Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường quản lý kinh tế công nghiệp

88 258 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường quản lý kinh tế công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Phân tích đề xuất số giải pháp Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường quản lý kinh tế công nghiệp Ngành: quản trị kinh doanh Mã số: Kim quang chiêu Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Văn Phức Hà nội 2006 Mục lục Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Mở đầu Phần Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ người lao 11 động tổ chức 1.1 Chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức 11 1.2 Phương pháp xác điịnh nhu cầu đội ngũ người lao động 20 tổ chức 1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động 25 tổ chức 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng hưỡng giải pháp nâng cao chất lượng 37 đội ngũ người lao động tổ chức Phần Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên 45 Trường Quản lý kinh tế công nghiệp 2.1 Các đặc điểm Trường Quản lý kinh tế công nghiệp lịch sử 45 hình thành nhà trường 2.2 Đánh thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý 55 kinh tế công nghiệp 2.3 Nguyên nhân tình trạng chất lượng đội ngũ GV chưa cao 67 Trường QLKTCN Phần Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng 74 đội ngũ giáo viên Trường QLKTCN 3.1 Giải pháp 1: Đổi quy trình tiêu chuẩn tuyển dụng GV 74 3.2 Giải pháp 2: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình 79 -3- 3.2 Giải pháp 2: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình 79 độ cho đội ngũ giáo viên Trường Quản lý kinh tế công nghiệp 3.3 Giải pháp 3: Đổi phân công, đánh giá đãi ngộ đội ngũ 82 giáo viên trường Quản lý kinh tế công nghiệp Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 87 Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -4- Danh mục từ Viết tắt GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên NCKH Nghiên cứu khoa học NL Nhân lực QLKTCN Quản Lý kinh tế công nghiệp TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp VCL&CTGD Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -5- Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Nhu cầu theo cấu loại nhân lực 23 1.2 Nhu cầu theo cấu trình độ, chuyên môn đào tạo 24 1.3 Nhu cầu theo giới tính 24 1.4 Nhu cầu theo khoảng tuổi 24 1.5 Nhu cầu theo cấp trình độ 25 1.6 Đánh giá chất lượng nhân lực theo cấu chức danh cấp 27 trình độ 1.7 Đánh giá chất lượng nhân lực theo cấu ngạch, bậc 28 nhân lực 1.8 Đánh giá chất lượng nhân lực theo cấu trình độ đào 29 tạo 1.9 Đánh giá chất lượng nhân lực theo cấu chuyên môn 29 đào tạo 1.10 Đánh giá chất lượng nhân lực theo cấu độ tuổi 30 1.11 Đánh giá chất lượng nhân lực theo cấu giới tính 31 1.12 Đánh giá chất lượng nhân lực theo thời gian làm việc 32 theo chuyên môn đào tạo 1.13 Đánh giá chất lượng nhân lực theo chất lượng công việc 31 1.14 Đánh giá chất lượng nhân lực lãnh đạo quản lý 33 1.15 Phiếu điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu công việc 34 loại nhân lực 1.16 Lượng hoá kết đánh giá chất lượng GV 36 1.8 Xếp loại chất lượng nhân lực tổ chức 37 2.1 Hệ thống trường đào tạo Bộ Công nghiệp 46 2.2 Các ngành nghề đào tạo Nhà trường 48 Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -6- 2.3 Thực trạng chất lượng GV theo cấu cấp trình độ 56 2.4 Thực trạng GV theo cấu trình độ đào tạo 57 2.5 Thực trạng GV theo cấu chuyên môn đào tạo 58 2.6 Thực trạng GV theo cấu độ tuổi 60 2.7 Thực trạng GV theo cấu giới tính 61 2.8 Thực trạng chất lượng GV theo thời gian làm việc thực 62 tế theo chuyên môn đào tạo 2.9 Thực trạng cán lãnh đạo quản lý đào tạo 63 2.10 Kết xếp loại giáo án GV 64 2.11 Kết xếp loại giảng GV 65 2.12 Tổng hợp kết điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu công 66 việc 2.13 Lượng hoá kết đánh giá chất lượng GV 67 3.1 Dự báo nguồn nhân lực Trường 77 3.1 Bảng cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành 78 đào tạo Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -7- Mở đầu Sự cần thiết Ngày nguồn lực người thừa nhận quan trọng định nguồn lực đặt vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều Quốc gia chiến lược kinh doanh Đơn vị Nhiều nước vốn xuất phát từ điều kiện kinh tế thấp kém, lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên chí nghèo Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhờ biết phát huy sử dụng tốt nhân tố người Do lúc hết cần tập trung phát triển nhân tố người lực lượng sản xuất để vươn lên nhanh chóng, mạnh mẽ mặt kinh tế cố gắng để đạt thành tựu định việc phát huy sử dụng nhân tố người người lao động Việt Nam nhiều hạn chế đáp ứng phần yêu cầu sản xuất đại Sở dĩ có tình trạng chủ yếu chưa hiểu nhân tố người có cách hiểu, cách làm khác nhau, không quán thiếu đồng việc phát huy, sử dụng nhân tố người, dẫn đến tình trạng thiếu nhân lực có đủ lực để làm chủ công nghệ đại, để thực dự án chuyển giao công nghệ với nước có công nghiệp phát triển Điều 35 Hiếp pháp (1992) khẳng định: Giáo dục Quốc sách hàng đầu Hội nghị lần BCH TƯ Đảng cộng sản Việt nam khoá VIII (1996) Nghị định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT thời kỳ CNH HĐH [5, tr 108] Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển GD - ĐT thời kỳ tới phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường TCCN Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này, trước mắt chúng phải đánh giá, nhìn nhận Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -8- lại chất lượng đội ngũ giáo viên TCCN Dạy nghề có phù hợp với yêu cầu Đất nước hay không? Phải làm để nâng cao chất lượng không câu hỏi nhà nghiên cứu chiến lược giáo dục mà vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục, toàn xã hội Việc cải thiện chất lượng đội ngũ giáo viên trường TCCN vấn đề lớn toàn xã hội, ngành Giáo dục - Đào tạo đỏi hỏi phải có thời gian, việc kế hoạch hoá nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội cách chặt chẽ, cần cụ thể hoá nhu cầu lao động theo chuyên môn ngành đào tạo, vùng, khu vực giai đoạn phát triển giúp cho việc xác định lĩnh vực cần ưu tiên để đầu tư trọng điểm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo mang lại hiệu đầu tư cao cho Giáo dục - Đạo tạo Về mặt xã hội, coi người vốn quí nhất, đầu tư cho người đầu tư cho phát triển, lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững đất nước Từ yêu cầu cấp bách thực tế theo đường lối Đảng đề nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn nhân lực Hội nghị Trung ương khoá VIII " nguồn lực người quí báu nhất, có vai trò định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp từ thực tiễn hoạt động Nhà trường, em lựa chọn đề tài : Phân tích đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý Kinh tế Công nghiệp làm luận văn tốt nghiệp Đây vấn đề em mong muốn tìm hiểu, khám phá đặc biệt công tác nhân nữa, vấn đề quan trọng để phát triển Nhà trường giai đoạn Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ thực tế đặc điểm Trường QLKT Công nghiệp, tiến hành khảo sát tình hình phân tích đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -9- phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý Kinh tế công nghiệp Xác định nhu cầu nhân lực đổi sách nhân lực cho chiến lược phát triển nhân lực Trường Quản lý Kinh tế công nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Tập trung tìm hiểu, khảo sát thực trạng, phân tích chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý Kinh tế công nghiệp kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Phương pháp nghiên cứu Kết khảo sát, điều tra chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý kinh tế công nghiệp Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở lý thuyết nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý kinh tế công nghiệp; Chiến lược phát triển Trường Quản lý kinh tế công nghiệp Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có phần: Phần 1: Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức Phần 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý kinh tế công nghiệp Phần 3: Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý kinh tế công nghiệp Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, có giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo, đồng nghiệp quan hữu quan Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -10- Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trung tâm Bồi dưỡng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thời gian Tác giả học tập nghiên cứu trường, Vụ THCN Dạy nghề, Vụ THCN Bộ Công nghiệp, Ban giám hiệu Phòng, Ban Trường Quản lý Kinh tế Công nghiệp cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS kinh tế Đỗ Văn Phức người trực tiếp hướng dẫn giành thời gian, công sức giúp hoàn thành luận văn Mặc dù Tác giả cố gắng cẩn thận việc lựa chọn nội dung trình bày luận văn Tuy nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn công tác đào tạo Trường Quản lý kinh tế công nghiệp (Bộ Công nghiệp) Xin trân trọng cảm ơn ! Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -74- Phần Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý kinh tế công nghiệp Để xác định rõ có sở ứng dụng hiệu giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường QLKTCN Trước tiên cần hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng nâng cao chất lượng GV THCN giai đoạn đất nước Điều thể mặt: - Coi người trung tâm phát triển; người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển - Phát huy nhân tố người yếu tố định cho phát triển nhanh bền vững, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH - Chất lượng nhân lực yếu tố định tạo lợi cạnh tranh thời đại kinh tế tri thức Từ nhận thức đắn vai trò nhân tố người; Đảng ta coi trọng giáo dục đào tạo, coi giáo dục nghề nghiệp phận quan trọng giáo dục nước nhà Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Chất lượng đào tạo THCN nhân tố định chất lượng nguồn nhân lực Việc quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp số năm qua cho thấy lãng phí ghê gớm nguồn lực Việt nam nước nghèo giới Bên cạnh đó, chủ trương phân luồng liên thông có điều kiện khả thi quan quản lý giáo dục nghề nghiệp thống mối Để thực giải pháp này, công việc phải cấu lại hệ thống giáo dục qui định Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -75- Hiện tại, trường TCCN, dạy nghề thành lập thiết kế phù hợp với kinh tế kế hoạch tập trung theo nhu cầu riêng Bộ ngành nhu cầu địa phương với đặc điểm nhỏ bé manh mún Những trường TCCN phát triển mạnh lên lại muốn chuyển thành trường cao đẳng mà chưa có qui hoạch tổng thể Vì vậy, trước mắt cần bước quy hoạch trường THCN địa phương theo hướng trường chuyên nghiệp cộng đồng đào tạo từ bậc cao đẳng trở xuống đến dạy nghề Từ mục tiêu định hướng, chiến lược phát triển Trường QLKTCN thành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật, xuất phát từ tình hình thực tế, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn Trường QLKTCN, định hướng năm tới là: Xây dựng phát triển đội ngũ GV trở thành đội ngũ GV mạnh có chất lượng cao, lấy tiêu hiệu hoạt động thực tế làm thước đo cho hoạt động, lấy đảm bảo uy tín, chất lượng sống cho phát triển bền vững Không ngừng xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ cao, phát triển toàn diện, hoà nhập chế thị trường, sãn sàng cạnh tranh, phát huy mạnh, tận dụng nguồn lực để nâng cao hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao uy tín thương hiệu Để hoàn thành chức nhiệm vụ vai trò Nhà giáo theo quy định Luật Giáo dục nói chung Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn dự án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 2010 Trên sở xin đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trường QLKTCN 3.1 Giải pháp 1: Đổi quy trình tiêu chuẩn tuyển dụng giáo viên Việc tuyển dụng giáo viên thực sở tiêu biên chế Bộ Công nghiệp phê duyệt, đảm bảo cấu tiêu chuẩn Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -76- Công khai nhu cầu, tiêu chuẩn, cách thức tuyển dụng Thực việc tuyển giáo viên theo quy điịnh Nhà nước tuyển dụng cán công chức theo Luật Giáo dục Trong trình xây dựng kế hoach tuyển dụng giáo viên cần có cấu hợp lý, gồm cấu ngạch, cấu ngành để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Tuyển dụng nhân lực đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu; có kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp tương xứng với yêu cầu nghề giáo viên yêu cầu quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Công tác tuyển dụng vừa giải pháp, đồng thời điều kiện để thực giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Nội dung giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên liên quan đến công tác tuyển dụng, gồm: Xác định quy mô nhân lực cần tuyển dụng; xác định cấu nhân lực cần tuyển dụng theo chuyên ngành đào tạo; lựa chọn đối tượng phương pháp tuyển dụng Thứ nhất, Xác định quy mô nhân lực cần tuyển dụng: Theo chiến lược phát triển Trường QLKTCN đến năm 2010 mô hình phát triển đội ngũ giáo viên, quy mô nhân lực đội ngũ giáo viên trường QLKTCN đến năm 2010 xác điịnh sở số lượng biên chế cần thiết tối thiểu để hoàn thành chức , nhiệm vụ giảng dạy nhà trường Để đảm bảo chất lượng đào tạo phát triển quy mô đến năm 2010 nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật số giáo viên sau Bảng 3.1: Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -77- Bảng 3.1 Dự báo nguồn nhân lực Trường (2006 2010) Năm Số lượng giáo viên Tổng số giáo viên Số giáo viên có Số giáo viên có Số giáo viên có trình độ Tiến sỹ trình độ Thạc sĩ trình độ Đại học 2005-2006 130 13 117 2006-2007 150 23 127 2007-2008 175 42 132 2008-2009 195 57 136 2009-2010 210 72 134 Trên sở quy mô GV có quy mô đội ngũ GV cần có đến năm 2010, với dự báo số chuyển (nghỉ chế độ chuyển đi) giai đoạn 2006 2010 10% quy mô nhân lực hiệm có Quy mô nguồn nhân lực cần tuyển dụng đến năm 2010 xác định: - Số chuyển đi: 119 x 10% = 12 người - Nhân lực cần tuyển dụng = 210 + 12 119 = 103 người Thứ hai: Xác định cấu nhân lực tuyển dụng theo chuyên ngành đào tạo Cơ cấu nhân lực theo chuyên ngành đào tạo trường QLKTCN bộc lộ bất hợp lý triển khai thực nhiệm vụ giảng dạy Với cấu chuyên ngành đào tạo Kế toán Kinh tế Quản trị Kinh doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu (43.70%) chuyên ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ làm cản trở không nhỏ thực nhiệm vụ giảng dạy Để triển khai đồng môn học chương trình đào tạo nhà trường, cấu giáo viên Trường QLKTCN theo chuyên ngành đào tạo cần xác định cụ thể sau: - Tài Kế toán : 25.00 % - Kinh tế - Q.Trị K.Doanh:20.00 % - Luật - Luật kinh tế: 4.00 % Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -78- - Chính trị - Triết học: 5.00 % - Tin học: 15.00 % - Thể dục thể thao: 3.00 % - Chuyên ngành khác: 28.00 % Để đạt quy mô GV năm 2010 103 giáo viên tuyển thêm giai đoạn 2006 2010, cấu nguồn nhân lực cần tuyển dụng theo chuyên ngành đào tạo sau: 3.2 - Bảng cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành đào tạo T T Chuyên ngành Nhân lực Nhân lực năm có 2010 Chuyển Tuyển (10%) dụng S.Lượng T.Trọng S.Lượng T.Trọng Tài Kế toán 15 12.61 53 25.00 39 Kinh tế - Q.Trị 37 31.09 42 20.00 Luật - Luật kinh tế 3.36 4.00 Chính trị - Triết 4.20 11 5.00 19 15.97 31 15.00 14 2.52 3.00 36 30.25 59 28.00 27 100 12 103 K.Doanh học Tin học Thể dục thể thao Chuyên ngành khác Cộng 119 100 210 Thứ ba, Lựa chọn phương thức tuyển dụng Giáo viên: Để đảm bảo nhân lực có chất lượng phù hợp với yêu cầu thực tiễn, từ năm 2006, Trường QLKTCN cần thực phương thức tuyển chọn nhân lực thi tuyển xét tuyển Công tác tuyển dụng phải đựơc tổ chức chặt chẽ, đảm bảo nghiêm túc, chất lượng lựa chọn nhân tài theo chuyên ngành, đặc biệt Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -79- chuyên ngành thiếu hoạt động giảng dạy nhà trường ngành Kế toán ngành Luật - Phương thức thi tuyển chủ yếu nhằm tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ đào tạo quy theo chuyên ngành phù hợp để đảm bảo phát triểm lâu dài Trường Lập Hội đồng thi xét chọn giảng thử, môn thi bắt buộc đối tượng thuộc diện thi tuyển môn chuyên ngành đựơc đào tạo, công chức công vụ ngoại ngữ theo quy định nhà nước thi tuyển cán bộ, công chức - Phương thức xét tuyển áp dụng để tuyển chọn nhân lực có kinh nghiệm hoạt động từ trường, quan, tổ chức tổ chức xã hội để bổ sung kịp thời môn giảng mà phận GV tuyển dụng qua thi tuyển chưa đảm đương Giải pháp 2: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên Trường Quản lý kinh tế công nghiệp Để hoàn thành chức nhiệm vụ vai trò Nhà giáo theo quy định Luật Giáo dục nói chung Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn dự án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 2010 hoàn thành vai trò vị trí Giáo viên nhà trường, Nhà trường cần hoạch định sách, phải đào tạo GV đảm bảo chất lượng Trong đào tạo cần phân loại giáo viên để đào tạo; sinh viên thi tuyển vào; GV từ doanh nghiệp quan hành nhà nước khác chuyển đến; GV có kinh nghiệm, có học hàm, hoc vị, bổ nhiệm vào ngạch Giáo viên cao cấp TCCN, GV TCCN, v.v Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Tổ trưởng, đội ngũ GC làm công tác quản lý (chuẩn bị đề bạt sau đề bạt) Để công tác đào tạo bồi dưỡng GV có chất lượng hiệu cần thiết phải xây dựng chương trình đào tạo chuẩn Nhà trường cho cấp bậc đào tạo sở Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -80- biên soạn thành giáo trình cho công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, giáo viên viên đào tạo nước Để phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý Trường QLKTCN năm tới đạt hiệu nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục, trước mắt Nhà trường thực tốt nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, Tổ chức đánh giá chất lượng GV theo loại làm sở để xây dựng mục tiêu đào tạo cho giai đoạn, xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ GV phù hợp với yêu cầu phát triển Nhà trường Hàng năm tiến hành đánh giá phân loại GV đặc biệt lực chuyên môn, trách nhiệm đạo đức, phẩm chắt để làm sở cho công tác đào tạo, đào tạo lại GV công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán lãnh đạo - Xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ giáo viên cho năm, trước mắt cần xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên gồm chuyên môn nghiệp vụ, chuyên môn sư phạm vấn đề đạo đức nghề nghiệp - Lấy quy hoạch chương trình đào tạo làm sở định hướng cho công tác đào tạo bồi dưỡng GV để đảm bảo cấu GV hợp lý; đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo - Đào tạo bồi dưỡng hướng vào chuyên môn hoá, phù hợp với chương trình đào tạo nhà trường yêu cầu chuyên sâu hoạt động giáo dục - Lấy đào tạo làm chủ đạo, kết hợp với bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho công chức cách hợp lý - Gắn đào tạo nước với đào tạo nước học tập kinh nghiệm nước để đội ngũ GV viên tiếp cận với kiến thức chuyên môn quốc tế, tạo điều kiện tiền đề cho phát triển Nhà trường phù hợp với phát triển hội nhập quốc tế Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -81- - Gắn đào tạo với sử dụng bổ nhiệm công chức Mục tiêu cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV Trường QLKTCN đến năm 2010 là: 100 % giáo viên Nhà trường đào tạo theo ngạch; 100 % giáo viên Nhà trường đào tạo nghiệp vụ sư phạm; 30% giáo viên có đủ tiêu chuẩn trình độ chuyên môn trình độ Thạc sỹ; 80 % giáo viên đào tạo ngoại ngữ, đào tạo tin học 100% giáo viên bồi dưỡng cập nhật kiến thức thực thường xuyên hàng năm Thứ hai: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức bổ trợ phù hợp với đặc điểm yêu cầu chương trình đào tạo Nhà trường - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ giáo viên Trường QLKTCN theo hướng: nâng cao kỹ sử dụng thiết bị tin học, kỹ khai thác quản trị mạng để khai thác sử dụng có hiệu sở liệu thông tin, sở liệu văn pháp quy.v.v phục vụ cho yêu cầu đào tạo nhà trường, tiếp cận khai thác có hiệu phương tiện giảng dạy đại dựa tảng công nghệ thông tin để thích ứng với yêu cầu phát triển giáo dục lấy học sinh làm trọng tâm - Hoàn thành chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học ngoại ngữ cho 100 % giáo viên tuyển dụng; Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý hành Nhà nước; bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng kỹ sư phạm; v.v để giáo viên tiêu chuẩn theo chức danh giáo viên THCN Thứ ba: Đổi nội dung, chương trình phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường QLKTCN Hoạt động Giáo dục Đào tạo nhà trường liên quan đến nhiều ngành đào tạo, để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ theo Luật Giáo dục đòi hỏi đội ngũ giáo viên kiến thức chuyên môn sâu phải có hiểu biết cần thiết nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội có liên quan Do công tác đào tạo, bồi dưỡng hết Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -82- sức cần thiết, nhiên để đảm bảo tính hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cần có đổi toàn diện nội dung, chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp tính chất nhu cầu công việc - Đổi theo hướng đa dạng hoá hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phù hợp với loại hình, chuyên ngành đối tượng đào tạo, bồi dưỡng theo hướng: + Kết hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tập trung lý luận chuyên ngành với đào tạo, bồi dưỡng thực tế thông qua hoạt động thực tiễn chức danh giáo viên TCCN + Mở rộng hình thức đào tạo từ xa với hỗ trợ công nghệ thông tin chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học, cập nhật kiến thức thường xuyên đội ngũ giáo viên + Thực hình thức đào tạo, bồi dưỡng tập trung, liên tục mang tính bắt buộc theo chuyên ngành chuyên môn, kỹ sư phạm, ngoại ngữ, v.v tất đội ngũ giáo viên + Khuyến khích đội ngũ giáo viên tham gia tự đào tạo chủ động tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc; phát triển hình thức đào tạo phối hợp trường với chuyên ngành đào tạo để học tập kinh nghiệm Giải pháp 3: Đổi phân công, đánh giá đãi ngộ đội ngũ giáo viên trường Quản lý kinh tế công nghiệp: Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý; xây dựng sách, chế độ đãi ngộ phù hợp với điều kiện công việc nhân tố có tác động tích cực để thúc đẩy đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo, tự đào tạo phấn đấu nâng cao trình độ cá nhân, tăng cường khả thích ứng với công việc giao, góp phần nâng cao chất lượng nhân lực nói riêng tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động Trường QLKTCN nói chung Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -83- Nội dung giải pháp tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất: Bổ nhiệm GV tuyển dụng vào chức danh, môn giảng dạy phù hợp nhu cầu sử dụng, với trình độ chuyên môn đào tạo, phù hợp với kinh nghiệm thực tế kỹ nghề nghiệp người, tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên phát huy hết khả năng, sở trường trình công tác; đồng thời khuyến khích giáo viên tham gia đào tạo, tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trường QLKTCN Thứ hai: Hoàn thiện ban hành chuẩn mực đạo đức văn hoá nghề nghiệp giáo viên để áp dụng thống toàn Trường Do đặc thù hoạt động Trường giáo dục, đến phần lớn trường ban hành tiêu chuẩn quy định đạo đức nghề nghiệp văn hoá ứng xử áp dụng cho giáo viên trình thực thi nhiệm vụ đào tạo giảng dạy hình thức chuẩn mực đạo đức Trong Luật Giáo dục năm 2005 quy định rõ Tiêu chuẩn nhà giáo Phải có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt, Trường QLKTCN cần sớm hoàn thiện chuẩn mực đạo đức văn hoá nghề nghiệp để áp dụng thống toàn trường, đồng thời làm sở để kiểm soát chất lượng đạo đức nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu cải cách hành Nhà nước thiết lập trật tự, kỷ cương lĩnh vực hoạt động đào tạo giảng dạy nhà trường Thứ ba: Hoàn thiện quy chế kiểm soát nội bộ, hoàn thiện tổ chức máy Khoa rà soát, bố trí xếp lại đội ngũ giáo viên không đáp ứng yêu cầu xây dựng tổ chức thực quy định kiểm tra, giám sát chất lượng đạo đức nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trước, sau trình thực thi nhiệm vụ nhằm tăng cường chất lượng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động đào tạo giảng dạy Nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ quy định Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -84- Thứ năm: Xây dựng, trình Bộ Công nghiệp đề án tiền lương nhà trường theo hướng ưu đãi đội ngũ giáo viên, lương giáo viên xây dựng cao lương công chức từ 20%-30%, giáo viên có chế độ phụ cấp thâm niên phù hợp với yêu cầu tính chất công việc để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực hoạt động trường QLKTCN Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -85- Kết luận Nâng cao chất lượng nhân lực phương châm chiến lược mang tính tổng thể, phận chiến lược phát triển nhân lực Trường QLKTCN nhằm hướng tới mục tiêu: xây dựng, củng cố, tăng cường phát triển Trường QLKTCN thành Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Luận văn thạc sỹ Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường QLKTCN thực sở vấn đề lý luận quản trị nhân lực, sở đường lối, sách Đảng, Nhà nước yêu cầu phát triển Trường QLKTCN thực trạng chất lượng nhân lực Trường QLKTCN Nội dung Luận văn thực gồm: - Về nghiên cứu lý luận, Luận văn giải vấn đề về: + Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động đội ngũ giáo viên đặc điểm hoạt động Trường QLKTCN + Hệ thống hoá vấn đề lý luận nhân lực chất lượng nhân lực tổ chức + Các phương pháp đánh giá chất lượng nhân lực tổ chức yếu tố định, ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực tổ chức, tổ chức xã hội - Về nghiên cứu thực tiễn, Luận văn giải nội dung sau: + Đặc điểm phát triển hoạt động Trường QLKTCN qua giai đoạn phát triển + Thực trạng chất lượng nhân lực Trường QLKTCN + Phân tích nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nhân lực Trường QLKTCN - Về giải pháp: Đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng nhân lực Trường QLKTCN Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -86- Những nội dung nghiên cứu thực sở kiến thức lý luận tiếp thu trình học tập trường, kiến thức thu nhận từ thực tế công tác, số liệu, tài liệu thực tế Trường QLKTCN, công trình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, có hiệu giáo viên hướng dẫn khoa học thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mặc dù có cố gắng định phạm vi nghiên cứu, trình độ thời gian hạn chế, luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tiếp tục hoàn thiện Những ý kiến đóng góp tác giả không để sửa chữa hạn chế, thiếu sót luận văn này, mà giúp tác giả nhận thức đầy đủ hoàn thiện phương pháp luận văn nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu công tác Trường QLKTCN / Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -87- Tài liệu tham khảo Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai (2005), Phương pháp kỹ quản lý nhân NXB LĐXH TS Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Trần Kim Dung (1992), Quản trị nhân ĐHKT, TPHCM Geo T Milkovich, John W Boudrsau, người dịch: TS Vũ Trọng Hùng TS Phan Thăng Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất Thống kê TS Nguyễn Thanh Hợi (2002), Quản trị nhân Nhà xuất thống kê, Hà Nội GS TS Đỗ Văn Phức, Báo cáo tổng hợp nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B2005 28 182 PGS.TS Nguyễn Đức Trí ThS Nguyễn Đăng Trụ Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu giải pháp thực tiêu chuẩn hoá giáo viên trung học chuyên nghiệp, Mã số B2003-52-34 GS TS Đỗ Văn Phức (2004), Cán quản lý sản xuất công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội GS TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 GS TS Đỗ Văn Phức (2006), Quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 11 PGS PTS Phạm Đức Thành (1996), Giáo Trình Quản trị nhân lực Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Thân, Ph.D/DBA (2006), Quản trị nhân Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội -88- 13 Đào tạo nhân lực cho kinh tế Quốc dân, Tạp chí ĐH GDCN T8/1993 14 Chiến lược phát triển Trường Quản lý kinh tế công nghiệp 15 Quyết định số 09/2005/QĐ- TTG ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt dự án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo Cán quản lý Giáo dục giai đoạn 2005 2010 Kim Quang Chiêu - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách khoa Hà Nội ... có phần: Phần 1: Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ người lao động tổ chức Phần 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý kinh tế công nghiệp Phần 3: Đề xuất số giải pháp. .. động Nhà trường, em lựa chọn đề tài : Phân tích đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Quản lý Kinh tế Công nghiệp làm luận văn tốt nghiệp Đây vấn đề em mong... Trường Quản lý 55 kinh tế công nghiệp 2.3 Nguyên nhân tình trạng chất lượng đội ngũ GV chưa cao 67 Trường QLKTCN Phần Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng 74 đội ngũ giáo viên Trường

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Mở đầu

  • Phần 1

  • Phần 2

  • Phần 3

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan