Cơ cấu tổ chức và hoạt động của hội nông dân xã quảng bình, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

29 418 1
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của hội nông dân xã quảng bình, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1  - BÁO CÁO THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP I Đề tài: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NƠNG DÂN XÃ QUẢNG BÌNH, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HĨA Sinh viên: Lê Cơng Bảy Lớp: Đại học LT QLNN K1B1 Khoa: Quản lý NN & Cơng tác XH GV hướng dẫn: Thanh Hóa, tháng năm 2017 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và rèn luyện tại Trường học Đại học Văn hóa thể thao và Du lịch Thanh Hóa, em ln nhận được sự quan tâm sâu sắc của các thầy, cô giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ và trang bị cho em những kiến thức về Quản lý Nhà nước Những kiến thức là hành trang, là những kiến thức bản, nâng cao trình độ lực cơng tác hiện và mai sau Trong thời gian học tập và được khảo sát thực tế ở địa phương, tại sở Hội, làm báo cáo thực tập nghề nghiệp Để hoàn thành chương trình em bày to lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo Khoa Quản lý nhà nước – Công tác xã hội và nhà trường, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Tiến sỹ Lê Thị Thảo đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Với đề tài: “ Cơ cấu tổ chức hoạt động Hội nông dân xã Quảng Bình” Với những kiến thức đã được học tại Trường học Đại học Văn hóa thể thao và Du lịch Thanh Hóa và khả của em xin hứa sẽ góp phần xây dựng cho cơng tác Hội nông dân và phong trào của Hội nông dân xã Quảng Bình ngày vững mạnh và phát triển hơn, đồng thời góp phần nho bé của vào công đổi của quê hương, đất nước Để có được kết này em xin to lòng biết ơn tới các thầy cô đã giúp đỡ em śt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Vì thời gian và trình độ có hạn nên báo cáo tránh khoi những hạn chế và thiếu sót, Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để báo cáo này được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 PHẦN MỞ ĐẦU Nông nghiệp, nông thơn và nơng dân có vai trò to lớn từ quá trình lịch sử hình thành q́c gia dân tộc và sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua các giai đoạn cách mạng, nông dân là lực lượng hùng hậu, trung thành theo Đảng, góp phần làm nên những trang sử vẻ vang của dân tộc Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều thị, Nghị quyết về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống của người nông dân Trực tiếp và toàn diện là Nghị quyết số 26 – NQ/TW, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng thơn, có nhiệm vụ xây dựng nơng thơn là chương trình trọng tâm, xuyên suốt Đây là vận động đòi hoi sự nỗ lực tham gia tích cực của hệ thớng trị và toàn xã hội nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ để nông thôn phát triển theo hướng văn minh, hiện đại Với vai trò là trung tâm, nòng cốt các phong trào nông dân và công xây dựng nông thôn mới, những năm qua các cấp Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang đã không ngừng đổi nội dung, phương thức hoạt động theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, từ phát huy mạnh mẽ vai trò của tổ chức Hội phát triển kinh tế - xã hội và quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Xác định công xây dựng nông thôn mới, điều cốt lõi là phải nâng cao đời sống của nông dân, thời gian qua các cấp Hội Nông dân tỉnh đã đẩy mạnh “Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh gioi, đoàn kết giúp làm giàu và giảm nghèo bền vững” phát triển sâu rộng và lan toa cộng đồng dân cư nông thôn với 100 nghìn hộ đạt danh hiệu hộ sản xuất kinh doanh gioi năm Phong trào đã thu hút đông đảo hội viên tham gia, huy động và phát huy có hiệu các nguồn lực giúp đỡ hội viên nông dân như: quỹ hoạt động hội vận động đạt 30 tỷ đồng; nguồn quỹ Hỗ trợ nông dân các cấp đạt gần 40 tỷ đồng, triển khai cho hàng trăm dự án theo nhóm hộ ngành nghề, giúp hàng nghìn hộ nơng dân có vớn phát triển sản xuất, nâng cao thu Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 nhập; phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn vay vốn phát triển kinh tế; đấu mới với các cơng ty phân bón để nhân dân tiếp cận được nguồn phân đảm bảo chất lượng, giá hợp lý sản xuất nông nghiệp Hội nông dân Việt Nam trải qua các kỳ Đại hội đã đổi về nội dung và hình thức hoạt động Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và phới hợp với qùn và tổ chức trị xã hội để xây dựng Hội và phát động các phong trào phát triển kinh tế Đối với đất nước nơng nghiệp chiếm 70% dân sớ vai trò của Hội nông dân càng quan trọng hơn, sự phối hợp giữa các quan nhà nước và Hội nông dân các cấp nhằm tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lới, sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, bước nâng cao đời sống của nhân dân Hội nông dân là tổ chức trị xã hội của giai cấp nơng dân Việt Nam, là cầu nối giữa Đảng với quần chúng nhân dân để tuyên truyền chiến lược phát triển kinh tế Lắng nghe tâm tư nguyện vọng của dân để đề xuất với Đảng quyền các cấp nhằm điều chỉnh kịp thời các sách cho phù hợp với nông dân ở vùng, thời kỳ Sự phối hợp giữa Hội nông dân với Ủy ban nhân dân tạo chế đồng thống Trong giai đoạn hiện đất nước ta chuyển vào hội nhập với khu vực và thế giới vai trò của Hội nông dân càng trở nên quan trọng góp phần đưa nơng dân nước ta hội nhập đất nước Trong thời gian công tác tại Hội nơng dân xã Quảng Bình, tơi nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động Hội nông dân nước nói chung và Hội nơng dân xã Quảng Bình nói riêng là vấn đề cấp bách hiện Cần củng cố và phát huy tối đa vai trò của Hội nông dân nhằm toàn Đảng, toàn dân phát triển kinh tế bước nâng cao hiệu đời sớng của hội viên và nhân dân Chính vậy qua quá trình nghiên cứu và học tập em chọn đề tài: “Cơ cấu tổ chức hoạt động Hội nơng dân xã Quảng Bình” làm báo cáo thực tập nghề nghiệp nhằm nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động của Hội nông dân ở địa phương Lý chọn đề tài : Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Trong bất cứ cơng việc sự phới hợp hoạt động cụ thể đạt được mục tiêu chung là hết sức quan trọng, cần có sự phới hợp với để xây dựng nhà nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh” Hội nông dân Việt Nam trải qua các kỳ Đại hội đã đổi về nội dung và hình thức hoạt động Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và phới hợp với qùn, các tổ chức trị xã hội để xây dựng Hội và phát động các phong trào phát triển kinh tế Đối với đất nước nông nghiệp chiếm 70% dân sớ vai trò của Hội nơng dân càng quan trọng hơn, sự phối hợp giữa các quan nhà nước và Hội nông dân các cấp nhằm tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, sách của Đảng pháp luật của nhà nước, bước nâng cao đời sống của nhân dân Hội nông dân là tổ chức trị xã hội của giai cấp nông dân Việt Nam, là cầu nối giữa Đảng với quần chúng nhân dân để tuyên truyền chiến lược phát triển kinh tế Lắng nghe tâm tư nguyện vọng của dân để đề xuất với Đảng quyền các cấp nhằm điều chỉnh kịp thời các sách cho phù hợp với nông dân ở vùng, thời kỳ Sự phối hợp giữa Hội nông dân ủy ban nhân dân tạo chế đồng thống nhất.Trong giai đoạn hiện đất nước ta chuyển vào hội nhập với khu vực và thế giới vai trò của Hội nơng dân càng trở nên quan trọng góp phần đưa nơng dân nước ta hội nhập đất nước Trong thời kỳ học tập và rèn luyện tại trường Đại học Văn hóa, thể thao và Du lịch Thanh Hóa em nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động của Hội nông dân của nước chung và Hội nơng dân xã Quảng Bình nói riêng là vấn đề cấp bách hiện Cần củng cố và phát huy tối đa vai trò của Hội nông dân nhằm toàn Đảng, toàn dân phát triển kinh tế bước nâng cao hiệu đời sớng của nhân dân Chính vậy qua quá trình nghiên cứu và học tập em chọn đề tài này để làm báo cáo nghề nghiệp nhằm nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động của Hội nông dân ở địa phương Mục đích: Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Trên sở khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động của Hội nông dân để đáp ứng nhu cầu đổi đất nước giai đoạn hiện và thực tiễn đào tạo bồi dưỡng Hội nông dân ở sở Nhằm đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Hội nơng dân địa bàn xã Quảng Bình, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận về hoạt động của Hội nông dân ở sở để đáp ứng sự nghiệp đổi đất nước - Nghiên cứu thực trạng của Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động của Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa Đối tượng nghiên cứu: Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa Khách thể nghiên cứu - Đội ngũ cán Hội, hội viên Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa - Các chi hội thuộc Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu; Hội nông dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa - Thời gian nghiên cứu: Năm từ năm 2016 – đầu năm 2017 Phương pháp nghiên cứu: - Duy vật biện chứng; - Lôgic lịch sử; - Nghiên cứu tài liệu; - Hệ thống cấu trúc; - Thống kê số liệu Kết cấu nội dung đề tài chia làm phần : Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Chương 1: Giới thiệu khái quát về hội nơng dân xã Quảng Bình huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Phát huy vai trò của hội nơng dân xã Quảng Bình xây dựng nông thôn Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động của hội nông dân xã Quảng Bình giai đoạn hiện CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỘI NÔNG DÂN XÃ QUẢNG BÌNH, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 1.1 Tên gọi, địa điểm, thơng tin liên hệ Tên gọi: Hội Nông dân xã Quảng Bình Địa điểm: xã Quảng Bình, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Thơng tin liên hệ: Điện thoại: 0979925336 Gmail: Hoinongdanqb@gmail.com 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 86 năm qua hội Nơng dân xã Quảng Bình Cùng với Nông dân nước và Hội nông dân Quảng Xương đã gặt hái nhiều thành cơng và góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu mạnh Trong hai kháng chiến thần kỳ của dân tộc, giai cấp nơng dân xã Quảng Bình đã đóng góp sức người, sức của với tinh thần thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người, truyền thống cha truyền nối kế tiếp lên đường giết giặc Quê hương là hậu phương vững chắc với các phong trào phụ nữ “ba đảm đang”, Thanh niên “ba sẵn sàng”, lực lượng nơng dân tham gia du kích chiến đấu mặt trận Về sản xuất nông nghiệp những năm kháng chiến, suất đạt tấn/ha, chăn nuôi ngày càng phát triển, lực lượng nông dân tham gia dân quân trực chiến bảo vệ các tuyến đường giao thơng quan trọng, mọi gia đình đều đóng góp đầy đủ lương thực, thực phẩm, hoàn thành vượt kế hoạch để tiếp viện cho tuyền tuyến Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Chiến thắng Mùa xuân năm 1975 giải phóng Miền nam thớng đất nước, nơng dân chúng ta lại tập trung vào xây dựng quê hương Với quyết tâm của Đảng là dồn làng lập khu dân cư mới, lúc cơm ăn, áo mặc còn thiếu thớn, có hàng ngàn hộ gia đình phải rời bo mảnh đất là nơi chôn rau cắt rốn để chuyển nhà trả đất theo chủ trương của Đảng, quyền địa phương để lấy đất dư thừa quy hoạch cho sản xuất nông nghiệp, là chủ trương đúng lúc giờ mà giai cấp nông dân xã tin tưởng và đoàn kết lòng với Đảng thực hiện thành công Theo chủ trương của huyện để đảm bảo cho các xã bạn Quảng Lưu, Quảng Nhân, Quảng Lộc, Quảng Thái có đất canh tác, chúng ta còn nhường đất cho họ sản xuất để đảm bảo đời sống chung huyện Trong những năm từ 1969 đến 1978 Quảng Bình chúng ta là những xã đầu tiên lên HTX so với các xã huyện với cánh đồng tấn, trại chăn nuôi tiếng nước là nguồn động viên lớn cho những người chiến đấu ngoài chiến trường Trong khoán 100 và thời kỳ đổi mới, nơng dân xã Quảng Bình phát huy tinh thần yêu nước đoàn kết giúp đỡ lẫn thi đua lao động sản xuất, đóng góp xây dựng quê hương, sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành quản lý của qùn có chủ trương đúng và sát thực, hợp lòng dân giai cấp nơng dân xã nhà khơng quản mọi khó khăn gian khổ tích cực tham gia đóng gúp sức người, sức của xây dựng các cơng trình sở hạ tầng điện, đường, trường trạm và nhiều cơng trình phúc lợi khác nhằm phục vụ đời sống dân sinh cho toàn thể nhân dân xã Đến xã Quảng Bình đã được cơng nhận xã đạt chuẩn nơng thơn mới, là tổ chức trị xã hội, Hội nơng dân xã Quảng Bình đã tích cực tun trùn vận động hội viên Hội nơng dân đóng góp sức người sức của để xây dựng các cơng trình phúc lợi phục vụ đời sống dân sinh và sản xuất nơng nghiệp Hội viên hội nơng dân xã Quảng Bình quyết tâm Đảng Bộ và nhân dân xã Quảng Bình hoàn thành tớt 19 tiêu chí xây dựng nơng thôn theo kế hoạch đã đề Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Trải qua 86 năm với nơng dân nước, hội nơng dân xã Quảng Bình luôn củng cố và ngày càng vững mạnh, hiện Hội nơng dân xã có chi hội, 12 tổ hội hoạt động, hàng năm có 7/9 chi hội đạt vững mạnh và chi hội khá khơng có chi hội yếu Tiếp bước cha anh, sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự giúp đỡ của qùn, sự phới hợp của các tổ chức, sự đoàn kết chung sức chung lòng của toàn thể hội viên hội nơng dân xã Quảng Bình phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nội dung đã đề góp phần xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp 1.3 Chức năng, nhiệm vụ 1.3.1 Chức - Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy qùn làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, lực về mọi mặt - Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước về khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích đáng, hợp pháp của nông dân, tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân sản xuất và đời sống 1.3.2 Nhiệm vụ - Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết đường lới của Đảng; sách, pháp ḷt của Nhà nước; nghị quyết, thị của Hội, khơi dậy và phát huy trùn thớng u nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo của nông dân - Vận động, tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, q́c phòng, an ninh Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân - Các cấp Hội là thành viên tích cực hệ thớng trị thực hiện các sách, pháp ḷt, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước ở nơng thơn Hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 - Đoàn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nâng cao chất lượng hội viên Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước - Tham gia xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân Thực hiện Pháp lệnh Dân chủ sở, giữ gìn đoàn kết nội nơng dân; góp phần xây dựng khới đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; chớng quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội - Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăng cường hợp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm, tiến khoa học kỹ tḥt, quảng bá hàng hóa nơng sản, văn hóa Việt Nam với tổ chức nơng dân, tổ chức q́c tế, các tổ chức phủ, phi phủ khu vực và thế giới 1.4 Cơ cấu tổ chức Ban chấp hành Hội nông dân xã Quảng Bình gồm 11 ủy viên Ban chấp hành, Ban thường vụ gồm đồng chí, đồng chí là Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viên ban thường vụ Hội nông dân xã gồm chi hội, tổng số 702 hội viên, chi hội có 01 chi hội trưởng - 01 chi hội phó để vận động và tổ chức cho hội viên thực hiện theo chương trình hoạt động của các cấp hội, đồng thời có trách nhiệm tiếp thu, truyền đạt những tâm tư, ý chí, nguyện vọng, kiến nghị, đề xuất của hội viên lên các cấp Hội để kịp thời có những sách phù hợp; Hơn thế nữa chi hội trưởng hoặc chi hội phó phải đảm nhận trách nhiệm làm tổ trưởng tổ vay vốn các ngân hàng để làm cơng tác rà soát, bình xét cho hội viên vay vớn phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho hội viên… SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC 10 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 lượng phục vụ sản xuất Hội Nông dân xã đã tập trung đạo sâu sát, hướng về sở và đề nhiều giải pháp để hướng dẫn người nghèo cách làm ăn Phát động nông dân sản xuất kinh doanh gioi có trách nhiệm giúp đỡ từ - hộ nghèo về kinh nghiệm, giống, vốn, việc làm đã vận động nông dân đoàn kết tương trợ, giúp đỡ hàng chục tỷ đồng và hàng trăm nghìn ngày cơng để phát triển sản xuất Với phương châm “Nhà nước và nhân dân làm”, Hội Nơng dân xã Quảng Bình đã tập trung vận động hội viên, nông dân đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn và các cơng trình phúc lợi xã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, thực hiện quy chế dân chủ ở sở Cùng với vận động nơng dân đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới, các sở Hội, chi Hội đã cử thành viên tham gia vào Ban Giám sát cộng đồng, thực hiện theo Pháp lệnh 34 về dân chủ ở xã, phường, thị trấn, đảm bảo “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, góp phần đảm bảo chất lượng, hiệu các cơng trình xây dựng nơng thơn Bên cạnh đó, Hội còn tích cực tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia khơi phục, giữ gìn các giá trị văn hóa lễ hội, các hoạt động văn nghệ truyền thống tại địa phương, giao lưu thể dục thể thao; tham gia bảo vệ môi trường Hội tổ chức triển khai thực hiện Quy chế giám sát và phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền tới các cấp Hội Nông dân tỉnh; Triển khai quyết định số 81/2014/QĐ- TTg, ngày 31/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phới hợp giữa các bộ, ngành, UBND các cấp với các cấp Hội Nông dân việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dân Các cấp Hội tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu “Phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phịng, an ninh” Phới hợp tổ chức thăm hoi, động viên và tặng quà cho em lên đường làm nghĩa vụ quân sự hoàn thành tiêu giao quân các năm, tham gia quỹ khuyến học, khuyến tài nhằm khen thưởng kịp thời cho em địa phương đỗ đạt cao học tập, em nghèo vượt khó Tích cực tham gia tổ an ninh xã hội, tổ an ninh 15 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 trật tự giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn nông thôn Cán bộ, hội viên nông dân đã phấn khởi hưởng ứng và tham gia thực hiện có hiệu các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tích cực tham gia xây dựng Đảng, quyền, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh và giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội tại sở 2.2 Một số hoạt động chủ yếu Hội Nơng dân xã Quảng Bình 2.2.1 Cơng tác tuyên truyền Vận động cán hội viên với nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục đa dạng; đẩy mạnh và chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân về các chủ trương của Đảng, sách pháp luật của nhà nước, các thị nghị quyết của cấp Cụ thể tuyên truyền ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày thành lập Hội Nơng Dân, tổ chức sơ kêt, tổng kết các phong trào của Hội Đặc biệt năm 2016 Hội đã các tổ chức trị xã hội, sự đạo của Đảng ủy tổ chức thành công buổi học Nghị quyết 02, các Nghị quyết của đảng và số Luật đến với Hội viên, có gần 300 hội viên của các tổ chức tham gia Giúp Nông dân nhận thức đúng đắn về chủ trương, định hướng của cấp ủy Đảng, quyền địa phương về phát triển kinh tế - văn hóa xã hội Định hướng thực hiện hướng dẫn xây dựng các gia đình kiểu mẫu giai đoạn 2016 - 2020 2.2.2 Công tác xây dựng, củng cố tổ chức Hội Thực hiện Điều lệ Hội nông Dân Vệt Nam, thực hiện đạo của Đảng ủy và sự đạo trực tiếp của Huyện hội, BCH hội xã đã đã bám sát sở để đạo công tác hoạt động, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Trong năm Kết nạp được 25 hội viên, năm có viên xin khoi hội làm ăn xa, chuyển nơi cư trú và sức khoe, có 12 hội viên chết; tổng số hội viên toàn xã hiện tại 702 hội viên 2.2.3 Tổ chức phong trào thi đua lớn Hội * Phong trào nông Dân phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo 16 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Hội xã đã phát động phong trào Nông dân đoàn kết giúp đỡ phát triển kinh tế; xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân cư Tập trung đạo, vận động Nơng dân tích cực áp dụng các tiến KHKT vào sản xuất Hội viên đã học tập mơ hình ni cá lóc bể xi măng, hiện đã có hộ chăn ni kết đạt tốt, cho hiệu kinh tế cao, đồng thời ln trì các mơ hình sản xuất lúa - cá - vịt kết hợp Ban chấp hành hội đã tổ chức cho ủy viên ban chấp hành và hội viên tiêu biểu sản xuất chăn nuôi thăm các mơ hình sản xuất Đấu mới mở các lớp chuyển giao KHKT cho hội viên.Trong Hội nông dân kết hợp mở 04 lớp chuyển giao kỹ thuật thâm canh lúa nước đã có 200 hội viên tham gia; kết hợp với TT khuyến nông tỉnh mở lớp chuyển giao công nghệ trồng trọt cho 150 hội viên; với công ty thuốc vi sinh mở 01 lớp chuyển giao công nghệ xử lý chuồng trại, chống ruồi muỗi và xử lý rác thải đã có 125 hội viên tham gia Vận động nhân dân phát triển các mơ hình chăn ni trâu thương phẩm, ni lợn gia trại, ni cá lóc bể xi măng, phát triển đồng rau sạch, nuôi cá – lúa – vịt kết hợp đã có thu nhập khá Phong trào SXKD gioi góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo tại địa phương, từ phong trào đã đưa Quảng Bình đến năm 2016 còn 3,6% hộ nghèo toàn xã, nữa phong trào SXKD gioi đã góp phần khơng nho cơng xây dựng nông thôn tại xã, đồng thời góp phần củng cớ tổ chức hội ngày càng vững mạnh thu hút được nhiều hội viên tham gia vào hội Năm 2016 hội đã đấu mối với Cty phân bón Thần Nơng Thanh Hóa cung ứng được 76 phân bón trả chậm cho hội viên sản xuất Cung ứng gần giống lúa các loại và 4.000 khay mạ cho nhân dân gieo cấy * Phong trào nông Dân tham gia xây dựng NTM nâng cao tiêu chí xây dựng NTM Tổ chức hội đã tiếp tục tuyên truyền vận động hội viên của tích cực tham gia đóng góp kinh phí ngày công để xây dựng sở hạ tầng tại địa phương; đặc biệt năm 2016 hội viên hội nông dân toàn thể nhân dân xây dựng các 17 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 hạng mục cơng trình tại thơn Chủ động việc tuyên truyền hội viên tham gia mua BHYT tự nguyện; kiểm tra, rà soát các hộ gia đình có cơng trình nước sạch và cơng trình vệ sinh; vận động hội viên cải tạo vườn tạp, chỉnh trang khu nhà ở Hội viên Hội nông dân đã tích cực tham gia đóng góp nhân lực, vật lực xây dựng các cơng trình tại địa phương; cụ thể từ năm 2013 đến toàn xã đóng góp với tổng số tiền 23 tỷ đồng, Hội viên và nhân dân xã tự đầu tư vốn chỉnh trang sữa chữa nhà ở lên đến 152 tỷ đồng, xây dựng 02 nhà Văn hóa thơn, tu sữa nâng cấp 05 khu văn hóa; xây dựng, sữa chữa 15km đường giao thông và kênh mương Đời sống của nhân dân ngày càng phát triển, bình quân thu nhập đầu người đồng đã lên 26 triệu đồng /năm ; bình quân lương thực đầu người 740 kg 2.2.4 Tham gia xây dựng Đảng, quyền Nhằm đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng, qùn vững mạnh và khới đại đoàn kết toàn dân tộc, Hội Nông dân đạo cán bộ, hội viên, nông dân xã nêu cao trách nhiệm xây dựng Đảng, quyền, các chủ trương sách có liên quan đến nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn góp phần tổ chức vận động, hướng dẫn cho cán bộ, hội viên, nông dân tham gia thực hiện Quy chế dân chủ sở; vận động nơng dân tích cực tham gia phòng, chớng tham nhũng, lãng phí; thường xuyên bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ, hội viên ưu tú để các cấp ủy Đảng xem xét kết nạp vào Đảng; chú trọng bồi dưỡng, đào tạo cán trẻ của Hội có trình độ, lực và phẩm chất đạo đức để bổ sung vào nguồn cán của Đảng và quyền; Hướng cho cán bộ, hội viên nơng dân tích cực tham gia các hoạt động xây dựng Đảng, quyền các cấp sạch, vững mạnh 2.3 Thành tựu hạn chế Hội Nơng dân xã Quảng Bình giai đoạn 2016 – 2017 2.3.1 Thành tựu Tính đến thời điểm hiện nay, xã Quảng Bình có 1130 hộ sản xuất nơng nghiệp, 702 hội viên nơng dân, chiếm 63% Trong những năm qua, Hội 18 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Nông dân xã đã phối hợp với Mặt trận và các ban, ngành, đoàn thể tại địa phương, tuyên truyền cho người dân nhận thức đúng về quan điểm, chủ trương, chế, sách của Nhà nước về chương trình xây dựng Nơng thơn Qua đó, đã làm cho cán bộ, hội viên, nông dân xác định rõ nguyên tắc và phương châm của công xây dựng Nơng thơn mới, là “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, “dân xây dựng, dân hưởng thụ” Ngoài việc lồng ghép tuyên truyền các buổi họp dân hay hội nghị, hội thảo về nông nghiệp, Hội Nông dân còn trực tiếp đến thăm và tuyên truyền về xây dựng Nông thôn đồng ruộng, trang trại của hội viên Về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Hội Nông dân đã vận động hội viên và nhân dân chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ sản xuất phát triển kinh tế Hội nhận ủy thác với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện để làm cầu nối cho Hội viên tiếp cận với sách hỗ trợ vay vớn phát triển kinh tế Nhờ đó, địa bàn xã đã xuất hiện nhiều mơ hình phát triển kinh tế mới, mơ hình trang trại tổng hợp, mơ hình gia trại, máy gặt đập liên hợp… mang lại thu nhập cao, giải quyết việc làm cho nông dân Đặc biệt, việc đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp vào sản xuất để giải phóng sức lao động, đến toàn xã có 15 xe tơ vận chuyển hàng hóa, có tới hàng trăm máy phục vụ nông nghiệp như: máy gặt đập liên hoàn, máy cày bừa Từ nguồn vớn Chương trình mục tiêu Q́c gia được tỉnh, hụn phân bổ và đóng góp của nhân dân, Hội đã triển khai phát động hội viên toàn xã bê tông hóa gần 15km đường giao thơng nơng thơn và giao thông nội đồng Đặc biệt phát huy những kết đạt được phong trào thi đua “Nông dân sản xuất kinh doanh gioi”, đến số hộ nghèo của xã giảm còn 78 hộ, số hộ nghèo thuộc Hội nơng dân là 09 hộ; toàn xã có 200 hộ đạt danh hiệu Nông dân sản xuất kinh doanh gioi các cấp 19 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Lĩnh vực văn hóa xã hội phát triển song song với lĩnh vực kinh tế Thực hiện vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sớng văn hóa ở khu dân cư'', Hội Nông dân từ xã đến các chi hội đã tập trung đạo, vận động hội viên, nông dân tham gia xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa Qua đó, góp phần ổn định tình hình an ninh trị và trật tự an toàn xã hội, giảm tệ nạn xã hội, lành mạnh hóa mơi trường Ngoài ra, nơng dân toàn xã nêu cao tinh thần tương thân, tương ái, ủng hộ hàng chục triệu đồng, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, ngày công lao động, giúp cho những gia đình nghèo có điều kiện vươn lên ổn định sớng, đóng góp xây dựng “Quỹ người nghèo”, “Quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam”, ủng hộ đồng bào vùng bị thiên tai bão lũ… Trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ, Hội nông dân các cấp gắn kết các phong trào của hội với Cuộc vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sớng văn hóa”… Kết hàng năm tỷ lệ gia đình hội viên đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa chiếm gần 90% 2.3.2 Hạn chế Tuy nhiên bên cạnh những việc đã làm được, việc phát huy vai trò của Hội Nông dân xã Quảng Bình còn gặp phải sớ hạn chế như: - Đâu còn tồn tại phận cán bộ, hội viên, nông dân chưa nhận thức rõ và đầy đủ về nghĩa vụ của công tác xây dựng sở hạ tầng; còn trông chờ, ỷ lại vào sự đầu tư của Nhà nước; ý thức tự giác, tự nguyện tham gia xây dựng chưa cao - Để tiếp tục nâng cao các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, tiến tới đưa xã Quảng Bình đạt xã kiểu mẫu vào năm 2020, nguồn ngân sách đầu tư cho các hạng mục công trình nhiều, nguồn lực hiện tại còn hạn chế - Trình độ số cán bộ, đặc biệt cán cấp chi hội yếu, chưa nhiệt tình nên cơng tác tun truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia tham gia công tác xã hội, thực mục tiêu đề chậm 20 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 - Tiểu thủ công nghiệp chưa du nhập thêm được nghề mà trì được sớ ngành nghề hiện tại, ngày công lao động thấp Một số ngành nghề tự phát nho lẻ các hộ không ổn định - Dịch vụ chưa mở rộng được tụ điểm kinh tế, hầu hết là buôn bán nho lẻ, các đại lý vốn đầu tư chưa nhiều, vậy giá trị thu nhập mang lại chưa cao - Công tác tuyên truyền giáo dục cán bộ, hội viên Nông Dân chưa thường xun, kịp thời, sớ chủ trương sách, của Đảng, Nhà nước, về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến với Nông dân còn hạn chế - Chưa phát động, nhân rộng mơ hình SXKD gioi toàn thể hội viên - Một số chi hội việc kí kết vay vớn cho nơng Dân còn để nợ quá hạn cao, kéo dài - Một số chi hội quỷ vốn còn ở mức thấp - Vẫn còn có tình trạng vi phạm kế hoạch hóa dân số hội viên - Việc thực hiện nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư còn hạn chế, là việc thực hiện quy định cưới, tang và lễ hội CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NÔNG DÂN XÃ QUẢNG BÌNH 21 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Để phát huy tốt kết xây dựng nông thôn mới, nâng cao các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới; đồng thời khẳng định vị trí, vai trò trò của Hội Nông dân phát triển kinh tế - xã hội cần tập trung giải vấn đề sau: 3.1 Công tác tuyên truyền Ban Chấp hành Hội Nông dân từ xã đến chi hội cần tiếp tục thực hiện có hiệu nữa công tác tuyên truyền, vận động nhiều hình thức phong phú, sinh động như: Tuyên truyền qua phương tiện thông tin, tuyên truyền trực quan, tổ chức hội nghị lồng ghép để tuyên truyền, tổ chức các thi ; bên cạnh cán hội phải gần gũi với hội viên, nông dân nắm bắt tâm tư nguyện vọng của hội viên, phối hợp giải quyết tốt các quyền lợi hợp pháp của Hội viên và nhân dân Đẩy mạnh việc thực hiện phong trào thi đua “Hội Nơng dân xã Quảng Bình chung tay âng cao tiêu chí xây dựng Nơng thơn mới”, tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu và nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” Tiếp tục phát huy vai trò chủ thể của người nông dân mọi lĩnh vực xã hội; thực hiện tốt quy chế dân chủ sở, trao quyền chủ động cho người dân Kịp thời biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, đóng góp to lớn, có sáng kiến hay, việc làm tốt 3.2 Công tác đào tạo nghề Phối hợp với Trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ nông dân tỉnh, Trạm Khún nơng hụn tích cực đẩy mạnh đào tạo nghề cho nơng dân nhiều hình thức Các cấp qùn cần tiếp tục cụ thể hóa chiến lược và sách đào tạo nghề cho nơng dân cách thiết thực và hiệu 3.3 Công tác phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Thực hiện tớt sách an sinh xã hội đới với nơng dân Thực hiện lồng ghép các chương trình xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, khuyến nông, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, phòng rủi ro sản xuất cho nơng dân Thơng qua đó, tạo điều kiện cho nông dân được tiếp cận với các 22 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 giống trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao; kiến thức, kinh nghiệm, cách thức tổ chức, sản xuất kinh doanh có hiệu quả… 3.4 Cơng tác hội Cần đổi mạnh mẽ tổ chức và hoạt động của các cấp Hội nông dân Nhằm khai thác và phát huy vai trò của nông dân phát triển kinh tế - xã hội, Hội Nông dân phải không ngừng kiện toàn tổ chức các cấp của Hội, tập trung xây dựng đội ngũ cán chuyên trách thật tinh gọn, có chất lượng, có cấu thích hợp và hoạt động đều tay, huy động được nhiều lực lượng tư vấn và cộng tác viên không chuyên Không ngừng đổi phương thức hoạt động hướng tới mục tiêu thiết thực và hiệu quả, khắc phục những biểu hiện thụ động, hình thức, hành hoá, 3.5 Cơng tác phối hợp xây dựng sở hạ tầng phát triển văn hóa xã hội Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết là đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, nhằm tạo điều kiện sinh hoạt và giao lưu hàng hoá thuận lợi Phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, chú trọng phát triển hệ thống y tế, xây dựng trạm y tế với đủ trang thiết bị đạt chuẩn quốc gia, có nhà ở cho nhân viên y tế Hỗ trợ tích cực để nơng dân có bảo hiểm y tế, được hưởng thụ các dịch vụ y tế nhiều với chất lượng tốt 3.6 Thực công nghiệp hóa, đại hóa Tăng cường đầu tư, đưa cơng nghiệp về nông thôn, xây dựng nông thôn mới, gắn liền phát triển kinh tế với đào tạo người ở nơng thơn Mở rộng các mơ hình kinh tế theo hướng đầu tư về khoa học công nghệ, áp dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hình thành các vùng chuyên canh, các khu sản xuất tập trung,… nhân rộng các mơ hình kinh tế trang trại, nơng trại, khai thác tớt các sách của nhà nước về hỗ trợ vốn sản xuất cho nơng dân Hội phải chủ động và tích cực đấu mối để cung ứng vật tư nông nghiệp, các loại giống trồng và vật nuôi đảm bảo chất lượng cho hội viên và nhân dân sản xuất, chăn nuôi 23 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các phong trào thi đua của Hội nông dân đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ nhận thức về vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng giai cấp nông dân Hội Nông dân các cấp tỉnh đã đẩy mạnh phối hợp xây dựng các dự án, mơ hình tạo điều kiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng nâng cao các tiêu chí nơng thơn Cán bộ, hội viên nơng dân phát huy vai trò chủ thể góp phần thực hiện có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, q́c phòng, an ninh tại địa phương và phong trào thi đua địa bàn tỉnh Thời gian tới, Hội Nông dân các cấp tiếp tục đổi phương thức hoạt động theo hướng kết hợp chặt chẽ công tác tuyên truyền, vận động với tăng cường các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ, dịch vụ và dạy nghề cho nông dân Kịp thời tổng kết, biểu dương, cổ vũ các tập thể, cá nhân có thành tích, đóng góp cơng tác hội và phong trào nơng dân đóng góp cho xã hội để phong trào ngày càng vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả, góp sức nhiều nữa cho sự phát triển của quê hương, đất nước Từng bước thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân là chủ thể tích cực, công xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại hóa còn khó khăn, lâu dài đòi hoi sự đóng góp lớn của nhân dân Nơng dân phải nâng cao nữa vai trò trách nhiệm của kế thừa, phát huy trùn thớng tớt đẹp, khắc phục những yếu tố lạc hậu, tiêu cực ảnh hưởng đến quá trình phát triển để hoàn thành các mục tiêu đã đề Với xuất phát điểm là quan điểm cá nhân của thân nên chuyên đề của em không tránh khoi những khiếm khút, sai sót Kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài viết của em thêm hoàn thiện hơn! Kiến nghị, đề xuất - Tăng cường sự đạo của các cấp xuống đến sở hội, đặc biệt là các chi hội, đến hội viên để đạo thực hiện chủ trương, sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, các nhiệm vụ của Hội 24 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 - Tổ chức hội phát huy vai trò của Hội, phối kết hợp với các đơn vị chuyên môn để chuyển giao KHKT tới hội viên, trau dồi bồi dưỡng kiến thức nhà nông cho nông dân - Tạo điều kiện tốt cho cán hội tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn, nhằm nâng cao trình độ lực chuyên môn điều hành công tác hội - Đào tạo nghề, du nhập nghề có hiệu quả, tạo việc làm tại chỗ cho hội viên và nhân dân, tăng thu nhập góp phần vào tăng trưởng chung của địa phương và đất nước - Đổi các hình thức sinh hoạt hội, cán hội các cấp phải tăng cường sở, tham gia hội nghị hội viên để nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng và những đề xuất đáng của hội viên để bước khắc phục tạo niềm tin của hội viên và nhân dân; Từ tạo điều kiện cơng tác tập hợp, đoàn kết và phát triển hội viên - Hỗ trợ vốn cho nhân dân, hội viên sản xuát, chăn ni phát triển kinh tế - Tìm các dự án để hỗ trợ sở vật chất cho các sở hội làm việc, tạo môi trường làm việc tốt để cán hội yên tâm công tác, phát huiy trí tuệ, khả mọi lĩnh vực nhận nhiệm vụ 25 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa – TT Hội Đồng lúa Máy gặt đập liên hoàn Trang trại vịt 26 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Trang trại lợn Hoạt động văn hóa văn nghệ chi hội 27 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 Hoạt động thể thao 28 Báo cáo thực tế nghề nghiệp Lê Công Bảy – Lớp ĐHLT QLNN K1B1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ V Nghị quyết Số 05-NQ/HNDTW, ngày 29/7/2011 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Hội (khóa V) về tham gia thực hiện Chương trình mục tiêu q́c gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam Qút định sớ 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ Qút định phê dụt chương trình mục tiêu q́c gia về xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Quyết định số 1620/QĐ-TTg ngày 20/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về Kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” Nghị quyết Đại hội Đảng xã quảng Bình lần thứ XXII; Nghị quyết Đại hội Đảng huyện Quảng Xương lần thứ XXII; Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII Giáo trình Chương trình Trung cấp Công tác xã hội, Chuyên ngành Công tác Hội Nông dân 10 Sổ tay Cán sở Hội Nông dân 11 Sổ tay Công tác Kiểm tra và kỷ luật của Hội Nông dân Việt Nam 29 ... của Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động của Hội nông dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh. .. Thanh hóa Đối tượng nghiên cứu: Hội nông dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa Khách thể nghiên cứu - Đội ngũ cán Hội, hội viên Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng Xương,. .. Xương, tỉnh Thanh hóa - Các chi hội thuộc Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh hóa Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian nghiên cứu; Hội nơng dân xã xã Quảng Bình, hụn Quảng

Ngày đăng: 17/07/2017, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan