Trình bày tổng quan về bismuth công nghệ thu hồi bismuth sạch và hướng nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm

89 642 4
Trình bày tổng quan về bismuth  công nghệ thu hồi bismuth sạch và hướng nghiên cứu  nghiên cứu lý thuyết  nghiên cứu thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU THĂM DÒ CÔNG NGHỆ ĐIỆN PHÂN THU HỒI BITMUT SẠCH TỪ BÙN THẢI ĐIỆN PHÂN THIẾC Chuyên nghành: Khoa học Kỹ thuật vật liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOÁ 2009 - 2011 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Đinh Tiến Thịnh PGS.TS Nguyễn Kim Thiết Hà Nội – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU THĂM DÒ CÔNG NGHỆ ĐIỆN PHÂN THU HỒI BITMUT SẠCH TỪ BÙN THẢI ĐIỆN PHÂN THIẾC Chuyên nghành: Khoa học Kỹ thuật vật liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOÁ 2009 - 2011 Hà Nội – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Khoa học Công nghệ vật liệu, Bộ môn Vật liệu kim loại màu Compozit tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi đến Tiến sĩ Đinh Tiến Thịnh, PGS.TS Nguyễn Kim Thiết lời cảm ơn chân thành sâu sắc hướng dẫn tận tình có hiệu để thực tốt công trình khoa học Cuối xin tỏ lòng biết ơn đến Trường Đ ại học Sao Đỏ, nơi công tác, động viên giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, thực phòng thí nghiệm Bộ môn Vật liệu kim loại màu Compozit, Khoa Khoa học Công nghệ vật liệu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu kết qủa luận văn trung thực tin cậy, chưa công bố công trình khác, đặc biệt dạng luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỤC LỤC 5  DANH SÁCH HÌNH VẼ 7  DANH SÁCH BẢNG BIỂU 8  LỜI NÓI ĐẦU 10  CHƯƠNG TỔNG QUAN 11  1.1 Giới thiệu bitmut 11  1.1.1.Tính chất hóa 11  1.1.2.Ứng dụng 14  1.1.3.Ảnh hưởng bitmut đến môi trường 17  1.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất bismuth giới Việt nam 17  1.2.1.Tình hình sản xuất bismuth giới 17  1.2.2.Tình hình nghiên cứu sản xuất bitmut Việt Nam 21  1.3.Mục tiêu đề tài 22  CHƯƠNG CÔNG NGHỆ THU HỒI BITMUT SẠCH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 23  2.1 Thu hồi bitmut từ bùn anốt điện phân Sn, Cu, Pb 23  2.2.Thu hồi bitmut thô từ bùn anốt thiếc 24  2.3.Thu hồi Bitmut 30  2.4 Hướng nghiên cứu 34  CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THUYẾT 37  3.2 thuyết trình điện phân 44  3.2.1.Giản đồ E-pH Bi-H2O, Bi-Cl-H2O, BiOCl-H2SO4 44    3.2.2.Khả khử tạp phương pháp điện phân 55  3.3.Quá trình anot ( cực dương) 57  3.3.1 Giản đồ trạng thái E-pH hệ Cl - H2O 57  3.3.2.Thảo luận giản đồ E-pH hệ Cl-H2O 58  3.3.3.Khả giải phóng oxi clo 59  CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 60  4.1 Phương pháp thiết bị nghiên cứu 60  4.1.1 Phương pháp thiết bị nghiên cứu khử tạp hoà tan kết tủa BiOCl 60  4.1.2 Phương pháp thiết bị điều chế dung dịch điện phân 61  4.1.3.Phương pháp thiết bị nghiên cứu công nghệ điện phân 63  4.1.4.Phương pháp thiết bị khâu đúc sản phẩm 66  4.2.Kết thực nghiệm 67  4.2.1.Xây dựng đồ thị mối quan hệ nồng độ Bi tỉ trọng dung dịch67  4.2.2.Quá trình hoà tách thuỷ phân 70  4.2.3.Quá trình chế tạo dung dịch điện phân 74  4.2.4.Quá trình điện phân đúc sản phẩm 76  KẾT LUẬN 83  Đề xuất hướng nghiên cứu 84  DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: bitmut kim loại Hình 1.2: Biểu đồ ứng dụng bitmut Hình 1.3: Biểu đồ phân bố sản lượng bitmut giới [43] Hình 1.4: Giá bitmut 99,99% USA năm 11 Hình 1.5: Giá bitmut 99,99% USA tháng năm 2011 11 Hình 1.6: Giá bitmut 99,99% USA năm 12 Hình 1.7: Giá bitmut 99,99% USA năm qua 12 Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát xử bùn anốt 16 Hình 2.2: Sơ đồ tổng quát xử bùn anốt thiếc 19 Hình 2.3: Sơ đồ lưu trình sử bùn cực dương 22 Hình 2.4: Đường phân cực bitmut theo mật độ dòng dung dịch Clo – Sunphat bitmut theo t = 19,5 – 200C 24 Hình 2.5: Sơ đồ bể điện phân phương pháp Amalgam 26 Hình 2.6: Sơ đồ công nghệ tinh luyện bitmut phương pháp điện phân29 Hình 3.1: Giản đồ miền tồn BiCl4’/ BiOCl 33 Hình 3.2: Giản đồ nguyên thủy phân pha loãng BiCl4’ 34 Hình 3.3: Giản đồ nguyên thủy phân dựa vào độ pH dung dịch 36 Hình 3.4: Giản đồ trạng thái E – pH Bi - H2O 41 Hình 3.5: Giản đồ trạng thái E-pH Bi-Cl-H2O 42 Hình 3.6: Giản đồ E-pH so sánh miền tồn BiOCl Bi2O3 hệ nguyên 43 Hình 3.7 : Giản đồ trạng thái E-pH Cu-H2O: 46 Hình 3.8: Giản đồ trạng thái E-pH As -H2O 46 Hình 3.9 : Giản đồ trạng thái E-pH Sb-H2O: 47 Hình 3.10: Giản đồ trạng thái E-pH Fe -H2O 48 Hình 3.11 : Giản đồ trạng thái E-pH Pb-H2O: 48 Hình 3.12: Giản đồ trạng thái E-pH Cl -H2O 54 Hình 4.1: Bùn thiếc qua sử 57 Hình 4.2: Máy khuấy học 58 Hình 4.3: Sơ đồ thiết bị điện phân 62 Hình 4.4: Điện cực bể điện phân thực tế 63 Hình 4.5: Máy ổn dòng chiều 63 Hình 4.6: Màng chịu axit 64 Hình 4.7: Nồi graphit 64 Hình 4.8: Lò nung 64 Hình 4.9: Máy Perkinelmer A Analist 800 65 Hình 4.10: Đồ thị hàm lượng Bi theo tỉ trọng dung dịch HCl 100 g/l 66 Hình 4.11: Đồ thị hàm lượng Bi theo tỉ trọng dung dịch HCl 140 g/l 67 Hình 4.12: Đồ thị hàm lượng Bi theo tỉ trọng tỉ trọng dung dịch H2SO4 NaCl68 Hình 4.13: Biểu đồ thành phần tạp dung dịch sau hoà tách 69 Hình 4.14: Dung dịch thuỷ phân 70 Hình 4.15: Dung dịch sau thuỷ phân 70 Hình 4.16: Biểu đồ thành phần tạp dung dịch sau thuỷ phân 71 Hình 4.17: Các khâu hoàn thiện sản phẩm ( môi trường H2SO4) 79 Hình 4.18: Sản phẩm Bi thực tế thu dung môi HCl 140g/l 79 Hình 4.19: Thành phần tạp chất sản phẩm 81 Hình 4.20: Bi thành phẩm dung môi H2SO4 81 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sản lượng trữ lượng bismuth giới 10 Bảng 1.2: Giá Bismuth mỹ vài năm 11 Bảng 2.1: Thành phần Bismuth từ bùn anốt số nhà máy giới 15 Bảng 2.2: Thành phần bùn anot thiếc giới việt nam 18 Bảng 2.3: Hàm lượng Bismuth dung dịch Clo – Sunphat theo mật độ dòng24 Bảng 2.4: Hàm lượng tạp sau tinh luyện 27 Bảng 3.1: Dữ liệu nhiệt động học cấu tử 31 Bảng 3.2: Kết tính toán theo lệnh Goal Seek Excel 33 Bảng 3.3: Các phương trình nhiệt động học hệ để vẽ giản đồ cho hệ Bi- Cl-H2O39,40 Bảng 3.4: Giá trị pH thủy phân nguyên tố môi trường axit 49 Bảng 3.5: Các phương trình nhiệt động học hệ Cl – H2O 54 Bảng 4.1: Thông số cực anốt catốt 62 Bảng 4.2: Hàm lượng Bi theo tỉ trọng dung dịch HCl 100g/l 65 Bảng 4.3: Hàm lượng Bi theo tỉ trọng dung dịch HCl 140g/l 66 Bảng 4.4: Hàm lượng Bi theo tỉ trọng dung dịch H2SO4 200 g/l + NaCl 60 g/l 67 Bảng 4.5: Thành phần tạp dung dịch sau hoà tách 69 Bảng 4.6: Thành phần tạp dung dịch sau thuỷ phân 70 Bảng 4.7: Hàm lượng BiOCl nồng độ H2SO4 khác 73 Bảng 4.8: Hàm lượng BiOCl H2SO4 nhiệt độ khác 74 Bảng 4.9: Hàm lượng BiOCl H2SO4 với phụ gia NaCl 74 Bảng 4.10: Kết điện phân dung môi HCl 140g/l 76 Bảng 4.11: Kết điện phân với dung môi H2SO4 200g/l có phụ gia 77 Bảng 4.12: Thành phần chất thành phẩm điện phân với dung môi HCl 140g/l 80 Bảng 4.13: Thành phần nguyên tố sản phẩm điện phân với dung môi H2SO4 200g/l có phụ gia 80 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 2000 toàn thiếc nước sản xuất theo công nghệ điện phân tinh luyện Với công nghệ này, sở sản xuất thu thiếc thương phẩm Sn – 01 (chiếm 99,95% Sn), với dây truyền tạo bán sản phẩm gọi bùn anot thiếc Bùn anot thiếc chứa nhiều kim loại có giá trị như: Thiếc, bitmut, chì Với hàm lượng bitmut chiếm từ 12 ÷ 18%, bùn anot xem nguồn nguyên liệu quặng cần xử nhằm tận dụng nguồn tài nguyên, nâng cao hiệu trình sản xuất mà giảm ảnh hưởng xấu chúng đến môi trường Hiện nước chưa có sở nghiên cứu sản xuất bitmut sạch, việc nghiên cứu tìm kiếm công nghệ xử thu hồi bitmut vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa giải pháp đắn để xử môi trường trình điện phân tinh luyện thiếc Chính mà tác giả lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu thăm dò công nghệ điện phân thu hồi bitmut từ bùn thải điện phân thiếc” Với mong muốn đóng góp phát triển bền vững ngành luyện kim màu Tuy nhiên khả hoà tan BiOCl vào H2SO4 không cao Để giải vấn đề này, nhóm nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng đến trình hoà tan BiOCl vào dung dịch H2SO4 : nồng độ axit, nhiệt độ dung dịch chất phụ gia * Xét ảnh hưởng nồng độ axit: Tiến hành hoà tan BiOCl axit H2SO4 nồng độ khác với thời gian giờ, tốc độ khuấy: 400 vòng/phút, kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Hàm lượng BiOCl nồng độ axit H2SO4 khác Nồng độ H2SO4 Trước khuấy Sau khuấy Tỷ trọng Hàm lượng dung dịch (g/l) Bi (g/l) 180g/l 200g/l 400g/l 1095 1120 1245 0 Tỷ trọng dung dịch (g/l) 1120 1150 1275 Hàm lượng Bi (g/l) 20 24 24 Từ kết bảng 4.7 cho thấy nồng độ axit không ảnh hưởng nhiều đến mức độ hoà tan BiOCl vào dung dịch, chọn nồng độ dung môi axit H2SO4: 200g/l * Xét ảnh hưởng nhiệt độ dung dịch: Tiến hành hoà tan BiOCl axit H2SO4 200g/l với thời gian ngày, tốc độ khuấy: 400 vòng/phút, kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Hàm lượng BiOCl H2SO4 nhiệt độ khác Nồng Trước độ khuấy H2SO4 Tỷ trọng Tỷ trọng Hàm lượng Tỷ trọng Hàm lượng dung dịch dung dịch Bi g/l dung dịch Bi (g/l) (g/l) (g/l) 1120 1148 200g/l Sau khuấy Ở nhiệt độ 70oC Ở nhiệt độ phòng (g/l) 22 1150 24 Từ kết bảng 4.8 cho thấy nhiệt độ môi trường không ảnh hưởng nhiều đến mức độ hoà tan BiOCl vào dung dịch * Xét ảnh hưởng phụ gia NaCl Tiến hành hoà tan BiOCl axit H2SO4 200g/l + 60 g/l NaCl với thời gian giờ, tốc độ khuấy: 400 vòng/phút, kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Hàm lượng BiOCl H2SO4 với phụ gia NaCl Dung môi Trước khuấy Sau khuấy 200g/l Tỷ trọng Hàm lượng Tỷ trọng Hàm lượng H2SO4 + 60 dung dịch (g/l) Bi (g/l) dung dịch (g/l) Bi (g/l) g/l NaCl 1160 1220 50 Khi tiến hành cho phụ gia NaCl nhận thấy khả hòa tan bột BiOCl vào dung dịch cải thiện đáng kể so với giải pháp Chọn dung môi hoà tan BiOCl axit 200 g/l H2SO4 + 60 g/l NaCl Nhận xét: - Bằng chế độ hoà tan thích hợp tạo dung dịch điện phân có nồng độ Bi cao Đạt 220 g/l Bi dung môi HCl 140 g/l, thuận lợi cho điều kiện để thực trình điện phân điện tích - Khả hoà tan BiOCl vào dung môi H2SO4 nồng độ axit cao Phụ gia NaCl làm độ tan BiOCl vào dung dịch axit H2SO4 có cải thiện đáng kể Tăng từ 24 g/l Bi (không có phụ gia) lên 50 g/l Bi (khi có phụ gia NaCl) 4.2.4.Quá trình đi n phân và đúc s n ph m  a Quá trình điện phân Sau thu dung dịch điện phân mong muốn, tiến hành lắp đặt hệ thống cực, hệ thống bể điện phân cách đấu dây hình 4.3 ¾ Dung môi HCl Sau chế tạo thành công dung dịch điện phân Bi dung môi axit HCl nồng độ 140g/l, nồng độ Bi bão hòa ~ 220g/l, tiến hành cấp dung dịch cho bể điện phân, điều chỉnh tốc độ tuần hoàn dung dịch, kiểm tra lại lần cuối toàn hệ thống thiết bị trước đóng điện Kết điện phân với dung môi axit HCl 140 g/l trình bày bảng 4.10 Các thông số kĩ thuật : Diện tích làm việc cực âm : 129,4 (cm2) Mật độ dòng điện : 120 (A/m2) Lượng dung dịch : (lit) Thời gian điện phân : 20 (giờ) Tốc độ tuần hoàn dd (Vt/hoàn): 50 ml/h ) Cường độ dòng catot tính theo công thức: i = S.I.10-4 (A) = 1,55A Đương lượng điện hoá Bi: q = 2.5989 g/Ah Bảng 4.10: Kết điện phân với dung môi HCl 140g/l Khối lượng Khối lượng m(lt)lý Hiệu suất m(tt) thực điện cực trước điện cực sau thuyết điện phân điện phân mtđp điện phân msđp tế (g) (g) (%) (g) (g) 239 299 60 80,56 74,5 * Tính toán sau trình điện phân: Lượng kim loại tính theo thuyết: m Bilt = q × i × t = 2,5989 × 1,55 × 20 =80,56g) Lượng kim loại Bi tính theo thực tế: mttBi = msđp - m tđp = 299 – 239 = 60 (g) Hiệu suất dòng điện : ηdòng điện = (mBi tt / mBi lt) × 100 % = (60 /80,56) × 100 % ≈ 74,5 (%) ¾ Dung môi H2SO4 Với mong muốn hạn chế bốc khí Cl2 tìm kiếm dung môi cho trình điện phân thu hồi Bi, nhóm nghiên cứu tiến hành hoà tan bột BiOCl dung dịch H2SO4 phần trình bày Tiến hành điện phân tương tự dung môi HCl Kết trình bày bảng sau: Các thông số kĩ thuật : Diện tích làm việc cực âm : 350,4 (cm2) Mật độ dòng điện : 95 (A/m2) Lượng dung dịch : (lit) Thời gian điện phân : 24,5 (giờ) Cường độ dòng catot tính theo công thức: i = S.I.10-4 (A) = 3,32A Dựa vào bảng 4.9 ta tính hàm lượng Bi dung dịch trước điện phân sau điện phân bảng 4.11 Bảng 4.11: Kết điện phân dung môi H2SO4 200g/l có phụ gia Hàm lượng Bi trước đp (g/l) Hàm lượng Bi sau đp (g/l) mgiam thực tế (g) 50 158 mBitt thực tế (g) 170 mBilt thuyết (g) Hiệu suất điện phân (%) 211,39 74,8 * Tính toán sau trình điện phân Lượng kim loại tính theo thuyết: m(Faraday) = q × i × t = 2,5989 × 3,32 × 24,5 = 211,39 (g) Lấy lượng kim loại thu sau đúc 158 g để tính Hiệu suất dòng điện : ηdòng điện = (mBi tt/mBilt) × 100 % = (158/211,39) × 100 % = 74,8 (%) Nhận xét: - Tuy từ bể điện phân có xuất mùi khó chịu không thấy có đặc trưng khí Cl2 mà axit HCl theo O2 từ cực dương - Do O2 giải phóng, lượng nước bị phân hủy trình điện phân tương đương lượng O2 thoát dung dịch điện phân bị hao nhiều - Việc xác định hiệu suất dòng điện sai sót nhiều độ xác cân trọng lượng kim loại thu Hiệu suất dòng điện trường hợp dung dịch điện phân HCl (63.31%) trường hợp dùng dung dịch điện phân H2SO4 có chất phụ gia (66.23%) không sai khác tương đối thấp - Có nhiều dẫn đến giá trị hiệu suất dòng điện thấp: Sai sót cân đong, mát học kết tủa dạng không đặc xít, dạng nhánh bột, tượng đoản mạch - Với kết thí nghiệm thăm dò điện tích Bi dung môi HCl H2SO4 có chất phụ gia, ta chưa thể kết luận tính ưu việt dung môi Có kết luận chắn hai dung môi ta thu hồi Bi có độ tới 99.9% b Đúc sản phẩm - Sau điện phân, tháo điện cực để thu hồi lượng Bi kim loại - Cạo kim loại Bi kết tủa catot Sản phẩm có lẫn với bột graphit dạng bùn đen - Đem ép bột kim loại Bi máy ép thủy lực P = 10 tấn, để tạo thành thỏi - Cho thỏi kim loại chứa Bi vào nồi grafit phủ than hoa lên dạng bột để làm chất bảo vệ - Nâng nhiệt độ lên khoảng 300 ÷ 320 oC, giữ khoảng 30phút - Sau tách tro phía bề mặt, kim loại lỏng lắng xuống lúc ta rót kim loại lỏng vào khuôn để đúc thành Bi thương phẩm Các sản phẩm trung gian hình 4.17 Hình 4.17: Các khâu hoàn thiện sản phẩm (trong môi trường H2SO4) * Sản phẩm điện phân với dung môi axit HCl 140 g/l Nhận xét Bi thu catot dạng nhánh cây, thô tương tự mô tả tài liệu [36] Hình 18 Sản phẩm Bi thực tế thu dung môi HCl 140g/l - Khi cạo từ catot ra, sản phẩm dạng bột lẫn bột than grafit, màu đen (xem hình 4.17) Không có kinh nghiệm, không phân biệt sản phẩm kim loại - Nhiệt độ nấu chảy kim loại thấp nên phần bột kim loại bị oxy hóa không đủ điều kiện để hoàn nguyên lại c Chất lượng hóa học Sản phẩm lấy mẫu phân tích xác định hàm lượng tạp chất Bi kim loại Kết phân tích máy phân tích quang phổ phát xạ ICP-OES Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất – Cục địa chất & khoáng sản Việt Nam – Bộ tài nguyên & môi trường bảng 4.13và 4.14: Bảng 4.12 Thành phần chất thành phẩm điện phân với dung môi HCl 140 g/l Nguyên tố As Cu Pb Sb Fe Bi % 0.017 0.013 < 0.001 < 0.001 0.075 99.85 * Sản phẩm điện phân với dung môi H2SO4 200g/l có phụ gia Bảng 4.13: Thành phần nguyên tố thành phẩm điện phân với dung môi H2SO4 200g/l có phụ gia Nguyên tố As Cu Pb % 0,00236 0,0036 0,00285 Sb Fe Bi < 0,001 0,028 99,96 Hình 4.19: Thành phần tạp chất sản phẩm Hình 4.20 Bi thành phẩm dung môi H2SO4 KẾT LUẬN Lần Việt Nam tiến hành nghiên cứu thăm dò làm BiOCl điện phân điện tích dung dịch hòa tan BiOCl môi trường HCl, H2SO4 có chất phụ gia Về phần thuyết ™ Đề tài nghiên cứu sở thuyết trình hòa tan kết tủa BiOCl môi trường axit HCl Đã lập giản đồ E - pH diễn tả miền tồn BiOCl BiCl4- ™ Làm sáng tỏ chế thủy phân BiOCl phương pháp pha loãng dung dịch, thủy phân kiềm Xác định thuyết giá trị pH thủy phân Giá trị trùng với thực nghiệm ™ Đã tính toán pH thủy phân nồng độ axit tự sau hòa tan bão hòa BiOCl môi trường axit H2SO4 (trong điều kiện tiêu chuẩn) Nồng độ cao 10 lần so với tan môi trường axit HCl Về phần thực nghiệm ™ Đã xây dựng hệ thống thiết bị điện phân điện tích Bi môi trường axit HCl H2SO4 ™ Bằng phương pháp hoà tách điều chế BiOCl sạch, qua chế tạo dung dịch điện phân có hàm lượng tạp chất thấp, nồng độ ion Bi hoà tan dung dịch cao Cụ thể: - Trong môi trường axit HCl 140 g/l 220 g/l Bi - Trong môi trường axit H2SO4 200 g/l với phụ gia 60 g/l NaCl 50 g/l Bi ™ Đã điện phân lấy Bi hai môi trường axit HCl H2SO4 với hiệu suất điện phân Bi đạt: - Trong môi trường axit HCl140 g/l đạt khoảng 74,5% - Trong môi trường axit H2SO4 200 g/l có phụ gia đạt khoảng 74,8% ™ Với thiết bị xây dựng dung dịch điều chế được, lấy Bi đạt tới 99,96 % Đề xuất hướng nghiên cứu ™ Nâng cao khả hòa tan Bi dung môi axit H2SO4 ™ Nghiên cứu đưa thông số công nghệ tối ưu cho trình điện phân thu hồi Bi để nâng cao hiệu suất thu hồi trực tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Trọng Cửu, Lê Thị Đào (2004) Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu thu hồi bismut sản xuất thiếc”, Thái Nguyên Trương Dực Đức, Nguyễn Hà Hạnh, Lê Minh Thắng ( 2009 ) “Tổng hợp xúc tác Bismuth Molybdate dạng nano cho phản ứng oxi hóa chọn lọc propylene thành acrolein”, tạp chí hóa học T47(6A), tr 76-80 Nguyễn Việt Hùng (2003) Xử bùn cực dương để thu hồi thiếc, đồ án tốt nghiệp Kỹ sư luyện kim mầu GS.TSKH Bùi Văn Mưu; PGS.TS Nguyễn Văn Hiền; PGS.TS Nguyễn Kế Bính; PGS.TS.Trương Ngọc Thận (2006), thuyết trình luyện kim, NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Hoàng Long (6/2010) “Nghiên cứu thăm dò công nghệ tinh luyện Bi sạch” Đồ án TNĐH BK HN TS Đỗ Minh Quang (11/1999) Góp phần điều chế hợp chất Colloidal bismuth subcitrat (CBS) trị viêm loét dày-tá tràng, HNKH công nghệ Hóa hữu toàn quốc lần thứ IV Quy Nhơn, Tạp chí dược học TS Đỗ Minh Quang, Mai Phương Mai, Trần Phi Hoàng Yến, Lê Minh Uyên, (12/ 2000) "Khảo sát tính an toàn hợp chất Colloidal bismuth subcitrat - Viên nang Bimix".Tạp chí Dược học Đinh Phạm Thái, Nguyễn Kim Thiết (1997) thuyết trình luyện kim: Điện phân, NXB giáo dục Hà Nội Lê Minh Thắng, Isabel Van Driessche, Serge Hoste ( 10/2001) Tổng hợp bismuth molybdate phương pháp sấy phun, Proceeding hội nghị KH lần thứ 19 kỷ niệm 45 năm thành lập Trường ĐHBK Hà Nội, tr.95-98 10 Lê Minh Thắng, Lê Cộng Hòa, Isabel Van Driessche, Serge Hoste (5/2003) Tổng hợp xúc tác bismuth molybdate cho phản ứng oxy hoá propylene yếu tố ảnh hưởng, Proceeding Hội nghị KHCN ‘ Viện Dầu khí – 25 năm xây dung trưởng thành’, tr 570-575 11 Lê Minh Thắng, Vũ Đào Thắng, Lê Cộng Hòa, I Van Driessche, S Hoste (10/2006) “Nghiên cứu trình tạo phức để tổng hợp xúc tác bismuth molybdate”, Proceeding hội nghị KH lần thứ 20 kỷ niệm 50 năm thành lập Trường ĐHBK Hà Nội , tr 75-79 12 Nguyễn Kim Thiết (2000) Chương trình tính nhiệt động học,Lưu Bộ môn Vật liệu kim loại mầu & compozit, ĐH.Bách khoa Hà Nội 13 Nguyễn Kim Thiết, Đặng Văn Hảo, Trần Viết Thường (2008) “Ứng dụng giản đồ trạng thái E – pH luyện kim”, Tạp chí nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ quân sự, Số 25, trang 83 – 86 14 Trần Viết Thường, Lê Xuân Khuông, Đặng Văn Hảo (2008) “Thu hồi bismut từ BiOCl”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 63, trang 65 – 67 15 Trần Viết Thường (2009) “ Nghiên cứu công nghệ xử bùn anốt thiếc Việt Nam thu hồi bismuth”, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHBK Hà Nội 16 Lê Minh Tuấn (2004) Về Dự án điện phân tinh luyện thiếc Công ty Kim loại mầu Thái Nguyên, Báo cáo đề tài NCKH 17 Võ Hoàng Tùng, Nguyễn Hà Hạnh, Vũ Đào Thắng, Lê Minh Thắng (2008) “Hiệu ứng hiệp trợ xúc tác hai pha b g hệ xúc tác bismuth-molybdate cho phản ứng oxi húa chọn lọc propylene thành acrolein”, tạp chí Hóa học ứng dụng, số (74), tr 38-40 18 BS Đinh Ngọc San (17/ 2/2009), Điều trị loét dày – tá tràng, thận trọng dùng Bismuth, tuần báo sức khỏe đời sống, Số 28, Cơ quan chủ quản Bộ y tế đơn vị cung cấp thông tin 19 Luật Xalo.VN/ …/ Nghị chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân, Báo điện tử số 797/ GP – BTTTT, cấp ngày (12/06/2009)/ Vneconomy.Vn/ Quốc hội thông qua nghị điện hạt nhân Htm TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 ^ Fowler, B.A (1986) "Bismuth" in Friberg, L Handbook on the Toxicology of Metals (2nd ed.) Elsevier Science Publishers pp 117 21 ^ Adams, Edmond (1953) "A New Permanent Magnet from Powdered Manganese Bismuthide" Rev "Một nam châm vĩnh từ bột Mangan Bismuthide" Rev Mod Mod Phys 25 (1): 306–307 doi : 10.1103/RevModPhys.25.306 22 ^ Science Daily (February 20, 2009) "Unusual Electronic Properties In Bismuthbased Crystalline Material May Lead To Better Computer Chips And Solar Cells" "không bình thường Properties Trong Bitmut điện tử dựa tinh thể vật liệu dẫn đến tốt chip máy tính Pin mặt trời" http://www.sciencedaily.com/releases/2009/02/090219141530.htm 23 ^ a b R J Gillespie; J Passmore (1975) H J Emeléus, A G Sharp ed Advances in Inorganic Chemistry and Radiochemistry Academic Press pp 77–78 ISBN 0120236176 24 ^ Carlin, Jr, James F (2006) " USGS Minerals Yearbook - Khoáng sản Kỷ yếu: Bitmut" (PDF) United States Geological Survey http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/bismuth/myb1-2006-bismu.pdf Retrieved 2009-02-08 25 M Karaminezhaad, Jafari AH, A Sarrafi, GH Safi, (2006) “Ảnh hưởng Bismuth điện hóa hành vi nhôm anode hy sinh”, chống ăn mòn phương pháp vật liệu, Vol 53ISS 2, pp 102 – 109 26 M T Le, J Van Craenenbroeck, I Van Driessche, S Hoste, Appl Catal A-Gen., (2003), “Bismuth molybdate catalysts synthesized using Spray drying for the selective oxidation of propylene”, 249, pp 355-364 27 ^ Marcillac, Pierre de; Noël Coron, Gérard Dambier, Jacques Leblanc, and JeanPierre Moalic (April 2003) "Experimental detection of α-particles from the radioactive decay of natural bismuth" - "Thử nghiệm phát α-hạt từ phân rã phóng xạ bismuth tự nhiên" Nature 422 (6934): 876–878 doi : 10.1038/nature01541 PMID 12712201 28 W.M Latimer (1959) The Oxydation stades ò the elements and their potentials in aqueeous solutions Prentise- Hall.Inc 29 J Sangster and A D Pelton, (1991), “The Bi-Li (13ismuti - Lithium) System,” Journal of Phase Eauilibri~ 12 (4), pp 447-450 30 Shuk, P.; Wiemhofer, H D.; Guth, U.; Gopel, W.; Greenblatt, M.; (1996) "Oxide ion conducting solid electrolytes based on Bi2O3" Solid State Ionics 89 (3): 179–196 doi:10.1016/0167-2738(96)00348-7 31 Peter A.Wright (1966), Extractive Metallurgy of Tin, Amsterdam - London - New York 32 ^ Taylor, Harold A (2000) Bismuth Financial Times Executive Commodity Reports London: Financial Times Energy p 17 ISBN 1840833262 TÀI LIỆU TIẾNG NGA 33 Ю.В Баймаков, А.И Журин (1963), Электролиз в гидрометаллургии, Mocква 34 В Гудима – Я П Шеин (1975), Краткий справочник по металлургий цвеmных металлов, Москва 35 A.A Щейдле (1976), Плавка олово и цурмые назаводак Vinto B Bolivia, Mining mag, P.J.Meтaллypгuя цветных и металлов, N011 36 Ю.В Баймаков, А.И Журин (1977), Электролиз в гидрометаллургии, Mocква 37 Л.A Хоникова, M.M Кунленко (1978), Переработка медeэлектролитмых шламов, Москва TÀI LIỆU WEBSITE 38 http://www.amazingrust.com/Experiments/how to/ bismuth- Crystals.html Bismuth Crystals – Instructions & Pictures 39 http://en.wikipedia.org/wiki/Bismuth 40 http://Webelements Com / Webelements/ Elements/text/ Bismuths/ index html/WebElements.com - Bismuth 41 ^ "Bismuth Bronze from Machu Picchu, Peru" http://adsabs.harvard.edu/abs/1984Sci 223 585G 42 ^ a b "Bismuth Advocate News - Price and Long-Term Outlook Issue No 29 November – December 2007" http://www.basicsmines.com/bismuth/index.html Retrieved August 2008 43 ^ a b "Bismuth Advocate News - Price and Long-Term Outlook Issue No 29 November – December 2007" http://www.basicsmines.com/bismuth/index.html Retrieved August 2008 44 ^ a b Carlin, Jr., James F.( 2007) " USGS Minerals Yearbook: Bismuth" (PDF) United States Geological Survey http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/bismuth/myb1-2007-bismu.pdf Retrieved 2009-09-11 45 ^ "Unusual Electronic Properties In Bismuth-based Crystalline Material May Lead To Better Computer Chips And Solar Cells" Science Daily February 20, 2009 http://www.sciencedaily.com/releases/2009/02/090219141530.htm Retrieved 2009-0909 http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/bismuth/myb1-2007-bismu.pdf Retrieved 2009-09-11 46 http://www.istockanalyst.com/article/viewarticle/articleid/3083129 ... mạnh dạn tập trung vào đề tài Nghiên cứu thăm dò công nghệ điện phân thu hồi bismuth từ bùn thải điện phân thiếc” CHƯƠNG CÔNG NGHỆ THU HỒI BITMUT SẠCH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU Bitmut thu c loại kim... CÔNG NGHỆ THU HỒI BITMUT SẠCH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 23  2.1 Thu hồi bitmut từ bùn anốt điện phân Sn, Cu, Pb 23  2.2 .Thu hồi bitmut thô từ bùn anốt thiếc 24  2.3 .Thu hồi. .. liệu đầu vào cách lựa chọn phương pháp xử lý, thực tế chưa có nguồn tài liệu giới nước công bố rộng rãi công nghệ sản xuất thu hồi bitmut Sau xin giới thiệu vài quy trình công nghệ thu hồi bitmut

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan