Đánh giá khả năng tích lũy các bon phần trên mặt đất của một số trạng thái rừng tự nhiên tại xã thần sa, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng huyện võ nhai tỉnh thái

57 188 0
Đánh giá khả năng tích lũy các bon phần trên mặt đất của một số trạng thái rừng tự nhiên tại xã thần sa, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên thần sa   phượng hoàng   huyện võ nhai   tỉnh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU VĂN TÂM Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ CÁC BON PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ THẦN SA, THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƢỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Quản lí Tài nguyên rừng Lớp : 44 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU VĂN TÂM Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ CÁC BON PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ THẦN SA, THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƢỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Quản lí Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Trần Quốc Hƣng Khoa Lâm nghiệp – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn chung thực, khách quan chưa sử dụng cho khóa luận Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA GVHD PGS.TS Trần Quốc Hƣng Ngƣời viết cam đoan Chu Văn Tâm XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký,họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên cuối khóa thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng Đây giai đoạn cần thiết cho sinh viên, giúp sinh viên nâng cao lực khả sáng tạo mình, đồng thời giúp sinh viên có dịp vận dụng tổng hợp kiến thức học, làm quen dần với việc nghiên cứu khoa học Nhằm hoàn thành chương trình mục tiêu đào tạo kĩ sư Lâm nghiệp có đầy đủ kiến thức lý luận kĩ thực tiễn Được trí ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực tập xã Thần Sa, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Để hoàn thành khóa luận xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hƣng người hướng dẫn bảo tận tình để hoàn thành tốt khóa luận Đồng thời xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, Hạt kiểm lâm huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên, UBND xã Thần Sa, quan tâm giúp đỡ, tạo điền kiện cho suốt trình thực đề tài Với kiến thức, kĩ kinh nghiệm hạn chế, khóa không tránh khỏi thiếu sót, mong nhân ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn thiên Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Chu Văn Tâm iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT KNK : Khí nhà kính LHQ : Liên hợp quốc BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CDM : Cơ chế phát triển C : Các bon UBND : Ủy ban nhân dân THCS : Trung học sở PTTH : Phổ thông trung học D1.3 : HVN : Chiều cao vút OTC : Ô tiêu chuẩn TB : Trung bình SST : Số thứ tự Đường kính vị trí 1.3 m iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 lượng bon tích lũy kiểu rừng Bảng 4.1 Diện tích đất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.2 Bảng mô tả đặc điểm OTC đo đếm thực địa 30 Bảng 4.3 Sinh trưởng trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.4 : công thức tổ thành trạng thái rừng nghiên cứu 31 Bảng 4.5:Lượng Các bon thành phần gỗ 36 Bảng 4.6 : Các bon tầng bụi, thảm tươi, tái sinh trạng thái 36 Bảng 4.7 : Các bon tầng thảm mục trạng thái 37 Bảng 4.8 :Kết tổng hợp lượng Các bon tích lũy toàn diện tích trạng thái nghiên cứu xã 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bố trí ô tiêu chuẩn vệ tinh 22 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí ô đo đếm 22 Hình 4.1 Tổng Các bon tích luỹ mặt đất trạng thái rừng 39 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Công ước liên hợp quốc biến đổi khí hậu 2.1.2 Cơ chế phát triển (CDM) thị trường Các bon 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Điều kiên tự nhiên 12 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Giới hạn nghiên cứu 20 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 vii 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Xác định cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên xã Thần Sa thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng 20 3.3.2 Xác định lượng C tích lũy mặt đất trạng thái rừng tự nhiên 20 3.3.3 Tổng trữ lượng C tích lũy toàn cảnh quan khu vực nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1.Phương pháp kế thừa 21 3.4.2.Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 21 3.4.3 Phương pháp phân tích cảnh quan 28 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Hiện trạng loại rừng tự nhiên 29 4.1.1 Diện tích trạng thái rừng 29 4.1.2 Cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên IIb,IIIA1 30 4.2 Lượng Các bon tích luỹ mặt đất trạng thái rừng tự nhiên 35 4.2.1 Lượng Các bon thành phần gỗ 36 4.2.2 Lượng Các bon tích luỹ thành phần bụi thảm tươi, tái sinh .36 4.2.3 Lượng Các bon tích lũy thành phần thảm mục 37 4.3 Tổng lượng Các bon tích luỹ thành phần trạng thái rừng 38 4.4 Tổng lượng cácbon tích lũy mặt đất trạng thái rừng tự nhiên 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.1.1 Hiện trạng rừng xã 41 5.1.2 Sinh khối mặt đất trạng thái 41 5.1.3 Lượng Các bon tích lũy mặt đất trạng thái 41 5.1.4 Tổng trữ lượng C tích lũy mặt đất trạng thái 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý tự nhiên Rừng có vai trò quan trọng sống tồn người loài sinh vật khác Trái đất Rừng cung cấp thức ăn, chỗ cho loài động vật Đối với người rừng điều hòa khí hậu, điều hòa nguồn nước, cung cấp thức ăn…và nhiều sản phẩm khác cho người Đặc biệt rừng cung cấp khí O cho sống người loài sinh vật khác Rừng ảnh hưởng đến cân O2 CO2 khí quyển, giữ vai trò bể chứa CO2 Ngày nay, với phát triển xã hội, người thải vào khí lượng lớn chất khí độc hại có ảnh hưởng sấu đến môi trường sống người nói riêng tất loài sinh vật nói chung Một vấn đề nóng toàn xã hội quan tâm nhiệt độ Trái đất tăng lên, mà nguyên nhân tăng nhiệt độ gia tăng khí CO2 khí nhà kính khác khí Trước tình hình nhà khoa học nghiên cứu đưa nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn nóng lên trái đất gia tăng chất khí độc hại thải vào môi trường, hiệu giải pháp mang lại không cao Cho đến năm gần đây, nhà khoa học giới nghiên cứu loài rừng có khả hấp thụ lượng lớn khí CO chất khí độc hại khác người thải Rừng với chức bể chứa CO2, có vai trò đặc biệt quan trọng cân O2 CO2 khí Do đó, có ảnh hưởng lớn đến tiểu khí hậu vùng toàn cầu Rừng có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ trái đất thông qua việc điều hòa khí gây hiệu ứng nhà kính, mà quan trọng khí CO2 Với mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch hoạt động khác người, nhà khoa học ước tính nhiệt độ trái đất tăng lên từ 1,5oC – 4,5oC vào năm 2050 34 OTC có tổng tiết diện ngang 7,32 m2/ha với mật độ 760 cây/ha cho trữ lượng tương ứng 36,45 m3/ha Chiều cao trung bình ô 11,46 m đường kính trung bình 10,89 cm Trong OTC loài chủ yếu là:Dâu da xoan có IVI(%) = 5,23; Sấu có IVI(%) = 8,53; Bứa có IVI(%) = 5,77; Sảng có IVI(%) = 6,38; Táu có IVI(%) = 6,65; Trám có IVI(%) = 7,71; Phay có IVI(%) = 6,12; Chay rừng có IVI(%) = 6,38; Núc nác có IVI(%) = 5,37; Bồ đề có IVI(%) = 9,19 Từ ta có công thức tổ thành OTC sau: 9,19Bđ + 8,53Sâ + 7,71Tr + 6,65Ta + 6,38Cr + 6,38Sa + 6,12P + 5,77Bƣ + 5,37Nn + 5,23Ddx + 32,67Lk ( Bư: Bứa, Bđ: Bồ đề, Cr: Chay rừng, Ddx: Dâu da xoan, Nn: Núc nác, P: Phay, Sâ: Sấu, Sa: Sảng, Ta: Táu, Tr: Trám, Lk: Loài khác) * Trạng Thái IIIa1 - Ô tiêu chuẩn OTC có tổng tiết diện ngang 7,26 m2/ha với mật độ 530 cây/ha cho trữ lượng tương ứng 39,06 m3/ha Chiều cao trung bình ô 12,87 m đường kính trung bình 11,37 cm Trong OTC loài chủ yếu là: Trường chua có IVI(%) = 5,10; Lim có IVI(%) = 5,11; Lát hoa có IVI(%) = 6,24; Thung có IVI(%) = 6,17; Mạy tèo có IVI(%) = 5,82; Trai lý có IVI(%) = 5,84; Lòng mang cụt có IVI(%) = 7,70; Vàng anh có IVI(%) = 10,87, Sấu có IVI(%) =12,99; Kẹn có IVI(%) = 6,80; Dẻ có IVI(%) = 8,43 Từ ta có công thức tổ thành OTC sau: 12,99Sâ + 10,87Va + 8,43De + 7,70Lmc + 6,80K + 6,24Lh +6,17Th+ 5,84Tl + 5,82Mt + 5,11Li + 5,10Tc + 18,93Lk ( De: Dẻ, Ke: Kẹn, Li: Lim, Lh: Lát hoa, Lmc: Lòng măng cụt, Mt: Mạy tèo, Sâ: Sấu, Tc: Trường chua, Th: Thung, Tl: Trai lý, Va: Vàng anh, Lk: loài khác) 35 - Ô tiêu chuẩn OTC có mật độ 475cây/ha, với đường kính trung bình 12,38 cm, chiều cao trung bình 13,75 m, tổng tiết diện ngang 6,27 m 2, cho trữ lượng 55,12 m3/ha Ở OTC loài chủ yếu như: Bứa có IVI(%) = 10,34; Kháo có IVI(%) = 8,73; Sảng có IVI(%) = 6,77; Kẹn có IVI(%) = 5,98; Sui có IVI(%) = 7,12; Trám có IVI(%) = 10,26; Sến có IVI(%) = 5,46; Dâu da xoan có IVI(%) = 6,77; Trẩu có IVI(%) = 6,89; Vàng anh có IVI(%) = 6,84; Trai lý có IVI(%) = 7,31 Từ ta có công thức tổ thành OTC sau: 10,34Bƣ + 10,26Tr + 8,73Kh + 7,31Tl + 7,12Su + 6,89Trâ + 6,84Va + 6,77Ddx + 6,77Sa + 5,98Ke + 5,46Se + 17,53Lk ( Bư: Bứa, Ddx: Dâu da xoan, Ke: Kẹn, Kh: kháo, Sa: Sảng, Se: Sến, Su: Sui, Trâ: Trẩu, Tl: Trai lý, Tr: Trám, Va:Vàng anh, Lk: Loài khác) - Ô tiêu chuẩn OTC có mật độ 815 cây/ha, với đường kính trung bình 11,47 cm, chiều cao trung bình 14,45 m; tổng tiết diện ngang 8,32 m2, cho trữ lượng 55,12 m3/ha Ở OTC có loài chủ yếu như: Bồ đề có IVI(%) = 8,05; Kháo có IVI(%) = 7,61; Sấu có IVI(%) = 9,59; Sau sau có IVI(%) = 8,44; Ngát có IVI(%) = 6,78; Dẻ có IVI(%) = 6,35; Chẹo có IVI(%) = 7,96; Sảng có IVI(%) = 8,43; Lim xẹt có IVI(%) = 7,45; Vàng anh có IVI(%) = 6,79 Từ ta có công thức tính tổ thành OTC sau: 9,59Sâ + 8,44Ss + 8,43Sa + 8,05Bđ + 7,96Ch + 7,61Kh + 7,45Lx + 6,79Va + 6,78Nga + 6,35De + 22,55Lk ( Bđ: Bồ đề, Ch: Chẹo, De: Dẻ, Kh: Kháo, Lx: Lim xẹt, Nga: Ngát, Sâ: Sấu, Sa: Sảng, Ss: Sau sau, Va: Vàng anh, Lk: loài khác) 4.2 Lƣợng Các bon tích luỹ mặt đất trạng thái rừng tự nhiên Xácđịnh lượng Các bon sinh khối khô thông qua việcáp dụng hệ số mặcđịnh 0.46 thừa nhận Uỷ ban quốc tế biếnđổi khí hậu ( IPCC, 2003 ) Nghĩa lượng Các bon tích luỹ thành phầnđược tính cách nhân sinh khối khô với 0.46 Tính theo công thức 3.10 36 4.2.1 Lượng Các bon thành phần gỗ Bảng 4.5:Lƣợng Các bon thành phần gỗ Trạng thái Sinh khối khô Lƣợng Các bon (tấn/ha) (tấn/ha) 30,1 13,846 IIb 29,99 13,7954 33,12 15,2352 46,37 21,3302 IIIa1 41,09 18,9014 47,76 21,9696 - Trạng thái IIb: Trên trạng thái gồm OTC OTC 1, OTC OTC OTC Các bon tầng gỗ sống trạng thái biến động 13,80 tấn/ha đến 15,24 tấn/ha - Trạng thái IIIa1: Trong trạng thái sinh khối khô tầng gỗ lớn so với trạng thái IIb Do lượng bon tích lũy tầng gỗ trạng thái cao trạng thái IIb, lượng bon biến động từ 18,90 tấn/ha đến 21,97 tấn/ha 4.2.2 Lượng Các bon tích luỹ thành phần bụi thảm tươi, tái sinh Cây bụi thảm tươi, tái sinh tầng tán Lượng bon tích lũy thành phần tổng hợp bảng Bảng 4.6 : Các bon tầng bụi, thảm tƣơi, tái sinh trạng thái Trạng thái IIb IIIa1 OTC Sinh khối khô (tấn/ha) Lƣợng Các bon (tấn/ha) 10,73 4,9358 9,4 4,324 10,32 4,7472 11,02 5,0692 13,3 6,118 14,16 6,5136 37 -Trạng thái IIb: Lượng Các bon tích luỹ phần bụi thảm tươi trạng thái biến động từ 4,32 tấn/ha đến 4,94 tấn/ha Lượng bon biến động không nhiều vị trí khác nhau, có thay đổi không chênh nhiều thành phần khác Trạng thái IIIa1: Các bon bụi thảm tươi trạng thái đạt 5,07tấn/ha đến 6,51 tấn/ha Lượng Các bon thành phần bụi thảm tươi trạng thái nhiều trạng thái IIa chút Tuy nhiên lượng nhiều không đáng kể 4.2.3 Lượng Các bon tích lũy thành phần thảm mục Thảm mục bao gồm cành khô rụng, quả, hạt mặt đất, tầng thảm mục gồm tầng chưa phân giải, bán phân giải phân giải Lượng bon tích lũy thành phần tổng hợp bảng Bảng 4.7 : Các bon tầng thảm mục trạng thái Trạng thái IIb IIIa1 OTC Sinh khối khô (tấn/ha) Lƣợng Các bon (tấn/ha) 19,27 8,8642 18,96 8,7216 19,52 8,9792 17,5 8,05 13,54 6,2284 14,16 6,5136 - Trạng thái IIb: Lượng Các bon tích luỹ phần thảm mục trạng thái biến động từ 8,72 tấn/ha đến 8,98 tấn/ha Lượng bon có biến động biến động không đáng kể so với biến động thành phần khác Trạng thái IIIa1: Trạng thái nghiên cứu địa điểm khác nhau, lượng Các bon tích luỹ thành phần thảm mục trạng thái biến động từ 6,23 tấn/ha đến 8,05 tấn/ha Lượng bon không thay đổi nhiều vị trí khác 38 4.3 Tổng lƣợng Các bon tích luỹ thành phần trạng thái rừng Tổng lượng Các bon mặ t đất trạng thái tổng lượng Các bon tất thành phần mặt đất Chính lượng Các bon tầng gỗ cộng với gỗ chết, tầng bụi thảm tươi thành phần thảm mục Tổng lượng Các bon thể thông qua biểu đồ hình 4.7 Nhìn vào biểu đồ thấy trạng thái lượng Các bon tích luỹ OTC khác - Trạng thái IIb: Lượng Các bon tầng gỗ sống biến động từ 13,80tấn/ha đến 15,24 tấn/ha chiếm tỷ lệ phần trăm từ 50% đến 52,61% Tầng bụi thảm tươi tích luỹ lượng Các bon từ 4,32 tấn/ha đến 4,94 tấn, chiếm 16,09 % đến 17,87 % tổng lưọng Các bon mặt đất Tầng thảm mục có lượng Các bon từ 8,72 tấn/ha đến 8,98 tấn/ha, chiếm từ 31 % đến 32,49 % Từ ta có lượng Các bon trung bình thành phần trạng thái này: Cây gỗ sống đạt lượng Các bon trung bình 14,30 tấn/ha, bụi thảm tươi đạt 4,67 tấn/ha, thảm mục với 8,85 tấn/ha tổng Các bon mặt đất mà trạng thái tích luỹ 27,82 tấn/ha - Trạng thái IIIa1: Trạng thái có lượng sinh khối khô lớn so với trạng thái IIb Do lượng Các bon tích luỹ lớn hơn, với lượng Các bon gỗ đạt từ 18,90 tấn/ha đến 21,97 tấn/ha giá trị trung bình thành phần đạt 20,73 tấn/ha Tiếp đến thành phần thảm mục có C biến động từ 6,23 tấn/ha đến 8,05 tấn/ha, giá trị trung bình đạt 6,93 lớn trạng thái IIb Ở trạng thái thành phần bụi thảm tươi cho lượng C tích luỹ từ 5,07 tấn/ha đến 6,51 tấn/ha, giá trị trung bình 5,9 tấn/ha 39 Hình 4.1 Tổng Các bon tích luỹ mặt đất trạng thái rừng 4.4 Tổng lƣợng cácbon tích lũy mặt đất trạng thái rừng tự nhiên Trên cở sởđiều tra ô mẫu có diện tích 0,2 xác định giá trị trung bình lượng Các bon trạng thái Từ xác định lượng Các trạng thái toàn diện tích xã Tổng lượng Các bon tích lũy mặt đất trạng thái tổng hợp bảng đây: Bảng 4.8 :Kết tổng hợp lƣợng Các bon tích lũy toàn diện tích trạng thái nghiên cứu xã Diện tích (ha) Trữ lƣợng C tích lũy trung bình OTC (Tấn) Tổng trữ lƣợng C (Tấn/ha) IIb 3369,2 27,81 93697,452 IIIa1 2612,14 33,56 87663,4184 TT Trạng thái Tổng 181360,87 40 Qua bảng ta thấy lượng C tích lũy mặt đất trạng thái IIIa1 lớn trạng thái Tuy trạng thái IIIa1 có tổng diện tích 2612,14 nhỏ diện tích trạng thái IIb, lại có tổng lượng C tích lũy nhiều với tổng trữ lượng C 87663,4184 Trong trạng thái IIb với tổng diện tích toàn xã lớn với 3369,2 lại tích lũy 93697,452 Các bon Tổng lượng Các bon tích luỹ trạng thái IIb IIIa1 đạt 181360,8704 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá khả tích lũy Các bon phần mặt đất số trạng thái rừng tự nhiên xã Thần Sa, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tổng hợp kết nghiên cứu sau: 5.1.1 Hiện trạng rừng xã Trên địa bàn xã có đầy đủ trạng thái rừng đặc trưng từ Ia đến IIIa1 Trong : - Đất chưa có rừng: 283,46 có trạng thái Ia, Ib, Ic - Đất có rừng: 9253,84 bao gồm trạng thái IIa, IIb, IIIa1 5.1.2 Sinh khối mặt đất trạng thái - Trạng thái IIb : Sinh khối khô tầng gỗ sống biến động từ 29,99 tấn/ha đến 33,12 tấn/ha Cây bụi thảm tươi từ 9,4 tấn/ha đến 10,73 tấn/ha Thảm mục từ 18,96 tấn/ha đến 19,52 tấn/ha - Trạng thái IIIa1: Sinh khối khô thành phần gỗ sống thay đổi từ 41,09 tấn/ha đến 47,76 tấn/ha Cây bụi thảm tươi từ 11,02 tấn/ha đến 14,16 tấn/ha Thảm mục từ 13,54 tấn/ha đến 117,5 tấn/ha 5.1.3 Lượng Các bon tích lũy mặt đất trạng thái + Trạng thái IIb: Kết nghiên cứu cho thấy lượng Các bon tích lũy thành phần gỗ sống trạng thái biến động từ 13,80 tấn/ha đến 15,24 tấn/ha, giá trị trung bình đạt 14,30 tấn/ha Thành phần thảm mục có lượng Các bon từ 8,72 tấn/ha đến 8,98 tấn/ha, giá trị + Trạng thái IIIa1: với diện tích 2616,6 tích lũy 125492,14 C + Tổng C trạng thái đạt 222164,67 C rung bình đạt 8,85 tấn/ha Cây bụi thảm tươi có lượng Các bon từ 4,32 tấn/ha đến 4,94 tấn/ha, giá trị trung bình 4,67 tấn/ha 42 + Trạng thái IIIa1: Các bon tầng gỗ biến đổi từ 18,90 tấn/ha đến 21,97 tấn/ha, trung bình 20,73 tấn/ha.Cây bụi thảm tươi từ 5,07 tấn/ha đến 6,51 tấn/ha, trung bình 5,9 tấn/ha, thành phần có lượng Các bon tích lũy trạng thái Thảm mục từ 6,23 tấn/ha đến 8,05 tấn/ha, trung bình 6,93 5.1.4 Tổng trữ lượng C tích lũy mặt đất trạng thái + Trạng thái IIb: với diện tích 3669,2 tích lũy 93697,452 C + Trạng thái IIIa1: với diện tích 2612,14 tích lũy 87663,4184 C + Tổng C trạng thái đạt 181360,8704 C 5.2 Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu làm đề tài có số kiến nghị sau: Do thời gian làm đề tài ngắn nên đề tài chưa sâu nghiên cứu kĩ khu vực nghiên cứu mà mang tính đại diện, đề tài chưa sâu nghiên cứu thành phần khác mà nghiên cứu giới hạn phần mặt đất Vì kết nghiên cưu chưa khách quan Thông qua trình thực đề tài cho thấy việc học lý thuyết tốt sinh viên cần phải có thực địa, kinh nghiệm nhiều thực tế kiến thức cộng đồng để phục vụ cho trình làm việc sau Cần tiếp tục áp dụng phương pháp đánh giá nhanh khả tích lũy Các bon cho nhiều trạng thái rừng khác đề tài nghiên cứu Và công việc cần thiết để định giá rừng, làm cho người bảo vệ rừng người trồng rừng thấy giá trị thực rừng họ nhận nhiều giá trị từ rừng Cần có sách phát triển bảo vệ rừng tự nhiên sở chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO2 rừng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1.Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng Các bon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học Lâm nghiệp Võ Đại Hải cộng (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ bon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Đình Quế cộng (2006),'' khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam '', tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số Nguyễn Ngọc Lung Nguyễn Tường Vân (2004), '' Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển '', Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn (12) Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Tấn Phương (2007), '' Nghiên cứu trữ lượng Các bon thảm tươi bụi – Cơ sở để xác định đường Các bon sở dự án trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam '', Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn (8), tr 81 – 84 44 Ngô Đình Quế cộng (2006), '' Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng chủ yếu Việt Nam '', Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 Nguyễn Văn Tấn (2006), Bước đầu nghiên cứu trữ lượng bon rừng trồng Bạch đàn Urophylla Yên Bình – Yên Bái làm sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO2 chế phát triển sạch, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Trường đại học lâm nghiệp 12 Hoàng Mạnh Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng Trung du Vĩnh Phúc, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện sinh thái tài nguyên thực vật Tiếng Anh 14 Arild Angelsen and Sven Wunder (2003), Exploring the Forest – Poverty link Key concept, issues and research implications, CIFOR Occasional Paper No 40 15 Liebig J.V (1840), Organnic chemistry and its Applications to Agriculture and physiology, London Taylor and Walton 387 pp 16 Cannell, M.G.R (1982), World forest Biomass and Primary Production Data, Academic Press Inc (London) 391 pp 17 Rodel D Lasco (2002), Forest Các bon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific 45 Regional workshop on Forest for Povety Reduction: Opportunity with CDM, environmental Services and Biodiversity, Seoul, South Korea Phụ lục Bảng đo đếm giá trị hình thái OTC Thôn : ……………Độ cao………… Độ dốc …………… Vị trí…………… Hướng phơi…………………………………………………………………… Ngày điều tra………………………………………………………………… Trạng thái rừng :……………………………………………………………… TT 10 11 12 13 14 Loài Số lƣợng cá thể Mật độ (Cây/ha) Di Ni Hvn Phụ lục Bảng đo đếm giá trị khối lượng tầng thảm mục OTC Thôn : : ……………………Độ cao……….…… Độ tàn che ……………… Hướng phơi…………………………………………………………………… Ngày điều tra:………………………………………………………………… Trạng thái rừng :……………………………………………………………… Số 10 11 12 13 14 15 Tổng khối lƣợng tƣơi FW(kg) Mẫu phụ tƣơi FW (g) Mẫu phụ khô DW (g) Phụ lục Bảng đo đếm giá trị khối lượng tầng bụi thảm tươi OTC Thôn : : ………… …………Độ cao……………… Độ tàn che …………… Hướng phơi…………………………………………………………………… Ngày điều tra:………………………………………………………………… Trạng thái rừng:……………………………………………………………… Số 10 11 12 13 14 Mẫu tƣơi FW(Kg) Mẫu phụ tƣơi FW(g) Mẫu phụ khô DW (g) ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU VĂN TÂM Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ CÁC BON PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ THẦN SA, THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả tích lũy bon trạng thái rừng tự nhiên thuộc xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái. .. Xác định cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên xã Thần Sa thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng 20 3.3.2 Xác định lượng C tích lũy mặt đất trạng thái rừng tự nhiên 20 3.3.3

Ngày đăng: 07/07/2017, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan