chuong 2 DONG DIEN KHONG DOI

31 842 1
chuong 2 DONG DIEN KHONG DOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết phân phối: 13 Ngày dạy: Tuần: 7 Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. Bài 10: ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - phát biểu được khái niệm về dòng điện và các tác dụng của dòng điện. - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện, viết biểu thức thể hiện định nghĩa. - Nêu được khái niệm về dòng điện không đổi và nêu được điều kiện để có dòng điện. Đơn vị dòng điện. - Nắm được nội dung của ĐL Ôm cho một đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viềt biểu thức. 1.2. Kĩ năng - Từ ĐL Ôm giải thích được đường đặc tuyến V – A. - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng. - Viết được các công thức để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo đơn vị tương ứng. - Vận dụng giải bài tập liên quan. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Xem lại nội dung liên quan của SGK lớp 7 THCS. - Chuẩn bị thí nghiệm 10.2 và 10.3 SGK - Chuẩn bị phiếu học tập. - Nội dung ghi bảng: 2.2. Học sinh: Ôn tập lại phần ĐL Ôm đã học ở lớp 7. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( .phút): Tìm hiểu về dòng điện – Các tác dụng cảu dòng điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên HS: Tiếp nhận và trả lời theo yêu cầu của GV. HS1: Trả lời. HS2: Nhận xét, bổ sung. HS: Tự tìm 1 số tác dụng của dòng điện. HS trả lời 1 số câu hỏi có liên quan đến tác dụng của dòng điện trong thực tế dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Đề nghị mỗi HS hay mỗi nhóm HS viết ra giấy câu trả lời cho các câu hỏi đã nâeu trong mục I của bài học. GV đề nghị 1 vài HS hay đại diện của 1 vài nhóm HS nêu phần trả lời đã chuẩn bị trước đó và đề nghị các HS hoặc các nhóm khác bổ sung. GV: Sửa chữa các câu trả lời cảu HS và khẳng định câu trả lời đúng. GV chốt lại các vấn đề có liên quan đến bài học. Hoạt động 2 ( .phút): Tìm hiểu về cường độ dòng điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV, thiết lập công thức cường độ dòng điện. Nhận xét giá trị của I. - HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV. - HS quan sát và cho biết cách mắc Ampe kế vào mạch điện. - HS tìm hiểu để biết mối liên hệ giữa đơn vị cường độ dòng điện với điện tích và đơn vị thời gian. GV giới thiệu và phân tích, hướng dẫn HS tìm mối liên hệ t q I ∆ ∆ = . Giải thích ý nghĩa của q ∆ để đưa ra khái niệm dòng điện tức thời. - Hướng dẫn HS định nghĩa, viết biểu thức dòng điện không đổi. Phân biệt với dòng điện xoay chiều. - Hướng dẫn HS tự tìm đơn vị của dòng điện và định nghĩa của nó. - Trả lời câu C1, C2. Lưu ý: Định nghĩa đơn vị Ampe đo cường độ dòng điện sẽ được định nghĩa chính thửctên cơ sở tương tác từ của dòng điện. GV giới thiệu dụng cụ đo cường độ dòng điện 1 chiều và xoay chiều. Hoạt động 3 ( .phút): Tìm hiểu về ĐL Ôm với đoạn machị chỉ chứa điện trở R. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên HS theo dõi và tiếp thu kiến thức. - Từ bảng các giá trị đo, HS biểu diễn mối quan hệ giữa HĐT mạch ngoài U và CĐDĐ chạy trong mạch kín. Theo dõi, kết luận và ghi chép kết quả sau khi thành lập các công thức. - Trình bày nôi dung ĐL Ôm cho toàn mạch. - Từ đồ thị HS rút ra hệ thức của ĐL Ôm trên cơ sở các kiến thức toán học đã có. - Nêu ý nghĩa của hệ số k. HS đọc SGK cân flưu ýkhài niệm độ giảm thế, từ đó nêu ý nghĩa của hệ số k. - Biểu thức điện trở: R U I k R =⇒= 1 Hoặc dưới dạng khác: RIVVU BA . =−= - Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Trình bày vấn đề cần khảo sát ( mối liên hệ giữa I và U). - Đưa ra 1 bảng số làm thí nghiệm mịnh họa. UKI . =⇒ - Nêu ý nghĩa của hệ số K. GV: Yêu cầu HS nhận xét dạng đồ thị và phương trình toán học của đồ thị đó. GV nhấn mạnh các đại lượng trong công thức. - Yêu cầu HS trình bày nội dung nội dung của ĐL Ôm cho toàn mạch. - Từ ý nghĩa của hệ số k suy ra đại lượng nghịch đảo của k gọi là điện trở của vật dẫn. - Viết biểu thức R=U/I. - Có thể suy ra biểu thức dưới dạng khác không? - Nêu đơn vị điện trở? Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 10.1 và trả lời câu C3, C4, C5. Hoạt động 4 ( .phút): Tìm hiểu đường đặc tuyến Vôn – Ampe. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Vẽ đồ thị theo bảng số liệu. - Trả lời câu hỏi của GV. - nếu đường đặc tuyến là đường thẳng thì tuân theo ĐL Ôm, còn nếu là đường cong thì không tuân theo ĐL Ôm. - Nêu kết luận theo SGK. Hướng dẫn HS từ bảng các giá trị đo vẽ đồ thị trong lại SGK. Biểu diến mối quan hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài U và cường độ dòng điện chạy trong mạch kín. - Nhận xét ? Hoạt động 5 ( .phút): Nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên HS: Tiếp thu và lời câu hỏi của GV. - Theo dõi, kết luận và ghi chép các kết quả sau khi phân tích. HS nhắc lại kiến thức ở THCS để trả lời câu hỏi. - Nhận xét bổ sung. - Để ý dến chuyển động của các hạt tải trong nguồn điện và ngoài dây dẫn. - HS rút ra kết luận chung. - Tìm hiểu hoạt động của nguồn điện khi tạo ra sựi tích điện khác nhaủơ 2 cực của nó và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực ấy. GV hướng dãn HS nhắc lại kiến thức ở THCS để trả lời câu hỏi. - Nêu điều kiện có dòng điện? - Để duy trì dòng điện thì phải như thế nào? - Nêu kết luạn về ĐK có dòng điện? GV: Giới thiệu hình vẽ 10.3 để HS quan sát. GV chỉ ra 1 số khái niệm và các bộ phận của nguồn điện: HS phân tích và kết luận về sự tồn tại hiệu điện thế giữa 2cực nguồn điện. - Hướng dẫn HS phân tích tác dụng của nguồn điện trong việcduy trì hiệu điện thế từ đó hiểu được bản chất của lực lạ. Hoạt động 6 ( .phút): Suất điện động của nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Làm việc theo nhóm,đưa ra câu trả lời chung. - Rút ra định nghĩa, viết biểu thức của suất điện động. q A e = - Nêu đơn vị suất điện động: V. GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu định nghĩa suất điện động, nêu công thức xác định dại lượng này theo định nghĩa. - Vì sao nguồn điện cóa điện trở và gọi là điện trở trong? - Dẫn dắt để Hs định nghĩa, viết biểu thức suất điện động của nguồn điện, đơn vị, gới thiệu dụng cụ đo. - Gới thiệu các giá trị ghi trên mỗi nguồn điện. Hoạt động 7 ( .phút): Củng cố, dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên HS: Trả lời câu hỏi 3 – SGK và làm bài tập theo yêu cầu cầu của GV. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 – SGK và cho bài tập ví dụ. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết phân phối: 14 Ngày dạy: Tuần: Bài 11: PIN VÀ ACQUY. 1. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS mô tả được cấu tạo chung của các Pin điện hóa và cấu tạo của Pin Vôn-ta. - Mô tả được cấu tạo của Acquy chì. 2. Kĩ năng - Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điên thế giữa 2 cực của Pin vôn-ta về mặt tác dụng và mặt biến đổi năng lượng. - Nêu nguyên nhân gây ra sự phân cực của Pin Vôn-ta và cách khắc phục. - Giải thích được vì sao Acquy làmột pin điện hóa nhưng có thể sử dụng nhiều lần. 3. Thái độ (nếu có): II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm 11.1,11.2 và 11.3 SGK - Một pin tròn đã bóc để HS quan sát cấu tạo bên trong. - Một số Acquy dùng trong xe máy còn mới chưa đổ dung dịch axít. - Chuẩn bị phiếu học tập. 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học mới theo yêu cầu GV cho về nhà. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ, tìm hiểu về hiệu điện thế điện hóa. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên HS tiếp thu kiến thức, trả lời câu hỏi của GV. Tìm 1 số ngành khoa học có sử dụng nguồn điện 1 chiều mà em biết. - HS trả lời câu C1. GV: Đặt vấn đề cơ cấu nào tạo ra dòng điện, từ đó thông báo các lọai nguồn điện trong thực tế và sự khác nhau giữa chúng. - GV đặt vấn đề đi đến khái niệm về hiệu điện thế điện hóa(đây là cơ sở tạo ra các nguồn điện như Pin, Acquy…). Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về Pin Vôn- ta. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên HS tìm hiểu cấu tạo chung của pin thông thường thông qua lời giới thiệu cảu GV. - Quan sát hình 11.3, kết hợp với kiến thức đã học giải thích sự hình thành hiệu điện thế giữa cực đồng và cực kẽm. - Theo dõi, nêu kết luận và ghi chép vào vở các kết quả sau khi phân tích. - Giải thích nguyên nhân dyu trì hiệu điện thế giữa 2 cực của Pin bằng hình 11.2. - Dựa vào kiến thức hóa học để giải thích hiện tượng phân cực của pin và đề xuất phương án khắc phục. HS đọc thêm phần pin Lơ- clăng-sê. GV giới thiệu cấu tạo chung của Pin Vôn-ta. - Kết hợp hình vẽ 11.1,nêu cấu tạo của Pin Vôn-ta. Yêu cầu HS sử dụng kiến thức vật lí và hóa học để giải thích sự hình thành hiệu điện thế giữa cực đồng và kẽm. - Phân tích sự tạo thành cân bằng động của 2 dòng Iôn thì tồn tại 1 hiệu điện thếđiện hóa xác định khi đó năng lượng hóa học được chuyển hóa thành điện năng. GV thông báo hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào bản chất kimloại và nồng độ của dung dịch điện phân và trị số của hiệu điện thế này gọi là suất điện động của Pin cở 1,1V. - Giải thích hiện tựơng phân cực của pin, tác hại và cách khắc phục? Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về Acquy. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Trên cơ sở hình 11.3, HS tự giới thiệu và phân tích GV: Dựa vào hình vẽ 11.3 mô tả cấu tạo của quy trình nạp điện lại cho Acquy để sử dụng nhiều lần là dựa vào phản ứng thuận nghịch. - Quan sát các Acquy để nhận biết lọai nào đang sử dụng, loại nào đã sử dụng hết. - So sánh ưu điểm và tồn tại của 2 loại nguồn điện 1 chiều là Pin và Acquy. Acquy chì. - Yêu cầu HS trình bày cấu tạo, hoạt động của Acquy dựa vào hình 11.3. - Trình bày và phân tích các giai đoạn hoạt động của Acquy khi bắt đầu sử dụng, khi phát điện, sau 1 thời gian sử dụng. - Sự tích trữ năng lượng dưới dạng hóa năng khi nạp điện và giải phóng năng lượng ấy dưới dạng điện năng. GV giới thiệu 1 số loại Acquy và giảtị cảu mỗi loại. - Nêu và nhận xét tính ưu việt, sự tồn tại của 2 loại nguồn điện là Pin Acquy. Hoạt động 4 ( phút): Cũng cố, dặn dò và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên HS tiếp thu kiến thức, vận dụng làm các bài tập trắc nghiệm. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. GV: Nêu lại một số nôi dung của bài.Yêu cầu HS nêu những hiểu biết thực tế mà HS biết. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết phân phối: 15 Ngày dạy: Tuần:8 Bài 12 ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được định nghĩa công, công suất của dòng điện và viết được biểu thức tính công, công suất của dòng điện - Phát biểu và viết được biểu thức định luật Jun-Lenxơ - Viết được biểu thức tính công, công suất của nguồn điện. - Viết được biểu thức tính công và công suất của máy thu điện. - Viết được biểu thức tính hiệu suất của máy thu điện 2. Kĩ năng - Giải được các công thức trong SGK - Giải thích được các trường hợp tiêu thụ điện năng của máy thu điện II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên a. Kiến thức - GV đọc lại SGK lớp 9 để biết học sinh đã học vấn đề gì về công, công suất, định luật Jun-Lenxơ. - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. - Chuẩn bị các phiếu học tập. Phiếu 1: Chọn phương án đúng Theo định luật Jun –Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn A. tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn B. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện D. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây Phiếu 2: Công suất của nguồn điện được xác định bằng A. lượng điện tích mà nguồn điện sản sinh ra trong một giây B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một dơn vị điện tích ngược chiều điện trường ở bên trong nguồn điện C. công của dòng điện chạy trong mạch kín sản sinh ra trong một giây D. công của dòng điện thực hiện trong khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch kín b. Dự kiến ghi bảng ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ 1. Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch a. Công của dòng điện * Định nghĩa (SGK) - Công của dòng điện qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ * Công thức A = q.U = U.I.t b. Công suất của dòng điện * Định nghĩa * Công thức P = t A = U.I c. định luật Jun – Lenxơ * Định luật (SGK) * Công thức Q = R.I 2 .t 2. Công và công suất của nguồn điện a. Công của nguồn điện A = q. ξ = ξ .I.t b. Công suất của nguồn điện P = t A = ξ .I III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: Câu 1.Trong các pin điện hoá có sự chuyển hoá từ năng lượng nào sau đây thành điện năng? A. Hoá năng. B. Thế năng đàn hồi C. Cơ năng. D. Nhiệt năng. Câu 2. Chọn câu đúng. Pin điện hoá có A. hai cực đều là các vật cách điện. B. một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện. C. hai cực là hai vật dẫn cùng chất. D. hai cực là hai vật dẫn khác chất. Câu 3. Một đoạn mạch có chứa nguồn điện khi: A. nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó B. dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực âm và đi ra từ cực dương C. nguồn điện đó tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này đi khỏi cực âm của nó D. dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra từ cực âm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Đặt vấn đề. H1: Khi bình điện đang nạp điện, ở bên trong bình có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? Khi dùng bình để làm nguồn thì bên trong bình và trên mạch ngoài có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào ? GV thông báo mục tiêu cần đạt sau bài học này Hoạt động 2: Tìm hiểu công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Công và công suất của dòng điện GV hướng dẫn tổ chức cho HS tự học theo hệ thống câu hỏi. H1 Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch chuyển có hướng dưới tác dụng của lực nào? H2 Giả sử HĐT đặt vào 2 đầu mạch là U và điện lượng chuyển qua mạch trong thời gian t là q thì công của lực điện có biểu thức như thế nào. - Gv thông báo công này chính là công của dòng điện - Tại sao có thể nói công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ? Khi đó điện năng được biến đỏi như thế nào? - Nhớ lại mối quan hệ giữa công và công suất cơ học, từ đó hãy cho biết công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức thế nào. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS có thể nghiên cứu độc lập hay theo nhóm trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm để chuẩn bị câu trả lời sau khi tìm hiểu ở SGK. - HS1 trả lời vấn đề thứ nhất - HS2 nhận xét bổ sung. A = qU = UIt - Rút ra kết luận (SGK) - Cả lớp cùng lắng nghe GV tổng kết lại toàn bộ vấn đề vè các khái niệm công và công và công suất của nguồn điện. - Công thức P = A/t = UI - Rút ra kết luận (SGK) - Phân tích tính tương tự trong công cơ học và công của nguồn điện. - Ghi vào vở những kiến thức trọng tâm theo cách hiểu của bản thân học sinh. Hoạt động 3: Định luật Jun-Lenxơ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS cho biết định luật này đề cập sự biến đổi từ dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào và xảy ra trong trường hợp nào? - GV tổng kết lại vấn đề và lưu ý HS một số vấn đề trọng tâm. - Nhớ lại kiến thức của bài 20 và cho biết nguồn điện là một nguồn năng lượng vì có thể thực hiện công như thế nào? - HS1 trả lời câu hỏi C3. - Cả lớp theo dõi, kết luận và ghi chép vàovở các kết quả sau khi thành lập các công thức. 2 2 A = Q = UIt = RI t Q = RI t⇒ - Phát biểu nội dung định luật Hoạt động 4: Công và công suất nguồn điện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Công của nguồn điện - GV đề nghị HS cho biết công suất tỏa nhiệt là gìvà được tính toán bằng những công thức nào? - GV nhắc lại sự thực hiện công trong nguồn điện để tạo ra hiệu điện thế và chính hiệu điện thế này lại tạo ra dòng điện ở mạch ngoài tức là nó đã thực hiện công lên mạch ngoài. - GV tổng kết lại vấn đề và lưu ý HS một số vấn đề trọng tâm. Công suất của nguồn điện. - Hướng dẫn HS suy ra biểu thức tính công suất của nguồn điện. - Giới thiệu bảng 12.1 - Sử dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để thàh lập biểu thức tính công của nguồn điện, công suất của nguồn điện. - Từ công thức định nghĩa suất điện động, viết công thức tính công của nguồn điện. A = q =E EIt - HS1 trình bày định nghĩa biểu thức của công suất tỏa nhiệt và ý nghĩa vật lí của chúng - Từ công thức tính công của nguồn điện rút ra công thức tính công suất của nguồn điện: P EI= - Cả lớp ghi kết quả vào vở IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết phân phối: 16 Ngày dạy: Tuần:8 Bài 13 ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (T2) 1. Kiến thức - Nêu được định nghĩa công, công suất của dòng điện và viết được biểu thức tính công, công suất của dòng điện - Phát biểu và viết được biểu thức định luật Jun-Lenxơ - Viết được biểu thức tính công, công suất của nguồn điện. - Viết được biểu thức tính công và công suất của máy thu điện. - Viết được biểu thức tính hiệu suất của máy thu điện 2. Kĩ năng - Giải được các công thức trong SGK - Giải thích được các trường hợp tiêu thụ điện năng của máy thu điện II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên a. Phương tiện dạy học. SGK,SGV tranh vẽ phóng to hình 12.1 b. Dự kiến ghi bảng ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (T2) 3. Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện a. Công suất của dụng cụ chỉ tỏa nhiệt t R U t.I.Rt.I.UA 2 2 === I.U t A P == b. Suất phản điện của máy thu q A ' ' =ξ * Định nghĩa (SGK) c. Điện năng và công suất điện tiêu thụ ở máy thu t.IrItA 2 PP +ξ= 2 P rIIP +ξ= Hoạt động 5: Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên đặt vấn đề bằng các thí dụ thực tế để cho HS thấy các dụng cụchuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác (nội năng, hóa năng, cơ năng, nhiệt năng ) ⇒ phân chia thành hai loại dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu điện. - Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt. + Các dụng cụ này chỉ có điện trở thuần. + Biểu thức xác định điện năng tiêu thụ? + Biểu thức xác định công suất tiêu thụ điện + Phân tích ý nghĩa các đại lượng Suất phản điện của máy thu Các thiết bị trong thực tế có phải bao giờ cũng biến điện năng thành nhiệt năng? + Lấy thí dụ một số dụng cụ biến điện năng thành các dạng năng lượng khác ngoài nhiệt năng. - Học sinh lĩnh hội kiến thức - Phân biệt hai loại dụng cụ tiêu thụ điện - Lấy một số thí dụ để kiểm tra sự hiểu bài của học sinh + 2 2 /A UIt RI t U t R= = = + 2 2 / /P A t UI RI U R= = = = Trong các công thức chỉ có điện trở thuần. - Lấy một số thí dụ về các dụng có tách dụng ngoài + Trường hợp chuyển điện năng thành hóa năng? + Phân tích năng lượng điện thành hai thành phần (nhiệt năng và năng lượng khác) + Giáo viên thông báo kết quả thí nghiệm ⇒ đưa ra biểu thức xác định phần điện năng tiêu thụ biến thành hóa năng A = q E ′ ′ ( E ′ là suất phản điện: /E A q ′ ′ = ) Điện năng và công suất tiêu thụ của máy thu điện. + Giáo viên hướng dẫn HS thành lập biểu thức: 2 AA Q EIt r I t UIt ′ ′ ′ = + = + = + Giáo viên thông báo đó cũng là điện năng tiêu thụ của máy thu điện + Hãy suy ra biểu thức xác định P Hiệu suất máy thu Đặt vận đề về hiệu suất ⇒ hướng dẫn học sinh suy ra biểu thức xác định hiệu suất: 1 /H r I U ′ = − - Giáo viên thông báo về các chỉ số ghi trên dụng cụ tiêu thụ điện cho học sinh ⇒ khái niệm định mức (hiệu điện thế, cường độ, công suất…) - Hiệu suất của nguồn điện? Giáo viên dẫn dắt học sinh thành lập biểu thức xác định hiệu suất. nhiệt - Tiếp thu kiến thức ⇒ Lập luận để định nghĩa suất phản điện E A ′ ′ = (khi q = 1) ⇒ Chiều của dòng điện trong vai trò là xuất phản điện - Ghi chép vào vở - Làm việc dưới sự hường dẫn của giáo viên . - Thành lập biểu thức: 2 'A A Q EIt r I t UIt ′ ′ = + = + = ⇒ biểu thức xác định công suất máy thu: 2 / ' 'P A t E I r I= = + - Làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên . - Thành lập biểu thức : 1 /H r I U ′ = − -Tiếp thu và ghi chép - Chứng minh công thức tính hiệu suất : 1 / ng H rI E= − Hoạt động 6: Đo công suất và điện năng tiêu thụ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi của giáo viên: + Cách xác định công suất điện trên một đoạn mạch? + Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật? + Máy đếm điện năng thực chất là đo đại lượng nào Học sinh tự nghiên cứu hoặc theo nhóm về các vấn đề giáo viên đặt ra: các câu hỏi định hướng của giáo viên: + Cách xác đinh công suất điện trong đoạn mạch? + Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật? + Máy đếm điện năng thực chất đo đại lượng nào? V. Củng cố dặn dò - Nắm, hiểu các nội dung tóm tắt ở SGK. - Vận dụng làm các câu hỏi trả lời định tính từ 1 đến 6 SGK. - Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm. V. Rút kinh nghiêm [...]... có: P U2 P U2 I d1 = 1 = 0.5 A; Rd1 = 1 = 12 I d2 = 2 = 0.5 A; Rd2 = 2 = 5Ω U1 P U2 P2 1 - Vì các đèn sáng bình thường nên ta có: U CB =U1 = 6V ;U 2 = 20 5V U R2 =U CB −U 2 = 3.5V I= I R2 = I d2 = 0.5 A R2 = U R2 I R2 = 7Ω I = I R1 = I d1 + I d2 =1A U AB =ξ − Ir = 6.48V U R1 =U AC =U AB −U CB = 0.48V ⇒R1 = U R1 I R1 = 0.48V / - Cường độ dòng điện qua 2 bây giờ: I 2 = U CB = 0.95 A R + Rd2 / 2 - Như... nó là I 2 = 0,6A Suất điện độngđiện trở trong của mỗi nguồn là: A 1,5V và 1Ω B 2V và 1Ω C 1,5V và 0,5Ω D 2V và 0,5Ω , , Câu 23 Đoạn mạch AB có các nguồn điện ( ξ1 , r1 ), ( 2 , r2 ) các máy thu điện (ξ, , r1 ), (ξ ,2 , r2 ) , các điện 1 , trở R1, R2 như hình vẽ Đặt ∑ ξ = ξ1 + ξ 2 ; ∑ ξ, = ξ1 + ξ ,2 RAB: điện trở của tồn mạch AB Chọn cơng thức đúng: , ξ 2 , r2 ' ξ1 , r1, ξ1 , r1 ξ '2 , r2 , , A U... R1 R2 A 48W B 50W C 55W D 58W Câu 29 Có bốn điện trở R 1 =100Ω, R 2 = 20 0Ω, R 3 = 20 0Ω, R 4 = 400Ω Mắc như hình vẽ Hỏi điện trở nào có cơng suất tỏa nhiệt lớn nhất? A R1 B R2 C R3 D R4 R3 R4 Câu 30 Một bàn điện tiêu thụ một điện năng 396kJ trong 12 phút Cường độ dòng điện qua bàn là và điện trở của nó là bao nhiêu? Biết rằng hiệu điện thế của chúng bằng 22 0V A 2, 5A; 44Ω B 2, 5A; 22 Ω C 2A; 88Ω D 2, 5A;... R4 = 6Ω I1 ,I2 ,I3 ,I4 ,I5 ,IA? R2 I I A 2 C 3 IA A R4 R3 B R5 D R1 ξ, r - Gọi một HS nhận xét bài giải trên bảng - GV nhận xét và sữa bài tập ξ, r R1 - Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: U = ξ − Ir = 5,5Ω - Cường độ dòng điện qua các điện trở: I = I1 = 1A U 24 = IR24 = 1,5V → U 2 = U 4 = 1,5V Đ1 I2 = A B 2 R2 U2 U = 0, 75 A; I 4 = 4 = 0, 25 A R2 R4 U 35 = IR35 = 2V → U 3 = U 5 = 2V I3 = U3... 0,5 A R3 R5 Hoạt động 2 Giải bài tập 2 Trợ giúp của giáo viên Bài 2 - Gọi một HS lên bảng tóm tắt bài và vẽ sơ đồ mạch điện - Gọi một HS lên bảng giải bài tập đồng thời cho HS còn lại tự giải ở dười lớp Hoạt động của học sinh Tóm tắt ξ = 6.6Ω; r = 0. 12 Đ1: 6V – 3W 2: 2. 5V – 1 .25 W đèn sáng bình thường tính R1 ,R2? b với R /2 = 1 Ω ta có: Rd1 R2/ + Rd2 RCB = = 4Ω / Rd1 + R2 + Rd2 ( ) RAB = R1 + RCB =... H =1 − ξ.I ξ U Câu 8 Cho hai điện trở R1, R2 mắc như hình vẽ Tỉ số nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây? Q1 R 2 Q1 I 1 Q1 I 2 Q1 R 1 R1 R2 = = = = A B C D Q2 R 2 Q 2 R1 Q2 I2 Q 2 I1 Câu 9 Để động cơ hoạt động cần cung cấp một điện năng 3 420 kJ Biết hiệu suất của động cơ là 90% Cơng có ích của động cơ là bao nhiêu? A 2 555kJ B 3 000kJ C 3 078kJ D 4 550kJ Câu... ( R2 // R4 ) nt ( R3 // R5 ) - Sơ đồ mạch: - Vì điện trở Ampe kế nhỏ nên ta có thể chập điểm C và điểm D lại thành một RR R24 = 2 4 = 1, 5Ω R2 + R4 R3 R5 = 2 R3 + R5 - Điện trở mạch ngồi là: R = R1 + R24 + R35 = 5,5Ω - áp dụng định luật ơm cho tồn mạch ta có: R35 = ξ 6 = = 1A R + r 5,5 + 0,5 - Vì I2 > I3 nên dòng điện qua Ampe kế có chiều từ C đến D và có cường độ: I A = I 2 − I 3 = 0, 25 A Bài 2 Giải... đại? A 0 ,2 B 0,4Ω C 0,8Ω D 1 ,2 Câu 26 Có n pin giống nhau, mỗi pin ( ξ, r) cung cấp điện cho điện trở R Nếu mắc n pin song song hoặc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R đều bằng nhau Chọn câu đúng A R = r /2 B R = 2r C R = r D R = 3r Câu 27 Điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ nào sau đây? A Bóng đèn dây tóc B Ấm điện C Quạt điện D Cả A và C đúng Câu 28 Một quạt điện có ghi :22 0V-75W... bằng 1,5I C bằng I/3 D bằng 1,6I Câu 21 Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện 110V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5A và đèn sáng bình thường Để đèn sáng bình thường khi mắc vào mạng điện 22 0V thì phải mắc nối tiếp bóng đèn vói một điện trở có giá trị bằng bao nhiêu? A 22 0Ω B 20 0Ω C 150Ω D 300Ω ξ r ) Nếu hai pin mắc nối tiếp thì , Câu 22 Mắc điện trở R = 2 vào bộ nguồn gồm hai pin giống nhau... ntn? xr 1 1 4 r2 x 2 B - Trường hợp này thì điện trở của nguồn và máy thu là mắc nổi tiếp nên nó cũng được tính rb = r1 + r2 ξb = ξ 2 − ξ1 = 3V : Cho 2 nguồn mắc xung đối: ì x1 = 6 V, r1 = 0,5Wx2 = 9 V, ; ï xb = ? Tìm ï í ï rb = ? r2 = 0,5W ï ỵ rb = r1 + r2 = 2. 0,5 = 1Ω Hoạt động 2 ( phút): tìm hiểu về cách mắc nguồn song song Trợ giúp của giáo viên - Ghép nối tiếp các bộ nguồn với nhau thì phải ghép . điện Câu 2. Tổ hợp đơn vị nào sau đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI a. J/s b. A.V A 2 .Ω Ω 2 /V Đáp án Câu 1. b, câu 2. d 2. Bài mới. sđđ bé là máy thu: 1 2 1 2 b b r r r x x x ì ï = - ï í ï = + ï î (4) - Chú ý: cực A là dương nếu 1 2 ξ ξ > và là âm nếu 1 2 ξ ξ < 2. Mắc song song:

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan