(Gi i nh h i ngh SVNCKH n ng) NCKH 2016 t c NG c a t NG TR NG KINH t v m TH NG m i n l NG PH t TH i CO2 c c QU c GIA ANG PH t TRI n THU c KH i ASEAN

80 360 0
(Gi i nh  h i ngh  SVNCKH    n ng) NCKH 2016 t c   NG c a t NG TR  NG KINH t  v     m  TH  NG m i   n l  NG PH t TH i CO2   c c QU c GIA  ANG PH t TRI n THU c KH i ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương năm 2016 TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN LƯỢNG PHÁT THẢI CO2 Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN THUỘC KHỐI ASEAN Nhóm ngành: KD3 Tháng năm 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương năm 2016 TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI ĐẾN LƯỢNG PHÁT THẢI CO2 Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN THUỘC KHỐI ASEAN Nhóm ngành: KD3 Tháng năm 2016 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan tình hình nước ASEAN 2.2 Một số khái niệm liên quan 2.2.1 Độ mở thương mại kinh tế (trade openness) 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế 2.2.3 Lượng phát thải CO2 (Carbon footprint) 2.3 Cơ sở lý thuyết 10 2.4 Tổng quan nghiên cứu tiền nghiệm 12 2.4.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế ô nhiễm môi trường 13 2.4.1.1 Nhóm nghiên cứu ủng hộ lý thuyết đường cong Kuznet 12 2.4.1.2 Nhóm nghiên cứu khơng ủng hộ lý thuyết đường cong Kuznet 13 2.4.2 Mối quan hệ độ mở thương mại lượng phát thải CO2 16 2.5 Khung phân tích 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 25 ii 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 25 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 29 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp phân tích liệu 31 3.4 Quy trình nghiên cứu 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 38 4.2 Kết hồi quy 43 4.2.1 Kiểm tra đa cộng tuyến 43 4.2.2 Kết hồi quy 44 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 49 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Hàm ý sách 53 5.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến tăng trưởng kinh tế 54 5.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến độ mở kinh tế 57 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC f iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết Tiếng Anh tắt AEC AEEAP ADF AFTA AMME ASEAN ASOEN ARDL BOD 10 CLMV 11 Tiếng Việt ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Asean Environmental Kế hoạch Giáo dục môi trường Education Action Plan ASEAN Augmented Dickey–Fuller test ASEAN Free Trade Area Kiểm định tính dừng Dickey– Fuller Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Ministerial Meeting on Hội nghị Bộ trưởng Môi trường the Environment ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Nations Á Meeting of ASEAN Senior Hội nghị Quan chức cao cấp Officials on the Environment ASEAN mơi trường Autoregressive Distributed Lag Mơ hình phân phối trễ tự hồi quy Billing Operations Development Thanh toán hoạt động phát triển Cambodia, Laos, Myanmar and Campuchia, Lào, Myanmar Viet Nam Việt Nam CO2 Carbon dioxide Khí Cacbonic 12 CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng 13 DOLS 14 Dynamic Ordinary Least Mơ hình hồi quy bình phương nhỏ Squares dạng động ECM Error Correction Model Mơ hình sai số hiệu chỉnh 15 EKC Environmental Kuznets Curve Đường cong môi trường Kuznets 16 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 17 FEM Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định 18 FGLS 19 FMOLS Feasible Squares Generalized Least Bình phương bé tổng quát Fully Modified Ordinary Least Bình phương bé hiệu Squares chỉnh hoàn toàn iv 20 FTA Gulf 21 GCC Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement Cooperation Council Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh Cooperation Council for the Hội đồng Hợp tác nước Ả Rập Arab States of the Gulf vùng Vịnh Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 22 GDP 23 GMM 24 Kt Kiloton Kiloton 25 Mt Megaton Megaton 26 OLS Ordinary Least Squares Bình phương bé 27 OECD 28 Genaralized Method of Moments Họ phương pháp hồi quy Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua 29 REM Random Effects Model Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên 30 SAARC 31 SO2 32 TPP 33 UNEP 34 VAR 35 VECM 36 WB 37 WTO South Asian Association for Regional Cooperation Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á Sulfur dioxide Lưu huỳnh điôxit Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Agreement Bình Dương United Nations Environment Chương trình Mơi trường Liên Programme Hiệp Quốc Vector Autoregression Mơ hình Vectơ tự hồi quy Vector Error Correction Model Mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số World Bank Ngân hàng Thế giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Số trang Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lượng phát 15 thải CO2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tóm tắt biến kỳ vọng dấu 29 Bảng 3.3 Các quốc gia mẫu nghiên cứu 30 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu 42 Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan 44 10 Bảng 4.5 Kết hồi quy Pooled OLS 44 11 Bảng 4.6 Kết hồi quy FEM 45 12 Bảng 4.7 Kết hồi quy REM 46 13 Bảng 4.8 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 47 14 Bảng 4.9 Kiểm định tư tương quan 47 15 Bảng 4.10 Bảng kết ước lượng FGLS Mối quan hệ độ mở thương mại kinh tế lượng phát thải CO2 Ưu nhược điểm hai mơ hình so với định hướng nghiên cứu nhóm tác giả Một số tiêu quốc gia nghiên cứu (1975-2011) Lượng phát thải CO2 bình quân, mức thu nhập bình quân người độ mở thương mại 18-21 27 38 42 58 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.3 Tên biểu đồ Tổng lượng phát thải CO2 toàn giới từ năm 1975-2011 Độ mở thương mại trung bình quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á gia đoạn 1975-2011 Xu hướng biến động giá trị trung bình lượng phát thải CO2 quốc gia khu vực Đông Nam Á gia đoạn 1975-2011 Lượng phát thải CO2 bình quân quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á gia đoạn 1975-2011 39 Xu hướng biến động giá trị trung bình mức thu nhập bình quân đầu người quốc gia khu vực 40 Đông Nam Á gia đoạn 1975-2011 Mức thu nhập bình quân quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á gia đoạn 1975-2011 Biểu đồ Xu hướng biến động độ mở thương mại quốc 4.4 gia khu vực Đông Nam Á gia đoạn 1975-2011 Biểu đồ Mối quan hệ tăng trưởng lạm phát 5.1 Số trang ASEAN 40 41 54 vii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Danh mục hình STT Số hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 4.5 Tên biểu đồ Đường cong Kuznets môi trường Quan điểm đánh đổi mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thiệt hại môi trường Đồ thị Histogram biến số Số trang 11 12 43 Danh mục sơ đồ STT Số sơ đồ Tên sơ đồ Số trang Sơ đồ 2.1 Khung phân tích 22 Sơ đồ 3.1 Liên hệ ước lượng kiểm định 34 Sơ đồ 3.2 Quy trình nghiên cứu 36 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần khí hậu ngày có chuyển biến phức tạp theo chiều hướng tiêu cực tồn cầu Có nhiều nghiên nhân dẫn đến trình tiêu cực này, cụ thể: phát thải SO2, ô nhiễm nguồn nước,… Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học đại diện có Solomon cộng (2008)[1]cho lượng phát thải CO2 nguyên nhân quan trọng nhân tố chủ yếu giải thích cho tượng nóng lên tồn cầu Vào cuối năm 1990, mức phát tán CO2 hàng năm xấp xỉ lần mức phát tán năm 1950 hàm lượng CO2 đạt đến mức cao năm gần Đánh giá Ban Liên Chính Phủ biến đổi khí hậu có chứng nhấn mạnh ảnh hưởng lượng phát thải lên toàn cầu Những kết dự báo gồm việc dịch chuyển đới khí hậu, thay đổi thành phần loài suất hệ sinh thái, gia tăng tượng thời tiết khắc nghiệt tác động đến sức khoẻ người… Báo cáo tổng quan mơi trường Tồn cầu năm 2000 Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) thống kê 100 năm trở lại đây, Trái Đất nóng lên khoảng 0,50C ước tính kỷ XXI nhiệt độ tăng từ 1,5 - 4,50C so với nhiệt độ kỷ XX Điều dẫn đến mực nước biển dâng lên cao từ 25cm đến 140cm Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai gió, bão, động đất, phun trào núi lửa, hoả hoạn lũ lụt Ví dụ, trận hoả hoạn tự nhiên khơng kiểm soát vào năm từ 1996- 1998 thiêu huỷ nhiều khu rừng Braxin, Canada, khu tự trị Nội Mông Đông Bắc Trung Quốc, Inđônêxia, Ý, Mêhicơ, Liên Bang Nga Hoa Kỳ Trong đó, ASEAN khu vực kinh tế lớn giới, tỷ lệ tăng trưởng cao ổn định kể từ năm 2000 chưa xử lí triệt để vấn đề môi trường số nước phát triển Tính đến năm 2010, lượng phát thải CO2 ASEAN đạt ngưỡng 1.070,8 (Mt) (Megaton) Tốc độ tăng trưởng năm tiêu ASEAN giai đoạn 1990-2020 khoảng 5,2% (Thống kê ước tính theo “Energy Outlook for Asia and the Pacific”, 2013) Do dẫn đến đời nhiều tổ chức, hiệp định hội nghị với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải Tháng 10/2015, Việt Nam diễn lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần thứ 13, Hội nghị nước thành viên tham gia Hiệp định ASEAN ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 11, Hội nghị Bộ trưởng môi trường ASEAN+3 lần thứ 14 57 Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc gia khu vực bảo vệ môi trường Ví dụ, Hội nghị Quan chức Cao cấp ASEAN môi trường (ASOEN) Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN (AMME) Trong nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia ASEAN, Bộ trưởng Môi trường ASEAN tuyên bố ASEAN Vườn di sản năm 2003 Vườn di sản sáng kiến tiên phong mơi trường ASEAN, nhằm mục đích thiết lập mạng lưới khu vực quốc gia bảo vệ hướng tới bảo tồn hệ thống sinh thái đại diện quan trọng khu vực ASEAN Trong năm 2008, ASEAN hoàn tất Bản hướng dẫn giám sát chất lượng nước biển hướng dẫn quản lý sách chất lượng nguồn nước nhằm nâng cao lực quốc gia ASEAN việc thực Tiêu chuẩn quản lý nguồn nước ASEAN Bản hướng dẫn đóng vai trị quan trọng việc giám sát, đánh giá, phân tích phối hợp hướng tới muc tiêu hài hòa tiêu chuẩn nguồn nước ASEAN Riêng Việt Nam có hợp tác định bảo vệ môi trường với quốc gia khác Hợp tác Việt Nam - Thái Lan quản lý bền vững môi trường tài nguyên biển khuôn khổ ASEAN (27/11/2015) cần nhiều hợp tác để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế tảng môi trường bền vững Rõ ràng, theo lý thuyết đường cong EKC, tăng ô nhiễm tránh khỏi giai đoạn đầu phát triển kinh tế Bên cạnh với sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để thu nhập bình qn vượt qua ngưỡng quốc gia phát triển nên áp dụng loại thuế môi trường, giấy phép phát thải để hạn chế bớt việc doanh nghiệp xả thải ô nhiễm môi trường, đặt áp lực cho doanh nghiệp nâng cao công nghệ dây chuyền sản xuất Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý tài ngun mơi trường Ngồi ra, nhà hoạch định sách cần phải ý đến ngưỡng phục hồi môi trường sinh thái Nếu tiếp tục phát triển mà không quan tâm mức đến lượng phát thải ô nhiễm, công tác bảo vệ mơi trường vượt qua ngưỡng phục hồi hệ sinh thái trước thu nhập bình quân đạt đến ngưỡng chuyển đổi đường cong EKC Khi đó, chất lượng mơi trường khơng khó phục hồi trở lại mà cịn tác động tiêu cực trở lại phát triển kinh tế 5.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến độ mở kinh tế Mặc dù kết tương quan độ mở thương mại lượng khí thải CO2 tiêu cực mẫu nghiên cứu, xét mẫu tổng quát có kết ngược 58 lại (Sharma 2011)[40] Do đó, lâu dài, quốc gia tăng cường thực sách mở cửa thương mại, phối hợp đặt lộ trình mở cửa thương mại chung điều cần thiết để góp phần làm giảm lượng khí thải Trong đó, hiệp định thương mại TPP hay AEC điểm sáng vấn đề Thứ nhất, tiếp tục xem FDI động lực tăng trưởng Cần có giải pháp gắn kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI, đặc biệt quan tâm đến chất lượng vốn FDI, giảm thiểu khó khăn cho doanh nghiệp nội địa thực giải pháp liên kết với với doanh nghiệp FDI Tập trung thu hút nguồn vốn đầu tư quốc gia phát triển khu vực Tuy nhiên cần tỉnh táo cân nhắc giá vốn FDI mát môi trường Lê Thanh Tùng (2014) nhận định rằng: FDI độ mở thương mại Việt Nam tồn quan hệ đồng tích hợp theo chiều hướng tỷ lệ thuận (quan hệ dương) ngắn hạn dài hạn Riêng Việt Nam, theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cơng bố, tính đến cuối năm 2015, có nước ASEAN bao gồm: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei, Indonesia, Philippines, Lào Campuchia đầu tư FDI vào Việt Nam Các nhà đầu tư ASEAN đầu tư vào 18/18 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, với 2.700 dự án hiệu lực tổng vốn đầu tư đăng ký 56,85 tỷ USD, chiếm 20,9% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Nhìn chung tồn khu vực châu Á, xu hướng FDI chuyển dịch từ Trung Quốc (hiện đứng đầu giới thu hút FDI) sang nước khác Trong bối cảnh đó, Việt Nam nhiều tập đoàn đa quốc gia lựa chọn phương án số để rót vốn đầu tư Dự báo thu hút FDI năm 2016, GS Nguyễn Mại cho rằng, có khả cao năm 2015 khoảng - tỷ USD Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Thúc đẩy xuất khẩu, kiểm soát nhập Chủ động khai thác hội, thuận lợi từ Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định AEC, AFTA, TPP, Sau Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP, việc tiếp cận thị trường xuất nhập dễ dàng mở rộng Là kinh tế định hướng xuất khẩu, việc tiếp cận thị trường lớn Hoa Kỳ với mức thuế suất thấp mang lại lợi cạnh tranh vô lớn triển vọng sáng sủa cho nhiều ngành hàng chúng ta, kéo theo lợi ích cho 59 phận lớn người lao động hoạt động lĩnh vực phục vụ xuất Xuất nhập nước ta năm gần tăng Cụ thể, tháng đầu năm 2016, tổng trị giá xuất nhập hàng hoá Việt Nam đạt 133,25 tỷ USD, tăng 2,2% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất đạt 67,44 tỷ USD, tăng 6,2% nhập 65,8 tỷ USD, giảm nhẹ 1,7% (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Như vậy, Việt Nam đà hội nhập tốt, cần tiếp tục trì phát huy Tuy nhiên, theo giả thuyết “nơi trú ẩn ô nhiễm”, nước phát triển cần phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường để kinh tế phát triển vững lâu dài Các nhà hoạch định sách cần đảm bảo thực nghiêm túc yêu cầu bảo vệ môi trường tất dự án đầu tư phát triển công nghiệp xây dựng đô thị Hợp mục tiêu môi trường vào cơng tác kế hoạch hố quốc gia, ngành, tỉnh, kế hoạch hoá phát triển đô thị Chuyển dần quản lý môi trường từ chủ yếu thơng qua mệnh lệnh hành sang thông qua biện pháp kinh tế Trước mắt cho phép xuất mặt hàng có hàm lượng tinh chế cao, khuyến khích xuất hàng hố sử dụng loại lâm sản thơng dụng, có khả tái tạo nhanh, tiến đến hạn chế cấm khai thác lâm sản quý thuộc khu vực rừng tự nhiên, phép khai thác khu vực tái tạo trồng Hạn chế nhập thiết bị, công nghệ trung gian nhằm ngăn chặn dòng thương mại thiết bị – công nghệ cũ lạc hậu đổ vào nước Nâng mức thuế nhập lên cao tiến đến thử nghiệm đấu giá giấy phép nhập hàng hố gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, khơng quốc gia tồn phát triển mà không chịu tác động mối quan hệ mang tính tổng hợp, khu vực tồn cầu Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan, hồn thiện hồ hợp sách, chế nhằm thúc đẩy tự hố thương mại với sách môi trường phải coi giải pháp cấp thiết để đảm bảo tăng trưởng phát triển cách bền vững 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Kết nghiên cứu độ mở thương mại có tương quan dương với lượng phát thải ô nhiễm quốc gia phát triển ASEAN nhiên tồn số hạn chế Nghiên cứu chưa xem xét mối tương quan tổng thể độ mở thương mại lượng phát thải ô nhiễm quốc gia dài hạn Nghiên cứu 60 thực mẫu nhỏ, số liệu chưa đầy đủ, số quan sát thấp, biến độc lập cịn đơn giản kết chưa mang tính tổng quát cao Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa phân loại nhóm ngành nhiễm khơng nhiễm kết nghiên cứu cho thấy tác động chung độ mở thương mại đến ô nhiễm mơi trường, khơng thể đưa hàm ý sách cụ thể cho nhóm ngành Trên sở số hạn chế nghiên cứu này, nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ nhân biến số mơ hình nghiên cứu phương pháp đo lường tiêu sách bảo vệ mơi trường, trình độ cơng nghệ để bổ sung vào mơ hình nghiên cứu, đồng thời mở rộng mẫu nghiên cứu không gian thời gian Ngồi ra, nghiên cứu phân tích lợi ích chi phí độ mở thương mại đến chất lượng môi trường nghiên cứu riêng cho ngành nghề mà quốc gia phát triển ưu tiên thu hút đầu tư a TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Solomon, G.-K Plattner, R Knutti, and P Friedlingstein, 2009 “Irreversible climate change due to carbon dioxide emissions,” Proc Natl Acad Sci., vol 106, no 6, pp 1704–1709 [2] kinhdoanhnet.vn, “BÁO KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT,” Kinhdoanhnet.vn [Online] Available: http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/thuong- mai/asean-trung-tam-cua-xu-the-hinh-thanh-cac-khu-vuc-thuong-mai-tu-dofta_t114c12n6886 [Accessed: 18-Jul-2016] [3] P Sadorsky, 2011, “Trade and energy consumption in the Middle East,” Energy Econ., vol 33, no 5, pp 739–749 [4] B Saboori, J Sulaiman, and S Mohd, 2012, “Economic growth and CO2 emissions in Malaysia: A cointegration analysis of the Environmental Kuznets Curve,” Energy Policy, vol 51, pp 184–191 [5] A Jalil and S F Mahmud, 2009,“Environment Kuznets curve for CO2 emissions: A cointegration analysis for China,” Energy Policy, vol 37, no 12, pp 5167– 5172 [6] S Farhani, A Chaibi, and C Rault, 2014, “CO2 emissions, output, energy consumption, and trade in Tunisia,” Econ Model., vol 38, pp 426–434 [7] S Kuznets, 1955, “Economic Growth and Income Inequality,” Am Econ Rev., vol 45, no 1, pp 1–28 [8] M Mani and D Wheeler, 1998, “In Search of Pollution Havens? Dirty Industry in the World Economy, 1960 to 1995,” J Environ Dev., vol 7, no 3, pp 215–247 [9] B K Smarzynska and S.-J Wei, 2001, “Pollution Havens and Foreign Direct Investment: Dirty Secret or Popular Myth?,” National Bureau of Economic Research, Working Paper 8465 [10] M A Cole, R J R Elliott, and K Shimamoto, 2005, “Industrial characteristics, environmental regulations and air pollution: an analysis of the UK manufacturing sector,” J Environ Econ Manag., vol 50, no 1, pp 121–143 [11] D I Stern, 2004, “The Rise and Fall of the Environmental Kuznets Curve,” World Dev., vol 32, no 8, pp 1419–1439 [12] B Friedl and M Getzner, 2003, “Determinants of CO2 emissions in a small open economy,” Ecol Econ., vol 45, no 1, pp 133–148 b [13] U F Akpan and A Chuku, 2011, “Economic Growth and Environmental Degradation in Nigeria: Beyond the Environmental Kuznets Curve,” [Online] Available: https://mpra.ub.uni-muenchen.de/31241/ [Accessed: 25-Jul-2016] [14] K Rehdanz and D Maddison, 2008,“Local environmental quality and lifesatisfaction in Germany,” Ecol Econ., vol 64, no 4, pp 787–797 [15] F H Liang, 2008, “Does Foreign Direct Investment Harm the Host Country’s Environment? Evidence from China,” Social Science Research Network, Rochester, NY, SSRN Scholarly Paper ID 1479864 [16] C F Tang and B W Tan, 2015, “The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam,” Energy, vol 79, pp 447–454 [17] J B Ang, 2007, “CO2 emissions, energy consumption, and output in France,” Energy Policy, vol 35, no 10, pp 4772–4778 [18] V Esteve and C Tamarit, 2012, “Threshold cointegration and nonlinear adjustment between CO2 and income: The Environmental Kuznets Curve in Spain, 1857–2007,” Energy Econ., vol 34, no 6, pp 2148–2156 [19] M Md Moyen Uddin and Md Abdul Wadud, 2014, “Carbon Emission and Economic Growth of SAARC Countries: A Vector Autoregressive (VAR) Analysis,” Glob J Hum.-Soc Sci Res., vol 14, no [20] R Beelen, O Raaschou-Nielsen, M Stafoggia, Z J Andersen, G Weinmayr, B Hoffmann, K Wolf, E Samoli, P Fischer, M Nieuwenhuijsen, P Vineis, W W Xun, K Katsouyanni, K Dimakopoulou, A Oudin, B Forsberg, L Modig, A S Havulinna, T Lanki, A Turunen, B Oftedal, W Nystad, P Nafstad, U De Faire, N L Pedersen, C.-G Östenson, L Fratiglioni, J Penell, M Korek, G Pershagen, K T Eriksen, K Overvad, T Ellermann, M Eeftens, P H Peeters, K Meliefste, M Wang, B Bueno-de-Mesquita, D Sugiri, U Krämer, J Heinrich, K de Hoogh, T Key, A Peters, R Hampel, H Concin, G Nagel, A Ineichen, E Schaffner, N Probst-Hensch, N Künzli, C Schindler, T Schikowski, M Adam, H Phuleria, A Vilier, F Clavel-Chapelon, C Declercq, S Grioni, V Krogh, M.-Y Tsai, F Ricceri, C Sacerdote, C Galassi, E Migliore, A Ranzi, G Cesaroni, C Badaloni, F Forastiere, I Tamayo, P Amiano, M Dorronsoro, M Katsoulis, A Trichopoulou, B Brunekreef, and G Hoek, 2014, “Effects of long-term exposure c to air pollution on natural-cause mortality: an analysis of 22 European cohorts within the multicentre ESCAPE project,” The Lancet, vol 383, no 9919, pp 785– 795 [21] G M Grossman and A B Krueger, 1994, “Economic Growth and the Environment,” National Bureau of Economic Research, Working Paper 4634 [22] N Shafik and S Bandyopadhyay, 1992, "Economic Growth and Environmental Quality: Time-series and Cross-country Evidence", World Bank Publications [23] P T, 1993,“Empirical tests and policy analysis of environmental degradation at different stages of economic development,” International Labour Organization, ILO Working Paper 292778 [24] T M Selden and D Song, 1994, “Environmental Quality and Development: Is There a Kuznets Curve for Air Pollution Emissions?,” J Environ Econ Manag., vol 27, no 2, pp 147–162 [25] B G Bennett, J G Kretzschmar, G G Skland, and H W de Koning, 1985, “Urban air pollution worldwide,” Environ Sci Technol., vol 19, no 4, pp 298– 304 [26] T SONG, T ZHENG, and L TONG, 2008, “An empirical test of the environmental Kuznets curve in China: A panel cointegration approach,” China Econ Rev., vol 19, no 3, pp 381–392 [27] X.-P Zhang and X.-M Cheng, 2009, “Energy consumption, carbon emissions, and economic growth in China,” Ecol Econ., vol 68, no 10, pp 2706–2712 [28] S S Wang, D Q Zhou, P Zhou, and Q W Wang, 2011, “CO2 emissions, energy consumption and economic growth in China: A panel data analysis,” Energy Policy, vol 39, no 9, pp 4870–4875 [29] W Lise and K Van Montfort, 2007, “Energy consumption and GDP in Turkey: Is there a co‐integration relationship?,” Energy Econ., vol 29, no 6, pp 1166–1178 [30] H Niu and H Li, 2014, “An Empirical Study on Economic Growth and Carbon Emissions of G20 Group, [31] G pek Tunỗ, S Tỹrỹt-Ak, and E Akbostancı, 2009,“A decomposition analysis of CO2 emissions from energy use: Turkish case,” Energy Policy, vol 37, no 11, pp 4689–4699 d [32] W Lise, 2006, “Decomposition of CO2 emissions over 1980–2003 in Turkey,” Energy Policy, vol 34, no 14, pp 1841–1852 [33] P Jena and U Grote, 2008, “Growth-Trade-Environment Nexus in India,” Verein für Socialpolitik, Research Committee Development Economics, Proceedings of the German Development Economics Conference, Zurich [34] B R Copeland and M S Taylor, 2004,“Trade, Growth, and the Environment,” J Econ Lit., vol 42, no 1, pp 7–71 [35] D Dedeoğlu and H Kaya, 2013, “Energy use, exports, imports and GDP: New evidence from the OECD countries,” Energy Policy, vol 57, pp 469–476 [36] R Mohan, 2007, “A Panel Data Analysis of FDI, Trade Openness, and Liberalization on Economic Growth of the ASEAN-5,” Empir Econ Lett [37] M A Cole, 2006, “Does trade liberalization increase national energy use?,” Econ Lett., vol 92, no 1, pp 108–112 [38] M W Murad, N H N Mustapha, and C Siwar, 2008, “Review of Malaysian Agricultural Policies with Regards to Sustainability,” Am J Environ Sci., vol 4, no 6, pp 608–614 [39] “The Impact of Foreign Trade, Energy Consumption and Income on Co2 Emissions - ProQuest.” [Online] Available: http://search.proquest.com/openview/b5214bb4cfc11c1a6c04ea56b1e806de/1?pq -origsite=gscholar [Accessed: 15-Jul-2016] [40] S S Sharma, 2011, “Determinants of carbon dioxide emissions: Empirical evidence from 69 countries,” Appl Energy, vol 88, no 1, pp 376–382 [41] P K Narayan and R Smyth, 2009, “Multivariate granger causality between electricity consumption, exports and GDP: Evidence from a panel of Middle Eastern countries,” Energy Policy, vol 37, no 1, pp 229–236 [42] H E Chebbi, M Olarreaga, and H Zitouna, 2011 “Trade openness and co2 emissions in tunisia,” Middle East Dev J., vol 3, no 1, pp 29–53 [43] S Nasreen and S Anwar, 2014, “Causal relationship between trade openness, economic growth and energy consumption: A panel data analysis of Asian countries,” Energy Policy, vol 69, pp 82–91 e [44] M Shahbaz, S Abosedra, and R Sbia, 2013, “Energy Consumption, Financial Development and Growth: Evidence from Cointegration with unknown Structural breaks in Lebanon,” University Library of Munich, Germany, MPRA Paper [45] S Managi, A Hibiki, and T Tsurumi, 2009, “Does trade openness improve environmental quality?,” J Environ Econ Manag., vol 58, no 3, pp 346–363 [46] U Al-mulali and C Foon Tang, 2013, “Investigating the validity of pollution haven hypothesis in the gulf cooperation council (GCC) countries,” Energy Policy, vol 60, pp 813–819 [47] Dirk Holtbrügge and Heidi Kreppel, 2012, “Determinants of outward foreign direct investment from BRIC countries: an explorative study,” Int J Emerg Mark., vol 7, no 1, pp 4–30 f PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả Phụ lục 2: Ma trân hệ số tương quan g Phụ lục 3: Hồi quy Pool OLS Phụ lục 4: Hồi quy FEM h Phụ lục 5: Hồi quy REM Phụ lục 6: Kết kiểm định Breush- Pagan Lagrange Multiplier Test i Phụ lục 7: Kết kiểm định Hausman Phụ lục 8: Kết kiểm định phương sai thay đổi j Phụ lục 9: Kết kiểm định tự tương quan Phụ lục 10: Kết hồi quy FGLS k Phụ lục 11: Đồ thị Histogram ... n? ?? ?c ph? ?t tri? ? ?n thu? ? ?c kh? ? ?i ASEAN Ph? ? ?m vi nghi? ?n c? ??u: - V? ?? kh? ?ng gian: qu? ? ?c gia ph? ?t tri? ? ?n kh? ? ?i ASEAN, c? ?? th? ??: Vi? ?t Nam, Th? ?i Lan, L? ?o, Campuchia, Philippins, Indonesia, Malaysia - V? ?? th? ? ?i gian:... s? ?t t? ?ng tr? ?? ?ng kinh t? ?? T? ?m l? ? ?i, c? ? nhiều nghi? ?n c? ??u th? ? ?c nghi? ?m ch? ?ng minh t? ? ?n đư? ?ng cong EKC Tuy nhi? ?n, k? ?t nghi? ?n c? ??u kh? ?ng cho th? ??y th? ? ?ng Do ,vi? ?c nghi? ?n c? ??u th? ?m m? ?i quan h? ?? nh? ?m n? ?? ?c ph? ?t. .. tri? ? ?n đ? ?t c? ? ?i thi? ?n m? ?i tr? ?? ?ng đ? ?t ng? ?? ?ng chuy? ?n đ? ?i m? ? ?c thu nh? ??p th? ??p th? ? ?i gian ng? ? ?n so v? ? ?i n? ?? ?c ph? ?t tri? ? ?n tr? ?? ?c L? ? n? ?? ?c ph? ?t tri? ? ?n sau c? ? h? ? ?i h? ? ?c h? ? ?i t? ?? h? ? ?c kinh nghi? ?m n? ?? ?c tr? ?? ?c, tham kh? ??o

Ngày đăng: 10/07/2017, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan