BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH

43 1.7K 1
BÁO CÁO  THỰC HÀNH HÓA SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH Đà Nẵng, tháng năm 2017 Đà Nẵng, tháng……năm…… MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN .3 BÀI 2:KHẢO SÁT GLUXIT CỦA ĐẬU HÀ LAN THEO PHƯƠNG PHÁP BERTRAND 25BÀI 3: ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN THEO PHƯƠNG PHÁP BIURE .31 BÀI 4: SỬ DỤNG ENZYME PEROXIDASE TRONG CỦ CẢI TRẮNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN 33 BÀI 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA TOÀN PHẦN 36 BÀI 6: CHUẨN ĐỘ VITAMIM C THEO PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ 38 BÀI 7: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ENZYME AMYLASE 40 BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN I Kỹ thuật phòng thí nghiệm 1.1 Các điểm cần lưu ý để tránh tai nạn làm việc thực tập phòng thí nghiệm Cẩn thận tiến hành thí nghiệm, không sử dụng máy móc, dụng cụ chưa biết rõ cách sử dụng Phải hiểu biết rõ tính chất hóa chất để tránh tai nạn đáng tiếc Tất chai lọ đựng hóa chất có nhãn, dùng phải đọc kỹ tên nồng độ, dùng xong phải đậy nút để lại chỗ cũ Phần lớn hóa chất độc nên phải cẩn thận Đối với chất kiềm, acid đậm đặc phải lưu ý: - Không hút miệng Phải dùng ống đong bình nhỏ giọt - Phải đổ acid kiềm vào nước cần pha loãng chúng - Phải đặt nghiêng miệng ống nghiệm cốc phía không có người - Khi acid bị đổ cho nhiều nước để làm loãng acid Khi theo dõi dung dịch sôi không đưa mặt gần hay để chất lỏng (chất kiềm) vào cốc phải đưa xa Khi đun chất lỏng ống nghiệm hay cho acid, kiềm vào phải đặt ống nghiệm nghiêng góc 45O Khi đun phải lắc hướng miệng ống nghiệm phía không có người Khi làm việc với chất dễ cháy tuyệt đối: Khi sử dụng chất dễ cháy ether, xăng, benzen, chloroform, natri, kali cần ý: - Không dùng lửa tránh xa lửa - Không để chất dễ cháy bên cạnh nguồn sinh nhiệt (chất dễ cháy, dễ bốc có thể làm nổ hay bật nút, bốc gặp lửa cháy, lửa xa) - Khi chữa cháy phải bình tĩnh dập tắt lửa khăn ướt hay bình chữa cháy Khi làm việc với dụng cụ thủy tinh: - Kiểm tra kỹ dụng cụ trước dùng - Tránh đổ vỡ - Dụng cụ dùng cho việc đó Khi đun, đun dụng cụ thủy tinh chịu nhiệt - Dụng cụ phải rửa trước sau sử dụng - Không dùng dụng cụ thủy tinh, chai lọ để chứa chất kiềm mạnh acid đậm đặc có tác dụng bề mặt ăn mòn thủy tinh HF Khi làm việc với dụng cụ điện sử dụng điện tay phải khô, chỗ làm việc phải khô Kiểm tra kỹ nguồn điện dây dẫn điện sử dụng 1.2 Sơ cấp cứu phòng thí nghiệm Sơ cấp cứu biện pháp tạm thời trường hợp thương tích nhẹ trước đưa bệnh nhân đến bệnh viện như: 1.2.1 Bỏng a Bỏng nhiệt (hay vật nóng) - Bỏng nhẹ: Lấy vải mùng tẩm dung dịch acid picric bão hòa đắp lên mặt vết - Bỏng nặng: Đắp nhẹ vải mùng tẩm dung dịch acid picric lên vết phỏng, sau đó chuyển bệnh viện b Phỏng hóa chất Việc trước tiên ngâm vết thương vào chậu nước to để vết thương vòi nước chảy thật nhẹ Sau đó trung hòa hóa chất Chú ý trường hợp sau: - Bỏng acid: Đắp vải mùng tẩm dung dịch bicarbonat natri (NaHCO 3) 8% - Bỏng kiềm: Đắp vải mùng tẩm dung dịch acid picric (C6H2(NO2)3OH) 3% 1.2.2 Tai nạn mắt - Acid hay brom vào mắt: Rửa mắt tức khắc nhiều lần nước sạch, sau đó tẩm mắt dung dịch bicarbonat natri 1% - Chất kiềm vào mắt: Xử lý tẩm mắt dung dịch acid boric 1% 1.2.3 Ngộ độc Khi bị chất độc vào miệng: - Acid: Xúc miệng nhiều lần dung dịch bicarbonat natri 1% - Kiềm: Xúc miệng nhiều lần dung dịch acid 1% - Các hóa chất khác: Xúc miệng nhiều lần nước lạnh 1.2.4 Nhiễm độc Đưa nạn nhân nơi thoáng khí, nới rộng quần áo cho dễ thở Hô hấp nhân tạo lúc di chuyển đến bệnh viện 1.2.5 Điện giật Trước hết ngắt cầu dao điện có liên quan đến phòng thí nghiệm Nới rộng quần áo nạn nhân sau đem nơi thoáng Hô hấp nhân tạo chờ chuyển đến bệnh viện trường hợp nặng 1.2.6 Hỏa hoạn - Ngọn lửa nhỏ: dập tắt khăn, vải bố ướt hay cát - Lửa bắt đầu cháy quần áo: lăn vài vòng đất để dập tắt lửa, bạn lấy vải ướt trùm lên chỗ cháy ép sát lửa tắt Tránh chạy hoảng - Dùng bình chửa cháy trước phòng thí nghiệm để dập lửa Lưu ý: Sinh viên phải báo cho nhân viên phòng thí nghiệm giáo viên hướng dẫn cố phòng thí nghiệm II Kỹ thuật Hóa Sinh 2.1 Các dụng cụ thường dùng thực tập sinh hóa 2.1.1 Cách rửa dụng cụ Độ dụng cụ ảnh hưởng lớn đến kết thí nghiệm, đó rửa dụng cụ hóa học phần kỹ thuật phòng thí nghiệm mà sinh viên cần phải biết Để chọn phương pháp rửa dụng cụ trường hợp riêng biệt thường phải biết tính chất chất làm bẩn dụng cụ Sau đó sử dụng tính chất hòa tan chất bẩn nước nóng hay nước lạnh, dung dịch kiềm, acid, muối hay dung môi hữu Thường dùng cọ rửa dùng bàn chải chà xát vào dụng cụ (dùng cọ rửa phải ý cọ có thể làm thủng đáy dụng cụ) Các dụng cụ sau rửa chất bẩn ngâm vào dung dịch sulfocromic (hỗn hợp K2Cr2O7 10% H2SO4 đậm đặc tỉ lệ thể tích) ngày; sau đó đem rửa với nước máy tráng lần với nước cất, xong để vào tủ sấy khô Dụng cụ thủy tinh gọi nước thành không tạo thành giọt riêng mà dàn mỏng 2.1.2 Các loại dụng cụ cách sử dụng a Ống nghiệm Ống nghiệm thường hình trụ có thể tích khác không đun nóng đáy ống nghiệm mà lửa phải để vào thành ống (Hình 1.1.) Điều kiện đun nóng dung dịch ống nghiệm: - Dung dịch không nhiều 1/3 ống nghiệm - Ống nghiệm giữ nghiêng khoảng 45O luôn lắc khuấy b Ống hút (pipet) Có nhiều loại ống hút thông dụng: - Loại có bầu an toàn: Dùng để hút dung dịch độc - Loại có hai vạch: Thể tích ghi ống thể tích hai vạch Loại bình thường có phân độ Đối với loại chất lỏng độc, ta dùng bóp cao su đặc biệt gắn vào đầu ống hút, bóp có thể hút để chất lỏng tự nhờ hế thống khóa (valve) * Cách sử dụng: (Hình 1.2) + Tráng ống hút lượng nhỏ dung dịch hút + Hút dung dịch lên đến bên vạch ngang + Lấy ngón trỏ bịt đầu ống hút lại (ngón trỏ phải sạch, khô), lau bên đầu ống hút giấy thấm + Nâng ống lên cao cho vạch chia độ ống hút ngang tầm mắt, đầu ống dựa vào thành bình cho dung dịch chảy từ từ theo thành bình đến lấy đủ thể tích cần dùng cho thí nghiệm ngưng (lúc cần quan sát mực nước cong tiếp xúc với vạch ống hút) + Giữ ống hút thẳng đứng chuyển qua bình hứng, đặt đầu ống hút chạm vào thành bình buông ngón trỏ đểvdung dịch chảy tự (bình hứng phải để nghiêng) + Khi dung dịch ngưng không chảy nữa, ta xoay đầu ống hút 2-3 vòng trước lấy ống hút khỏi bình (không thổi vào ống hút để đuổi giọt thừa lại ống) + Khi đọc thể tích cần ý đọc theo mặt cầu lõm chất lỏng không màu suốt nước, đọc theo mặt cầu lồi chất lỏng có màu sậm dung dịch chứa iod c Micropipet - Chỉnh thể tích khoảng sử dụng pipet cách vặn nút phía đầu pipet ngược chiều kim đồng hồ chữ số rõ thể tích cần dùng - Gắn đầu tip lấy hóa chất vào đầu pipet cho khít với đầu pipet - Giữ pipet thẳng đứng dùng ngón tay nhấn nút đến mức vừa cứng tay Sau đó cho đầu tip ngập bề mặt dung dịch khoảng 2-3 mm nhẹ nhàng buông nút để hút dung dịch Cẩn thận nhấc pipet khỏi dung dịch, chạm nhẹ đầu tip vào thành dụng cụ đựng để gạt bỏ dung dịch thừa - Bơm dung dịch vào dụng cụ đựng cách nhấn nút tới mức cuối cho không dung dịch bám thành tip * Lưu ý: Cần tráng tip vài lần dung dịch hút trước lấy hóa chất, đặc biệt dung dịch cần lấy có độ nhớt tỉ trọng khác với nước d Ống chuẩn độ (Buret) Được gắn giá có khóa để điều chỉnh lượng dung dịch chảy ống có phân độ * Cách sử dụng: + Kiểm tra xem khóa bôi vaselin để tránh chảy nước, xem có bị xít, khó vặn không + Tráng lần với nước cất lần với dung dịch định dùng để chuẩn độ + Đổ đầy dung dịch vào ống lên đến mức số + Dùng tay trái mở khóa cho dung dịch chảy từ từ mực dung dịch tiếp xúc với vạch (nếu giọt dung dịch dính lại đầu ống chuẩn độ phải lấy cách chạm vào thành bình chứa) e Ống đong (Cylinder) Có dung tích thay đổi từ mL đến L, có thể có mặt đáy phân độ (hình 1.4), tùy phân độ gần thể tích toàn phần Vì không nên dùng ống đong để chia lượng nhỏ Hình 1.4 Ống đong f Bình tam giác (Erlenmeyer) Được sử dụng rộng rãi thí nghiệm phân tích (chuẩn độ) Bình tam giác có nút mài gọi “Bình xác định số iod” g Bình chiết Dùng để tách riêng dung dịch lỏng không hòa tan với (ví dụ nước dầu) Khi lắc bình chiết, ngón tay phải giữ nút đầu khóa đầu bình h Bình hút ẩm (Desiccator): Hình 1.5 Bình chiết Là dụng cụ thủy tinh có thành dày có nắp, dùng để làm khô mẫu từ từ để bảo quản chất dễ hút ẩm từ không Hình 1.6 Bình hút ẩm khí Phần bình có đặt chất hút ẩm Muốn mở nắp bình phải đẩy nắp phía, tránh nhắc nắp lên cao i Bình hút chân không: Được sử dụng bơm chân không để lọc Bình có ống nhánh phần trên, ống nhánh nối với bơm chân không j Ống sinh hàn: Hình 1.7 Bình chân không hút Là dụng cụ để làm lạnh ngưng Tùy theo điều kiện mà chất lỏng tạo thành ống sinh hàn làm lạnh sang bình thu trở lại bình đun nóng Sự khác chức ống sinh hàn định hình dạng tên gọi chúng Khi nối ống sinh hàn cần tuân theo quy tắc: Nước vào từ đầu thấp phía từ đầu phía k Bình định mức: Là dụng cụ tối cần thiết thí nghiệm phân tích Chúng bình cầu đáy có nút thủy tinh mài nhám Bình định mức dùng để pha loãng dung dịch đến thể tích xác định để hòa tan chất đó dung môi với thể tích xác định Khi cho dung dịch vào bình định mức cổ hẹp, phải dùng phễu, xong đậy nắp chặt dốc ngược bình nhiều lần để trộn Khi cho nước gần tới vạch, cẩn thận dùng ống hút đưa thêm giọt đến vạch mức 10 phút Nếu thấy xuất lớp chất lỏng suốt bên lớp cặn việc khử tạp chất xong +Cho tiếp 20 mL dung dịch Na2SO4 bão hoà vào để loại chì thừa Lắc để tủa lắng xuống +Thêm nước cất vừa đủ đến vạch 100 mL, lắc lọc qua giấy lọc khô.Dịch lọc dùng để tiến hành định lượng Hình 2: lọc dịch chiết Tiến hành định lượng: Cho 10 mL dung dịch đường cần khảo sát 10mL thuốc thử Fehling vào bình tam giác 250 mL Đậy bình nút thủy tinh đun bếp có lưới amiăng Đun sôi khoảng phút, kết tủa đỏ xuất hịên bình Lấy bình để nguội 29 Hình 3: thêm thuốc thử felling dung dịch đường sau đun bếp Rửa kết tủa vài lần với nước ấm đun sôi dịch rửa không phản ứng kiềm giấy quỳ Quá trình rửa tiến hành phễu lọc chân khôn với giấy lọc xốp G4 ý phần lớn kết tủa phễu lọc bình phủ lớp nước để Cu 2O không bị oxy hóa oxy không khí Hình 4: kết tủa đỏ xuất bình 30 Hòa tan kết tủa Cu2O vào bình tam giác cách cho từ từ khoảng 5mL dung dịch Fe2(SO4)3 H 2SO4 dùng đũa thủy tinh khuấy thật cẩn thận để hòa tan hoàn 30 tòan kết tủa phễu Tráng cẩn thận bình phễu lọc 3-4 lần nước nóng cho vào bình tam giác 100mL Chuẩn độ dung dịch thu KMnO4 1/30N xuất màu hồng nhạt bền 20-30 giây Hình 5: màu hồng xuất sau chuẩn độ Từ lượng KMnO4 1/30N dùng để chuẩn độ, tra bảng 2.1 để suy lượng đường có mẫu phân tích Song song làm thí nghiệm đối chứng cách thay dung dịch đường nước cất 31 Tính kết quả: Hàm lượng đường khử tính theo công thức: X = a x Vx 100 V1 x m x1000 : X: hàm lượng đường khử tính theo % a: số mg glucose tìm tra bảng ứng với số mL KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu phân tích trừ số mL KMnO4 1/30N dùng để chuẩn độ mẫu không V: thể tích pha loãng mẫu (100mL) V1: thể tích mẫu lấy đem xác định đường khử m: lượng mẫu đem phân tích 1000: hệ số đổi gam thành mg Kết thí nghiệm lượng gluxit đậu hà lan (dịch chiết): 32 Lần 1: V = 4.1 => a = 3.9 => X1 = = 0.39% Lần 2: V = 4.5 => a = => X2 = = 0.5% Lần 3: V = 4.2 => a = 3.9 => X3 = = 0.39%  X = = 0.43%  Vậy đậu hà lan có hàm lượng gluxit 0.43% So sánh với kết khảo sát hàm lượng gluxit với nhóm • • • ▪ khác: Loại Đậu hà lan Cà rốt Chuối xanh Chuối chín Hàm (%) 0.43 lượng gluxit 2.48 2.99 9.4  Như theo kết cho thấy: ▪ ▪ Hàm lượng gluxit đậu hà lan thấp Hàm lượng gluxit chuối chín cao BÀI 3: ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN THEO PHƯƠNG PHÁP BIURE Nguyên tắc: Trong môi trường kiềm, protein kết hợp với Cu++ tạo thành phức chất có màu xanh tím có độ hấp thụ cực đại bước sóng 540 nm Cường độ màu phản ứng tỉ lệ với số lượng liên kết peptit (- CO – NH -) Nguyên liệu hóa chất: - Albumin 1%, casein 0,1%, dung dịch protein (trứng, sữa, đậu tương), thuốc thử biure - Thuốc thử Biure: Cân 1,5g CuSO4.5H2O 6g muối Seignet NaKC4H4O6 4H2O cho vào bình định mức lít, cho thêm 30g NaOH 30%, 2g KI dẫn nước đến vạch ngấn Dung dịch giữ lọ sẫm màu, đậy nút cao su - Albumin 1%: 10mg pha 1ml nước cất, bảo quẩn -200C, kho dùng đưa pha loãng 100 lần - Chuẩn bị mẫu nghiên cứu: Dùng 4ml lòng trắng trứng gà cho vào bình định mức 50ml, dùng NaCl 0,9% dẫn đến vạch định mức 33 Tiến hành: - Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch mẫu nghiên cứu 4ml thuốc thử biure, lắc đều, để yên 30 phút nhiệt độ phòng, dung dịch có màu xanh, so màu bước sóng 540nm, xác định mật độ quang học (E) dung dịch nghiên cứu - Lập đồ thi chuẩn: lấy ống nghiệm, đánh số từ 1-6, sau đó cho vào ống nghiệm chất tham gia phản ứng bảng sau: t Casein Nước Thuốc Lượn t 0,1 % cất thử g (ml) (ml) Biure protei (ml) n (mg) 0,0 1,0 0,2 0,8 0,4 0,6 4 0,6 0,4 0,8 0,2 1,0 0,0 10 Lắc đều, để yên ống nghiệm 30 phút nhiệt độ phòng So màu dung dịch ống bước sóng 540nm, ghi mật độ quang học tương ứng với ống, xây dựng đồ thị chuẩn Cách tính kết quả: từ mật độ quang học (E) đo máy so màu đối chiếu với đồ thị chuẩn, xác định hàm lượng protein có dung dịch nghiên cứu, từ đó suy hàm lượng protein có nguyên liệu x (mg/ml) Kết quả: Do Casein 0,1% bị hư hỏng nên nhóm thay Casein 0,1% Albumin 1% Tiến hành thí nghiện với Albumin 1% tương tự với Casein 0,1% Kết thí nghiệm thu theo bảng sau: tt Albumin 1% Nước cất Thuốc thử Lượng Mật 34 độ (ml) (ml) Biure (ml) protein(mg) 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,0 0,8 0,6 0,4 0,2 0,0 4 4 4 10 quang (E) 0.0 0,114 0,183 0,23 0,289 0,344 Từ đó ta có đường chuẩn hình dưới; đó phương trình đường chuẩn là: y = 0,3274x + 0,0296 , R = 0, 9749 > 0,9 nên đường chuẩn mức chấp nhận BÀI 4: SỬ DỤNG ENZYME PEROXIDASE TRONG CỦ CẢI TRẮNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN A Nguyêntắc: - Enzyme Peroxidase (POD) có củ cải trắng POD sử dụng để xác định hàm lượng thủy ngân nước ô nhiễm - Hg2+ảnh hưởng đến hoạt độ POD làm hoạt tính enzyme nồng Hg2+đạt đến 5mg/l B Nguyênliệu ,hóa chất thiết bị: 1) Nguyên liệu: - Củ cải trắng 2) Hóa chất: - (NH4)2SO4 tinh khiết - Dung dịch Na2SO3 0.05% - Chỉ thị Indigocacmin (Ind) 0.1% - Dung dịch H2O2 3% - Dung dịch Biure - Dung dịch Hg2+với nồng độ 1%, 2%, 3%, 4%, 5% 3) Thiết bị: - Cối để nghiền nguyênliệu 35 học - Tủ làm lạnh Máy li tâm, Ranetki T30 (Nga) - Bước 4: Ảnh hưởng nồng độ Hg 2+đến hoạt độ POD thời gian chuyển từ màu xanh da trời sang màu vàng xanh Đánh giá ảnh hưởng Hg2+ đến hoạt độ POD, cho 2ml dung dịch Hg2+ vào ống 3, 4, 5, 6, với nồng độ 1%, 2%, 3%, 4%, 5% Lấy ống nghiệm, đánh từ đến 7, sau đó cho vào ống nghiệm chất tham gia phản ứng sau: STT Indigocac (Ind) 0.1% 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml Oxigià (H2O2 ) 3% 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml Nướccất (H2O) Thủyngân (Hg2+ ) 2ml Dung dịchlọc Enzyme Peroxidase 7ml 2+ Hg Hg2+ Hg2+ Hg2+ Hg2+ Bảng tiến hành thao tác 1% 2% 3% 4% 5% 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml Quan sát trình phản ứng xác định thời gian đổi màu ống nghiêm kể từ nhỏ dung dịch lọc vào ống nghiệm C Cách tiến hành: Bước 1: Phương pháp chiết dung dịch enzyme - - Lấy 50g củ cải tươi, thái nhỏ, cho vào cối để nghiền nát thành dung dịch keo đặc Tiếp đó thêm 20ml nước cất 80ml dung dịch Na 2SO4, khuấy đều, lọc bỏ cặn thô Ta thu dịch lọc, tính số ml dịch lọc ta thu Cho vào ống nghiệm 10ml dịch lọc 8ml Biure Bước 2: Phương pháp xác định enzyme - Ta lấy ống nghiệm: + Ống nghiệm 1: Nhỏ 1ml dung dịch Indigocacmin (Ind) 0.1% 2ml dung dịch H2O2 3% thêm 5ml dung dịch nước cất + Ống nghiêm 2: Nhỏ 1ml dung dịch Indigocacmin (Ind) 0.1% 2ml dung dịch H2O2 3% vàthêm 5ml dung dịch enzyme 36 - Để lúc quan sát ống ta thấy: Ống nghiệm có màu xanh da trời, ống nghiệm có bọt khí chuyển từ màu xanh da trời sang màu vàng xanh Bước 3: Tạo kết tủa enzyme có dịch lọc - - - Cho vào cốc 20ml dung dịch lọc 4g (NH 4)2SO4, khuấy đều, đem bỏ vào tủ làm lạnh( tủ lạnh ngăn mát) 30 phút Sau đó ta đem dịch li tâm 3000 vòng/phút vòng 10 phút Quan sát ta thấy có kết tủa hình: Bước 4: Ảnh hưởng nồng độ Hg2+đến hoạt độ POD thời gian chuyển từ màu xanh da trời sang màu vàng xanh Đánh giá ảnh hưởng Hg2+ đến hoạt độ POD, cho 2ml dung dịch Hg2+ vào ống 3, 4, 5, 6, với nồng độ 1%, 2%, 3%, 4%, 5% Lấy ống nghiệm, đánh từ đến 7, sau đó cho vào ống nghiệm chất tham gia phản ứng sau: STT Indigocacmin (Ind) 0.1% 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml Oxigià Nướccất ( Thủyngân (H2O2 ) H2O) (Hg2+ ) 2ml 3% 2ml 7ml 2ml 2ml Hg2+ 1% 2ml Hg2+ 2% 2ml Hg2+ 3% 2ml Hg2+ 4% 2ml Hg2+ 5% Bảng tiến hành thao tác Dung dịchlọc ( Enzyme Peroxidase) 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml Quan sát trình phản ứng xác định thời gian đổi màu ống nghiệm kể từ nhỏ dung dịch lọc vào ống nghiệm D Kếtquả: - Quá trình phản ứng xác định thời gian đổi màu ống nghiệm kể từ nhỏ dung dịch lọc vào ống nghiệm - 37 BÀI 5: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA TOÀN PHẦN Định nghĩa: Độ chua axit toàn phần bao gồm tất axit có thể định lượng dung dịch kiềm Những axit chủ yếu axit hữu như: axit axetic, axit malic, axit citric, axit tactric,… Nguyên liệu - Dụng cụ - Hóa chất:  Nguyên liệu: Cam chín  Dụng cụ, thiết bị : - Cân phân tích - Cối, chày sứ - Bình tam giác, Cốc thủy tinh - Pipet, Buret  Hóa chất: - dd NaOH 0,1N - dd Phenolphtalein Tiến hành:  Cân xác khoảng 10g Cam, nghiền nhỏ, lắc với nước cất giờ, sau đó them nước cất vừa đủ 50ml để lắng Cho vào bình tam giác 25ml dịch thử trên, giọt phenolphthalein, dùng dd NaOH 0,1N để chuẩn độ dung dịch xuất màu hồng bền dừng lại  Đọc kết buret lặp lại lần  Tính kết giải thích:   Kết đọc buret qua hai lần thí nghiệm lấy kết trung bình V’= 5,4 ml NaOH Độ axit toàn phần tính theo công thức : Xa1 = K.n.f (%) 38 Trong đó: - n : số mol NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ - f : hệ số pha loãng; f = - V : thể tích mẫu lấy làm thí nghiệm;V= 25 ml - K : hệ số quy đổi loại axit K = 0,0064 ( cam có axit citric) Nên tính được: Xa1 = 0,0064.5,4.1 = 0,1382 %  So sánh với độ chua toàn phần mẫu khác gồm : Chanh tươi, Chanh dây, Xoài chín ta có bảng sau: Mẫu Độ toàn (%) Chanh tươi 0,5888 Chanh dây 0,4147 Cam 0,1382 Xoài chín 0,1 chua phần Mặc dù có sai số trình thí nghiệm, nhiên nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy độ chua mẫu theo thứ tự giống với thực tế BÀI 6: CHUẨN ĐỘ VITAMIM C THEO PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ 1.Nguyên tắc Vitamin C có thể khử dung dịch iot bị khử Vitamin C có mẫu, suy hàm lượng Vitamin C 2.Nguyên liệu - Dụng cụ - Hóa chất:  Nguyên liệu: Cam  Dụng cụ, thiết bị: - Cân phân tích - Cối, chày sứ - Bình tam giác, Cốc thủy tinh - Pipet, Buret 39  Hóa chất -Dung dịch HCl 5% - Dung dịchiot 0,01 N -Dung dịch tinh bột 1% 3.Tiến hành -Cân 5g thực phẩm chưa Vitamin C -Nghiền nhỏ cối sứ với 5ml HCl %, nghiền kỹ cho vào ống đong (hoặc bình định mức ), dẫn đến vạch 50ml nước cất -Khuấy đều, lấy 20ml dịch nghiền cho vào bình nón dung tích 100ml, chuẩn độ dung dịch iot có tinh bột làm thị màu màu xanh Kết giải thích • Kết đọc buret qua ba lần thí nghiệm V1= 0,4 V2= 0,5 V3= 0,4 • Lấy kết trung bình V= 0,433 ml dung dịch iot 0,1N Hàm lượng vitamin C tính theo công thức sau X% = = = 0,019% Trong đó : V- số ml dung dịch iot 0,01N dùng chuẩn độ V1 - thể tích mẫu thí nghiệm (50 ml) V2-thể tích dịch mẫu để xác định (20ml) W- khối lượng mẫu(g) 0,00088-số g vitamin C tương ứng với 1ml dung dịch iot • So sánh với độ chua toàn phần mẫu khác gồm : Chanh tươi, Chanh dây, Xoài chín ta có bảng sau: Mẫu X(%) Chanh tươi 0,0251 Chanh dây 0,0198 Chanh dây 0,0190 40 Xoài chín 0,0176 Nhìn vào bảng ta có thể thấy khác biệt không lớn, hoa loại chứa nhiều vitamin C Trên thực tế hàm lượng vitamin C loại hoa nhiều so với số liệu bảng, nguyên nhân vitamin C dễ bị oxi hóa nên trình thí nghiệm xảy sai số Tuy nhiên bước đầu thí nghiệm chứng minh có mặt vitamin C loại hoa BÀI 7: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ENZYME AMYLASE 1.Khảo sát hoạt tính Enzyme amylase - Amylase hệ enzyme phổ biến giới sinh vật,các enzyme thuộc nhóm enzyme thủy phân ( hydrolase ),chuyên xúc tác phân giải liên kết glycoside phân tử polysaccharide với tham gia nước - Cơ chất tác dụng enzyme amylase tinh bột glycogen - Sản phẩm thủy phân enzyme xúc tác thành phần đơn giản dextrin,maltose,glucose - Enzyme amylase có từ nhiều nguồn như: nước bọt ,trong dịch tiêu hóa người động vật ,trong hạt nảy mần, bnaasm mốc, nấm men vi khuẩn - Tùy theo tính chất khả tác dụng, người ta phân biệt : alpha amylase,beta amylase,gama amylase Nguyên liệu - Dụng cụ - Hóa chất:  Nguyên liệu: Hạt lúa nảy mầm  Dụng cụ, thiết bị : - Cân phân tích - Cối, chày sứ - Bình tam giác, Cốc thủy tinh,ống nghiệm,bình định mức 100ml - Pipet, Buret  Hóa chất: - dd NaOH 0,5% - dd H2SO4 10% - Tinh bột 0,5 % - Iod 0,3 /KI 3% 41 Tiến hành: 3.1 Chuẩn bị dịch chiết amylase - Cân xác khoảng 10g lúa nảy mầm xay nhuyễn ( vỏ) hòa nước cất, chuyển vào bình định mức 100 ml, lắc thật kĩ Ngâm 15 phút, lắc bình định mức.Li tâm 3000 vòng / phút 10 phút thu lấy dịch suốt có chứa amylase 3.2 Xác định hoạt tính amylase Lấy 12 ống nghiệm đánh sôs từ đến 12 - Hút vào ống 1ml dung dịch NaCl 0.5 % - Cho 1ml dung dịch amylase vào ống nghiệm số [1] lắc kĩ Sau đó lấy 1ml từ ống nghiệm [1] cho vào ống nghiệm số [2], lắc kĩ.Lặp lại ống nghiệm số [10] hút ml bỏ - Trong đó ống số [11] [12] lf mẫu đối chứng với mẫu lại Ống số [11] mẫu bổ sung lượng lớn amylase so với ống nghiệm trước đó (3 ml).Ống số [12] thay cho lượng amylase ống nghiệm từ [1] tới [10] thay 1ml nước cất - Trong ống nghiệm cho vào ml dung dịch tinh bột 0,5% lắc để vào bếp đun cách thủy ổn nhiệt 37 C ,thỉnh thoảng lắc ( để lôi kéo hạt tinh bột bám thành ống nghiệm).Sau 30 phút lấy ra, thêm vào ống nghiệm 1ml H2SO4 10% (để chấm dứt hoạt tính enzyme ) 0,2 ml Iod/KI lắc Tính kết giải thích: - Kết thu thể qua hình 7.1 Hình 7.1: kết sau khảo sát hoạt tính amylase 42 - Đánh dấu ống nghiệm có nồng độ enzyme lớn xảy thủy phân hoàn toàn tinh bột, tức ống có màu vàng.Sau đó ống có màu xanh tím ( chưa thủy phân hoàn toàn)  Quan sát hình 7.1: Nhận xét giải thích • Ống nghiệm [1],[2],[3] [11]: có thay đổi màu sắc từ xanh tím sang vàng đỏ nâu Giải thích: Vì ống nghiệm có nồng độ lớn emzyme amylase nên chúng thủy phân gần hoàn toàn lượng tinh bột có ống,khi ống nghiệm tinh bột không có phản ứng bắt màu với dung dịch Iod/KI , dẫn đến ống nghiệm chuyển sang màu vàng, đỏ nâu • Các ống nghiệm lại từ [4] đến[10] :Không có thay đổi màu xanh tính Iod/KI tác dụng với tinh bột Chứng tỏ, ống nghiệm nồng độ emzme amylase thấp không để khả thủy phân lượng tinh bột có ống dẫn đến thay đổi màu • Ống [12] : mẫu cho vào nước cất thay cho emzyme amylase,không có màu xanh tím Iod/KI tác dụng với tinh bột.Đây mẫu đối chúng thay đổi màu ống nghiệm lại 43 ... nghiệm để dập lửa Lưu ý: Sinh viên phải báo cho nhân viên phòng thí nghiệm giáo viên hướng dẫn cố phòng thí nghiệm II Kỹ thuật Hóa Sinh 2.1 Các dụng cụ thường dùng thực tập sinh hóa 2.1.1 Cách rửa... Ống sinh hàn: Hình 1.7 Bình chân không hút Là dụng cụ để làm lạnh ngưng Tùy theo điều kiện mà chất lỏng tạo thành ống sinh hàn làm lạnh sang bình thu trở lại bình đun nóng Sự khác chức ống sinh. .. thành không tạo thành giọt riêng mà dàn mỏng 2.1.2 Các loại dụng cụ cách sử dụng a Ống nghiệm Ống nghiệm thường hình trụ có thể tích khác không đun nóng đáy ống nghiệm mà lửa phải để vào thành

Ngày đăng: 08/07/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

  • KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

  • Đà Nẵng, tháng 6 năm 2017

  • Đà Nẵng, tháng……năm……..

  • MỤC LỤC

  • BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

    • I. Kỹ thuật phòng thí nghiệm

      • 1.1. Các điểm cần lưu ý để tránh tai nạn trong khi làm việc và thực tập trong phòng thí nghiệm

      • 1.2 Sơ cấp cứu trong phòng thí nghiệm

        • 1.2.1. Bỏng

        • 1.2.2. Tai nạn về mắt

        • 1.2.3. Ngộ độc

        • 1.2.4. Nhiễm hơi độc

        • 1.2.5. Điện giật

        • 1.2.6. Hỏa hoạn

        • II. Kỹ thuật Hóa Sinh

          • 2.1. Các dụng cụ thường dùng trong thực tập sinh hóa

            • 2.1.1. Cách rửa các dụng cụ

            • a. Ống nghiệm

            • * Cách sử dụng: (Hình 1.2)

              • c. Micropipet

              • d. Ống chuẩn độ (Buret)

              • e. Ống đong (Cylinder)

              • f. Bình tam giác (Erlenmeyer)

              • g. Bình chiết

                • j. Ống sinh hàn: Hình 1.7. Bình chân không hút

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan