ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

39 558 0
ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH  MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khái niệm, mục tiêu, vị trí, thời gian, tần suất Quan Trắc và phân tích môi trường. 2 Câu 2: Các bước tiến hành khi thực hiện Quan Trắc Môi trường cho một đối tượng cụ thể. 2 Câu 3: Khái niệm QA, QC trong Quan Trắc và phân tích môi trường 3 Câu 4: Nêu các công việc cần làm khi tiến hành Quan Trắc tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm. 3 Câu 5: Quan trắc môi trường nước: lấy mẫu nước, bảo quản mẫu 5 Câu 6: Quan trắc môi trường không khí: khái niệm điểm nền, điểm tác động, điểm chịu tác động 12 Câu 7: Quan trắc môi trường đất 14  

QUAN TRẮC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 217 1 - Câu 1: Khái niệm, mục tiêu, vị trí, thời gian, tần suất Quan Trắc phân tích môi trường - Khái niệm: Quan Trắc Môi trường trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trường, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường - Mục tiêu: + Để đánh giá hậu ô nhiễm đến sức khỏe môi trường sống người xác định mối quan hệ nhân nồng độ chất ô nhiễm + Để đảm bảo an toàn cho việc sử dụng tài nguyên vào mục đích kinh tế + Để thu số liệu hệ thống dạng điều tra chất lượng môi trường cung cấp ngân hàng liệu cho sử dụng tài nguyên tương lai + Để nghiên cứu đánh giá chất ô nhiễm hệ thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả gây ô nhiễm) + Để đánh giá hiệu biện pháp kiểm soát, luật pháp phát thải + Để tiến hành biện pháp khẩn cấp vùng có ô nhiễm đặc biệt Câu 2: Các bước tiến hành thực Quan Trắc Môi trường cho đối tượng cụ thể Có bước tiến hành thực quan trắc môi trường cho đối thượng cụ thể: B1: Xác định mục tiêu quan trắc B2: Thiết kế chương trình quan trắc: Xác định kiểu quan trắc Xác định vị trí địa điểm quan trắc Xác định thông số quan trắc Xác định thời gian tần suất quan trắc Xây dựng kế hoạch quan trắc B3: Thực chương trình quan trắc Quan trắc trường 2 - Quan trắc PTN Xử lý số liệu viết báo cáo 3 - - a b c - - Câu 3: Khái niệm QA, QC Quan Trắc phân tích môi trường Đảm bảo chất lượng (QA) hệ thống tích hợp hoạt động quản lý kỹ thuật tổ chức nhằm đảm bảo cho hoạt động Quan Trắc Môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định Kiểm soát chất lượng (QC) việc thực biện pháp để đánh giá, theo dõi kịp thời điều chỉnh để đạt độ xác độ tập trung phép đo theo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo cho hoạt động Quan Trắc Môi trường đạt tiêu chuẩn chất lượng Câu 4: Nêu công việc cần làm tiến hành Quan Trắc trường phòng thí nghiệm Tại trường Công tác chuẩn bị chuẩn bị tài liệu: đồ, sơ đồ, thông tin chung khu vực định lấy mẫu Theo dõi dự đoán thời tiết Lên danh sách dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra vệ sinh, làm thiết bị Chuẩn bị hóa chất, nhãn mẫu, dụng cụ chứa mẫu Các phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu thẩm tra Lấy Mẫu ngẫu nhiên Lấy Mẫu ngẫu nhiên phân lớp Lấy mẫu hệ thống Thiết bị lấy mẫu Mẫu khí: thiết bị lấy mẫu khí gồm phận: đầu hút khí, ống nối, lọc bụi giá đỡ, Bình hấp thụ, lọc bảo vệ, bơm lấy mẫu đồng hồ đo khí điều chỉnh dòng khí Mẫu nước: 4 - d - e f g h - + Trong số chương trình lấy mẫu, yêu cầu tính xác không nghiêm ngặt dụng cụ lấy mẫu sử dụng gầu múc bình lấy mẫu không chuyên dụng (bình nhựa, bình thủy tinh) + Trong chương trình quan trắc yêu cầu nghiêm ngặt tính xác cần thiết bị lấy mẫu chuyên dụng bơn, thiết bị lấy mẫu dạng bình treo Lấy mẫu đất chất rắn: + Các loại dụng cụ cần chuẩn bị với công tác lấy mẫu bùn: dụng cụ lấy mẫu (cuốc, xẻng, xẻng cầm tay, khoan, gầu múc, gầu ngoạm ); dụng cụ chứa mẫu (túi polyethyne, túi ni lông, hộp dụng cụ chứa mẫu kim loại; dụng cụ phụ trợ (bút viết không xóa, nhãn mác, dây buộc, ); dụng cụ bảo quản tiền xử lý (đèn cồn, hóa chất bảo quản, tủ định ôn nước đá ) + Ngoài ra: thước đo, chổi, dụng cụ tháo lắp, túi đựng Đo nhanh thông số trường Một số thông số cần đo nhanh trường: nhiệt độ, độ muối, pH, DO, độ suốt , độ đục, TSS, TDS, thông số khí tượng Hải Văn Bảo quản mẫu: sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với thông số Quan Trắc theo quy định hành Quan Trắc Môi trường Vận chuyển mẫu: vận chuyển mẫu phải bảo đảm ổn định mặt số lượng chất lượng Giao nhận mẫu tiến hành trường phòng thí nghiệm phải có biên bàn giao Các vấn đề an toàn thực Quan Trắc Môi Trường Khi lấy mẫu cống, trạm bơm, trạm xử lý nước thải, ống khói hay khu vực sản xuất độc hại, cần cảnh giác với: + Nguy nổ gây hỗn hợp khí nổ hệ thống sông 5 - a - - + Nguy ngộ độc khí độc H2S, CO, CH4 + Nguy bị ngạt thiếu oxy + Nguy nhiễm bệnh vsv, mầm bệnh nước thải + Nguy bị thương ngã trượt + Nguy bị khỏi dòng nước + Nguy vật rơi phải Vì vậy, tiến hành Quan Trắc Môi trường cần phải thực công việc sau: + Kiểm tra nguy nổ + Kiểm tra có mặt khí độc (H2S, CO, CH4 ) phương pháp đo nhanh + Kiểm tra nồng độ oxy không khí + Phải mực quần áo bảo hộ, bốt, đeo gang tay, đội mũ bảo hộ + Khi vào hầm không gian chật hẹp phải đeo máy thở + Phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân tiếp xúc với công rãnh hay dung dịch hóa chất, khí độc + Có dây bảo hiểm làm việc cao Quan Trắc phòng thí nghiệm: phân tích mẫu dựa vào tiêu chuẩn quy chuẩn Câu 5: Quan trắc môi trường nước: lấy mẫu nước, bảo quản mẫu Lấy mẫu nước Lấy mẫu nước hồ B1: quan sát mắt trạng thái hồ tượng môi trường lấy mẫu: + Sóng cấp sóng; + Trạng thái dòng chảy, Các vật trôi nổi; + Sự phát triển thủy sinh vật; + Các tượng khác thường, đột biến; + Đo độ nhiệt độ Thủy trực lấy mẫu B2: Lấy mẫu nước 6 b - - c - - + Sử dụng thiết bị lấy mẫu chuyên dùng để lấy mẫu nước thực lấy mẫu theo hướng dẫn thiết bị + Đưa chai đến vị trí lấy mẫu, chờ cho dụng cụ ổn định, giật nút vòi lấy mẫu theo dõi bọt khí lên chai đầy, kéo chai lên B3: Đo nhanh số yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, DO, độ màu, độ đục , độ mặn B4: Bảo quản mẫu: để tránh sai số, tránh nhiễm bẩn từ bên Mẫu nước ngầm Lấy mẫu bơm: +Bơm mẫu để làm đường ống trước lấy mẫu 10 phút + Tráng rửa dụng cụ chứa mẫu hay chai đựng mẫu lần dung dịch mẫu bơm + Đưa vòi lấy mẫu xuống gần đáy chai đựng mẫu từ từ lấy mẫu, vừa lấy mẫu vừa rút dần vòi lấy mẫu lên, cho nhấc hẳn vòi nước chai tràn đầy Lấy mẫu theo chiều sâu: Nhúng thiết bị lấy mẫu vào giếng đào giống khoan nước độ sâu định nạp đầy thiết bị kéo lên chuyển vào bình chứa Quan trắc lấy mẫu nước thải Với mẫu nước thải công nghiệp cần phải lấy mẫu hai vị trí: + Lấy mẫu cống thải, kênh thải hố ga + Lấy mẫu trạm xử lý nước thải Khi lấy mẫu nước cống, nước thải cần ý nguyên nhân thay đổi chất lượng: + Thay đổi hàng ngày; + Thay đổi ngày tuần lễ; + Thay đổi tuần lễ; + thay đổi tháng mùa Bảo quản mẫu 7 a - - b c d e a DO: Cố định oxy: Sau láy mẫu, tốt trường, thêm Mangan (II) sunfat hỗn hợp kiềm iodua + natri azid (NaN3) Lật ngược bình vài lần để trộn mẫu cho kết tủa tạo hoàn toàn, cần để yên phút lại trộn cách đảo ngược bình để đảm bảo oxy cố định hoàn toàn NO2: Làm lạnh 2oC đến 5oC NH4: Axit hóa H2SO4 đến pH < 3, làm lạnh 2oC đến 5oC COD: Axit hóa đến pH < H2SO4 2oC đến 5oC, nơi tối Sắt tổng: Lọc lấy mẫu, axit hóa đến pH < 2.sở Quan Trắc Môi trường không khí khái niệm điểm để tác động đến tác động Khái niệm đến điểm Quan Trắc lựa chọn để Các thông tư THÔNG TƯ 29: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA Điều Mục tiêu quan trắc Các mục tiêu quan trắc môi trường nước mặt lục địa là: Đánh giá trạng chất lượng nước mặt khu vực, địa phương; Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn cho phép môi trường nước; Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian không gian; Cảnh báo sớm tượng ô nhiễm nguồn nước; 8 Theo yêu cầu khác công tác quảnmôi trường quốc gia, khu vực, địa phương 9 Điều Thiết kế chương trình quan trắc Kiểu quan trắc Căn vào mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc cần xác định kiểu quan trắc quan trắc môi trường hay quan trắc môi trường tác động Địa điểm vị trí quan trắc a) Việc xác định địa điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa phụ thuộc vào mục tiêu chung chương trình quan trắc điều kiện cụ thể vị trí quan trắc; b) Căn vào yêu cầu đối tượng cần quan trắc (sông, suối, ao, hồ…) mà xây dựng lưới điểm quan trắc cho phù hợp Số lượng điểm quan trắc phải cấp có thẩm quyền định hàng năm; c) Vị trí quan trắc cần phải chọn ổn định, đại diện cho môi trường nước nơi cần quan trắc, xác định tọa độ xác đánh dấu đồ Thông số quan trắc Thông số đo, phân tích trường: pH, nhiệt độ (to), hàm lượng oxi hòa tan (DO), độ dẫn điện (EC), độ đục, tổng chất rắn hòa tan (TDS); Thời gian tần suất quan trắc a) Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa quy định sau: - Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng; - Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 01 lần/quý Căn vào yêu cầu công tác quảnmôi trường, mục tiêu quan trắc, đặc điểm nguồn nước điều kiện kinh tế kỹ thuật mà xác định tần suất quan trắc thích hợp b) Tại vị trí chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều có thay đổi lớn tính chất, lưu tốc dòng chảy số lần lấy mẫu nước mặt tối thiểu 02 lần/ngày, đảm bảo đánh giá bao quát ảnh hưởng chế độ thủy triều 10 10 + Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (chất trừ sâu bệnh, diệt cỏ tổng hợp) - Thông số sinh học + Vi sinh vật tổng số đất; + Vi khuẩn; + Nấm; + Giun đất Thời gian tần suất quan trắc Việc xác định thời gian tần suất quan trắc sau: a) Thời gian quan trắc môi trường đất phải lựa chọn phù hợp với mục tiêu quan trắc, kiểu quan trắc bảo đảm việc quan trắc môi trường đất không bị cản trở yếu tố ngoại cảnh; b) Căn vào mục tiêu chương trình quan trắc chu kỳ biến đổi hàm lượng, tần suất quan trắc môi trường đất sau: - Đối với nhóm thông số biến đổi chậm: quan trắc tối thiểu 01 lần/3-5 năm; - Đối với nhóm thông số biến đổi nhanh: quan trắc tối thiểu 01 lần/ năm Lập kế hoạch quan trắc Lập kế hoạch quan trắc vào chương trình quan trắc, bao gồm nội dung sau: a) Danh sách nhân lực thực quan trắc phân công nhiệm vụ cho cán tham gia; 25 25 b) Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp thực quan trắc môi trường (nếu có); c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc trường phân tích phòng thí nghiệm; d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc môi trường; đ) Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu thời gian lưu mẫu; e) Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm; g) Kinh phí thực quan trắc môi trường; h) Kế hoạch thực bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Môi trường nước I Xác định độ kiềm a Khái niệm - Độ kiềm (A): Dung lượng môi trường nước phản ứng với ion hidro - Độ kiềm tổng (AT): Là độ kiềm điểm cuối theo metyl đỏ (metyl da cam) xác định cách chuẩn độ với thị metyl đỏ metyl da cam (pH=4,5) để đánh giá nồng độ hydro cacbonat, cacbonat hydroxyt nước - Độ kiềm tự (AP): độ kiềm điểm cuối theo phenolphtalein đợc xác định cách chuẩn độ vơi 26 26 thị phenolphtalein (pH=8,5) để đánh giá nồng độ cacbonat hydroxyt nước - Đơn vị: milimolH+/l b Công thức - Độ kiềm tự AP = - Độ kiềm tổng số AT = Xác định độ cứng - Nước cứng nước có hàm lượng ion canxi magie cao - Độ cứng nước đại lượng dùng để biểu thị hàm lượng ion canxi magie nước + Độ cứng canxi; canxi gây + Độ cứng magie: magie gây + Độ cứng tổng: canxi magie gây a Độ cứng tổng (TCVN 6226 : 1996) - Nguyên tắc: Chuẩn độ tạo phức ion canxi ion magie với dung dịch EDTA pH 10 Dùng ETOO làm thị Tại cuối thời điểm chuẩn độ, đ chuyển từ màu đỏ sang màu xanh - Công thức: C Ca2+ + Mg2+ = (mmol Ca2+ + Mg2+/l) = b (mgCaCO 3/l) Độ cứng canxi (TCVN 6226 : 1996) 27 27 - Nguyên tắc: Chuẩn độ tạo phức ion canxi với dung dịch EDTA pH 12 – 13, dùng Murexit làm thị Tại thời điểm kết thúc chuẩn độ, đ chuyển từ màu đỏ sang màu tím hoa cà - Công thức C Ca2+ = (mmol Ca2+/l) = (mg CaCO3/l) Xác định ClCông thức C Cl- = (mg/l) Xác định NH4+ - Nguyên tắc: Ion amoni phản ứng với hypochlotite phenol tạo phức màu xanh đậm môi trường kiềm, chất xúc tác natri nitroprusside Đo độ hấp thụ dd bước sóng 640nm - Công thức: C Xác định DO ( Phương pháp Winkler cải tiến TCVN 7324 : 2004) a Khái niệm mẫu =C đo x f (mgN/l) DO lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước thường tạo hòa tan từ khí quang hợp tảo Nồng độ oxy tự nước phụ thuộc vào nhiệt độ, phân hủy hóa chất, quang hợp tảo Đơn vị: mg/l 28 28 b Nguyên tắc - Cho đ hỗn hợp (OH- + I-) vào muối mangan (II) vào mẫu tạo kết tủa Mn(OH)2 màu trắng Mn - +2 + 2OH- → Mn(OH)2 ↓ (Trắng) Kết tủa bị oxy hòa tan nước oxy hóa thành hợp chất MnO(OH)2 có màu nâu 2Mn(OH)2 + O2 → 2MnO(OH)2 ↓ (nâu) - Trong môi trường axit, hợp chất có khả oxi hóa I- để tạo I3Mn(OH)2 + 2H+ → Mn +2 + 2H2O MnO(OH)2 + 4H+ + 2I- → Mn - +2 + I3- + 3H2O Chuẩn độ lượng I3- tạo dd chuẩn NA2S2O3, từ tính hàm lượng oxi hòa tan mẫu nước I3- + 2S2O3 2- → 3I- + S4O6 2- c Công thức DO = (mg/l) Trong đó: V1 thể tích dung dịch đem chuẩn độ (ml) V2 thể tích dd Na2S2O3 tiêu tốn (ml) N nồng độ đương lượng dd Na2S2O3 (ml) Xác định COD COD lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn toàn hợp chất hữu lít nước 29 29 Đơn vị: mg/l a Xác định COD phương pháp Đicromat (TCVN 6491 : 1999) - Nguyên tắc: chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 dd muối Morh với thị feroin Tại cuối điểm chuẩn độ, dd chuyển từ màu xanh lục sang màu nâu đỏ - Công thức: COD = (mg/l) Trong đó: N nồng độ đơng lượng dd KMnO4 dùng chuẩn độ (N) V1 thể tích KMnO4 để chuẩn độ mẫu môi trường (ml) V2 thể tích KMnO4 để chuẩn độ mẫu trắng (ml) V thể tích mẫu lấy để phân tích (ml) b Xác định COD phương pháp Pemanganat (TCVN 4565 – 88) Công thức: COD = (mg/l) Trong đó: N nồng độ đơng lượng dd KMnO4 dùng chuẩn độ (N) V1 thể tích KMnO4 để chuẩn độ mẫu môi trường (ml) 30 30 V2 thể tích KMnO4 để chuẩn độ mẫu trắng (ml) V thể tích mẫu lấy để phân tích (ml) Xác định BOD BOD lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa chât hữu lít nước điều kiện xác định Công thức: BOD n = [(DO1 – DOn)MMT – (DO1 – DOn)MT] x f (mgO2/l) Xác định ion NO2- - Nguyên tắc: NO2- nước xác định thông qua hợp chất phức màu tím hồng pH = 2,0 – 2,5 liên kết diazo Sulfanilamin với N – (1-naphthyl)ethylenadiamin Đo mật độ hấp thụ quan bước sóng 543nm - Công thức C đo = (mgN/l) = C mẫu Xác định Nito tổng a Phương pháp Kendan (TCVN 5987 – 1995) Công thức CN = (mgN/l) Trong đó: a thể tích dd HCl tiêu tốn để chuẩn độ mẫu môi trường sau cất (ml) b thể tích dd NaOH tiêu tốn để chuẩn độ mẫu trắng sau cất (ml) 31 31 C nồng độ đương lượng HCl (N) V thể tích mẫu nước cho vào bình Kendan để tiến hành phá mẫu (ml) b Phương pháp phá mẫu Kalipesunfat (TCVN 66241:2000) Công thức: CN = C NO3- x f (mgN/l) F= 10 Xác định PO43- Công thức: C mẫu = C đo x f 11 Phương pháp xác định tổng Sắt: phương pháp trắc quang (TCVN 6177 : 1996) - Nguyên tắc: Chuyển toàn dạng sắt không tan dạng tan (Fe 2+ Fe 3+) + Khử toàn Fe2+ Fe3+ + Ở pH = 2,5 – 9, Fe 2+ tác động với thuốc thử 1,10Phenantrolin tạo thành phức màu đỏ da cam So màu bước sống 510nm - Công thức: C mẫu = Cđo x f (mg/l) F: hệ số pha loãng 32 32 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ II Xác định hàm lượng bụi a Bụi lắng khô BL = g/(m2.ngày) Trong đó: m1 kết cân khay trước hứng mẫu (g) m2 kết cân khay sau hứng mẫu (g) S diện tích hứng mẫu (m2) t thời gian hứng mẫu, ngày (24 giờ) b Bụi lắng tổng cộng Tổng lượng bụi không tan: m1 = m11 – m01 (g) Tổng lượng bụi hòa tan: m2 = (g) Trong đó: Vtong toàn thể tích dd mẫu sau lọc (ml) V thể tích dd lấy đại diện để xử lý (ml) BLT = (g/m2 mg/m2) Trong đó: m1 tổng lượng chất không hòa tan nước (g mg) m2 tổng lượng chất hòa tan nước (g mg) 33 33 S diện tích bình hứng (m2) Xác định hàm lượng bụi lơ lửng a Nguyên tắc: Phương pháp dựa việc cân lượng bụi thu lọc, sau lọc thể tích không khí xác định Kết hàm lượng bụi không khí biểu thj mg/m3 b Công thức C = x1000 (mg/m3) Trong đó: m1 khối lượng ban đầu phin lọc (g) m2 khối lượng phin lọc sau lọc mẫu (g) b giá trị trung bình cộng phin lọc đối chứng (g) b= V0 thể tích không khí lấy Xác định hàm lượng CO dùng thuốc thử Folinxiocanto - Nguyên tắc: khí CO tác dụng với dd PdCl2 tạo thành Pd kim loại CO + PdCl2 + H2O → Pd + 2HCl + CO2 Thuốc thử Folinxiocanto màu vàng phản ứng với Pd, thuốc thử bị khử chuyển thành màu xanh: 2H3PO4.MoO3 + 4HCl + 2Pd → 2PdCl2 + 2H2O + 2[(MoO3)4(MoO2).H3PO4] 34 34 Đo quang bước sóng 765nm - Công thức: C đo = X = ( 3) Xác định nồng độ khối lượng NO2 kk pp Griess - Nguyên tắc: Nitodioxit có mặt mẫu khí hấp thụ dd hấp thụ hỗn hợp naphtylamin axit sunfanilic Ion NO2- tác dụng với thuốc thử tạo thành phẩm màu azo khoảng thời gian xác định, kết tạo thành màu hồng vòng 15ph 2NO2- + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O - Công thức: C đo = X = (g/m3) Xác định hàm lượng NH3 kk pp indolphenol Cđo = X = (g/m3) Xác định hàm lượng SO2 pp Tetraclorua thủy ngân/ para – rosanilin - Nguyên tắc: SO2 hâp thụ vào dd TCM, tạo phức chất ddiclounffitomercurat, phức chuyển thành axit pararosanilin methyl sunfunic có àu tím sẫm cách cho thêm dd fomandehyt dd para – rosanilin hydroclorua axit hóa 35 35 - Công thức: X = (g/m3) Trong đó: Vx thwe tích dd đem đo quang (ml) V1 tổng thể tích dd mẫu sau hấp thụ khí (ml) V2 thể tích dd hấp thụ hút để phân tích (ml) MÔI TRƯỜNG ĐẤT III Xác định độ chua đất Công thức Htđ = (mđl/100đất) Htđ Độ chua trao đổi CN Nồng độ đương lượng NaOH V chiết Thể tích dịch chiết rút k: hệ số khô kiệt V: số ml NaOH chuẩn độ mẫu W: Lượng đất đem phân tích V hút: Thể tích mang chuẩn độ Xác định độ mặn đất a Xác định tổng số muối tan Tổng muối tan = (%) Trong đó: V1: thể tích dịch chiết đất 36 36 V2: thể tích dịch lọc đem cô cạn k: Hệ số khô kiệt W: khối lượng đất b Xác định CO32- HCO3– - Nguyên tắc: + Xác định CO32- HCO3– dd chiết rút pp chuẩn độ axit – bazo với thị màu riêng biệt + GDdd1: Sử dụng dd chuẩn axit với thị màu phenolphtalein để chuyển CO3 2- thành HCO3– (pH=8,3) CO32- + H+ → HCO3+ Sau chuẩn độ tiếp HCO3- với thị metyl da cam (pH=3,8) HCO3- + H+ H2O + CO2 - Công thức: + CO32- = (mđl/100g đất) CO32- (%) = CO32- (mđl/100g đất) x 0,06 + HCO3 - = (mđl/100g đất) HCO3– (%) = HCO3 – (mđl/100g đất) x 0,061 Xác định hàm lượng Nito tổng số theo pp Kendan Hàm lượng nito tổng (WN) 100g đất: %N = 37 37 Trong đó: W khối lượng mẫu đất tươi (g) k: hệ số khô kiệt chuyển từ đất tươi sang đất khô kiệt Xác định photpho đất a Xác định photpho dễ tiêu pp oniani - Nguyên tắc: + Tách hợp chất photpho khỏi đất dd H2SO4 0,1N, sau xác định photpho dễ tiêu pp so màu bước sóng 880nm + Dựa khử Mo (IV) axit dị đa photpho molipdic để tạo thành “molipden xanh” có màu xanh nước biển xanh da trời tùy thuộc vào hàm lượng photpho - Công thức: P2O5 = (mg/100g đất) Trong đó: V1: số ml dd lấy so màu V2: thể tích màu (ml) V: thể tích dd chiết rút (ml) b Xác định photpho tổng P2O5 = (mg/100g đất) Xác định tổng hàm lượng mùn pp Chiurin a Nguyên tắc: 38 38 - Chất hữu đất bị K2Cr2O7 H2SO4 đặc oxi hóa mạnh để tạo thành khí Cacbonic 3C + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 → 3CO2 + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 8H2O - Lượng K2Cr2O7 dư chuẩn độ lại muối Morh - Chất thị axit phenylanthranilic, màu chuyển từ không màu sang màu xanh b Công thức Chất hữu (%) = Trong đó: V0 thể tích muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu trắng (ml) V1 thể thích muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu môi trường (ml) Xác định hàm lượng sắt đất Hàm lượng FeO 100g đất (mg/100g đất) = 39 39 ... trình quan trắc Kiểu quan trắc Căn vào mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc cần xác định kiểu quan trắc quan trắc môi trường hay quan trắc môi trường tác động Địa điểm vị trí quan. .. trình quan trắc Kiểu quan trắc Căn vào mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quan trắc quan trắc môi trường hay quan trắc môi trường tác động Địa điểm vị trí quan. .. nước đất Kiểu quan trắc Căn vào mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quan trắc quan trắc môi trường hay quan trắc môi trường tác động Địa điểm vị trí quan trắc Việc

Ngày đăng: 14/07/2017, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Khái niệm, mục tiêu, vị trí, thời gian, tần suất Quan Trắc và phân tích môi trường.

  • Câu 2: Các bước tiến hành khi thực hiện Quan Trắc Môi trường cho một đối tượng cụ thể.

  • Câu 3: Khái niệm QA, QC trong Quan Trắc và phân tích môi trường

  • Câu 4: Nêu các công việc cần làm khi tiến hành Quan Trắc tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm.

  • Câu 5: Quan trắc môi trường nước: lấy mẫu nước, bảo quản mẫu

    • 4. Thời gian và tần suất quan trắc

    • 5. Lập kế hoạch quan trắc

    • 3. Xác định thông số quan trắc

    • 4. Thời gian và tần suất quan trắc

    • Thời gian và tần suất quan trắc môi trường nước dưới đất cụ thể như sau:

    • - Quan trắc ít nhất 02 lần/năm, một lần giữa mùa khô và một lần giữa mùa mưa;

    • 5. Lập kế hoạch quan trắc

    • 3. Thông số quan trắc

    • 4. Thời gian và tần suất quan trắc

    • Câu 6: Quan trắc môi trường không khí: khái niệm điểm nền, điểm tác động, điểm chịu tác động

      • 3. Thông số quan trắc

      • 4. Thời gian và tần suất quan trắc

      • 5. Lập kế hoạch quan trắc

      • Câu 7: Quan trắc môi trường đất

        • 3. Thông số quan trắc

        • 4. Thời gian và tần suất quan trắc

        • 5. Lập kế hoạch quan trắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan