tai lieu on tạp mon lich su cho hoc sinh lop 12

108 526 1
tai lieu on tạp mon lich su cho hoc sinh lop 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000) CHƯƠNG I VIỆT NAM 1919 – 1930 o0o-A VIỆT NAM 1919 – 1925 I CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA II CỦA THỰC DÂN PHÁP (1919 – 1929) 1) Hoàn cảnh  Sau CTTGI, nước thắng trận phân chia lại giới, TTTG hình thành theo hệ thống Véc-xai – Oa-sin-tơn  Chiến tranh để lại hậu nặng nề cho nước tư Nước Pháp bị thiệt hại nặng nề  CMT10 Nga thắng lợi Nước Nga Xơ viết thành lập QTCS đời Tình hình tác động mạnh đến VN  Trong bối cảnh đó, Đông Dương, chủ yếu VN, Pháp thực khai thác thuộc địa lần hai, từ sau CTTGI đến trước KHKTTG (1929 – 1933.) 2) Vì Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai ?  Chiến tranh để lại hậu nặng nề KT, XH, nhu cầu nguyên liệu tăng  Bù đắp lại thiệt hại sau chiến tranh  Khôi phục lại địa vị giới tư 3) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp  Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn, 1924 – 1929, số vốn đầu tư khoảng tỉ phrăng  Nông nghiệp: Đầu tư nhiều nhất, chủ yếu đồn điền cao su, diện tích đồn điền mở rộng u, nhiều công ty cao su thành lập (Đất Đỏ, Mi-sơ-lanh,…)  Công nghiệp: Chú trọng khai thác mỏ, trước hết mỏ than, ngaòi cịn có thiếc, kẽm, sắt, Mở mang ngành CNCB (dệt, muối, xay xát, )  Thương nghiệp: Ngoại thương có bước phát triển mới, giao lưu bn bán nội địa đẩy mạnh Trang PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)  Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công khai thác Các đô thị mở rộng, dân cư đông  Ngân hàng Đông Dương: huy KT ĐD, phát hành tiền giấy, cho vay lãi  Tăng thu thuế: Ngân sách Đông Dương 1930 tăng gấp lần so với 1912 3) Vì Pháp đầu tư mạnh vào công nghiệp khai thác nông nghiệp ?  Cao su than mặt hàng Pháp TG có nhu cầu lớn  Bỏ vốn ít, thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh  Không ảnh hưởng đến phát triển CN quốc 4) Nhận xét sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Phaùp  Hạn chế CN nặng  Tăng cường vơ vét, bốc lột, đánh thuế nặng  Quy mô lớn, tốc độ nhanh đợt II NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ VÀ GIAI CẤP Ở VIỆT NAM 1) Những chuyển biến kinh tế  KTĐD có bước phát triển mới, đầu tư kỹ thuật, nhân lực; song hạn chế  KTVN cân đối, nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc KT Pháp; thị trường độc chiếm tư Pháp  Du nhập phương thức SX TBCN vào VN, xen kẽ với QH SX PK  Từ KTPK  KT thuộc địa, phụ thuộc  Cơ cấu KT chuyển biến gắn với ngành, thành phần trung tâm KT 2) Sự chuyển biến giai cấp Việt Nam a Địa chủ phong kiến:  Tiếp tục phân hóa  Một phận trung, tiểu địa chủ có tham gia PT DT chống Pháp tay sai b Nông dân:  Bị đế quốc, PK chiếm đoạt ruộng đất, bị bần hóa  Mâu thuẫn NDVN với ĐQ PK tay sai gay gắt  ND lực lượng CM to lớn c Tư sản dân tộc:  Ra đời sau CTTGI, bị tư sản Pháp chèn ép, số lượng ít, lực KT yếu  Bị phân hóa thành hai phận: + Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc, cấu kết chặt chẽ với chúng + Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc dân chủ d Tiểu tư sản:  Phát triển nhanh số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp tay sai  Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh độc lập tự dân tộc ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang e Công nhân:  Ngày phát triển; 1929 có 22 vạn người  Bị tư sản, ĐQ áp bóc lột nặng nề  Có quan hệ gắn bó với ND  Kế thừa truyền thơng yêu nước DT  Chịu ảnh hưởng trào lưu CMVS  Trở thành động lực PTDTDC theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến  Sớm vươn lên trờ thành giai cấp lãnh đạo CM g Nhận xét:  Do tác động khai thác thuộc địa II Pháp làm cho xã XHVN bị phân hóa sâu sắc Bên cạnh giai cấp cũ tiếp tục phân hóa (địa chủ PK ND), xuất tầng lớp, giai cấp (TS, TTS, CN) Mỗi tầng lớp, giai cấp có quyền lợi, địa vị, thái độ CT khả CM khác đấu tranh DTDC  Sau CTTGI, mâu thuẫn XHVN diễn sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp phản động tay sai  Tính chất: từ XHPK  XH thuộc địa  Yêu cầu XH: GPDT nhiệm vụ hàng đầu 3) Mâu thuẫn xã hội nhiệm vụ cách mạng Việt Nam  mâu thuẫn XHVN:  DTVN >< TDP phản động, tay sai  chủ yếu  ND >< ĐCPK  mâu thuẫn vừa nguồn gốc, vừa động lực nảy sinh thúc đẩy PTYN chống TD, PK  nhiệm vụ CMVN:  Đánh đổ ĐQ Pháp tai sai, giành ĐLDT  nhiệm vụ hàng đầu  Đánh đổ ĐCPK, giải phóng giai cấp, chia ruộng đất cho ND  Nguyên nhân:  TDP đẩy mạnh khai thác thuộc địa; XH phân hoá ngày sâu sắc  Bên cạnh giai cấp cũ bị phân hóa, xuất tầng lớp, giai cấp có hệ tư tưởng riêng, đấu tranh cứu nước theo đường riêng  ĐK thuận lợi cho vận động GPDT sau CTTG I, xu hướng tất yếu đường CMVS 4) Vì giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam ?  Bị tầng áp bức, bốc lột: PK, tư sản, ĐQ  có tinh thần CM cao  Kế thừa, phát huy truyền thông đấu tranh kiên cường, bất khuất DT  Sớm tiếp thu trào lưu tư tưởng CM mới, trào lưu tư tưởng CMVS  Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến Trang PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)  Sớm vươn lên trờ thành giai cấp lãnh đạo CM 5) Thái độ trị, khả cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam cụ thể hóa Cương lónh trị Đảng ?  Địa chủ PK phản động TS phản CM: đánh đổ  Liên lạc với TTS, trung nông,… kéo họ phe VS  Phú nông, trung, tiểu địa chủ TSDT: lợi dụng, trung lập  Dựng lên phủ cơng nơng binh; qn đội công nông  Đảng giai cấp VS lực lượng lãnh đạo CM  Đảng đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh chống ĐQ, PK, phản động III PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ (1919 – 1925) 1) Điều kiện phong trào giải phóng dân tộc 1919 – 1925 a KT:  1919  1929, Pháp thực chương trình khai thác thuộc địa lần ĐD, làm cho KTVN có chuyển chiến  Chuyển biến KT sở dẫn tới xuất khuynh hướng cứu nước b XH:  Do tác động khai thác lần Pháp sách thống trị, cấu XHVN có chuyển biến Bên cạnh giai cấp cũ tiếp tục phân hóa (địa chủ PK ND), xuất tầng lớp, giai cấp (TS, TTS, CN)  Tạo giai cấp, lực lượng cho PTDTDC  Tạo sở XH cho tiếp thu hệ tư tưởng truyền bá vào VN  Những giai cấp hệ tư tưởng làm cho PTDTDC mang tính chất mới, màu sắc  Sự xuất tầng lớp, giai cấp sở XH để hình thành khuynh hướng khuynh hướng khác vận động GPDT: VS TS Cả khuynh hướng vươn lên giải nhiệm vụ độc lập dân tộc Đây đặc điểm PTDTDCVN sau CTTGI  Mâu thuẫn XHVN với tác động trào lưu CMTG (CMT10 Nga) thức đẩy PTDC phát triển mạnh mẽ c Tư tưởng:  NAQ tìm thấy đường cứu nước đắn, đường CMVS Từng bước hình thành lý luận CMGPDT phù hợp thực tiễn CMVN  Tư tưởng CM Mác – Lênin CMT10 Nga với tư tưởng CMGPDT NAQ truyền vào VN người VN yêu nước đón nhận  Ảnh hưởng tư tưởng DCTS TG ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 2) Hoạt động tư sản Việt Nam a Hoạt động TSVN:  Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt mua hàng người Việt, “chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa”  Chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ  1923, tư sản lớn Nam Kỳ thành lập Đảng Lập hiến, đòi tự do, dân chủ  Ngồi ra, cịn có nhóm Nam Phong Phạm Quỳnh, nhóm Trung Bắc tân văn Nguyễn Văn Vĩnh, b Nhận xét:  Lực lượng: chủ yếu TSDT, địa chủ lớn  Mục tiêu: thay đổi số sách khn khổ chế độ thuộc địa, tạo ĐK cho TSVN sản xuất, kinh doanh  Mũi nhọn đấu tranh: nhằm vào phận TS Hoa Kiều số công ty tư Pháp, chưa dám chống lại toàn thống trị Pháp VN  Tính chất: mang nặng tính cải lương, thỏa hiệp, giới hạn khn khổ chế độ TD Khi bị Pháp đàn áp, nhận nhượng cho số quyền lợi họ đầu hàng, thỏa hiệp 3) Hoạt động tiểu tư sản a Hoạt động TTS trí thức:  Hoạt động sơi nổi, đòi quyền tự dân chủ  Lập số tổ chức CT: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên,…  Nhiều tờ báo tiến đời: Chuông rè, An Nam trẻ, Tiếng Dân,…  Lập nhà xuất tiến bộ: Nam đồng thư xã, Cường học thư xã,  Nổi bật đấu tranh thả cụ Phan Bội Châu (1925) truy điệu, để tang cụ Phan Chu Trinh (1926) b Nhận xét:  Mục tiêu: đòi quyền tự do, dân chủ  Lực lượng: chủ yếu TTS trí thức  Hình thức: phong phú míttinh, biểu tình, bãi khóa, bãi thị, lập tổ chức CT, báo, NXB tiến bộ,  Tính chất: PTYN mang tính DC, cơng khai  Tác dụng: chuẩn bị cho đời tổ chức CM năm sau 4) Phong trào công nhân Việt Nam (1919 – 1929) a Sự đời giai cấp cơng nhân (Hồn cảnh PT CN):  Ra đời khai thác lần thứ Pháp với 10 vạn người Sau CTTGI, tăng nhanh số lượng, có 22 vạn người Trang PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)  CN sớm tiếp thu truyền thống yêu nước DT, bị TD, PK, TS bốc lột nặng nề, có tinh thần đấu tranh chống đế quốc tay tay sai  Tiếp thu ảnh hưởng CMT10 Nga trào lưu CMVS truyền vào VN Giai cấp CN nhanh chóng vươn lên trở thành động lực mạnh mẽ theo khuynh hướng CM tiên tiến thời đại b Đặc điểm giai cấp CN VN với CN quốc tế đương thời:  Đặc điểm chung: với giai cấp công nhân quốc tế: đại diện lực lượng SX tiến bộ; có hệ tư tưởng riêng; ĐK lao động sinh sống tập trung; ý thức tổ chức kỹ luật cao; tinh thần CM triệt để,…  Đặc điểm riêng:  Bị tầng áp bóc lột ĐQ, PK TS  Có quan hệ gắn bó mật thiết với ND  Kế thừa TTYN anh hùng, bất khuất DT  Sớm chịu ảnh hưởng trào lưu tư tưởng CMVS, nhanh chóng vươn lên trờ thành giai cấp lãnh đạo CM  Do hồn cảnh đời, phẩm chất nói trên, CNVN sớm trở thành lực lượng XH độc lập tiên tiến CNVN hồn tồn có khả nắm lấy cờ lãnh đạo CM c Nguyên nhân phát triển:  Sự đời Công hội (bí mật) Tơn Đức Thắng lãnh đạo  Bị tầng áp bóc lột nặng nề  Sự cổ vũ CN, thuỷ thủ Pháp TQ Hải Phòng, SG, Hương Cảng, d Sự phát triển PTCN:  1919  1925:  Đấu tranh ngày nhiều lẻ tẻ, tự phát  Thành lập Cơng hội (bí mật) SG – CL Tôn Đức Thắng đứng đầu  8.1925, bãi công thợ máy xưởng Ba Son, không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê Pháp, phản đối việc Pháp đưa lính sang đàn áp CMTQ Địi tăng lương 20%, phải cho công nhân bị thải hồi trở lại làm việc  Đánh dấu bước tiến từ tự phát chuyển sang tự giác  1926  1929:  Hoàn cảnh: + TG: CMDTDC TQ phát triển mạnh mẽ Đại hội lần V QTCS + Trong nước: chủ trương “VS hoá” Hội VNCMTN truyền bá CN Mác – Lênin vào PTCN, tạo ĐK cho PTCN phát triển mạnh mẽ  Giai đoạn 1926 – 1927: + Bùng nổ nhiều bãi công CNV, HS + Bãi công CN sợi Nam Định, CN cao su Cam Tiêm, cao su Phú Riềng,…  Giai đoạn 1928 – 1929: ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang + 40 đấu tranh nổ từ Bắc tới Nam + Bãi cơng xi măng, sợi Hải Phịng, diêm Bến Thủy, cao su Phú Riềng, e Nhận xét:  1919  1925:  Bãi cơng hình thức đặc trưng giai cấp CN, diễn quy mô lớn, thời gian dài  Chủ yếu đấu tranh đòi quyền lợi KT, cải thiện đời sống  Chưa ý thức sứ mệnh lịch sử mình, cịn thiếu tổ chức lãnh đạo thống đường lối trị đắn  Mang nặng tính tự phát, lẻ tẻ, quy mơ nhỏ, chưa có phối hợp với  Riêng bãi công CN Ba Son khơng thể mục tiêu KT mà cịn thể TT QTVS với TQ Đánh dấu bước tiến PTCN VN, chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác  1926  1929:  Bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương  Trình độ nâng lên rõ rệt, có lãnh đạo, phối hợp chặt chẽ  Từ đấu tranh đòi quyền lợi KT chuyển sang đấu tranh đòi quyền lợi CT  Ảnh hưởng rộng lớn toàn quốc, trở thành lực lượng trị độc lập, có sức thu hút lực lượng xã hội khác  Sự phát triển PTCN thúc đẩy nhanh chóng việc hình thành tổ chức CS để đến đầu 1930 thành lập ĐCSVN g Vai trò (Ý nghĩa) PTCN CMVN:  PTCN phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng sâu rộng, trở thành lực lượng trị độc lập  PTCN điều kiện bên trong, mảnh đất màu mỡ để đón nhận CN Mác – Lênin từ bên vào VN  Cùng với PTYN kết thành sóng CMDTDC mạnh mẽ, địi hỏi phải có lãnh đạo ĐCS Yêu cầu dẫn tới thống tổ chức CS thành ĐCSVN (1930)  ĐCSVN đời sản phẩm kết hợp CN Mác – Lênin với PTCN PTYN NDVN PTCN nhân tố để hình thành ĐCSVN 5) Vì nói bãi công công nhân Ba Son đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân Vieät Nam ?  Tạo ĐK cho tư tưởng CMT10 thấm sâu vào CNVN  Đánh dấu bước tiến PTCN Từ đây, CNVN chuyển sang đấu tranh tự giác; có ý thức, tổ chức, lãnh đạo; mục tiêu rõ ràng, khơng nhằm mục đích KT mà cịn mục tiêu CT; tỏ rõ sức mạnh giai cấp tinh thần QTVS; 6) Đặc điểm phong trào yêu nước Việt Nam 1919 – 1930 Trang PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)  PT diễn liên tục, quy mô nước  Lãnh đạo: giai cấp VS, TTS trí thức, TSDT  Khuynh hướng: Chủ yếu khuynh hướng TS VS Đáng ý khuynh hướng VS  Lực lượng: đông đảo, nhiều tầng lớp tham gia (CN, TTS trí thức, TS, )  Hình thức đấu tranh: phong phú chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa, bãi cơng, míttinh, bãi thị, báo chí, yêu sách,  Mục tiêu ngày rõ ràng, gắn kết với nhau: DT với DC, cứu nước với cứu dân, chống Pháp chống PK 7) Nhận xét lực lượng, hình thức, mục tiêu, tích cực hạn chế phong trào giải phóng dân tộc 1919 – 1925  Lực lượng: TSDT, TTS trí thức, học sinh, sinh viên, CN,  Mục tiêu: địi quyền lợi KT, CT, VH  Hình thức: bãi cơng, biểu tình, míttinh, báo chí, u sách,  Tích cực: làm dấy lên lửa đấu tranh dân tộc bùng cháy lòng người VN  Hạn chế: PT phát triển mạnh mẽ sau CTTGI, sau thất bại * * * ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang IV HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC 1) Buổi đầu hoạt động Nguyễn i Quốc  Nguyễn Tất Thành (19.5.1890), tên thật Nguyễn Sinh Cung, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tình Nghệ An  Người sinh gia đình trí thức u nước lớn lên quê hương giàu truyền thống cách mạng Đó yếu tố sớm hình thành chí “Đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào”  Người khâm phục tinh thần yêu nước bậc tiền bối, không tán thành đường cứu nước họ, nhìn thấy bế tắc đường cứu nước đó, nên định tìm đường cứu nước  5.6.1911, bến cảng Nhà Rồng, NTT tìm đường cứu nước Khác với hệ cha anh hướng Đông, NTT sang phương Tây, đến Pháp  Người qua nhiều nước, nhiều châu lục, Người thấy đâu bọn TD – ĐQ tàn bạo, đâu người lao động bị áp bức, bốc lột Người làm nhiều nghề, học tập rèn luyện, viết báo, truyền đơn, tranh thủ diễn đàn tố cáo thực dân, tuyên truyền cho CMVN  Sống làm việc PTCN Pháp, tiếp thu ảnh hưởng CMT10 Nga, tư tưởng Người có chuyển biến  Ý nghĩa: Những hoạt động yêu nước Người sở quan trọng để Người xác định cong đường cứu nước đắn 2) Vì Nguyễn i Quốc khẳng định Việt Nam theo đường Cách mạng tháng Mười Nga 1917 ?  Các bậc sĩ phu, văn thân yêu nước tìm đường cứu nước chủ yếu dựa vào giúp đỡ bên ngồi Q trình tìm đường cứu nước NÁQ khác bậc tiền bối hướng cách  1911  1918, Người đến nhiều nước châu Phi, châu Mỹ, châu Âu, tìm hiểu sống nhân dân lao động, tìm hiểu CM Qua đó, nhận thức, tư tưởng Người có chuyển biến quan trọng: + Người hiểu hiệu “Tự – Bình đẳng – Bác ái” CM Pháp bánh vẽ mà giai cấp TS dựng lên để lừa bịp nhân dân + Người nhận thức rằng, đâu bọn TD, ĐQ tàn ác, đâu người lao động bị áp bức, bốc lột nặng nề + NAQ kết luận: CMTS Pháp, CM Mỹ “những CM chưa tới nơi” chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động  Sống làm việc PTCN Pháp, tiếp thu ảnh hưởng CMT10 Nga, tư tưởng Người có chuyển biến, dần tiếp cận với chân lý CN Mác–Lênin Từ đó, NAQ khẳng định: “cuộc CM tới nơi” mà Người tìm kiếm CMGPDT, đồng thời giải phóng cho người lao động, đường CMT10 Nga Trang 10 _ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1) 3) Ý nghóa lịch sử học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam từ Cách mạng tháng Mười Nga 1917 a Ý nghĩa lịch sử:  Đối với nước Nga:  Làm thay đổi tình hình đất nước số phận hàng triệu người nước Nga  Đập tan ách áp bóc lột CNTB CĐPK tồn lâu đời Nga  Lần lịch sử, CN, ND giải phóng, đứng lên nắm quyền, xây dựng XHCN  Đối với TG:  Làm thay đổi cục diện TG, mở kỷ nguyên mới: kỉ nguyên độ từ CNTB sang CMXH  Đánh đổ CNTB khâu quan trọng CNĐQ, làm cho CNTB khơng cịn hệ thống I TG  PTGPDT P.Đông PTCN P.Tây gắn bó mật thiết với đấu tranh chống CNĐQ  Là gương sáng cho PTGPDT TG Cung cấp cho PTCMTG BHKN quý giá  Cổ vũ PT giai cấp CN, nhân dân lao động DT bị áp TG  Đi vào LSTG kiện trọng đại, mở đầu thời kì – LSTGHĐ b Ảnh hưởng học kinh nghiệm CMVN:  Hậu CT, khủng hoảng KT TBCN ảnh hưởng CMT10 Nga  PT đấu tranh GPDT nước P.Đông PTCN P.Tây phát mạnh mẽ gắn bó mật thiết với đấu tranh chống CNĐQ  1919, QTCS đời, đánh dấu giai đoạn PT CMTG  ĐK thuận lợi truyền bá CN Mác – Lênin vào VN  1920, NAQ đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa”, tìm thấy đường cứu nước cho DTVN, kết hợp PT GPDT GP giai cấp, kết hợp PTCN, PTYN với TTQTVS NÁQ tin theo QTCS, gia nhập ĐCS Pháp tích cực để truyền bá tư tưởng CN Mác – Lênin vào VN mở đường giải khủng hoảng đường lối GPDT VN  Học tập Lênin, NÁQ thành lập Hội VNCMTN, tiền thân Đảng huấn luyện giảng dạy trực tiếp NÁQ  CMT10 Nga, ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN thơng qua đường sách báo bí mật Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh,  Từ kinh nghiệm CMT10 Nga, ĐCSVN đời (3.2.1930) lãnh đạo CM từ thắng lợi đến thắng lợi khác: CMT8 (1945), CTĐBP (1954) Đại thắng Xuân (1975) ĐCS VN học tập kinh nghiệm từ CMT10 Nga đồn kết cơng – nơng – binh thành khối để tạo nên sức mạnh vĩ đại Trang 94 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1) D VIỆT NAM 1953 – 1954 I ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MỸ Ở ĐƠNG DƯƠNG – KẾ HOẠCH NA-VA 1) Hoàn cảnh kế hoạch Na-va – Sau năm xâm lược VN, Pháp thiệt hại ngày lớn, bị loại khỏi vịng chiến đấu 39 vạn qn, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, lâm vào bị động – Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương – 7.5.1953, Na-va đề kế hoạch 18 tháng để kết thúc chiến tranh danh dự” 2) Nội dung kế hoaïch Na-va – Chia thành bước: + Bước 1: giữ phòng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến cơng chiến lược bình định Trung Bộ Nam ĐD, mở rộng ngụy quân, xây dựng đội quân động mạnh + Bước 2: chuyển lực lượng chiến trường Bắc Bộ, thực tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quân định, buộc ta đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp – Thực kế hoạch, Nava tập trung 44 tiểu đoàn động đồng Bắc Bộ, càn quét, bình định vùng chiếm đóng 3) Nhận xét – KH Nava thể câu kết chặt chẽ Pháp Mỹ Đây KH toan diện, có quy mơ lớn, làm cho KC nhân dân ta gặp nhiều khó khăn – Bản chất KH Nava tập trung binh lực nhằm tiến công chiến lược, giành lại chủ động chiến trường kết thúc CT 18 tháng – Điều mâu thuẫn với chất CTXL phải phân tán binh lực để chiếm đất, giữ dân, nơi có tầm quan trọng chiến lược – Ngay từ đầu, hàm chưa yếu tố thất như: bị động, khơng thể giải khó khăn tập trung với phân tán, lực với mục tiêu chiến lược mà chúng đặt II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 1) Chủ trương – kế hoạch ta – Nhiệm vụ: tiêu diệt địch – Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng tiến công vào hướng quan trọng mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện tiêu diệt chúng 2) Diễn biến ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang 95 – Nava tập trung đồng Bắc 44 tiểu đoàn động – tập trung quân thứ – 12.1953, ta tiến cơng giải phóng Lai Châu, Na-va buộc phải tăng quân cho Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ Pháp – 12.1953, liên qn Lào – Việt tiến cơng Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xa-van-na-khet Xê-nô Na-va tăng quân cho Xê-nô Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ Pháp – 1.1954, liên quân Lào – Việt tiến cơng Thượng Lào, giải phóng lưu vực sơng Nậm Hu tồn tỉnh Phong Xa-lì Na-va tăng cường cho Luông Phabang Mường Sài Luông Pha-bang Mường Sài trở thành nơi tập trung quân thứ Pháp – 2.1954, ta tiến cơng Bắc Tây Ngun, giải phóng KonTum, uy hiếp PlâyKu Pháp tăng quân cho PlâyKu PlâyKu trở thành nơi tập trung quân thứ – Phối hợp với mặt trận chính, vùng sau lưng địch, phong trào du kích phát triển mạnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình – Trị – Thiên, ĐB Bắc Bộ,… 3) Ý nghóa – Kế hoạch Nava bước đầu phá sản, Pháp bị phân tán thành nơi – Chuẩn bị vật chất tinh thần cho ta mở tiến cơng định vào ĐBP 4) Nhận xét – Đánh giá kết thực – Kht sâu mâu thuẫn tập trung phân tán lực lượng Pháp: Bản chất KH Nava tập trung binh lực nhằm tiến công chiến lược, giành lại chủ động chiến trường kết thúc CT 18 tháng Điều mâu thuẫn với chất CTXL phải phân tán binh lực để chiếm đất, giữ dân, nơi có tầm quan trọng chiến lược – Làm cho KH Nava thực theo dự kiến – Nava buộc phải thya đổi kế hoạch, cho ĐBP làm khâu chính, xây dựng ĐBP thành tập đoàn mạnh ĐD III CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 1) Âm mưu Pháp – Mỹ – ĐBP có vị trí chiến lược then chốt ĐD ĐNÁ – Phát di chuyển đội ta, Nava cho quân nhảy dù xuống ĐBP, phá kế hoạch tiến công ta, khơng ngăn chặn – Trước tình hình đó, Nava định chấp nhận chiến chiến lược với ta ĐBP Pháp xây dựng ĐBP thành tập đoàn điểm mạnh ĐD, với 16 200 quân, bố trí thành phân khu: phân khu Bắc, phân khu Trung tâm phân khu Nam, với 49 điểm – Pháp Mỹ coi ĐBP “một pháo đài bất khả xâm phạm” Trang 96 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1) 2) Chủ trương ta (Sự chuan bị) – 12.1953, Đảng định mở chiến dịch ĐBP nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào – Ta huy động lực lượng xây dựng hàng trăm km đường, vạn chuyển hàng vạn vũ khí, lương thực,… – 13.3.1954, qn ta nổ súng cơng tập đồn điểm ĐBP 3) Tại ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ ? – ĐBP có vị trí chiến lược quan trọng ĐD ĐNÁ, vậy, ta Pháp đề tâm giữ – Lực lượng kháng chiến ta phát triển mặt, đội ta trưởng thành nhanh chóng, có khả mở chiến dịch lớn, dài ngày giành thắng lợi – Cuộc kháng chiến nhân dân ta ủng hộ LX, TQ lực lượng dân chủ tiến giới – TDP ngày rơi vào bị động, thiệt hại ngày nặng nề, nhân dân Pháp phản động CT, khả chiến đấu quân Pháp suy yếu – ĐBP tập đoàn điểm mạnh ĐD, nơi Pháp lựa chọn chiến chiến lược với ta, vậy, ta có đập tan điểm ĐBP làm cho KH Nava bị phá sàn hồn tồn 4) Diễn biến Diễn qua đợt – Đợt (13.3 – 17.3.1954): Ta tiến công tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc, diệt 000 tên – Đợt (30.3 – 26.4.1954): Ta công điểm phía đơng khu Trung tâm (E1, D1, C1, A1…) bao vây, chia cắt địch Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp Ta khắc phục khó khăn tiếp tế, tâm giành thắng lợi – Đợt (1.5 – 7.5.1954): Ta công phân khu Trung tâm phân khu Nam 17h30’ 7.5.1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri toàn Ban tham mưu địch đầu hàng bị bắt – Các chiến trường toàn quốc phối hợp tạo điều kiện cho ĐBP thắng lợi 5) Kết Trong Tiến công Đông – Xuân 1953 – 1954 Chiến dịch ĐBP: ta loại khỏi vòng chiến đấu 128 000 tên, thu nhiều vũ khí, giải phóng nhiều vùng rộng lớn Riêng Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 tên thu nhiều vũ khí 6) Ý nghóa Đập tan kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang 97 7) YÙ nghóa lịch sử ảnh hướng Chiến dịch Điên Biên Phủ a Ý nghĩa lịch sử :  Là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại kháng chiến chống TDP, “Bạch Đằng, Chi Lăng, Xương Giang, Đống Đa” TK XX  Là nhân tố định buộc TDP phải ký HĐ Giơnevơ thừa nhận độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ nước ĐD  Bảo vệ phát triển thành CMT8, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, chấm dứt ách thống trị TDP gần TK  Giáng đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, mở đầu sụp đổ CMTD cũ b Ảnh hưởng giới:  Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới trước hết châu Á, châu Phi, góp phần thu hẹp trận địa chủ nghĩa đế quốc  Nêu gương chống chủ nghĩa thực dân, dân tộc đất không rộng người không đơng tâm chiến đấu độc lập tự do, có đường lối qn trị đắn, ủng hộ quốc tế hồn tồn có khả đánh bại đế quốc hùng mạnh  Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao sau chiến thắng Điện Biên Phủ 8) Thắng lợi Điện Biên Phủ có tác dụng định thắng lợi Hội nghị Giơ-ne-vơ  Thực tế lịch sử nước ta CMR: + Chỉ có đánh tan ý chí xâm lược kẻ địch chúng chịu thương lượng để chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình + Thắng lợi bàn hội nghị, thực thắng, đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù  Cuộc KC chống Pháp đến hồi kết thúc Ta Pháp tiến hành đàm phán Giơnevơ Pháp chưa từ bỏ ý chí xâm lược, nên khơng thành thật đàm phán Đến thất bại ĐBP, Pháp chịu kí kết với Ta Hiệp định Giơnevơ  Thắng lợi ĐBP có tác dụng định 9) Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi quân lớn ta kháng chiến chống Pháp thắng lợi buộc Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương  Trong KC chống TDP, qn dân ta giành nhiều thắng lợi MTQS, CT, KT, VH, NG Trong đó, MT QS giữ vai trị quan trọng góp phần tạo thắng lợi to lớn nhân dân ta chiến trường  Trên MT QS, quân dân ta bước đánh bại âm mưu TDP để tiến lên mở chiến dịch ĐBP, đánh bại hồn tồn TDP, buộc chúng phải kí kết HĐ Trang 98 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1) Giơnevơ công nhận độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước ta Lào CPC a 19.12.1946, KC toàn quốc bùng nổ: – Cuộc chiến đấu đô thị vĩ tuyến 16, mở đầu KC chống Pháp – Quân dân ta đánh bại âm mưu “đánh úp” định, đảm bảo cho quan đầu não KC rút chiến khu Việt Bắc an toàn, chuẩn bị cho KC lâu dài b Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947: – Là chiến thắng lớn quân dân ta việc tổ chức phản công địch, phá tan âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” chúng; so sánh lực lượng ta địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta – Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng năm đầu toàn quốc KC, đưa KC nhân dân sang giai đoạn mới, ta từ chỗ phịng ngự sang cơng địch c Chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950: – Đây chiến thắng lớn ta việc chủ động mở tiến công địch, tiêu diệt hay gọn, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc nghệ thuật QS, nghệ thuật chiến dịch trình độ tác chiến tập trung quân đội ta – Là thất bại lớn Pháp QS lẫn CT; địch bị đẩy lùi vè phòng ngự, bị động,; đánh dấu chuyển biến lớn cục diện CT đưa KC bước vào giai đoạn mới; ta vươn lên giành quyền chủ động phản công ngày lớn d Đến 1953, trải qua năm KC kiến quốc, ta lớn mạnh mặt có đủ điều kiện đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn – Cuộc chiến tranh lâu dài, tốn làm cho TDP gặp nhiều khó khăn ngày phụ thuộc vào Mĩ – 5.1953, Pháp đề kế hoạch Nava vòng 18 tháng Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, pháo đài “bất khả xâm phạm” ĐBP trở thành tâm điểm kế hoạch Nava  Tuy nhiên, Nava bị thất bại từ bước đầu kế hoạch Với việc phân tán lực lượng địch ĐBP, Xênô, Plâyku Luông Phabang, ta đánh bại bước đầu kế hoạch Nava Buộc Nava phải tập trung lực lượng Điện Biên Phủ, biến Điện Biên Phủ thành điểm chiến chiến lược  12.1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp thông qua kế hoạch tác chiến Bộ Tổng tư lệnh định mở chiến dịch Điện Biên Phủ  13.3.1954, quân ta nổ súng cơng tập đồn điểm Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ chiến dịch tiến công địch liên tục gồm đợt:  Chiến thắng ĐBP đập tan kế hoạch Nava, vào lịch sử dân tộc Bạch Đăng, Chi Lăng hay Đống Đa kỉ XX Giáng đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, mở đầu cho sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 Trang 99  Thắng lợi quân định Điện Biên Phủ đưa phái đồn Chính phủ VNDCCH đến HN Giơnevơ với tư đại biểu cho dân tộc chiến thắng Hiệp định kí kết, nước tham dự phải tơn trọng quyền dân tộc Việt Nam  Như vậy, qua thắng lợi quân dân ta 1946 – 1954, ta đánh bại âm mưu địch, giành nhiều thắng lợi to lớn đến chiến dịch Điện Biên Phủ đỉnh cao kháng chiến, ta đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược Đây thắng lợi QS lớn thắng lợi định buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược ĐD IV HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG 1) Hội nghị Giơ-ne-vơ Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến so sánh lực lượng ta Pháp xu giải tranh chấp thương lượng, VN ký Hiệp định Giơ-ne-vơ 21.7.1954 2) Noäi dung  Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước ĐD; không can thiệp vào công việc nội ba nước  Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn ĐD  Tập kết chuyển qn, chuyển giao khu vực Lấy vĩ tuyến 17 (làm giới tuyến quân tạm thời  Cấm đưa quân đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào ĐD, không đặt quân ĐD Các nước D0D không tham gia liên minh quân  VN tiến tới thống tổng tuyển cử tự 7.1956 Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người ký Hiệp định người kế tục họ 3) Ý nghóa  Là văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân ĐD  Đánh dấu kháng chiến chống Pháp thắng lợi, chưa trọn vẹn  Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh, rút quân đội nước  Mỹ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa CT xâm lược ĐD 4) Vị trí Hiệp định Giơnevơ tiến trình cách mạng 1945 – 1975  Trong 30 năm KC chống TDP ĐQ Mỹ, quân dân ta thực xuất sắc đấu tranh NG, kết hợp với QS, CT,… theo đường lối KC toàn dân, toàn diện cách đắn, sáng tạo Từ Hiệp định Sơ (6.3.1946) đến Trang 100 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1) Hiệp định Giơnevơ, đến Hiệp định Pari (27.1.1973) đánh dấu cách rõ nét bước lên đấu tranh NG nói riêng, KC nói chung  HĐ Sơ hiệp định quốc tế Chính phủ VNDCCH ký với đại diện Pháp (Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa)  HĐ Giơnevơ HĐ thừa nhận cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ VN, Lào, CPC Pháp phải chấm dứt chiến tranh, rút quân khỏi ĐD  HĐ Pari phải cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ VN Mỹ phải rút hết nhân viên QS dân khỏi VN đó, đội MB lại Đó hội tốt để quân dân ta “đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hồn tồn MN, thống Tổ quốc  BHKN lớn HĐ Giơnevơ KC chống Mỹ cứu nước kết hợp chặt chẽ đấu tranh QS với NG, lấy kết chiến trường làm sở, làm chỗ dựa để tiến công bàn đàm phán; phải hiểu nắm rõ âm mưu hành động kẻ thù; kiên định mục tiêu, nguyên tắc đàm phán mềm dẻo sách lược để đạt kết cuối V Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) 1) Nguyên nhân thắng lợi a Chủ quan:  Quan trọng có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo  Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết, dũng cảm chiến đấu, cần cù lao động, sản xuất  Có quyền dân chủ nhân dân, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang lớn mạnh, có hậu phương vững b Khách quan:  nước ĐD liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung  Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ TQ, LX nước khác c Nguyên nhân quan trọng cả:  Do lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối trị, quân đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo  Đảng lãnh đạo nguyên nhân chi phối ngun nhân khác…  Nếu khơng có Đảng lãnh đạo tạo nên sức mạnh tổng hợp DT thời đại Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi CMVN 2) Ý nghóa lịch sử a Đối với dân tộc: ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 101  Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp  Miền Bắc giải phóng, chuyển sang cách mạng XHCN, tạo sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc b Đối với giới:  Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nô dịch chủ nghĩa đế quốc  Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới * * * Trang 102 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1) E TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 – 1954 I TĨM TẮT Q TRÌNH KHÁNG CHIẾN 1945 – 1954 1) Tóm tắt kiện 1946 – 1954 PHÁP  Đánh nhanh thắng nhanh, giành quyền chủ động chiến lược chiến trường  Sau 1947, lúng túng chiến lược đánh nhanh thắng nhanh  Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt, đẩy mạnh hành quân càn quét, mở rộng vùng chiếm đóng  Khố chặt Biên giới VIỆT NAM  Tiêu hao sinh lực địch  Xây dựng lực lượng 19.12.1946 – Thu KC đông 1947  Chuẩn bị KC lâu dài  Chiến thắng Việt Bắc  Tiến hành chiến tranh du kích vùng sau lưng địch, xây dựng Thu đông hậu phương lớn mạnh 1947  Đặt quan hệ ngoại giao với – Thu nước XHCN đông 1950  Chủ động mở chiến dịch Biên giới  Chuyển sang phòng ngự  Giành quyền chủ động bị động chiến trường Thu đơng 1950  Tiếp tục bị hãm vào bị  Đại hội Đảng lần II (1951) – Thu động KC kiến quốc đông 1953  Mỹ can thiệp sâu vào  Mở nhiều chiến dịch thắng ĐD lợi  KH Nava kéo dài, mở rộng  Tổng phản công, giữ vững Đông Xuân CT, cố gắng giành lại quyền quyền chủ động chiến lược, chủ động phân tán lực lượng địch 1953 – 1954 –  KH Nava bị phá sản  Dồn nỗ lực tâm vào 7.1954  Công nhận Việt Nam độc lập trận chiến lược ĐBP rút quân  HĐ Giơnevơ: MB giải phóng 2) Tóm tắt giai đoạn phát triển kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954  Khái quát số kiện chủ yếu đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc (23.9.1945 – 19.12.1946)  KC toàn quốc bùng nổ (19.12.1946)  Cuộc chiến đấu Hà Nội đô thị – Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947  Hậu phương kháng chiến phát triển mặt  Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950  Cuộc tiến công chiến lược Đơng – Xn 1953 – 1954 ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 103  Chiến thắng Điện Biên Phủ  Hiệp định Giơnevơ  Ý nghĩa lịch sử kháng chiến 3) Cuộc kháng chiến chống Pháp kháng chiến toàn diện a CT:  Nâng cao khối đoàn kết toàn dân, chống lại âm mưu chia rẽ kẻ thù, củng cố phát triển quyền cách mạng, chống âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” chúng  Tăng cường lãnh đạo Đảng (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai định đưa Đảng hoạt động công khai đổi tên Đảng, Đại hội thống mặt trận Việt Minh – Liên Kiều,…)  Công tác vận đồng bào miền núi, đồng bào công giáo, quần chúng vùng địch tạm chiếm, công tác vận động nguỵ binh Đảng coi trọng b KT:  Xây dựng KT kháng chiến tự cấp, tự túc, bảo đảm phục vụ kháng chiến, ổn định đời sống nhân dân; thực chủ trương “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”  Thực bước nhiệm vụ dân chủ cho nông dân (giảm tô, giảm tức,chia ruộng công, )  Cơ sở công nghiệp quốc phịng xây dựng nhiều với quy mơ vừa nhỏ khắp vùng tự chiến khu c VH:  Tiếp tục phong trào xoá nạn mù chữ, xây dựng văn hoá  Tiêu biểu: thắng lợi Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ hai (1948)… d NG:  Tăng cường đoàn kết quốc tế, trước hết Lào Campuchia, nước XHCN dân tộc u chuộng hồ bình khác  Dẫn chứng: Liên minh chiến đấu Việt – Miên – Lào, VN cử quân tình nguyện sang giúp nhân dân Miên Lào, Liên Xô nước XHCN công nhận nước ta, Hội nghị Giơnevơ Đông Dương v.v… e QS:  Mở đầu kháng chiến, quân dân ta chặn đứng âm mưu đánh nhanh thắng nhanh giặc Pháp, tiêu hao vây hãm chúng thànhh phố thị xã, tạo điều kiện cho nước vào kháng chiến lâu dài  Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 đập tan hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp, đưa kháng chiến tiến lên bước  Chiến thắng Biên giới mùa thu năm 1950 ta phá tan bao vây phong toả kẻ thù, giành chủ động chiến trường Bắc Bộ Trang 104 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)  Đỉnh cao tổng tiến công chiến lược Đông Xuân (1953 – 1954) chiến thắng ĐBP vĩ đại đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc thực dân Pháp phải kí HĐ Giơnevơ rút quân nước, kết thúc thắng lợi KC  Nhờ KC toàn diện, ta đưa KC chống Pháp đến thắng lợi, xây dựng chế độ DCND, tạo tiền đề để đưa đất nước lên CNXH sau 4) Thống kê tổ chức Mặt trận dân tộc thống (1930 – 1954) Tên MT  MTPĐ ĐD  MTDC ĐD  MTDT TNPĐDĐ  Việt Minh  Liên Việt  Liên Việt Thời gian 1936 – 1939 1939 – 1941 1941 – 1945 Chủ trương lớn Kết  Chống CNPX bọn phản động Pháp  Giành tự DC, cải thiện dân sinh bảo vệ hịa bình  Chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa đế quốc, phát xít, giành lại độc lập cho tồn thể dân tộc Việt Nam  Liên hiệp đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo  Dấy lên cao trào CM, dân chủ rộng lớn  Uy tín Đảng nâng cao  Tập hợp đông đảo quần chúng…  Dấy lên cao trào CM  Tập hợp tầng lớp nhân dân để đấu tranh chống kẻ thù trước mắt  Góp phần quan trọng CMT8 thành công, kháng chiến thắng lợi  Liên Hiệp đồng bào  Đồn kết đơng đảo u nước, khơng phân lực lượng cách mạng biệt giàu nghèo  Tích cực chuẩn bị mặt KC chống Pháp 5) Chứng minh khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Độc lập (2.9.1945): 1951 – 1954 “… Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vựng quyền tự do, độc lập ấy.”  CMT8 thành công khai sinh nước VNDCCH, nước ta từ nước thuộc địa thành nước độc lập, DTVN đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập  Đảng nhân dân ta giải khó khăn sau CMT8: + Củng cố quyền DCND, diệt giặc đói, diệt giặc dốt, giải khó khăn tài + Chống thù giặc ngồi (Tưởng bè lũ tay sai, HĐ Sơ Tạm ước Việt – Pháp) ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 105  Phát động KC toàn quốc thể qua văn kiện quan trọng thể rõ đường lối kháng chiến: toàn đân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh Khẳng định nhân dân ta “thà hy sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ”  Chứng minh đóng góp dân tộc qua chiến thắng từ buổi đầu KC, đỉnh cao chiến dịch ĐBP + Cuộc chiến đấu đô thị + Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 + Xây dựng hậu phương kháng chiến + Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 + CT ĐBP, Pháp buộc phải ký hiệp định Giơnevơ + Dưới lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng, NDVN tâm giữ vững độc lập tự Tổ quốc, bảo vệ thành CMT8 điều cịn tiếp tục minh chứng giai đoạn lịch sử 6) Mối quan hệ nhóm kiện – PT công nhân 1926 – 1929; PTCM 1930 – 1931, PTDC 1936 – 1939, vận động GPDT 1939 – 1945 – Hội nghị BTVTW (3.1945), HN toàn quốc (13 – 15.8.1945), Quốc dân đại hội Tân trào (16, 17.8.1945), Tổng KN 8.1945 – Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến thắng Nghĩa Lộ (1948), chiến thắng Biên Giới (1950), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) – PTCM 1930 – 1931, PTDC 1936 – 1939, vận động GPDT 1939 – 1945 Là PTCM Đảng ta lãnh đạo, diễn tập dẩn tới thắng lợi CMT8 1945 – HNTQ Đảng (13,15.8.1945), Quốc dân Đại hội Tân Trào (16, 17.8.1945), Tổng KNT8 1945 Trước “thời ngàn năm có một”, HNTQ đảng định phát động toàn dân đứng lên KN giành quyền, chủ trương Đảng Quốc dân Đại hội Tân Trào hưởng ứng dẫn đến Tổng KN thắng lợi toàn quốc vào 8.1945 – Chiến thắng Việt Bắc (1947), Biên giới (1950), ĐBP (1954) Là chiến thắng lớn có ý nghĩa chiến lược đánh dấu bước phát triển KC chống Pháp nhân dân ta Với chiến thắng Việt Bắc, ta làm phá sản hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” Với chiến thắng Biên giới, ta vươn lên giành quyền chủ động chiến lược chiến trường với chiến thắng ĐBP ta buộc thực dân Pháp phải ký kết HĐ Giơnevơ công nhận độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ nước ta Trang 106 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1) II VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN 1945 – 1954 1) Vai trò hệu phương kháng chiến chống Pháp  Để tiến hành CT phải giải vấn đề bản: hậu phương tiền tuyến vấn đề có liên quan mật thiết hậu phương có vững mạnh tiền tuyến đánh thắng kẻ thù Hậu phương nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh  Ta tiến hành KC nhằm GPDT song đồng thời phải XD CĐ nhằm tạo thực lực cho KC, đồng thời tạo ĐK cho phát triển lâu dài đất nước Vì “kháng chiến” phải gắn liền với “kiến quốc” Việc xây dựng hậu phương ta nhằm mục tiêu  Hậu phương KC chống Pháp cịn vấn đề phức tạp, ta có hậu phương vùng tự rộng lớn, ta phải xây dựng cách toàn diện, xây dựng CĐDCND Ta lại có vùng du kích, vùng tranh chấp ta địch, ngồi cịn có “hậu phương lịng dân”  Tiền tuyến khơng thể thắng giặc khơng có hậu phương vững mạnh “hậu phương” nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh 2) Mối quan hệ hậu phương tiến tuyến  Hậu phương tiền tuyến có mối quan hệ hữu Hậu phương cung cấp cho tiền tuyến nhân lực, vũ khí trang bị, lương thực, thực phẩm, thuốc men… bổ sung lực lượng, khích lệ tiền tuyến chống Pháp  Hậu phương chăm lo giải hậu CT: cứu chữa thương binh, học tập trị…  Hậu phương có vai trị định thường xuyên  Mối quan hệ thể đường lối (trường kì, tồn dân, tồn diện) Đảng ta CTHCM  Tác dụng tiền tuyến bảo vệ hậu phương …  Kết luận vai trị hậu phương 3) Tích cực xây dựng hậu phương a CT:  Củng cố mở rộng MTDTTN để tăng cường khối đoàn kết toàn dân  Chính quyền DCND khơng ngừng củng cố xây dựng  ĐH II (2.1951): …  3.1951, Việt Minh Liên Việt hợp lấy tên MT Liên Việt Khối LM Việt – Miên – Lào thành lập b KT:  Các sở CMQP xây dựng nhiều nơi  TCN phát triển mạnh, ý bồi dưỡng sức dân, đặc biệt ND  Qui định việc chia lại công điền, xố nợ, hỗn nợ, quy chế lĩnh canh ƠN THI THPT QUỐC GIA 2016 _ Trang 107  Vận động sản xuất tiết kiệm  Đại hội chiến sĩ thi đua tồn quốc  Giảm tơ, thực giảm tức cải cách ruộng đất c VH, GD :  HNVHTQ PT bình dân học vụ tiếp tục phát triển  Cải cách giáo dục, xây dựng giáo dục  Công tác VHGD đẩy mạnh  Song song với việc đẩy mạnh đấu tranh QS, Đảng phủ ta sức xây dựng củng cố hậu phương Không đáp ứng nhu cầu thiết KC, tạo tiền đề để tiến lên XHCN III VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO 1946 – 1954 1) Tầm quan trọng đấu tranh ngoại giao  Cùng với đấu tranh QS, CT, đấu tranh NG mặt đấu tranh CM Song NG phản ánh thắng lợi chiến trường NG diễn thường xuyên, thời chiến lẫn thời bình  Mở HN quốc tế để trực tiếp đấu tranh NG thấy có tình thế: + Ta có thắng lợi lớn QS, CT + Thế nghĩa ta tương đối sáng tỏ + Ý chí XL kẻ địch bắt đầu lung lay, 2) Những thắng lợi mặt trận ngoại giao kháng chiến chống Pháp  KC chống TDP (1945 – 1954) KC toàn dân, toàn diện giành thắng lợi MT, có NG  Trước việc TDP câu kết với THDQ, kí Hiệp ước Hoa – Pháp (2.1946), Đảng, Chính phủ CTHCM hồ hỗn với thực dân Pháp, ký với Pháp Hiệp định Sơ 6.3.1946, Buộc Pháp cơng nhận VN tự do, để ta có sở pháp lí tiếp tục đấu tranh với Pháp; Ta tránh chiến đấu bất lợi với TDP, mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân THDQ khỏi nước ta, để có thêm thời gian chuẩn bị đánh TDP sau  Sau đó, để tiếp tục kéo dài thời gian hồ hỗn , ta kí với Pháp Tạm ước 14.9.1946  1950, nước ta bắt đầu nhiều nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao, TQ, LX, nước DCND khác Sự giúp đỡ nước cho KC ta ngày to lớn CM nước ta khỏi bị bao vây Cuộc KC có thêm hậu phương nước XHCN,  Bước vào Đông – Xuân 1953 – 1954, ta đẩy mạnh đấu tranh NG Trên sở thắng lợi Chiến dịch lịch sử ĐBP, ta giành thắng lớn ngoại giao HN Giơnevơ (21.7.1954) Trang 108 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (P1)  HĐ Giơnevơ, Pháp phải rút hết quân nước, chấm dứt CTXL ách thống trị gần TK đất nước ta; MB giải phóng lên CNXH, trở thành địa CM nước hậu phương KC chống Mỹ MN, 3) Khác Hiệp định Sơ Hiệp định Giơ-ne-vơ a Khác nhau:  HĐ Sơ bộ: Pháp công nhận VN quốc gia tự nằm Liên hiệp ĐD khối Liên hiệp Pháp  HĐ Giơ-ne-vơ: Pháp nước tham dự HN cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước ĐD b Giải thích:  Trong lúc ký HĐ Sơ bộ: ta yếu, nên phải chấp nhận điều khoản Đây sách lược mềm dẻo để phân hoá kẻ thù  HĐ Giơ-ne-vơ: ta giành thắng lợi định ĐBP, định thất bại Pháp ĐD 4) Kết hợp đấu tranh quân , ngoại giao để kết thúc kháng chiến chống Pháp  Thu – đơng 1953, Pháp thực KH Na-va, Đảng ta định mở chiến đông – xuân 1953 – 1954 với phương hướng chiến lược:…  Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân ta làm cho KH Na-va không thực dự kiến Từ 11.1953, Pháp xây dựng ĐBP thành tập đoàn điểm mạnh ĐD 12.1953, Đảng ta định mở chiến dịch ĐBP  Cùng với tiến công MT QS, Đảng định kết hợp đấu tranh ngoại giao để kết thúc CT Trong lúc HN Giơ-ne-vơ diễn lúc chiến dịch ĐBP bắt đầu 7.5.1954, chiến dịch ĐBP kết thúc thắng lợi, đập tan hồn tồn KH Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược TDP, làm xoay chuyển cục diện CT, tạo sở cho đấu tranh NG thắng lợi  21.7.1954, HĐ Giơ-ne-vơ ký, công nhận quyền dân tộc nhân dân VN, Lào, CPC độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, chấm dứt CT, lập lại hồ bình ĐD  Cùng với CT ĐBP, HĐ Giơ-ne-vơ kết thúc KC lâu dài anh dũng nhân dân VN chống Pháp * * * ... động CM, nâng cao ý thức CT cho giai cấp CN Phong trào CN phát triển mạnh, trở thành nòng cốt PTDTtrong nước, nổ TTKT, CT 1929, có liên kết ngành địa phương thành phong trào chung Các tầng lớp... thời kì đấu tranh trực tiếp giành quyền 12) Phong trào dân chủ 1936 – 1939 phong trào quần chúng diễn quy mô rộng lớn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú  Đứng trước nguy CNPX chuyển hướng... với hình thức tổ chức đấu tranh phong phú Nó diễn tập thứ chuẩn bị cho CMT8 thắng lợi sau 12) Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào dân chủ 1936 – 1939 Nội dung Kẻ thù 1930 – 1931  Đế quốc

Ngày đăng: 15/07/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan