Nghiên cứu nấu luyện thép cácbon cực thấp (ULC) trong lò cảm ứng trung tần

76 785 4
Nghiên cứu nấu luyện thép cácbon cực thấp (ULC) trong lò cảm ứng trung tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ KHÁNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU NẤU LUYỆN THÉP CÁCBON CỰC THẤP (ULC) TRONG CẢM ỨNG TRUNG TẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU KIM LOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI ANH HOÀ Hà Nội 03 – 2012 Mục lục Lời nói đầu ………………………………………………………… …………………………………1 Chương 1: Tổng quan ……………………………………… ………………………………… 1.1 Tình hình sản xuất thép Thế giới ………………………………….…… 1.2 Hiện trạng công nghiệp gang thép Việt Nam … 1.2.1 Tình hình ngành thép Việt Nam ……………………………… 1.2.2 Công nghệ luyện thép Việt Nam …………………………….8 1.3 Sơ lược thép cácbon cực thấp …… ……………………………… …10 1.4 Mục đích nội dung nghiên cứu ………… ……………………………….…13 1.4.1 Lý lựa chọn đề tài ………………………………………………………… 13 1.4.2 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………… 14 Chương 2: Cơ sở lý thuyết ………………………………………………………………….…15 2.1 Ảnh hưởng nguyên tố đến thép cácbon cực thấp ……….….16 2.1.1 Ảnh hưởng nguyên tố hợp kim ………………………………….16 2.1.1.1 Ảnh hưởng nguyên tố Cácbon …………………………… .16 2.1.1.2 Ảnh hưởng nguyên tố Mangan …………………………… …17 2.1.1.3 Ảnh hưởng Silic …………………………………………………… 19 2.1.1.4 Ảnh hưởng Nhôm ………………………………………………… 21 2.1.2 Ảnh hưởng nguyên tố tạp chất ……………………………… …21 2.1.2.1 Định nghĩa tạp chất …………………………………………………… 21 2.1.2.2 Ảnh hưởng tạp chất …………………………………………… …22 2.1.2.2.1 Phốtpho ……………………………………………………………… 23 2.1.2.2.2 Lưu huỳnh ……………………………………………………… … 23 2.1.2.2.3 Khí Ôxy …………………………………………………………… …24 2.1.2.2.4 Khí Hyđrô, Nitơ ………………………………………………… 25 2.1.3 Quá trình khử tạp chất luyện thép ……………………………… 25 2.1.3.1 Nguồn gốc tạp chất thép …………………………………….…25 i 2.1.3.2 Các biện pháp loại bỏ tạp chất thép …………………… 26 2.1.3.3 Quá trình khử Phốtpho ………………………………………………….26 2.1.3.4 Quá trình khử Lưu huỳnh ………………………………………… ….28 2.1.3.5 Quá trình khử Ôxy ……………………………………………………… 29 2.2 Phương phấp nấu luyện thép cácbon cực thấp ………………………… 32 2.1 Phương pháp nấu luyện thép cácbon cực thấp .32 2.2.2 Quy trình nấu luyện thép cácbon cực thấp quy mô phòng thí nghiệm …………………………………………………….36 2.2.2.1 Khái quát điện cảm ứng ……………………………………… 37 2.2.2.2 Nguyên lý nấu luyện điện cảm ứng ………………… 39 2.2.2.3 Đặc điểm công nghệ luyện thép trrong điện cảm ứng .39 2.2.2.4 Các biện pháp nâng cao hiệu suất nấu luyện cảm ứng ………………………………………………………….41 2.2.2.4.1 Cải tiến thiết bị ……………………………………………… 41 2.2.2.4.2 Tuân thủ quy trình công nghệ ……………………………… 42 2.2.2.4.3 Nâng cấp trang bị bổ sung công cụ sản xuất phụ trợ ………………………………………………… 42 Chương 3: Quá trình thí nghiệm ……………………………………………………… …43 3.1 Thiết bị thí nghiệm ………………………………………………………………….…43 3.2 Sơ đồ lưu trình thí nghiệm …………………………………………………… ….46 3.3 Tính toán phối liệu ………………………………………………………………….….47 3.3.1 Chọn mác thép nghiên cứu ………………………………………………… 47 3.3.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu ………………………………………………… … 47 3.3.3 Tính toán phối liệu …………………………………………………………….…49 3.4 Quá trình nấu luyện …………………………………………………………… …….50 3.5 Quá trình công nghệ đúc …………………………………………………… …… 52 3.6 Quá trình gia công tiện mẫu ……………………………………………….…53 ii 3.6.1 Quá trình gia công rèn mẫu ………………………………………………… 53 3.6.2 Quá trình gia công tiên ……………………………………………………… 54 3.6.3 Quá trình thử tính ………………………………………………………….…55 Chương 4: Kết đánh giá ……………………………………………………….……58 4.1 Thành phần hoá học số mẫu phân tích …………………… …58 4.1.1 Kết phân tích ……………………………………………………………… 58 4.1.2 Đánh giá kết ………………………………………………………………… 58 4.2 Cơ tính ………………………………………………………………………………… … 59 4.2.1 Kết thử tính ………………………………………………………………59 4.2.2 Đánh giá kết qủa ………………………………………………………………… 59 4.3 Tổ chức tế vi ………………………………………………………………………… ….61 4.3.1 Kết chụp ảnh tổ chức tế vi ………………………………………… …61 4.3.2 Đánh giá kết ………………………………………………… … 64 Chương 5: Kết luận ………………………… ………………………………………….……….65 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………….……… 67 iii Danh mục hình Hình 1.1 Sản lượng thép thô giới hàng năm ……………………………………… Hình 1.2 Xu hương tăng trưởng thép thô giới hàng năm …………………… Hình 1.3 Tỷ lệ sản xuất thép thô Thế giới năm 2010 2011 …………………… Hình 1.4 Tỷ lệ sử dụng thép thô hàng tháng năm 2011 …………………………… Hình 1.5 Khung vỏ ôtô ………………………………………………………………………… 11 Hình 1.6 Cửa ôtô ………………………………………………………………………………… 12 Hình 1.7 Bộ phận chống va đập ………………………………………………………………12 Hình 2.1 Giản đồ pha Fe-C …………………………………………………………………… 17 Hình 2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Mn ……………………………………………………….…18 Hình 2.3 Giản đồ trạng thái Si-Fe …………………………………… ……………….… 19 Hình 2.4 Ảnh hưởng nguyên tố hợp kim Mn, Si dung dịch rắn ferit đến độ cứng (hình a) độ dai va đập (hình b) ………… …20 Hình 2.5 Giản đồ trạng thái hệ Fe-FeS 24 Hình 2.6 Quan hệ khả khử P với độ bazơ xỉ với lượng FeO 27 Hình 2.7 Khả khử ôxy số nguyên tố 1600oC 32 Hình 2.8 Quy trình công nghệ sản xuất thép cácbon siêu thấp giới .33 Hình 2.9 thổi ôxy LD .34 Hình 2.10 tinh luyện AOD 35 Hình 2.11 Quy trình sản xuất thép cácbon siêu thấp phòng thí nghiệm 36 Hình 2.12 Sơ đồ bố trí hệ thống cảm ứng trung tần 10kg/mẻ phòng thí nghiệm …………………………………………………………… 38 Hình 2.13 điện cảm ứng trung tần 50 kg/mẻ …………………………………… 38 Hình 3.1 Cấu tạo nội hình cảm ứng trung tần ……………………………………….43 Hình 3.2 Khuôn đúc kim loại .44 iv Hình 3.3 Kính hiển vi quang học LEICADM4000M 45 Hình 3.4 Máy phân tích thành phần ARL3460 45 Hình 3.5 Máy đo độ cứng HB 45 Hình 3.6 Sơ đồ lưu trình thí nghiệm .46 Hình 3.7 Vôi cục CaO .48 Hình 3.8 FeMn80C10 48 Hình 3.9 Sơ đồ phun thổi ôxy khử cácbon 51 Hình 3.10 Đồ thị nhiệt độ-thời gian trình nung rèn mẫu … …53 Hình 3.11 Mẫu sau rèn … .… 54 Hình 3.12 Mẫu chụp ảnh tổ chức tế vi đo độ cứng 54 Hình 3.13a Kích thước hình dạng mẫu thử tính …… …………………… 55 Hình 3.13b Ảnh mẫu thử tính thực tế .55 Hình 3.14 Đường cong ứng suất - biến dạng điển hình thép cácbon thấp 56 Hình 4.1 Đồ thị ứng suất- biến dạng mẫu …………………………………… …60 Hình 4.2 Tổ chức tế vi mẫu ……………………………………………………… … 61 Hình 4.3 Tổ chức tế vi mẫu ……………………………………………………… ….62 Hình 4.4 Tổ chức tế vi mẫu ………………………………………………………….…63 v Danh mục bảng Bảng 1.1 10 nước sản xuất thép thô hàng đầu giới ………………………….…….5 Bảng 2.1 Quan hệ tần số làm việc đường kính liệu ………………………40 Bảng 3.1 Thành phần hoá học mác thép ……………………………………………… …47 Bảng 3.2 Cơ tính yêu cầu mác thép …………… …………………………… ……47 Bảng 3.3 Thành phần hóa học nguyên liệu ………………………………… ……49 Bảng 3.4 Khối lượng mẻ nấu thí nghiệm ……………………………………… …50 Bảng 4.1 Thành phần hoá học số mẫu phân tích ………………………….57 Bảng 4.2 Kết thử tính số mẫu ………………………………………….58 vi Lời mở đầu! Thép sử dụng ngày nhiều công trình xây dựng cầu đường, nhà cửa đặc tính vững dễ tạo hình thép Thép nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp khác đóng tàu, phương tiện vận chuyển, xây dựng nhà máy sản xuất máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất, tạo sản phẩm phục vụ đời sống người Với mục tiêu đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam coi ngành sản xuất thép ngành công nghiệp trụ cột kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu sản phẩm thép ngành công nghiệp khác tăng cường xuất Mặc dù ngành thép Việt Nam có bước phát triển, nhiên ngành thép Việt Nam phải nhập lượng thép với giá trị lớn Thép chủ yếu nhập phôi thép, thép chất lượng cao…điều góp phần làm tình trạng nhập siêu Việt Nam lớn Việc chế tạo chi tiết vỏ mỏng cỡ lớn, có hình dạng phức tạp, đặc biệt chi tiết vỏ ôtô, vấn đề mẻ nước ta khó khăn ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo ôtô Việc sản xuất thành công mác thép cácbon cực thấp dùng để dập vỏ ôtô góp phần tiết kiệm nguồn ngoại tệ cho đất nước, tạo chủ động nguồn nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp sản xuất ôtô Chính vậy, nghiên cứu công nghệ sản xuất thép cácbon cực thấp cần thiết cho phát triển bền vững Việt Nam tương lai nói chung công nghiệp sản xuất ôtô nói riêng Đề tài ″Nghiên cứu nấu luyện thép cácbon cực thấp (ULC) cảm ứng trung tần″ hoàn thành hướng dẫn TS Bùi Anh Hoà Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu em nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Sơn Lâm, TS Ngô Quốc Long thầy cô giáo Bộ môn Kỹ thuật Gang Thép Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quí thầy cô bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Đỗ Khánh Nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THÉP TRÊN THẾ GIỚI Sản lượng thép thô giới đạt 1.527 triệu năm 2011, tăng 6,8% so với năm 2010 [24] Tất nước sản xuất thép lớn trừ Nhật Bản Tây Ban Nha tăng trưởng năm 2011, đặc biệt tăng mạnh mẽ Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc Italy Hình 1.1 Sản lượng thép thô giới hàng năm [24] (đơn vị: triệu tấn) Châu Á sản xuất đạt 988,2 triệu thép thô năm 2011, tăng 7,9% so với năm 2010 Sản lượng thép thô khu vực so với Thế giới tăng nhẹ từ 64,0% năm 2010 lên 64,7% vào năm 2011 Trung Quốc sản xuất thép thô năm 2011 đạt 695,5 triệu tấn, tăng 8,9% so với năm 2010 Thị phần thép thô Trung Quốc so với Thế giới tăng từ 44,7% năm 2010 lên 45,5% vào năm 2011 Nhật Bản sản xuất 107,6 Hình 3.13a: Kích thước hình dạng mẫu thử tính Hình 3.13b Ảnh mẫu thử tính thực tế 3.6.3 Quá trình thử tính Mẫu đem kéo đứt máy thử kéo thu biểu đồ kéo biểu diễn mối quan hệ ứng suất biến dạng mẫu Từ biểu đồ tính giá trị tiêu sau: Giới hạn đàn hồi, giới hạn chảy, giới hạn bền, độ giãn dài tương đối Đồ thị ứng suất - biến dạng thép cácbon thấp thể hình 3.14 55 Độ bền kéo hay giới hạn bền Vùng hóa bền biến dạng Giới hạn chảy Vùng cổ thắt Điểm phá hủy Hình 3.14 Đường cong ứng suất - biến dạng điển hình thép cácbon thấp  Nhóm đặc trưng cho độ bền:  Giới hạn chảy (Rp0,2): ứng suất kim loại bị chảy, tức tiếp tục bị biến dạng với ứng suất không đổi (ứng với đoạn nằm ngang biểu đồ) Rp0,2 = (Po/Fo) Giới hạn chảy (Rp0,2) ứng suất sau bỏ tải trọng, mẫu có độ biến dạng dư 0,2% chiều dài ban đầu mẫu  Giới hạn bền (Rm): ứng suất ứng với tải trọng lớn Pmax Rm = (Pmax/Fo) Chú ý: Khi tính toán giới hạn trên, ta dùng ứng suất quy ước ứng suất tính cho tiết diện ban đầu mẫu Thực trình kéo tiết diện mẫu không ngừng giảm đi, ứng suất thực (tính cho tiết diện thực) có giá trị lớn Đặc biệt tải trọng đạt tới (Pmax) mẫu bị hình thành cổ thắt, tiết diện mẫu giảm đột ngột, ứng suất thực mẫu tăng lên lúc mẫu bị đứt điểm (hình 3.14) 56  Nhóm đặc trưng cho độ dẻo:  Độ giãn dài tương đối (A): Xác định tỷ số độ tăng chiều dài mẫu lúc đứt so với lúc ban đầu chiều dài ban đầu A l1  l0 100% l0 Trong : lo: chiều dài tính toán mẫu trước kéo l1: chiều dài tính toán mẫu sau kéo đứt  Độ co thắt tỷ đối (Z): Xác định tỷ số độ giảm tiết diện mẫu lúc đứt so với lúc ban đầu tiết diện ban đầu Z Fo  Fk 100% Fo Trong : Fo: Tiết diện ngang mẫu trước thử Fk: Tiết diện ngang mẫu nơi hình thành cổ thắt Mẫu thử kéo kéo máy vạn ZDM5/91 (của Đức) Viện nghiên cứu lượng Mỏ-Luyện Kim, 53 Nguyễn Trãi-Thanh Xuân-Hà Nội 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ MẪU PHÂN TÍCH 4.1.1 Kết phân tích Trong trình thí nghiệm, em tiến hành nấu luyện nhiều mẻ Tuy nhiên, có số mẻ có hàm lượng cácbon đạt yêu cầu, bảng 4.1 Bảng 4.1 Thành phần hoá học số mẫu phân tích Thành phần hóa học (%) Mẻ C 0,059 Mn 0,03 Si 0,01 P 0,010 S 0,012 Al - 0,010 0,04 0,02 0,011 0,044 0,0003 0,024 0,05 0,03 0,015 0,025 0,0014 0,017 0,30 0,02 0,026 0,039 0,0049 4.1.2 Đánh giá kết Một số mẻ phân tích thành phần hóa học có hàm lượng C mức cao > 0,05% (như mẻ bảng 4.1) Bởi nguyên liệu sử dụng thép C45 có thành phần hóa học không ổn định, tạp chất P, S cao, thành phần cácbon cao 0,45%, thời gian thổi ôxy ngắn khoảng ÷ phút nên lượng cácbon bị đốt cháy Lượng ôxy dư thép nên lượng Al bị ôxy hoá vào xỉ ít, dẫn đến Al dư thép lỏng cao Rút kinh nghiệm từ mẻ trước, mẻ sau hàm lượng C, Mn, Si, P, S khống chế mức yêu cầu, hàm lượng C mức thấp Đặc biệt, mẻ (bảng 4.1), hàm lượng C khống chế mức thấp 0,010% 58 0,017% nguyên liệu thép CT3, thành phần hoá học ổn định, hàm lượng cácbon 0,3%, tạp chất S, P thấp Mặt khác, thời gian thổi ôxy lâu từ 15 ÷ 20 phút, nên lượng cácbon bị đốt cháy nhiều làm giảm hàm lượng cácbon thép lỏng xuống mức thấp Lượng ôxy dư thép nhiều, dẫn đến Al bị ôxy hoá vào xỉ nhiều, lượng Al thép lỏng giảm xuống mức thấp Mn, Si giảm xuống mức thấp 4.2 CƠ TÍNH 4.2.1 Kết thử tính Qua máy thử tính, em xác định giới hạn bền, giới hạn chảy, độ giãn dài tương đối độ cứng mẫu thép thí nghiệm nêu bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết thử tính số mẫu Cơ tính Giới hạn bền, Rm Giới hạn chảy, Độ giãn dài tương đối, A Độ cứng, HB Mẫu (MPa) Rp0,2 (MPa) Mẫu 390 291 24 162 Yêu cầu ≥ 270 140 ÷ 240 ≥24 ≥65 (%) 4.2.2 Đánh giá kết Một số mẻ, rót thép lỏng bị đứt đoạn dẫn đến thỏi thép bị phân lớp sau đông đặc tiến hành gia công rèn thỏi thép bị vỡ Do vậy, kết thử tính, có kết đo độ cứng HB Ở mẫu 4, em tiến hành tiện số mẫu thử kéo kết thử tính bảng 4.2 Giới hạn bền, độ giãn dài tuơng đối độ cứng HB nằm giới hạn yêu cầu Tuy nhiên, giới hạn chảy chưa nằm giới hạn yêu cầu Vì mẻ nấu có hàm lượng Cr cao lẫn từ mẻ nấu 59 trước nên làm tăng giới hạn chảy Mặt khác, làm tăng giới hạn bền độ cứng Hình 4.1 Đồ thị ứng suất- biến dạng mẫu 60 4.3 TỔ CHỨC TẾ VI 4.3.1 Kết chụp ảnh tổ chức tế vi 60µm 18µm Hình 4.2 Tổ chức tế vi mẫu 61 120µm 60µm Hình 4.3 Tổ chức tế vi mẫu 62 30µm 18µm Hình 4.4 Tổ chức tế vi mẫu 63 4.3.2 Đánh giá kết Từ giản đồ trạng thái Fe-C, nhiệt độ thường hàm lượng cácbon ≤ 0,006% có tổ chức Ferit Do đó, mẫu 2, phân tích thành phần có hàm lượng cácbon 0,01% 0,017% nên có tổ chức Ferit Peclit, chủ yếu tổ chức Ferit Nhìn tổ chức tế vi mẫu (hình 4.2) mẫu (hình 4.3) ta thấy xuất chấm đen rỗ khí ôxy khử chưa triệt để nên đúc tạo rỗ khí thỏi đúc Ngược lại, mẫu (hình 4.4) ôxy khử triệt để nên không xuất chấm đen tổ chức 64 CHƯƠNG V KẾT LUẬN Một số kết luận rút sau trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm bao gồm:  Đã nghiên cứu lý thuyết thép cácbon cực thấp có độ dẻo, độ dai cao độ bền, độ cứng thấp có tổ chức Ferit + Peclit mà chủ yếu Ferit Kết cho thấy: - Khi hàm lượng cácbon < 0,02% nhiệt độ thường có tổ chức Ferit + Peclit Do đó, nhìn ảnh tổ chức mẫu (hình 4.2) mẫu (hình 4.4) ta thấy tổ chức Ferit có tổ chức Peclít - Do có hàm lượng cácbon thấp nên mẫu thép thực nghiệm có giới hạn bền, giới hạn chảy thấp độ dẻo, độ dai cao (như bảng 4.2)  Đã tiến hành nấu luyện thép cácbon cực thấp cảm ứng trung tần cách thổi ôxy bề mặt thép lỏng để làm giảm hàm lượng cácbon  Quy trình sản xuất thép cácbon cực thấp quy mô công nghiệp là: cao → thổi ôxy → Tinh luyện AOD/VOD/RH-OB → Đúc liên tục → Cán nóng liên tục → Cán nguội mỏng Một số kiến nghị sau trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm  Do thời gian có hạn điều kiện không cho phép nên trình thực nghiệm chưa tiến hành gia công cán nguội mẫu thép mà tiến hành rèn tiện mẫu để thử tính, chụp ảnh tổ chức tế vi Do đó, thay đổi tính tổ chức tế vi sau gia công cán Nếu điều kiện cho phép 65 em xin đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm thay đổi tính tổ chức tế vi sau qua gia công cán  Để đáp ứng nhu cầu thép cácbon cực thấp phục vụ cho ngành sản xuất Trong tương lai, số dự án khu liên hợp gang thép vào hoạt động kiến nghị thực quy trình sản xuất thép cácbon cực thấp theo quy trình công nghệ đề xuất: cao  thổi ôxy  Tinh luyện  Đúc liên tục  Cán nóng liên tục  Cán nguội mỏng Tuy nhiên, hạn chế thời gian nên nghiên cứu chắn tránh khỏi số thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn học viên để củng cố thêm kiến thức mở rộng ngành công nghiệp thép Việt Nam 66 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Lê Công Dưỡng, Vật liệu học - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1996 Trần Văn Dy, Thép hợp kim, hợp kim quy trình công nghệ sản xuất Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2008 Trần Văn Dy, Kỹ thuật điện luyện thép - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 Nghiêm Hùng, Giáo trình vật liệu học - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1997 Từ Tăng Khải; Tinh luyện thép lò; Học viện Gang thép Vũ Hán Bùi Văn Mưu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiền, Trương Ngọc Thận, Lý thuyết trình luyện kim - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 PGS.TS Ngô Trí Phúc, GS.TS Trần Văn Địch, Sổ tay sử dụng thép giới - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2003 PGS.TS Ngô Trí Phúc, TS Nguyễn Sơn lâm, Thiết bị Công nghệ đúc phôi thép - Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2006 PGS.TS Ngô Trí Phúc, TS Nguyễn Sơn lâm, Công nghệ sản xuất Ferro - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2006 10 Bùi Anh Hòa, Nguyễn Sơn Lâm, Luyện thép hợp kim thép đặc biệt - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2010 Tiếng anh 11 D S SARMA, A V KARASEV, P G JÖNSSON; On the Role of Non-metallic Inclusions in the Nucleation of Acicular Ferrite in Steels; ISIJ, Vol 49, No 7, 2009, pp 1063–1074 67 12 Eric SCHMIDT, David SOLTESZ, Scott ROBERTS, Abbie BEDNAR, Seetharaman SRIDHAR; The Austenite/Ferrite Front Migration Rate during Heating of IF Steel; ISIJ, Vol 46, No 10, 2006, pp 1500–1509 13 Guang XU, Chushao XU, Jiarong ZHAO; Flow Stress Constitutive Model of Ultra Low Carbon Steel in Warm Deformation; ISIJ, Vol 46, No 1, 2006, pp 166–168 14 Hideo MIZUKAMI, Akihiro YAMANAKA; Generation Mechanism of Unevenness of Ultra Low Carbon Steel at Initial Stage of Solidification; ISIJ, Vol 50, No 3, 2010, pp 435–444 15 Hideyuki Yasuda, Tomoya Nagira, Masato Yoshiya, Noriaki Nakatsuka, Akira Sugiyama, Kentaro Uesugi and Keiji Umetani; Development of X-ray Imaging for Observing Solidification of Carbon Steels; ISIJ, Vol 51, No 3, 2011, pp.402-408 16 J.Zhao, A.K.De, B.C Cooman; A model for the Cottrell atmosphere formation during aging of ultra low carbon bake hardenable steels; ISIJ; Vol.40; No.7; March 22; 2000; 725-730 17 L.J.Baker, S.R.Daniel, J.D Parker; Metallurgy and processing of ultra low carbon bake hardening steels; Materials Science and Technology; Vol.18; April 2002; 355-368 18 Manish Marotrao Pande, Muxing Guo, Ronny Dumarey, Sven Devisscher and Bart Blanpain; Determination of Steel Cleanliness in Ultra Low Carbon Steel by Pulse Discrimination Analysis-Optical Emission Spectroscopy Technique; ISIJ, Vol 51, No 11, 2011, pp.1778-1787 19 Manabu TANAKA, Ryuichi KATO, Tadashi FUJITA, Rika YODA; Microstructures of Cutting Chips of SUS430 and SUS304 Steels and 68 NCF 750 and 6061-T6 Alloys; ISIJ, Vol 51, No 7, 2011, pp 1142– 1150 20 Naomitsu MIZUI, Toru TAKAYAMA, Kazuyoshi SEKINE; Effect of Mn on Solubility of Ti-sulfide and Ti-carbosulfide in Ultra-low C Steels; ISIJ, Vol 48, No 6, 2008, pp 845–850 21 Quanshe Sun, Weizhong Jiang; The Match Between Drawability and Enamelability of Cold-rolled Ultra Low Carbon Sheet Steels; XXI International Enamellers Congress; 18-22 May 2008, Shanghai, China 22 Seung Chul BAIK, Sung-Ho PARK, Ohjoon KWON, Dong-Ik KIM, Kyu Hwan OH; Effects of Nitrogen on the Mechanical Properties of Cold Rolled TRIP-aided Steel Sheets; ISIJ, Vol 46, No 4, 2006, pp 599–605 23 Won-Chul DOO, Dong-Yong KIM, Soo-Chang KANG, Kyung-Woo YI; Measurement of the 2-Dimensional Fractal Dimensions of Alumina Clusters Formed in an Ultra Low Carbon Steel Melt during RH Process; ISIJ, Vol 47, No 7, 2007, pp 1070–1072 24 Website: Worldsteel.org, vnsteel.vn, vsa.com.vn…v.v… 69 ... xuất em định lựa chọn đề tài Nghiên cứu nấu luyện thép cácbon cực thấp (ULC) lò cảm ứng trung tần Mục tiêu đề tài xác định công nghệ nấu luyện thép cácbon cực thấp đạt chất lượng cao nguyên... ……………………………………………………… 29 2.2 Phương phấp nấu luyện thép cácbon cực thấp ………………………… 32 2.1 Phương pháp nấu luyện thép cácbon cực thấp … .32 2.2.2 Quy trình nấu luyện thép cácbon cực thấp quy mô phòng thí nghiệm... xuất thép cácbon cực thấp cần thiết cho phát triển bền vững Việt Nam tương lai nói chung công nghiệp sản xuất ôtô nói riêng Đề tài Nghiên cứu nấu luyện thép cácbon cực thấp (ULC) lò cảm ứng trung

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Danh mục hình

  • Danh mục bảng

  • Lời mở đầu!

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan