Nghiên cứu các giải pháp phát triển cây mía trên địa bàn xã cao kỳ huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

88 363 0
Nghiên cứu các giải pháp phát triển cây mía trên địa bàn xã cao kỳ   huyện chợ mới   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ THANH THÚY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ THANH THÚY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Lành Ngọc Tú Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu giải pháp phát triển mía địa bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” công trình nghiên cứu thực thân, đƣợc thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khóa học thầy giáo Th.S Lành Ngọc Tú Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực, chƣa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học nào, thông tin tài liệu trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, ngày… tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vi Thị Thanh Thúy LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài tốt nghiệp đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lành Ngọc Tú tận tình hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài tốt nghiệp UBND xã Cao Kỳ giúp đỡ tạo điều kiện cho tình thực tập nghiên cứu sở Bà nhân dân thôn đƣợc chọn làm địa bàn nghiên cứu giúp đỡ trình thu thập thông tin nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo toàn thể bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vi Thị Thanh Thúy DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực Liên Hợp Quốc ĐVT Đơn vị tính NXB Nhà xuất TC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại học CC Cơ cấu 10 GO Giá trị sản xuất 11 VA Giá trị gia tăng 12 IC Chi phí trung gian 13 Pr Lợi nhuận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bình quân sản xuất tiêu thụ đƣờng mía hàng năm số nƣớc (tính kỳ 2007-2013) 14 Bảng 2.2: Năng suất mía trung bình mía số nƣớc vụ 2012/2013 15 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lƣợng mía Việt Nam (2012 - 2014) 19 Bảng 4.1: Tình hình phân bổ sử dụng đất đai Xã qua năm 28 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất mía xã năm 2013- 2015 36 Bảng 4.3: Diện tích trồng mía số thôn xã Cao Kỳ 37 Bảng 4.4: So sánh đặc điểm mía đƣờng trồng xã số loại giống mía lai tạo khác 38 Bảng 4.5: So sánh kỹ thuật trồng mía thực tế lý thuyết 40 hộ sản xuất mía 40 Bảng 4.7: Tình hình nhân lực sản xuất mía hộ điều tra 44 Bảng 4.8: Trình độ học vấn hộ điều tra 45 Bảng 4.9: Diện tích đất trồng mía bán mía nguyên liệu (mật mía) hộ điều tra 46 Bảng 4.10: Chuỗi giá trị cho mía bán hộ điều tra 48 Bảng 4.11: Chi phí cho sản xuất 1ha diện tích trồng mía 50 Bảng 4.12: Chi phí cho sản xuất mật mía diện tích trồng mía 52 Bảng 4.13: Hình thức tiêu thụ mía hộ điều tra 53 Bảng 4.14: Hiệu sản xuất mía 1ha diện tích trồng mía 53 Bảng 4.15: Chỉ tiêu hiệu kinh tế mía bán mía nguyên liệu (mật mía) 54 Bảng 4.16: Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất mía hộ điều tra 57 Bảng 4.17: Một số đề suất sản xuất phát triển mía hộ điều tra 58 Bảng 4.18: Một số đề suất cho vay vốn hộ điều tra 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất mật mía .42 Hình 4.2: Sơ đồ tiêu thụ mía bán hộ điều tra 47 Hình 4.3: Sơ đồ tiêu thụ mật mía hộ điều tra 49 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật mía 2.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 13 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía đƣờng giới 13 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía nƣớc 17 2.2.3 Những học kinh nghiệm việc sản xuất phát triển mía 20 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành .23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp .24 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp .24 3.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu .25 3.3.4 Phƣơng pháp so sánh 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn .26 4.1.1 Điều kiện thự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 30 4.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất 34 4.2 Thực trạng phát triển mía xã Cao Kỳ 35 4.2.1 Thực trạng suất, diện tích sản lƣợng mía xã 35 4.2.2 Cơ cấu giống mía địa bàn xã 37 4.2.3 Quy trình sản xuất mía địa bàn xã .39 4.2.3.1 Quy trình sản xuất mía bán 39 4.2.4 Tác động sản xuất mía đến môi trƣờng địa bàn xã .43 4.3 Thực trạng phát triển mía hộ điều tra 43 4.3.1 Đặc điểm hộ trồng mía 44 4.3.2 Thực trạng tiêu thụ mía hộ điều tra 47 4.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế hộ trồng mía .50 4.3.4 Những khó khăn gặp phải đề xuất hộ điều tra sản xuất mía 55 4.3.4.1 Tình trạng sâu bệnh hại hộ sản xuất mía 55 4.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển mía xã Cao Kỳ 60 4.4.1 Thuận lợi 60 4.4.3 Khó khăn 61 4.5 Các giải pháp phát triển 62 4.5.1 Giải phát phát triển mía bán .62 4.5.2 Giải pháp phát triển mía nguyên liệu (mật mía) .65 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 5.1 Kết luận .67 5.2 Kiến nghị .68 5.2.1 Đối với Nhà nƣớc .68 5.2.2 Đối với cấp quyền 68 5.2.3 Đối với ngƣời dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 64 Cán khuyến nông tổ chức thêm lớp tập huấn cách phòng trừ sâu bệnh hại cách có hiệu cho hộ sản xuất mía địa bàn Ngƣời dân không nên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi Sử dụng theo cán huyến nông theo dẫn thuốc bảo vệ thực vật - Kỹ thuật trồng chăm sóc ảnh hƣởng lớn đến suất chất lƣợng ngƣời dân Qua điều tra hộ trồng mía ngƣời dân gặp nhiều khó khăn kỹ thuật trồng chăm sóc Mở lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời nông dân trồng mía Hƣỡng dẫn ngƣời dân trồng chăm sóc mía kỹ thuật giảm tối thiểu chi phí trung gian tăng lợi nhuận cho ngƣời dân - Chế biến thêm nhiều mặt hàng nhƣ: Mía tƣơi đóng gói bảo quản đƣợc lâu hơn, mẫu mã đẹp thuận tiện để bán dọc tuyến đƣờng quốc lộ 3A cho khách đƣờng làm quà bán phân phối cho siêu thị tỉnh - Hình thành hợp tác xã, làng nghề để liên kết quảng bá tiêu thụ sản phẩm ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng hạn chế khâu trung gian để tăng lợi nhuận cho xã viên: + Đối với sản phẩm đầu vào hợp tác xã, làng nghề liên kết với công ty để mua sản phẩm đầu vào nhƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… Với giá thành rẻ tiết kiệm chi phí vật tƣ cho xã viên + Trong sản xuất tận dụng nguồn lực sản xuất nhƣ: máy móc phục vụ sản xuất, nguồn nhân lực…để sản xuất + Đối với sản phẩm đầu hợp tác xã, làng nghề tổ chức sơ chế, chế biến sản phẩm nhƣ: mật mía, đƣờng phên, mía tƣơi đóng gói… Ký kết hợp đồng tiêu thụ khách hàng va tỉnh Tổ chức quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đăng ký nhãn mác, thƣơng hiệu cho sản phẩm mía 65 4.5.2 Giải pháp phát triển mía nguyên liệu (mật mía) - Giống mía đƣờng địa bàn xã đƣợc ngƣời dân trồng từ lâu Giống mía đƣợc lấy từ hệ qua hệ khác không qua lai tạo giống làm suất chất lƣợng mía giảm hay bị sâu bệnh hại Ngƣời dân muốn thay đổi giống suất chất lƣợng cao Cần thực chƣơng trình hỗ trợ giống cho suất chất lƣợng cao để ngƣời dân sản xuất Đối với giống mía nguyên liệu (mật mía) cần thay đổi loại giống có chất lƣợng tốt nhƣ giống ROC 1,ROC 10 số loại giống có tính ƣu trội khác - Trong sản xuất thu hoạch hộ nông dân tham gia sản xuất mía đổi công cho để làm, tận dụng đƣợc nguồn lực lao động mà chăn sóc thu hoạch kịp thời tiết kiệm đƣợc chi phí lao động thuê - Đối với hộ sản xuất mật mía góp vốn mua máy ép mía tiết kiệm chi phí đầu tƣ, tiết kiệm đƣợc thời gian ép mía hộ nông nông sản xuất mật mía dùng trâu để kéo ép mật nên tốn thời gian lƣợng nƣớc mía tồn dƣ bã mía nhiều gây lãng phí Góp vốn mua lò nấu mật điện phục vụ cho sản xuất mật tiết kiệm đƣợc chi phí củi, thời gian trông coi nấu mật bảo vệ đƣợc môi trƣờng Giá thành loại máy có giá dao động từ 50 đến 100 triệu nên đến hộ nông dân sản xuất mía góp vốn chung để mua máy phục vụ sản xuất - Hình thành hợp tác xã, làng nghề sản xuất mía để thành viên giúp đỡ sản xuất tiêu thụ - Chế biến thêm nhiều mặt hàng nhƣ: Đƣờng phên bán cho hộ làm bánh, dễ bảo quản mật mía phong phú nhiều mặt để ngƣời tiêu dùng có lựa chọn nhiều tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời dân địa bàn xã 66 - Mở rộng quy mô sản xuất, hộ mở rộng thêm diện tích đất trồng mía bán mía nguyên liệu (mật mía), mở rộng quy mô sản xuất mật mía thu mua mía nguyên liệu xã xung quanh chế biến - Các hộ sản xuất mật mía dùng bã mía trộn với loại chế phẩm sinh học để làm phân hữu tốt cho mía, vừa giảm đƣợc chi phí mua phân bón vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng - Thƣờng xuyên tổ chức họp thôn để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm sản xuất chế biến mía Cùng đƣa biện pháp để tháo gỡ khó khăn mà hộ sản xuất mía gặp phải 67 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh có mục tiêu đạt đƣợc hiệu cao nhất, điều cần tìm giải pháp đánh giá hoạt động cụ thể Chính thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, đƣợc giúp đỡ nhà trƣờng ban ngành, đặc biệt hƣỡng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn, hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển mía địa bàn xã Cao Kỳ, huyên Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực tập rút số kết luận sau: Với điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho thấy xã Cao Kỳ có lợi việc phát triển mía, với quan tâm đạo UBND xã, cán khuyến nông, tham gia nhiệt tình ngƣời dân xã nên thời gian qua công tác sản xuất mía xã đạt đƣợc kết định Qua năm 2013 - 2015, số diện tích trồng mía toàn xã tăng lên đáng kể, từ 30 năm 2013 đến năm 2015 tăng lên 34,9 ha, suất đạt 59,5 mía/1 mía bán mía nguyên liệu đạt 7,3 mật mía/1 mía nguyên liệu (mật mía) Bình quân hộ sản xuất mía bán 0,35 mía nguyên liệu (mật mía) 0,28 Bình quân hộ có từ - lao động chính, trình độ học vấn thấp chủ yếu lao động phổ thông chƣa qua đào tạo Hiệu sản xuất mía trồng để bán cao mía nguyên liệu (mật mía) địa bàn nghiên cứu Lợi nhuận cửa mía trồng để bán 136,35 triệu đồng, mía nguyên liệu (mật mía) cho lợi nhuận 122,22 triệu đồng Từ việc trồng mía góp phần cải thiện thu nhập nâng cao đời sống nhân dân, nhận thấy đƣợc hiệu từ mía đem lại nên ngày nhiều hộ dân đầu tƣ vào mía với quy mô lớn cho suất chất lƣợng cao 68 Tuy nhiên, nhiều bất cập mà năm tới cần tập trung giải Cụ thể: - Về sản xuất: Sản xuất mía xã Cao Kỳ thiếu đầu tƣ kỹ thuật, chất lƣợng giống thấp, sâu bệnh hại mía nhiều, hộ sản xuất mía thiếu vốn đầu tƣ tái sản xuất Do vậy, suất chất lƣợng thấp hiếu kinh tế mang lại chƣa cao - Về chế biến mật: Ngƣời dân nấu mật thủ công Các hộ sử dụng trâu kéo để ép nƣớc mía nên tốn nhiều công lao động lƣợng nƣớc mía chƣa đƣợc ép hết nên làm giảm suất mật - Về tiêu thụ: Trong khâu tiêu thụ nhiều bất cập phụ thuộc nhiều tƣ thƣơng đến mua Tình trạng ép giá xảy Đứng trƣớc thực tế nhƣ ngƣời dân trồng mía xã Cao Kỳ năm tới cần giải qyết đƣợc khó khăn khâu kỹ thuật trồng, chế biến tiêu thụ Đồng thời phát huy mạnh để đẩy mạnh nữa, dần đƣa mía trở thành công nghiệp mũi nhọn địa phƣơng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nƣớc cần quan tâm đến việc phát triển mía thông qua sách hỗ trợ nông dân nhƣ: Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách phát triển sở hạ tầng, khuyến nông… Chính sách điều tiết thị trƣờng thông qua việc quy định mức giá sàn, sách liên kết ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng 5.2.2 Đối với cấp quyền - Hỗ trợ sử dụng loại giống có suất chất lƣợng tốt, thay dần giống có sức chống chịu kém, suất chất lƣợng chất lƣợng chƣa đạt yêu cầu thị trƣờng - Cần có quy hoạch kế hoạch phát triển mía với quy mô tập trung thời gian tới 69 - Tăng cƣờng công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hƣớng dẫn nông dân phòng trừ sâu bệnh Giúp hộ sản xuất mía bền vững, hiệu - Có sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho ngƣời nông dân tham gia vay vốn dễ dàng để phát triển sản xuất, đảm bảo quyền lợi đáng cho ngƣời lao động - Tu sửa mở rộng số đoạn đƣờng thôn đƣờng vào khu trồng mía 5.2.3 Đối với người dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng đầu tƣ vào mía từ máy móc cải tiến chế biến đến giống, mở rộng diện tích trồng mía - Tích cực đầu tƣ cho chi phí đầu vào nhiều nữa, chi phí vật tƣ để trồng có suất thu nhập cao - Thực mô hình xen canh họ đậu nhƣ : lạc, đỗ xanh, đỗ tƣơng hoa màu ngắn ngày khác để tăng thêm lợi nhuận, đồng thời việc trồng xen canh giúp giữ đƣợc lƣợng đạm cho đất không bị bạc màu Bón phân vi sinh để nâng cao suất chất lƣợng mía - Giữ tốt mối quan hệ hợp tác với bên liên quan Đồng thời ngƣời dân nên trang bị cho kiến thức cần thiết sản xuất, kinh doanh… Từ phát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa nhằm tăng thu nhập đạt đƣợc hiệu kinh tế cao - Trong trình tiêu thụ sản phẩm ngƣời dân nên tránh hay giảm khâu trung gian thấy không cần thiết 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Sông Ngƣ, Nguyễn Thị Quý Mùi (1997), mía, nhà xuất nông nghiệp Trần Văn Sỏi (2003), sách mía, NXB nghệ An Trần Thúy (1999), Kỹ thuật trồng mía, NXB nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tiến (2008), báo cáo kết nghiên cứu chuyển giao giống mía Nguyễn Huy Ƣớc (2000), Cây mía kỹ thuật trồng mía, nhà xuất TP.HCM UBND xã Cao Kỳ, “Tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013” UBND xã Cao Kỳ, “Tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014” UBND xã Cao Kỳ, “Tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015” UBND xã Cao Kỳ, “Đề án nông thôn xã Cao Kỳ” 10.UBND xã Cao Kỳ, “ Báo cáo tình hình sử dụng đất đại xã Cao Kỳ năm 2013, 2014, 2105” II Tra cứu internet 11 http://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kien-thuc/phan1.html 12 http://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kien-thuc/phan2.html 13.http://agro.gov.vn/news/p6_3Mia-duong.htm 14.http://iasvn.org/tin-tuc/Bai-hoc-kinh-nghiem-tu-Thai-Lan-ve-co-che-vacac-chinh-sach-lien-ket-san-xuat-%E2%80%93-tieu-thu-Mia-duong5244.html PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất tiêu thụ mía hộ trồng mía xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn I THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ Tên chủ hộ: Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Tổng số nhân hộ: Số lao động chính……… lao động Trong LĐ: Nam……N ữ… Địa chỉ: thôn………………….Xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn II THÔNG TIN CHI TIẾT Ông (bà) trồng mía lấy sản phẩm để làm gì? Mía để bán Mía để làm nguyên liệu (mật mía) Cả hai Diện tích trồng mía gia đình năm 2015 bao nhiêu? Diện tích trồng mía năm 2015 so với diện tích năm trƣớc: Tăng Giảm Không tăng không giảm Gia đình có đƣợc hỗ trợ trình sản xuất mía không? Vốn Phân bón Không đƣợc hỗ trợ Nguồn vốn sử dụng gia đình? Vốn tự có Vay từ ngân hàng Vay từ hộ khác Gia đình thƣờng đƣợc sử dụng loại phân bón nào? Phân hữu Phân vô Cả hai Ông (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc mía đâu? Từ tập huấn Từ sách báo Từ hộ nông dân khác Tự đúc rút kinh nghiệm III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA CỦA HỘ Sản xuất mía Chỉ tiêu Mía để bán Mía để làm nguyên liệu Diện tích Năng suất Sản lƣợng (ha) (tấn/ha) (tấn) Chi phí đầu tƣ cho mía hộ năm 2015 (ĐVT: 1000đ) STT Chỉ tiêu Mía bán Mía nguyên liệu (mật mía) Chi phí trung gian 1.1 Chi phí vật tƣ Phân lân Phân đạm Phân chuồng thuốc trừ sâu bệnh thuốc diệt cỏ 1.2 Lao động thuê Chăm sóc Thu hoạch 1.3 Chi phí khác Lao động gia đình 2.1 Chăm sóc 2.2 Thu hoạch Tổng chi phí Chi phí cho sản xuất mía để làm nguyên liệu (mật mía)? (ĐVT: 1000 đồng) STT Chỉ tiêu Chi phí trung gian 1.1 Ép mía 1.2 Củi 1.3 Chi phí khác Lao động gia đình 2.1 Công làm mật Mật mía Tổng Giá bán mía hộ bao nhi êu? Loại Sản lƣợng Giá bán Thành tiền (Tấn) (1000đ) (1000đ) Mía bán Mía nguyên liệu (mật mía) Gia đình tiêu thụ sản phẩm đâu? STT Nội dung Bán cho tƣ thƣơng Bán lẻ đƣờng Bán chợ địa phƣơng Mía bán Mật mía (%) (%) Các loại bệnh thƣờng gặp mía STT Bệnh Sâu đục thân Rệp bệnh thối đỏ Bệnh than Biện pháp phòng trừ Gia đình ông (bà) thu nhập năm tiền thu nhập khoản gì? Ông (bà) cho biết thuân lợi, khó khăn việc trồng mía? Ông (bà) có đề xuất để nâng cao hiệu trồng mía không? Ngày… tháng… năm 2016 XÁC NHÂN CỦA CHỦ HỘ Ngƣời điều tra (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Vi Thị Thanh Thúy PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ I Những thông tin chung cán điều tra Họ tên cán (ngƣời đƣợc vấn): Nam/nữ: …… Tuổi: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Chức vụ: Địa chỉ: Thôn Xã Huyện Tỉnh Số năm công tác: Số năm giữ chức vụ tại: II Thông tin việc phát triển mía địa bàn xã Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Ông (bà) cho biết có loại giống mía đƣợc trồng địa bàn xã đặc điểm loại mía đó? Quy trình sản xuất mía địa bàn xã nhƣ nào? Quy trình sản xuất mật mía địa bàn xã nhƣ nào? Việc sản xuất mía hộ nông dân ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhƣ nào? Những thuận lợi việc phát triển mía địa bàn xã gì? Những khó khăn việc phát triển mía địa bàn xã gì? Để phát triển mía địa phƣơng thời tới, ông (bà) cho biết cần có giải pháp gì? Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Cao Kỳ, ngày…… tháng … năm 2016 Cán tham gia vấn Ngƣời vấn Vi Thị Thanh Thúy ... đƣợc thực trạng phát triển mía địa bàn nghiên cứu - Xác định rõ thuận lợi, khó khăn phát triển mía địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mía địa bàn cách có hiệu thời... lý mà chọn đề tài “ Nghiên cứu giải pháp phát triển mía địa bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất mía địa phƣơng, phát điểm thuận lợi... Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn

Ngày đăng: 07/07/2017, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan