệt chân má khuỷu 5.1.4 Kiểm tra độ rơ dọc trục khuỷu - Thiết bị kiểm tra: - Cách kiểm tra: trước tháo để đánh giá mức độ tốt xấu bạc chặn dọc trục + sau lắp để xác nhận lắp ráp giá trị qui định 5.1.5 Kiểm tra độ mòn bạc khuỷu - Kiểm tra giống bạc biên V KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 5.1 Kiểm tra, sửa chữa 5.1.6 Kiểm tra hư hỏng biến dạng nắp cổ khuỷu lỗ cổ khuỷu - Cách kiểm tra biến dạng bạc cổ khuỷu: - Cách kiểm tra biến dạng lỗ cổ khuỷu: Khi khe hở lớn, phải thay nắp thân máy 5.1.7 Kiểm tra phớt đầu trục khuỷu - Kiểm tra bên bên phớt, rách hay trầy xước thay - Khi lắp phớt mới, cần bôi lớp mỡ định vào mặt phớt V KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 5.2 Chú ý tháo lắp 5.2.1 Chú ý tháo - Trước tháo trục khuỷu cần đo độ rơ dọc trục để đánh giá độ mòn bạc chặn dọc trục - Tháo nắp cổ trục từ vào Đánh số hướng nắp cổ trục cho không nhầm lắp - Dùng mũi dấu đánh số bạc cổ trục vào phía gáy bạc - 5.2.2 Chú ý lắp - Lau bạc, nắp, cổ trục trước lắp Bôi dầu bôi trơn vào chi tiết quay trước lắp Chú ý không quên chặn bạc chặn - Chú ý vị trí hướng nắp cổ trục Xiết cổ khuỷu khuỷu theo trình tự từ ra, kiểm tra quay trơn cổ sau xiết VI KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ 6.1 Kiểm tra, sửa chữa 6.1.1 Kiểm tra độ đảo bánh đà - Tại phải kiểm tra? - Phương pháp kiểm tra: 6.1.2 Kiểm tra bề mặt tiếp xúc đĩa ly hợp - Bề mặt bị nứt tế vi, mòn bậc - Kiểm tra mòn giới hạn  mài lại thay 6.1.3 Kiểm tra lỗ bu lông bắt bánh đà - Kiểm tra mắt vùng quanh lỗ bị nứt hay hỏng hóc không Nếu  thay bánh đà 6.1.4 Kiểm tra vành bánh đà - Kiểm tra xem vành bị mòn, xứt hay không Nếu chỗ trầy via dùng dũa để sửa - Tháo vành cách đóng lên chày đồng xung quanh vảnh Nếu thay vành mới, gia nhiệt vành lắp vào bánh đà để nguội tự nhiên Chú ý chiều vành VI KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ 6.2 Chú ý tháo lắp 6.2.1 Chú ý tháo - Bánh đà lắp vào trục khuỷu chốt định vị dấu lắp 6.2.2 Chú ý lắp - Vệ sinh bề mặt lắp - Chú ý vị trí tương quan bánh đà trục khuỷu - Xiết bu lông đối chéo cân lực - Sau lắp, kiểm tra lại độ đảo bánh đà VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẤU PHỐI KHÍ 7.1 Kiểm tra, sửa chữa 7.1.1 Kiểm tra xu páp - Đo ba vị trí hình vẽ, vượt giá trị cho phép  thay - Thay xu páp bị biến dạng, cong 7.1.2 Kiểm tra khe hở thân xu páp ống dẫn hướng xu páp - Cách đo: Cách đo khác? - Nếu vượt giá trị cho phép  thay xu páp ống dẫn hướng - Các gioang bao kín ống dẫn hướng không sử dụng lại sau tháo VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẤU PHỐI KHÍ 7.1 Kiểm tra, sửa chữa 7.1.3 Kiểm tra lò xo xu páp - Kiểm tra hình dạng bên ngoài, biến dạng… - Phương pháp kiểm tra lực lò xo: - Phương pháp kiểm tra chiều cao tự do: - Phương pháp kiểm tra độ vuông góc: VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẤU PHỐI KHÍ 7.1 Kiểm tra, sửa chữa 7.1.4 Kiểm tra đế xu páp - Kiểm tra bề mặt tiếp xúc đế xu páp vết xước, lõm hay không Bề rộng tiếp xúc tình trạng tiếp xúc đảm bảo hay không Nếu vấn đề mài lại đế thay - Phải đo độ chìm xu páp, vượt giá trị cho phép  thay (tại độ chìm tăng?) - Khi thay đế xu páp hay xu páp cần phải rà lại xu páp Phương pháp rà kiểm tra? VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẤU PHỐI KHÍ 7.1 Kiểm tra, sửa chữa 7.1.5 Kiểm tra mổ - Kiểm tra bề mặt tiếp xúc với xu páp tiếp xúc với cam xem bị mòn nhiều không, mòn bậc không, biến dạng hay hư hỏng hay không, sửa thay - Khi sửa dùng đá mài dầu, máy Mài để sửa cho bề mặt cong trở cũ - Ngoài ra, cần kiểm tra lỗ quay mổ dụng cụ đo lỗ 7.1.6 Kiểm tra trục mổ - Kiểm tra độ cong: dùng khối chữ V - Kiểm tra độ mòn: đo đường kính pan me VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẤU PHỐI KHÍ 7.1 Kiểm tra, sửa chữa 7.1.7 Kiểm tra đội - Kiểm tra bề mặt tiếp xúc đội - Nguyên nhân xảy ra? VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẤU PHỐI KHÍ 7.1 Kiểm tra, sửa chữa 7.1 8 Kiểm tra trục cam - Dùng panme đo tính H-D - Đo đường kính d xác định độ mòn - Đo độ cong, độ đảo trục cam - Kiểm tra bánh với trục dẫn động chia điện VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẤU PHỐI KHÍ 7.1 Kiểm tra, sửa chữa 7.1.9 Kiểm tra bạc trục cam - Dùng thước đo lỗ đo đường kính bạc, kiểm tra độ mòn - Đo đường kính cổ trục cam, xác định khe hở với lỗ bạc  lớn thay bạc Với loại bạc liền nắp máy phải thay nắp máy 7.1.10 Kiểm tra dây đai cam - Kiểm tra xem dây đai nứt chân chim hay không, bị mòn, hư hỏng hay bị khuyết hay không Nếu hỏng thay dây đai 7.1.11 Kiểm tra xích cam - Kiểm tra xem chốt xích mòn, hư hỏng hay không,  thay xích VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CẤU PHỐI KHÍ 7.2 Chú ý tháo lắp - Khi tháo, cần xu páp, lò xo xu páp, mổ…theo xy lanh Chú ý không làm hỏng bạc trục cam (thép mềm) Nếu lò xo xu páp bước không bước nhỏ phía Trục cam phải xiết kiểm tra cờ lê lực, sau xiết kiểm tra xem trục quay trơn hay không - Khi lắp dây đai cam hay xích cam cần ý dấu lắp ráp Tuân thủ dẫn thứ tự lắp điều chỉnh - Chú ý không bẻ gập, xoắn, gập ngược đai cam, không để đai cam dính dầu dính nước - Chú ý dàn mổ bên hút bên xả khác ... me VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHỐI KHÍ 7.1 Kiểm tra, sửa chữa 7.1.7 Kiểm tra đội - Kiểm tra bề mặt tiếp xúc đội - Nguyên nhân xảy ra? VII KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHỐI KHÍ... ngưỡng cho phép  thay chốt pit tông - Kiểm tra rạn nứt bề mặt chốt pit tông: có  thay chốt pit tông III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PIT TÔNG 3.1 Kiểm tra sửa chữa 3.1.2 Kiểm tra xéc măng - Chiều... giới hạn cho phép sửa chữa  thay - Nếu giới hạn sửa chữa  đo khe hở dầu, khe hở dầu lớn  mài lại trục khuỷu thay bạc V KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 5.1 Kiểm tra, sửa chữa 5.1.2 Kiểm

Ngày đăng: 18/07/2017, 00:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan