Nghiên cứu, chế tạo thiết bị và áp dụng công nghệ xử lý nước thải trong các nhà máy bia

94 395 0
Nghiên cứu, chế tạo thiết bị và áp dụng công nghệ xử lý nước thải trong các nhà máy bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI TRONG ĐỜI SỐNG 1.1 Chất thải rắn 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn 1.1.2 Phân loại chất thải rắn 1.1.3 Tác hại chất thải rắn 10 1.1.4 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 10 1.2 Chất thải khí 11 1.2.1 Định nghĩa chất thải khí 11 1.2.2 Phân loại chất thải khí 11 1.2.3 Ảnh hƣởng chất thải khí 11 1.2.4 Công nghệ xử lý chất thải khí Việt Nam 12 1.3 Chất thải lỏng 13 1.3.1 Định nghĩa chất thải lỏng 13 1.3.2 Phân loại chất thải lỏng 13 1.3.3 Công nghệ xử lý chất thải lỏng công nghiệp 13 1.3.4 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 17 Chƣơng - CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƢỚC THẢI 21 TRONG CÁC NHÀ MÁY BIA 21 2.1 Phân loại đặc tính nƣớc thải 21 2.1.1 Nƣớc thải phân loại nƣớc thải 21 2.2 Nƣớc thải nghành công nghiệp Bia 22 2.2 Các phƣơng pháp sinh học xử lý nƣớc thải 22 2.1.1 Phƣơng pháp kỵ khí (Anaerobic) 23 2.1.2 Phƣơng pháp thiếu khí (Anoxic) 23 2.1.3 Phƣơng pháp hiếu khí (aerobic) 23 2.1.4 Sự sinh trƣởng phát triển vi sinh vật trình xử lý nƣớc thả… 24 2.1.5 Bùn hoạt tính 25 2.2 Các thiết bị sử dụng công nghệ xử lý nƣớc thải 26 2.2.1 Thiết bị lắng 26 2.2.2 Một số thiết bị dung trình khác 30 Chƣơng - CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƢỚC THẢI 31 TRONG NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – QUẢNG NGÃI 31 Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên 3.1 Đánh giá phân tích 31 3.1.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải nhà máy bia SG - QN 31 3.1.1 Xác đh khả gây độc vi sinh vật 32 3.1.2 Xử lý nƣớc thải theo mô hình phòng thí nghiệm 33 3.1 Tính toán, thiết kế bể Aeroten cho hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 40 3.1.1 Mô hình chung hệ thống xử lý nƣớc thải riêng bể Aeroten 40 3.1.2 Tính toán, thiết kế bể Aeroten cho hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 41 3.2 Công nghệ thiết bị xử lý nƣớc thải áp dụng cho nhà máy bia SG - QN 45 3.2.1 Quy trình xử lý – hình 18 45 3.2.2 Thuyết minh quy trình xử lý 45 3.2.3 Thiết bị sử dụng quy trình vận hành hệ thống 58 3.2.4.Thao tác giao diện máy tính 71 3.2.4.Kiểm soát chất lƣợng 79 Chƣơng 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 4.1 KẾT LUẬN 93 4.2: KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tải lƣợng của chất ô nhiễm sản xuất bia 22 Bảng Một số giống quần thể vi sinh vật hiếu khí bùn hoạt tính 25 Bảng 3: Các tiêu nƣớc thải nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 31 Bảng 4: Số lượng vi sinh vật nước thải nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 32 Bảng 5: Khả sinh trƣởng vi sinh vật môi trƣờng 32 Bảng 6: Kết trình xử lý nƣớc thải bia thí nghiệm 33 Bảng Kết xử lý nƣớc thải bia thí nghiệm 35 Bảng Kết xử lý nƣớc thải bia thí nghiệm 35 Bảng Số lượng vi sinh vật bùn trước sau hoạt hoá 36 Bảng 10: Ảnh hƣởng nồng độ bùn hoạt tính lên trình xử lý 37 Bảng 11: Ảnh hƣởng chế độ thông khí lên trình xử lý nƣớc thải 38 Bảng 12 Động thái trình xử lý nước thải nhà máy bia 39 Bảng 13: Hiệu suất trình xử lý yếm khí 50 Bảng 14: Một số giống quần thể vi khuẩn có bùn hoạt tính trình xử lý hiếu khí (bể Aeroten): 51 Bảng 15 - Các cố nguyên nhân cố 91 Bảng 16 - Cách hiệu chỉnh cố 92 Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình - Sơ đồ công nghệ sử dụng bể hiếu khí 14 Hình - Sơ đồ công nghệ sử dụng bể yếm khí 15 Hình 3: Sơ đồ lọc sinh học 15 Hình 4: Sơ đồ khối hệ thống xử lý nƣớc thải ngành dệt nhuộm 17 Hình 5: Đƣờng cong biểu diễn sinh trƣởng quần thể vi khuẩn nƣớc thải 24 Hình 6: Thiết bị lắng ngang 26 Hình 7: Lắng vách nghiêng 27 Hình 8: Bể lắng lớp cặn 27 Hình 9: Lắng đứng 28 Hình 10: Bể lắng + tạo vách nghiêng 28 Hình 12: Lắng tiếp xúc 29 Hình 13: Máy lọc rác tinh 30 Hình 14: Hệ thống phân phối khí 30 Hình 15: Khả sinh trƣởng vi sinh vật môi trƣờng 33 Hình 16 Động thái xử lý nƣớc thải bia với BOD ban đầu khác 39 Hình 17 - Mô hình xử lý nƣớc thải cho Nhà máy bia SG – 40 QN riêng bể aeroten 40 Hình 18: Quy trình xử lý nƣớc thải Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 45 Hình 19 - Ảnh hƣởng nhiệt độ lên khả sinh khí hầm ủ 50 Hình 20 - Một đồ thị điển hình tăng trƣởng vi khuẩn 53 bể xử lý 53 Hình 21 - Đồ thị tăng trƣởng tƣơng đối vi sinh vật bể xử lý nƣớc thải 54 Hình 22: Hệ thống đốt khí 63 Hình 23: Màn hình tổng quan hệ thống điều khiển 72 Hình 24: Màn hình Xử lý bể cân 73 Hình 25: Màn hình xử lý bể yếm khí 74 Hình 26: Màn hình xử lý bể nén bùn 75 Hình 27: Màn hình xử lý bể hiếu khí hay “Aeroten” 76 Hình 28: Màn hình “Setting Auto” 77 Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, tham gia chế tạo, lắp đặt, vận hành hệ thống dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS: Tôn Thất Minh Các bảng số liệu, đồ thị kết đạt đƣợc luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức trƣớc trình, bảo vệ công nhận “ Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan Học viên Hồ Đình Liên Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Công trình nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi Với lòng biết ơn chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS, Tôn Thất Minh ngƣời định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán thuộc Tập Đoàn POLYCO, nhƣ nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian công tác hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo môn Quá trình thiết bị công nghệ sinh học – công nghệ thực phẩm truyền dạy cho em kiến thức quý báu làm tảng cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin đƣợc gửi tới cha mẹ, ngƣời thân bạn bè lòng biết ơn sâu sắc - ngƣời giúp đỡ, hỗ trợ tinh thần nhƣ vật chất suốt trình thực luận văn Học viên Hồ Đình Liên Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên MỞ ĐẦU Công nghiệp thực phẩm số ngành công nghiệp phổ biến, phát triển gắn liền với nhu cầu đời sống ngƣời Trong nhiều năm gần đây, ngành phát triển với tốc độ lớn, đặc biệt ngành sản xuất rƣợu bia Bia có hƣơng vị đặc trƣng riêng loại nƣớc giải khát có nồng độ cồn thấp, có vị đắng dễ chịu nên đƣợc ƣa chuộng bia chứa thành phần dinh dƣỡng cao mà có tác dụng giải khát hữu hiệu có chứa CO2 bão hoà Nhờ mà bia đƣợc sử dụng rộng rãỉ hầu hết nƣớc giới sản lƣợng hàng năm ngày tăng Mặc dù lƣợng bia sản xuất Việt Nam năm tăng nhƣng nhu cầu tiêu thụ nhân dân đặc biệt thành phố lớn nhƣ Thành phố Sài Gòn, Hà Nội Nên vài năm trở lại hàng loạt nhà máy sản xuất bia Sài Gòn đƣợc xây dựng nhƣ Sài Gòn – Sông Lam; Sài Gòn – Quảng Ngãi; Sài Gòn – Phủ Lý; Sài Gòn – Hà Tĩnh; Sài Gòn – Phƣơng Nam, Sài Gòn – Củ Chi… Việc phát triển công nghiệp, mặt góp phần tăng sản phẩm cho xã hội, mặt khác gây tác hại tạo chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng Vấn đề bảo vệ môi trƣờng ngày trở nên cấp thiết mang tính chất toàn cầu môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động sống ngƣời Do đó, sở sản xuất bia bắt buộc phải xử lý nƣớc thải sơ triệt để trƣớc thải môi trƣờng Cũng nhƣ nhiều hãng Bia khác hay doanh nghiệp sản xuất khác, nhà máy Bia Sài Gòn xây dựng nhƣng năm gần trọng vấn đề xử lý nƣớc thải trƣớc đƣa môi trƣờng Có nhiều phƣơng pháp để xử lý nƣớc thải bia, phƣơng pháp có đặc trƣng phạm vi ứng dụng riêng Đặc điểm bật nƣớc thải bia chứa nhiều protein, axit hữu Pectin tan không tan… với nƣớc thải có đặc tính nhƣ sở để lựa chọn nhiều Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên phƣơng pháp xử lý khác nhau: phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp hoá học, phƣơng pháp học, phƣơng pháp hoá lý… Phƣơng pháp sinh học có ƣu điểm xử lý triệt để nhƣng cần có thời gian tiếp xúc, mặt rộng, phù hợp với sở sản xuất lớn Phƣơng pháp hoá lý (lắng-lọc kết hợp) xử lý không triệt để nhƣ phƣơng pháp sinh học nhƣng chúng lại có ƣu điểm thời gian tiếp xúc ít, tốn diện tích Phƣơng pháp hoá học cần sử dụng nhiều hoá chất, tạo bùn “bẩn” nên thải trực tiếp môi trƣờng Từ ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp, dựa vào khả đầu tƣ, vào diện tích sản xuất nhƣ đƣợc trực tiếp tham gia nghiên cứu, thiết kế, xây dựng hƣớng dẫn vận hành nhà Máy Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi… Em chọn đề tài :"Nghiên cứu,chế tạo thiết bị áp dụng công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia" cho luận văn với nội dung nghiên cứu sau: - Điều tra tình hình nƣớc thải nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi nói riêng nhà máy bia nói chung - Phân tích số nƣớc đầu trƣớc xử lý - Nghiên cứu xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học - Thiết kế, tính toán, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải từ kết thực nghiệm thu đƣợc - Vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn đầu theo tiêu chuẩn quan kiểm định nhà nƣớc Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Chƣơng - TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI TRONG ĐỜI SỐNG 1.1 Chất thải rắn 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn đƣợc hiểu vật dạng rắn hoạt động ngƣời (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) động vật gây Đó vật bỏ đi, thƣờng đƣợc sử dụng có ích lợi cho ngƣời 1.1.2 Phân loại chất thải rắn a Theo quan điểm thông thƣờng - Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thãi, không ăn đƣợc sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… - Rác bỏ đ i: bao gồm chất thải cháy không cháy sinh từ hộ gia đình, công sở, hoạt động thƣơng mại… - Tro, xỉ: vật chất lại trình đốt than, củi, rơm rạ, lá…ở gia đình, nhà hàng, công sở, nhà máy, xí nghiệp… - Chất thải xây dựng: rác từ nhà đổ vỡ, hƣ hỏng gọi rác đổ vỡ, rác từ công trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa…là rác xây dựng - Chất thải đặc biệt: liệt vào loại rác có rác quét phố, rác từ thùng rác công cộng, xác động vật, vôi gạch đổ nát… - Chất thải từ nhà máy xử lý ô nhiễm: có rác từ hệ thống xử lý nƣớc, nƣớc thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp - Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ hoạt động nông nghiệp nhƣ gốc rơm rạ, trồng, chăn nuôi… - Chất thải nguy hiểm: chất thải hoá chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời, động thực vật b Theo công nghệ quản lý, xử lý Ngày nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật lĩnh vực thực tế góp phần giảm thiểu chi phí cho công đoạn thừa trình xử lý Việc phân chia rác thải rắn theo công nghệ quản lý xử lý bƣớc tiến quan trọng, giúp hiệu quy trình xử lý tăng lên, giảm thiểu lƣợng ô nhiễm Luận văn thạc sĩ khoa học Page Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên 1.1.3 Tác hại chất thải rắn a Tác hại chất thải rắn sức khỏe cộng đồng Theo đánh giá chuyên gia, chất thải rắn ảnh hƣởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng; nghiêm trọng dân cƣ khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động Nhiều bệnh nhƣ đau mắt, bệnh đƣờng hô hấp, bệnh da, tiêu chảy, dịch tả, thƣơng hàn…do chất thải rắn gây b Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị Nếu việc thu gom vận chuyển rác thải không hết dẫn đến tình trạng tồn đọng chất thải đô thị, làm mỹ quan, gây cảm giác khó chịu cho dân cƣ đô thị Không thu hồi tái chế đƣợc thành phần có ích chất thải, gây lãng phí cải, vật chất cho xã hội c Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trƣờng Chất thải rắn đổ bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ, kênh, rạch…làm tải thêm hệ thống thoát nƣớc đô thị, nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm Khi có mƣa lớn gây ô nhiễm diện rộng đƣờng phố bị ngập Các bãi rác không hợp vệ sinh nguồn gây ô nhiễm nặng cho đất, nƣớc, không khí 1.1.4 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn Có phƣơng pháp thƣờng đƣợc ứng dụng kết hợp mô hình xử lý chất thải rắn a Phân loại xử lý học b Công nghệ thiêu đốt c Công nghệ xử lý hoá-lý d Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh Luận văn thạc sĩ khoa học Page 10 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Vi khuẩn hiếu khí nuôi môi trƣờng MPA Nấm men nuôi môi trƣờng thạch Hansen Nấm mốc nuôi môi trƣờng Czapeck – Dox Xác định oxy hòa tan (DO- Disolved Oxygen) - Để xác định lƣợng oxy hòa tan ta dùng phƣơng pháp iot Winkler Nguyên lý phương pháp: Trong môi trƣờng kiềm Mn2+ bị oxy hòa tan nƣớc oxy hóa đến Mn4+ dƣới dạng MnO2 Mn2+ + OH- + O2 = MnO2 + H2O ( Mầu nâu) Trong muôi trƣờng H+, Mn4+ có khả oxy hóa I- thành I2 Mn4+ bị khử đến Mn2+ MnO2 + I- + 4H+ = Mn2+ + 2H2O + I2 Lƣợng iôt tự sinh tƣơng đƣơng với lƣợng oxy tự có nƣớc thải Dùng Na2S2O3 chuẩn lƣợng I2 giải phóng với thị hồ tinh bột, từ xác định đƣợc lƣợng oxy hòa tan Mn4+ + I2 + Na2S2 O3 Chỉ thị tinh bột Na2S4O6 + NaI * Hóa chất: Dung dịch đệm photphat: Hòa tan 8,5 g KH 2PO4; 21,75g K2HPO4; 33,4 g Na2HPO4 7H2O 1,7g NH4Cl khoảng 500 ml nƣơc cất định mức đến lit Dung dịch có pH = Dung dịch MgSO4: Hòa tan 22,5 g MgSO4.7H2O nƣớc, định mức đến lít Dung dịch CaCl2: Hòa tan 27,5 g CaCl2 nƣớc, định mức đến lít Dung dịch FeCl3: Hòa tan 0,25 g FeCl3 6H2O nƣớc, định mức đến lít Dung dịch MnSO4: Hòa tan 480 g MnSO4.4H2O nƣớc cất, lọc định mức tới lít Luận văn thạc sĩ khoa học Page 80 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Dung dịch I- kiềm: Hòa tan 700 g KOH 150 g KI nƣớc cất định mức tới lít Thêm vào dung dịch 10 g NaN3 hòa tan 40 ml nƣớc cất Dung dịch hồ tinh bột 1%: Hòa tan g tinh bột 100 ml nƣơc cất, thêm vài giọt Focmaldehyt để bảo quản Dung dịch Na2S2O3 0,025 N: Hòa tan 6,205 g Na2S2O3.5H2O nứơc cất sôi làm lạnh nƣớc cất, thêm nƣớc đến lít (Bổ sung 0,4 g NaOH/ lít để bảo quản) -H2SO4 đặc Cách tiến hành: Cho mẫu nƣớc thải vào đầy bình BOD tối mầu có dung tích 100 – 150 ml, đậy nút cho tràn nƣớc để tránh tạo bọt khí Bổ sung vào bình ml dung dịch MnSO4 ml dung dịch I- Đậy nút dốc ngƣợc chai 15 lần để trộn dung dịch Để lắng vài giây để tạo kết tủa Thêm cẩn thận ml H 2SO4 đặc (cho chảy theo thành bình), đậy nút lại dốc ngƣợc chai vài lần đến kết tủa hòa tan hoàn toàn Chuẩn độ lƣợng I2 dung dịch Na2S2O3 0,025 N đến mầu vàng rơm, thêm vài giọt hồ tinh bột tiếp tục đinh phân đến dung dịch mầu xanh trở nên trắng ngà Tính toán kết quả: DO (mg/l) = (ml x N) Na2S2O3 x x 1000 V1 – V2 N: nồng độ đƣơng lƣợng Na2S2O3 V1: Thể tích chai chứa mẫu BOD (ml) V2: Lƣợng chất phản ứng bổ sung vào bình chuẩn BOD (ml) 8: Đƣợng lƣợng gam oxy (= 16/2) - Xác định nhu cầu oxy sinh học BOD5 Cách tiến hành Luận văn thạc sĩ khoa học Page 81 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Pha loãng mẫu nƣớc: Nƣớc thải nhà máy bia có hàm lƣợng chất hữu cao nên tỷ lệ pha loãng thích hợp ml mẫu/ 300 ml nƣớc pha loãng Nƣớc pha đƣợc chuẩn bị chai to, rộng miệng cách thổi không khí 20 0C vào nƣớc cất lắc nhiều lần bão hoà oxy sau thêm ml dung dich đệm photphat, ml dung dịch MgSO4, ml dung dịch CaCl2 ml dung dịch FeCl3, định mức đến lít nƣớc cất Trung hòa mẫu phân tích đến pH = H2SO4 1N hay NaOH 1N Cho mẫu pha loãng vào chai tối mầu có dung tích 100 – 150 ml để xác định BOD5 Đậy kín nút chai chai dùng để ủ ngày nơi tối nhiệt độ 200C chai dùng để xác định DO ban đầu Xác định DO sau ngày nuôi (nếu cần kết nhanh ủ 30 0C vòng ngày gọi số BOD3 số có giá trị gần tƣơng đƣơng) Tính toán kết D1 – D2 BOD5 (mg/l) = P D1: Lƣợng oxy hòa tan dung dịch mẫu pha loãng sau 15 phút (mg/l) D2: Lƣợng oxy hòa tan mẫu sau ngày ủ 200C P: hệ số pha loãng P= - Thể tích mẫu đem pha loãng Thể tích mẫu đem pha loãng + Thể tích nƣớc pha loãng Xác định nhu cầu oxy hóa học COD Nguyên tắc phương pháp: Là xác định lƣợng oxy cần thiết cho trình oxy hóa hóa học chất hữu nƣớc thành CO2 H2O Để xác định COD ngƣời ta thƣờng sử dụng chất oxy hóa mạnh Kalibicromat (K2Cr2O7) môi trƣờng axit (đun hồi lƣu giờ) Khi xẩy phản ứng: Ag2SO4 Chất hữu + K2Cr2O7 + H+ CO2 + H2O + 2Cr3+ + 2K+ to Luận văn thạc sĩ khoa học Page 82 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Lƣợng Cr2O72- dƣ Hồ Đình Liên đƣợc chuẩn độ dung dịch muối Morh Fe(NH4)2(SO4)2 với thị N phenyl antalic axit Cr2O72- + Fe2+ + H+ Cr3+ + Fe3+ + H2O Chỉ thị chuyển từ mầu nâu đỏ sang mầu xanh lam + Hóa chất: Dung dịch K2Cr2O7 0,25 N: Hòa tan 12,259g K2Cr2O7 sấy khô 103o C, nƣớc cất thêm nƣớc đến lít Dung dịch H2 SO4 + Ag2SO4: Hoà tan 2g Ag2SO4 vào 500 ml H2SO4 đặc, lắc để tan ngày dùng Chỉ thị N phenyl antalic axit, cần 0.25g pha 12 ml dung dịch NaOH 0,1N sau pha loãng nƣớc đến 250 ml Ag2SO4 tinh khiết, HgSO4 tinh khiết để phân tích Dung dịch muối Mohr: Hòa tan 39g Fe(NH4)2(SO4)2 tinh khiết để phân tích nƣớc cất, thêm 20 ml H2SO4 đặc, để nguội định mức đến1 lít (chuẩn lại dung dịchbằng dung dịch K2Cr2O7 chuẩn trƣớc dùng) Cách tiến hành: Lấy 10 ml nƣớc thải 10 ml nƣớc cất làm mẫu đối chứng cho vào bình tam giác chịu nhiệt có dung tích 250 ml Bổ sung HgSO4 vài hạt thủy tinh, thêm ml dung dịch H2SO4 có xúc tác Ag2SO4 vừa lắc vừa làm lạnh Sau cho tiếp ml dung dịch K2Cr2O7 0,025 N vào lắc Lắp bình vào ống sinh hàn ngƣợc, mở nƣớc làm lạnh, sau cho tiếp 13 ml H2SO4 có xúc tác Ag2SO4 qua đầu ống sinh hàn Chú ý vừa bổ sung axit vừa lắc để tránh tƣợng đốt nóng cục đáy bình làm bắn chất phản ứng Đậy sinh hàn cốc nhỏ Đun hồi lƣu Để nguội rửa sinh hàn hồi lƣu nƣớc cất Tháo bình khỏi sinh hàn pha loãng nƣớc cất đến thể tích lần thể tích chất phản ứng bình, làm lạnh đến nhiệt độ phòng Chuẩn lƣợng bicromat dƣ muối Mohr, thêm – giọt thị N phenyl antalic axit, dung dịch chuyển từ mầu nâu đỏ sang mầu xanh lam Tiến hành xác định đồng thời mầu trắng, thay lƣợng mẫu nƣớc cất Luận văn thạc sĩ khoa học Page 83 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Tính toán kết quả: A - B) N.8000 OD(mg/l) = V A: Số ml dung dịch Mohr dùng để chuẩn độ mẫu trắng B: số ml dung dịch Mohr dùng để chuẩn mẫu phân tích N: Nồng độ đƣơng lƣợng dung dịch muối Mohr V: Thể tích mãu đem phân tích (ml) Nồng độ thật dung dịch muối Mohr đƣợc tính theo công thức: N - = Lƣợng dung dịch K2Cr2O7 Lƣợng dung dịch Mohr tiêu tốn (ml) x 0.25 Xác định hàm lƣợng Nitơ tổng số * Hoá chất: H2SO4 đặc, CuSO4, K2SO4, H2SO4 0,1N, H2SO4 0,02N NaOH 40%, H3BO3 3%, HCl loãng, H2 O2 30% Chỉ thị Taxiro: hỗn hợp (2:1) dung dịch metyl đỏ 0,1% rƣợu metylen xanh 0,1% rƣợu etylic Phương pháp tiến hành: Phá mẫu theo phƣơng pháp Kendal: Hút 10 ml mẫu cho vào bình Kendal Chú ý để mẫu vật không dính bám lên thành cổ bình Cho tiếp vào bình Kendal ml H2SO4 đặc Thêm 0,5g hỗn hợp xúc tác CuSO4 K2SO4 (1:3), lắc Đậy bình phễu nhỏ đặt lên bếp đun Đun nhẹ 15 phút sau đun mạnh đến sôi Khi dung dịch có mẫu xanh nhạt suốt đun tiếp 15 phút Lấy để nguội, chuyển toàn dung dịch vào bình định mức 100 ml, dùng nƣớc cất tráng bình đốt lên thể tích đến vạch địnhmức Nitơ nƣớc thải đƣợc chuyển dạng amonisunphat (NH4)2 SO4 Để xác định Nitơ dạng ta dùng phƣơng pháp chuẩn độ + Cất chuẩn độ xác định ammoniac: Luận văn thạc sĩ khoa học Page 84 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Dùng kiềm đặc NaOH 40% cho vào bình cất có chứa dung dịch sau phá mẫu, xẩy phản ứng: (NH4)2SO4 + 2NaOH NH3 + H2O + Na2SO4 Dùng axit boric 3% để hấp phụ NH3, sử dụng thị màu taxiro: NH3 + H3BO3 (NH4)3BO3 Dùng dung dịch axit H2SO4 0,02 N để chuẩn lại lƣợng sản phẩm tạo thành (NH4)3BO3 + H2SO4 H3BO3 + (NH4)2SO4 Tính toán kết quả: NTS = (a - b) 0,28 100 m.V (g/ l) a: Số ml H2SO4 0,02 N dùng để chuẩn độ mẫu phân tích b: Số ml H2SO4 0,02 N dùng để chuẩn độ mẫu trắng 0,28: Số mg Nitơ ứng với ml H2SO4 0,02N m: Số ml mẫu đem phá mẫu V: Số ml mẫu lấy để phân tích từ bình định mức 100 ml 100: Thể tích bình định mức - Xác định hàm lƣợng Photpho tổng số * Hoá chất: Dung dịch H2 SO4 30%: Hoà tan 300 ml H2SO4 đặc vào khoảng 600 ml nƣớc cất định mức thành lít với nƣớc cất Dung dịch K2 S2O8: Hoà tan 5g K2S2O8 vào 100 ml nƣớc cất Dung dịch Vanadat – Molipdat Dung dịch A: Hoà tan 25g amoni molipdat, (NH4)6Mo7O24.4H2O 400 ml nƣớc cất Dung dịch B: Hoà tan 1,25g amoni vanadat, NH4VO3 300 ml nƣớc cất, đun sôi, để nguội thêm 330 ml HCl đặc Làm mát dung dịch B đến nhiết độ phòng đổ dung dịch A vào dung dịch B, định mức thành lít với nƣớc cất Luận văn thạc sĩ khoa học Page 85 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Dung dịch photphat chuẩn 50 mg P – PO43-/l: Hoà tan 219,5mg KH2PO4 lít nƣớc cất * Cách tiến hành: Dựng đƣờng chuẩn: từ dung dịch photphat 50mg P – PO43-/l pha nồng độ 0,5; 1; 2; 3; 4; …30 mg/l thể tích 25 ml, thêm 10 ml dung dịch vanadat – molipdat, so mầu với mầu trắng (mẫu phôtphat ) bƣớc sóng 410nm ta đƣợc bảng số liệu biểu thị quan hệ nồng độ mật độ quang Lập đƣờng chuẩn từ bảng số liệu thu đƣợc Lấy 50 ml mẫu, thêm 0,5 ml dung dịch axit H2SO4 30% ml dung dịch K2S2O8 Đun sôi nhẹ, 90 phút, cho thêm nƣớc cất vào để giữ đƣợc 25 – 50 ml mẫu Để nguội, định mức thành 50 ml Xác định photphat mẫu nƣớc: Lấy 25 ml mẫu, thêm 10 ml dung dịch vanadat – molipdat, so mầu với mầu trắng bƣớc sóng 410nm Chú ý: Nếu sau phá mẫu mà dung dịch có màu phải dùng than hoạt tính hấp thụ mầu phân tích PO43- - Xác định chất rắn tổng số (TS) Tổng lƣợng rắn chất rắn lại bình sau sẫy mẫu tủ sấy Tổng lƣợng chất rắn bao gồm: Chất rắn huyền phù chất rắn hoà tan Cách tiến hành + Chuẩn bị bát sứ: Sấy bát sử 103 – 1050 C Giữ bát bình hút ẩm trƣớc dùng, cân trƣớc sử dụng + Chuẩn bị mẫu: Chọn thể tích mẫu thích hợp để lƣợng cặn lại khoảng 2,5- 200 mg Cho lƣợng mẫu thích hợp vào bát sứ, sấy khô tủ sấy đến khối lƣợng không đổi sau đem cân Luận văn thạc sĩ khoa học Page 86 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Tính toán kết quả: TS (mg/l) = ( a – b ).1000 V a: Khối lƣợng cặn bát sứ sau sấy (mg) b: Khối lƣợng bát sứ (mg) V: Thể tích mẫu phân tích (ml) - Xác định chất rắn huyền phù (SS) Mẫu đƣợc trộn đem lọc qua giấy lọc biết trƣớc khối lƣợng Cặn lại giấy đƣợc sấy khô đến khối lƣợng không đổi 103 – 1500C Cách tiến hành Đặt giấy lọc biêt khối lƣợng vào phễu sứ, chọn thể tích mẫu để lƣợng cặn lại không nhỏ 2,5mg Nhỏ vài giọt nƣớc để giấy lọc dính sát phễu, sau lọc lƣợng mẫu trộn qua giấy lọc Rửa nƣơc cất tiếp tục hút chân không Tách giấy lọc khỏi phễu đem sấy tới khối lƣợng không đổi nhiệt độ 103 – 1500 C sau đem cân Tính toán kết SS (mg/l) = ( a - b).1000 V a: Khối lƣợng cặn giấy lọc sau sấy (mg) b: Khối lƣợng giấy lọc (mg) V: Thể tích mẫu (ml) - Xác định chất rắn bay (MLSS) Bùn lắng đem sấy khô 1050C đến khối lƣợng không đổi ta đƣợc MLSS, tiếp tục nung 600 + 500C ta đƣợc lƣợng tro MLSS Tính toán kết quả: Bùn hoạt tính không tro: MLSS = TS105oC – TS600oC - Tạo bùn hoạt tính Luận văn thạc sĩ khoa học Page 87 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Phương pháp tiến hành: Dựa vào tỷ lệ BOD5: N: P mẫu nƣớc thải xác định đƣợc, ta tiến hành bổ sung hoá chất (rỉ đƣờng để tăng BOD ; (NH4)2SO4; KH2PO4 để tăng P, N) để cân đối cho tỷ lệ BOD5: N: P đạt 100:5:1 Tiến hành sục khí (khoảng 1/2 lít) 24 với hỗn hợp nƣớc thải với bùn làm giống lấy bể xử lý xí nghiệp bia, điều kiện nhiệt độ phòng 250C– 300C Ta thu đƣợc hỗn hợp dung dịch mầu vàng nhạt Dung dịch đƣợc sử dụng làm bùn giống - Xác định nồng độ bùn Lấy lƣợng xác định (ml) bùn hoạt tính cho vào bát sứ xác định theo phƣơng pháp xác định chất rắn bay (đã trình bầy trên) Đơn vị nồng độ bùn hoạt tính lấy theo mg/l Đây thông số quan trọng xử lý nƣớc thải phƣơng pháp bùn hoạt tính - Xác định số thể tích bùn hoạt tính Chỉ số thể tích bùn SVI đƣợc định nghĩa thể tích tính ml gam bùn khô hoạt tính lắng đƣợc 30 phút đƣợc tính nhƣ sau: Cho 1000 ml hỗn hợp SVI (ml/g) V x 1000 = MLSS SVI: Chỉ số thể tích bùn hoạt tính V: Thể tích chất rắn lắng đƣợc ống đong lít 30 phút MLSS: Hàm lƣợng chất rắn (mg/l) hỗn hợp lỏng - chất rắn huyền phù aeroten 1000: Hệ số quy đổi mg gam Giá trị SVI đánh giá khả kết lắng bùn hoạt tính Giá trị điển hình SVI hệ thống bùn hoạt tính làm việc với nồng độ MLSS từ 2000  3500 mg/l thƣờng nằm khoảng 80  150 mg/l Luận văn thạc sĩ khoa học Page 88 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên c Biểu mẩu theo dõi hoạt động hệ thống Bảo trì hệ thống - Tời máy tách rác thô: Luôn để trạng thái nghĩ (trạng thái không mang tải, dây xích phải trạng thái chùng), tra dầu mỡ định kỳ thích hợp tùy theo thay đổi thời tiết Giỏ chứa rác thô: Phải đỗ rác định kỳ (tùy theo giai đoạn sản xuất) Thiết bị bơm bít: Vệ sinh van chiều định kỳ, Hút hết nƣớc bể gom vệ sinh khu vực đáy bơm (khu vực thƣờng chứa rác kẹt) * Khu vực bể cân bằng: Vệ sinh máy tách rác tinh (vệ sinh thiết bị máy, trống quay nƣớc cao áp, bơm dầu mở định kỳ vào ổ bi chuyển động, kiểm tra định kỳ) theo định kỳ lần/tuần: Thay xút hệ tháp khử khí theo định kỳ thiết bị hoạt động, vệ sinh định kỳ lòng quạt hút (bao gồm cánh buồng hút) * Khu vực bể yếm khí: Bơm nƣớc thải vào với lƣợng 60 - 80 m3/h lần lƣợt đẩy vào bể yếm khí thông qua van đầu vào (3 van lại khóa) Mỗi van mở chừng cở 10 phút Để đảm bảo cho việc phân phối nƣớc vào bể yếm khí không bị phân phối cục * Thiết bị máy nén/cấp khí vào hệ thống tủ điều khiển Phải xả bỏ nƣớc ngƣng từ không khí ẩm theo định kỳ (2 lần/tuần) đảm bảo tuổi thọ cho hệ thống van khí nén thiết bị xilanh khí * Hệ thống bơm, máy thổi khí máy ép bùn băng tải Vệ sinh túi vải lọc khí máy thổi khí lần/tuần Thay dầu nhờn cho động cơ, bơm mở bôi trơn theo định kỳ lần/2 tháng cho hệ thống vòng bi thiết bị Thay dầu theo định kỳ cho hệ thống bơm định lƣợng, Bơm nƣớc thải (bao gồm bơm từ bể cân bằng, bơm tuần hoàn) Bơm mở định kỳ vào hệ thống hộp giảm tốc cánh gạt bùn, thiết bị khuấy trộn hệ thống bồn chứa Luận văn thạc sĩ khoa học Page 89 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Bảo trì hệ thống bồn chứa axit: Kiểm tra định kỳ khu vực hóa chất (kiểm tra mức độ rò rĩ khu vực hệ thống), độ an toàn bu lông, ốc vít bình, bồn, mức độ ăn mòn roang nhựa, bích nhựa, hệ thống van bơm Hệ thống bể chứa không nắp(hệ thống bể Arotank): Do đặc điểm thời tiết theo mùa, phải giám sát mức nƣớc hệ thống bể thực tế mắt thƣờng để đƣa phƣơng án cụ thể đảm bảo trọng tải bể Tránh cố đáng tiếc xảy vào mùa mƣa lũ (phạm vị thuộc lổi ngƣời giám sát vận hành) Lập biểu mẫu kiểm tra định kỳ hệ thống báo mức, thiết bị đo báo hệ thống bồn, bể chứa để đảm bảo đo báo chuẩn an toàn cho thiết bị chạy theo Lập biểu mẫu Calip hệ thống đầu dò pH theo định kỳ để bảo đảm trình pha trộn chuẩn xác hệ thống phối trộn hóa chất Về vấn đề bảo trì thiết bị đầu đốt khí mê tan: Kiểm tra độ đọng nƣớc thiết bị đầu đốt, hệ thống chặn lửa, xả bớt nƣớc văn an toàn, kiểm tra độ nhạy thiết bị đánh lửa (thiết bị phóng điện cao áp hệ thống buzzi) Vấn đề vệ sinh máy ép bùn bồn chứa polymer: Sau trình ép bùn cần vệ sinh toàn hệ thống chứa, đƣờng ống dẫn dung dịch polymer, hệ thống bơm polymer (do trình đóng đá trình polymer môi trƣờng nƣớc) để tránh trƣờng hợp đóng cục đƣờng ống gây tắc nghẽn hệ thống Vấn đề kiểm tra an toàn hệ thống điện định kỳ + Lập biểu đồ kiểm tra theo dõi thông số kỹ thuật Kiểm tra theo định kỳ thông số + Kiểm tra độ ổn định áp suất khí nén đƣờng dây, điểm tiếp xúc dây khí với van khí nén Vệ sinh cốc lọc khí vào tủ điều khiển + Kiểm tra độ ổn định hệ thống rơle, kiểm tra độ sai lệch dòng điện pha, điện áp đầu vào theo định kỳ + Kiểm tra mức dầu bôi trơn máy phát, nƣớc làm mát cho máy phát điện theo định kỳ theo thời gian tải máy để đƣa quy trình thay bổ sung cho máy Luận văn thạc sĩ khoa học Page 90 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên + Kiểm tra hệ thống chống sét theo định kỳ (có thể bị đứt trộm cắp chẳng hạn ) để đảm bảo an toàn cho ngƣời tài sản + Nhà máy trang bị hệ thống trang chống độc (có sợi hoạt tính), áo phao, mặt nạ dƣỡng khí cho nhân viên vận hành, đảm bảo an toàn lao động cho nhân viên lấy mẫu giám sát hệ thống cho ngày mƣa lũ Trên toàn thuyết minh quy trình công nghệ, quy trình vận hành công nghệ, thực tế máy tính PLC, hình “WINCC’’, quy trình bảo trì, bảo dƣỡng cho hạng mục cho toàn hệ thống Phƣơng pháp theo dõi kiểm tra chất lƣợng nƣớc đầu vào, đầu Xử lý tình Bảng 15 - Các cố nguyên nhân cố Sự cố Nguyên nhân Thời gian cƣ trú vi khuẩn bể ngắn Thiếu N P Hiệu suất loại BOD pH cao thấp hoà tan thấp Trong nƣớc thải đầu vào có chứa độc tố Sục khí chƣa đủ Khuấy đảo chƣa đủ tƣợng ngắn mạch Thời gian cƣ trú vi khuẩn bể lâu Quá trình khử nitơ diễn bể lắng Nƣớc thải chứa nhiều Do phát triển vi sinh vật hình sợi (trong chất rắn điều kiện thời gian cƣ trú vi khuẩn ngắn, thiếu N P, sục khí không đủ) Bùn hoạt tính Sục khí không đủ Mùi Quá trình yếm khí xảy bể lắng Luận văn thạc sĩ khoa học Page 91 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Bảng 16 - Cách hiệu chỉnh cố Sự cố Cách hiệu chỉnh Thời gian cƣ trú vi khuẩn: a Quá thấp Giảm bớt bơm bùn dƣ b Quá cao Tăng cƣờng bơm bùn dƣ Thiếu dƣỡng chất Cung cấp thêm dƣỡng chất cho nƣớc thải đầu vào N P pH cao Kiểm lại đầu đo pH Hệ thống định lƣơng hóa chất thấp Nƣớc thải đầu vào Loại bỏ chất độc nƣớc thải đầu vào có chứa độc tố Sục khí không đủ Tăng công suất thiết bị sục khí ( kéo dài them thời gian sục) Khuấy đảo không Tăng công suất thiết bị sục khí đủ, "mạch ngắn" Quá trình khử nitơ Giảm thời gian giữ bùn bể lắng cách tăng tỉ bể lắng lệ hoàn lƣu Luận văn thạc sĩ khoa học Page 92 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên Chƣơng 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua thực đề tài :"Nghiên cứu,chế tạo thiết bị áp dụng công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia" Chúng thu đƣợc kết nhƣ sau - Đã xác định đƣợc tiêu hoá lý sinh hoá nƣớc thải bia (COD, BOD5, SS), cho thấy nƣớc thải bia có độ ô nhiễm cao Nƣớc thải bia loại dễ phân huỷ sinh học nên xử lý sinh học hiếu khí có hiệu cao - Đã xác định đƣợc số lƣợng vi sinh vật nƣớc thải bùn để tạo bùn hoạt tính dùng để xử lý nƣớc thải Xác định đƣợc nồng độ bùn đƣa vào - Xây dựng đƣợc hệ thống thực tế theo nhƣ nguyên lý đƣợc đặt - Vận hành hệ thống theo chế độ tay tự động - Chỉ tiêu đầu nƣớc thải nhà máy bia đạt tiêu chuẩn loại A 4.2: KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu vận hành hệ thống có hạn Trên nghiên cứu bƣớc đầu Qua trình làm nghiên cứu có số đề nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu trình lên men vi sinh hai bể yếm khí hiếu khí để nâng cao hiệu suất lên men Ứng dụng thêm trình Decanter ( gạn nƣớc ) sau trình xử lý hiếu khí, để nâng cao chất lƣợng nƣớc đầu ( độ đục, màu mùi nƣớc ) Nghiên cứu ứng dụng hoàn chỉnh trình tự động hóa cho toàn hệ thống xử lý nƣớc thải Luận văn thạc sĩ khoa học Page 93 Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Hồ Đình Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát Nước II, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Hoàng Việt, (2005), Quản lý Xử Lý Chất Thải Rắn (Solid Waste Management & Treatment), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Nước Thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Hiếu Nhuệ (1990), Xử Lý Nước Thải Bằng Phương Pháp Sinh Học, Trƣờng Đại Học Xây Dựng Hà Nội Lƣơng Đức Phẩm (2010), Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Phƣớc (2004), Xử Lý Nước Thải Bằng Bùn Hoạt Tính, Nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM Nguyễn Văn Phƣớc (2007), Giáo Trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Công Nghiệp Bằng Phương Pháp Sinh Học, Nhà xuất xây dựng Nguyễn Thị Sơn, Trần Lệ Minh (2008), Tài Liệu Hướng Dẫn Thí Nghiệm VI – Hóa Sinh Ứng Dụng Trong Công Nghệ Môi Trường, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân (2008), Xử Lý Nước Thải Đô Thị Công Nghiệp, Tính Toán Thiết Kế Công Trình, Nhà Xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Alexandria, Virginia (1994), Water Environment Federation, Biofilm Reactors, MC Graw Hill 11 George Tchobanoglous, Metcalf & Eddy , Franklin L.Burton,H.David Stensel (1992), Wastewater Engineering Treatment and Reuse, MC Graw Hill 12 Lee C.C, Shun Dar Lin (2007), Handbook Of Invironmental Engineering Calculations, MC Graw Hill 13 Kenneth Wark, Cecil F Warner, 1981 Air pollution Its origin and control Harper & Row publishers Newyork TV khoa (628.53) Luận văn thạc sĩ khoa học Page 94 ... cứu ,chế tạo thiết bị áp dụng công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia" cho luận văn với nội dung nghiên cứu sau: - Điều tra tình hình nƣớc thải nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi nói riêng nhà máy bia. .. - CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TRONG CÁC NHÀ MÁY BIA 2.1 Phân loại đặc tính nƣớc thải 2.1.1 Nƣớc thải phân loại nƣớc thải a Nƣớc thải công nghiệp: Nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sở công. .. cho hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 41 3.2 Công nghệ thiết bị xử lý nƣớc thải áp dụng cho nhà máy bia SG - QN 45 3.2.1 Quy trình xử lý – hình 18 45

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI TRONG ĐỜI SỐNG

  • Chương 2 - CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CÁC NHÀ MÁY BIA

  • Chương 3 - CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƢỚC THẢITRONG NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – QUẢNG NGÃI

  • Chương 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan