Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

87 405 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân  thành phố Thái Nguyên  tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HÀ NGHIỆP THUẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HÀ NGHIỆP THUẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Kiều Thị Thu Hƣơng Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiện khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Kiều Thị Thu Hương người tận tình bảo hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Để hoàn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân dân xã Phúc Xuân, hộ sản xuất chè làng nghề không nằm làng nghề địa bàn xã cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu.Trong suốt trình nghiên cứu, nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Thông qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến lòng giúp đỡ quý báu Trong trình hoàn thành khóa luận, có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận tránh khỏi thiếu xót vậy, kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hà Nghiệp Thuận ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng chè năm 2012 số nước giới 25 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 2008 – 2012 27 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Phúc Xuân .37 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng chè xã Phúc Xuân từ năm 2013 -2015 .40 Bảng 4.3: Một số thông tin chung hộ điều tra 44 Bảng 4.4 Cơ cấu diện tích đất trồng chè hộ làng nghề hộ làng nghề 45 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chè hộ làng nghề hộ làng nghề 46 Bảng 4.6: So sánh giống chè hộ điều tra địa bàn xã .48 Bảng 4.7: So sánh chi phí đầu vào bình quân sào chè/năm hộ làng nghề với hộ làng nghề 51 Bảng 4.8: Kết sản xuất chè hộ tính bình quân 1sào/năm 54 Bảng 4.9: Bảng so sánh hiệu sản xuất chè sào/năm hộ điều tra 2016 55 Bảng 4.10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè hộ điều tra tham gia làng nghề không tham gia làng nghề 57 Bảng 4.11 Mức độ tham gia lớp tập huấn nhóm hộ điều tra 58 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung ĐVT Đơn vị tính NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân NQTW Nghị trung ương TT-BNN Thông tư nông nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa TNHH Trách nhiệm hữu hạn NĐ-CP Nghị định phủ NLN Nông lâm nghiệp QĐ- TTg Quyết định thủ tưởng TC Tổng chi phí IC Chi phí trung gian GO Tổng giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng GO/TC Tổng giá trị sản xuất/ Tổng chi phí VA/TC Giá trị gia tăng/ tổng chi phí FAO Tổ chức nông lương liên hợp Quốc tế FAOSTAT Số liệu thống kê Tổ chức nông lương liên hợp Quốc tế TP Thành phố iv MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học luận văn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 2.1.2 Phân loại làng nghề 2.1.3 Vai trò làng nghề nghiệp phát triển kinh tế xã hội 2.1.4 Chủ trương sách phát triển làng nghề 2.1.5 Những khái niệm chè 2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất chè 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Sự phát triển làng nghề 18 2.2.2 Một số tồn trình phát triển làng nghề 23 2.2.3 Tình hình sản xuất chè giới 24 2.2.4 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 26 2.2.5 Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 27 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 v 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 32 3.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 33 3.3.3 Phương pháp phân tích thông tin 33 3.4 Hệ thống tiêu áp dụng 34 3.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 34 3.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè 35 3.4.3 Các tiêu bình quân 35 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè xã Phúc Xuân - TP Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên 38 4.2.1 Tình hình phát triển sản xuất chè xã Phúc Xuân 39 4.2.2 Đặc điểm chung nhóm hộ nghiên cứu 43 4.2.3 Tình hình sản xuất chè nhóm hộ điều tra 46 4.3 Thực trạng phát triển làng nghề chè Phúc Xuân 47 4.3.1 Tình hình sản xuất chè nhóm hộ điều tra 47 4.3.2 So sánh chi phí sản xuất chè hộ tham gia làng nghề hộ không tham gia làng nghề 50 4.3.3 Kết sản xuất sào chè hộ điều tra năm 54 4.3.4 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ 55 4.3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè hộ điều tra tham gia làng nghề hộ không tham gia làng nghề địa bàn xã Phúc Xuân 57 vi 4.3.6 Về tập huấn kỹ thuật nhóm hộ 58 4.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển làng nghề chè 59 4.4.1 Những thuận lợi phát triển làng nghề chè 59 4.4.2 Khó khăn làng nghề chè 60 4.5 Một số giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống 61 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 5.2.1 Đối với cấp quyền 64 5.2.2 Đối với làng nghề chè 65 5.2.3 Đối với hộ sản xuất chè 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Làng nghề - đặc thù nông thôn Việt Nam, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Sự phát triển làng nghề góp phần xóa đói, giảm nghèo, giải lao động nông nhàn, tăng thu nhập nông thôn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước nhận thức tầm quan trọng làng nghề nông thôn trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, ban hành hàng loạt chính sách hỗ trợ lĩnh vực kinh tế Trong nghị 26/NQTW hội nghị 7/2008 ban chấp hành Trung Ương khóa X Đảng cộng sản Việt Nam “Nông nghiệp, nông dân nông thôn” khẳng định việc phát triển bền vững nghành nghề nông thôn có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, phát triển làng nghề Việt Nam nhiều mặt hạn chế như: làng nghề mang tính tự phát, nhỏ lẻ; trang thiết bị thủ công, đơn giản, công nghệ lạc hậu; hiệu sử dụng nguyên, nhiên liệu thấp; ý thức người dân việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe chưa cao Làng nghề đứng trước nhiều khó khăn thiếu thông tin thị trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, khả cạnh tranh thấp, môi trường nhiều làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung Du miền núi phía Bắc nơi hội tụ nhiều nhiều giá trị tự nhiên văn hóa Bên cạnh đó, Thái Nguyên vùng đất tiếng nghề truyền thống trồng chế biến chè, với nhiều làng nghề chè truyền thống tiếng hình thành từ lâu đời Ở Thái Nguyên, chè trồng chủ lực góp phần xóa đói giảm nghèo chè coi làm giàu nhiều hộ dân Cây chè đem lại hiệu kinh tế cao mà góp phần giải vấn đề việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện sống người dân Và chè giúp phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo đất, tăng độ phì đất, bảo vệ môi trường Bên cạnh sản phẩm chè mặt hàng xuất chiếm vị trí quan trọng Thái Nguyên trọng việc khôi phục phát triển làng nghề địa bàn tỉnh đặc biệt làng nghề chè truyền thống Hiện nay, toàn tỉnh có 162 làng nghề, có 140 làng nghề chè truyền thống Việc bảo tồn, khôi phục làng nghề thủ công truyền thống nói chung làng nghề chè nói riêng (bảo vệ, lưu giữ, truyền lại) phát huy giá trị để làng nghề tiếp tục phát triển bền vững cần thiết Tuy nhiên làng nghề chè tồn nhiều bất cập như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu nên hiệu sản xuất kinh doanh chè chưa cao, chưa giải vấn đề đầu ổn định cho sản phẩm chè hộ làng nghề, sản phẩm làng nghề chưa có thương hiệu khả cạnh tranh với sản phẩm thị trường không cao, ô nhiễm môi trường xung quanh làng nghề Năng lực quản lý tổ chức hoạt động kinh tế chung Mối liên kết làng nghề với với doanh nghiệp lỏng lẻo Để nghiên cứu tình trạng đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề chè, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống địa bàn xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng làng nghề chè xã Phúc Xuân, từ đưa số giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề vùng chè đặc sản xã Phúc Xuân 65 sản phẩm chè lòng người tiêu dùng Tổ chức hội thảo chè địa bàn thị xã nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho tổ chức, ban ngành đoàn thể đặc biệt hộ nông dân Tư vấn cho người dân việc chọn giống chè chất lượng vào sản xuất + Thúc đẩy hình thành làng nghề truyền thống sản xuất chế biến chè, phát triển du lịch gắn với phát triển làng nghề chè đặc sản địa bàn tỉnh 5.2.2 Đối với làng nghề chè - Tạo thương hiệu cho làng nghề chè để tăng khả cạnh tranh với sản phẩm chè làng nghề khác Duy trì tham gia lễ hội festival chè để quảng bá sản phẩm chè - Liên kết với cán khuyến nông, cán hợp tác xã mở lớp tập huấn kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV, phân bón hiệu nhằm nâng cao suất, chất lượng chè Liên kết với doanh nghiệp khu vực bên để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè ổn định cho hộ dân sản xuất chè truyền thống - Mở rộng quy mô sản xuất chè theo hướng tập trung theo vùng Cán làng nghề thường xuyên tham gia lớp tập huấn kỹ thuật để nâng cao khả quản lý tổ chức hoạt động làng nghề 5.2.3 Đối với hộ sản xuất chè - Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay phương pháp truyền thống hiệu phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, sử dụng chế phẩm sinh học, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Cần hạn chế bớt việc sử dụng nguồn thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất, lại giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm - Kết hợp kiến thức khoa học kỹ thuật với kinh nghiệm trồng chè lâu đời để nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, chế biến chè Chú trọng thực hành sản xuất chè theo tiêu chuẩn UTZ, sản xuất chè an toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bách khoa toàn thư Wikipedia 2007 Bộ NN & PTNT 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường 2008, phân loại làng nghề Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn nước Châu Á Việt Nam Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vô tính số giống chè Thái Nguyên Thông tư 116/2006 ngày 18 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ – CP ngày 7/7/2006 phủ phát triển ngành nghề nông thôn UBND tỉnh Thái Nguyên, báo cáo: Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Thái Nguyên Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 2013 UBND xã Phúc Xuân, báo cáo: Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 10 tháng năm 2013, ước đạt năm 2013 Nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 UBND xã Phúc Xuân, báo cáo: Kết công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 10 UBND xã Phúc Xuân, báo cáo: Kết công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 II Tài liệu internet 11 Phát triển làng nghề Thái Nguyên http://hrpc.com.vn/vn/phat-trien-lang-nghe-o-thai-nguyen_173.html 12 Làng lụa Hà Đông https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_l%E1%BB%A5a_H%C3% A0_%C4%90%C3%B4ng 13 FAO Start Citation, 2013 http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor 14 Điều làm nên chất lượng chè Thái ngon http://tancuongxanh.com/che-thai-nguyen/304-dieu-gi-lam-nen-chatluong-che-thai-nguyen-ngon.html 15 Thế mạnh chè Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên http://www.loctancuong.com/tu-van-tra-thai-nguyen/the-manh-ve-cayche-thai-nguyen-tai-tinh-thai-nguyen.html 16 Trà (thực vật), đặc điểm trà https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A0_(th%E1%BB%B1c_v%E1%B A%ADt) PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Phiếu số:………… Ngày vấn: I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Giới tính Số điện thoại gia đình: Tuổi ……………… Dân tộc…………… Trình độ văn hóa Số nhân khẩu: Số lao động chính: Địa chỉ: Thôn(xóm) , xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 10 Thuộc làng nghề: 11 Phân loại kinh tế hộ?  Hộ giàu bình  Hộ  Hộ trung 12 Thu nhập bình quân tháng gia đình bao nhiêu? (triệu đồng) II Thực trạng phát triển làng nghề a Thực trạng sản xuất 1.Tổng diện tích trồng chè gia đình bao nhiêu? (sào) 2.Ông bà trồng giống chè nào? Giống chè 1, chè… 2, chè… 3,chè… …… Diện tích ( sào) Ông bà mua giống chè đâu? 4.Ông bà thường hỏi định trồng giống chè trên?…………… Hiện bác sử dụng loại phân bón cho chè? Tỷ lệ bón phân bón sào chè qua giai đoạn phát triển chè? Các giai đoạn phát triển chè Giai đoạn kiến thiết Phân bón Số lƣợng (kg) Đạm Lân Kali Phân chuồng Giai đoạn kinh doanh Đạm Lân Kali Phân chuồng Ông bà bón phân theo khuyến cáo ai?  Cán khuyến nông  Hàng xóm  Kinh nghiệm thân  Khác …… Cây chè thường gặp loại sâu bệnh nào? Ông bà có sử dụng thuốc BVTV cho chè không?  Có Và phun bao lần lứa?  Không 10 Ông bà thường sử dụng loại thuốc BVTV nào? 11 Ông bà sử dụng thuốc phun theo khuyến cáo ai?  Cán khuyến nông  Hàng xóm  Kinh nghiệm thân  Khác … 12 Gia đình thu hoạch chè lứa/năm? 13 Sản lượng chè gia đình lứa bao nhiêu? 14 Thu nhập hộ từ nghề nào?  Trồng chè  Trồng lúa  Nghề khác… 15 Đầu tư ban đầu cho sản xuất sào chè hộ bao nhiêu? Tiêu chí Đơn vị Giống Cây Làm đất Công Trồng Công Loại khác…… Số lƣợng Giá bình quân (đồng) Thành tiền (đồng) 16 Chi phí cho sản xuất sào chè hộ bao nhiêu? ĐVT Tiêu chí Phân chuồng Kg Phân lân Kg Phân đạm Kg Phân kali Kg Làm cỏ Công Hái Công Đốn Công Chế biến Công Số lƣợng Giá bình quân (đồng) Thành tiền (đồng) Thuốc BVTV Bình/lọ Khác…… 17 Gia đình lấy vốn từ đâu để đầu tư cho sản xuất chè ?  Vốn tự có  Vốn vay ngân hàng  Vốn vay người thân  Nguồn vốn khác…… b Tiêu thụ sản phẩm 1.Sản phẩm gia đình có loại sản phẩm nào? Sản phẩm có đóng gói, bao bì không?  Có Giá bán sản phẩm chè gia đình bao nhiêu? Sản phẩm gia đình thường bán đâu?  Không Sản phẩm sản xuất có chỗ bán ổn định không? Không  Có  c Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật ? Các lớp tập huấn kỹ thuật Có Không Đơn vị tổ chức tập huấn Lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất chè Lớp tập huấn phát triển thương hiệu chè Lớp tập huấn kinh doanh chè Lớp khác…… Các bác có nắm kỹ thuật sau tham gia lớp tập huấn không?  Có  Không Các bác đánh khóa tập huấn trên? Vì ông bà lại không tham gia lớp tập huấn ? d Những thay đổi hộ so với trước chưa tham gia làng nghề Thu nhập gia đình có tăng lên gia đình tham gia vào làng nghề không?  Có  Không Lao động gia đình có việc làm ổn định so với trước chưa tham gia làng nghề không?  Có  Không Chất lượng tay nghề lao động có nâng cao so với trước không?  Có  Không Số lượng lao động có tay nghề cao thay đổi nào? Chất lượng sản phẩm chè có nâng cao lên so với lúc chưa tham gia làng nghề không?  Có  Không Giá thành sản phẩm sau tham gia làng nghề có tăng lên không?  Có  Không Trước tham gia làng nghề (1000đ) Hiện (1000đ) Những thay đổi có ảnh hưởng gia đình? Thay đổi tích cực Thay đổi tiêu cực Ngoài tham gia vào làng nghề sản xuất chè gia đình có thay đổi khác? III Thuận lợi, khó khăn sản xuất chè hộ Tiêu chí Sản xuất Thuận lợi Khó khăn Giống Phân bón Thuốc BVTV Vốn Lao động Tiêu thụ sản phẩm Áp dụng tiến KHKT ……………… IV Mong đợi phát triển gia đình Ông bà có mong muốn để khắc khó khăn trên? Ông bà có mong muốn mở rộng diện tích sản xuất chè gia đình không?  Có  Không có cụ thể mở rộng bao nhiêu? ………… (sào) Ông bà có kiến nghị với quyền để nâng cao hiệu sản xuất chè, góp phần thúc đẩy phát triển chung xã? Xin chân thành cảm ơn! CHỦ HỘ NGƢỜI ĐIỀUTRA (Ký ghi rõ họ tên) Hà Nghiệp Thuận PHIẾU ĐIỀU TRA TRƢỞNG THÔN VÀ BAN CHỦ NHIỆM LÀNG NGHỀ Phiếu số:……… Ngày vấn: …………………………… I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Số điện thoại: Địa chỉ: II Sự phát triển làng nghề Làng nghề thành lập năm nào? Từ thành lập đến làng nghề có kiện bật gì? Những kiện có ảnh hưởng đến phát triển làng nghề ? Tổng diện tích chè làng nghề bao nhiêu? Các hộ có tham gia vào làng nghề hết hay không?  Có  Không Hiện làng nghề có tất hộ tham gia? Khi tham gia làng nghề hộ cần có yêu cầu gì? Sản phẩm làng nghề gì? Sản phẩm có thương hiệu chưa?  Có  Không Ngoài sản phẩm làng nghề có sản phẩm khác không? cụ thể? Sản phẩm làng nghề có đặc trưng /khác biệt so với làng nghề khác? 10.Các sản phẩm làng nghề tiêu thụ đâu? 11 Chất lượng sản phẩm chè làng nghề có tăng lên không?  Có  không Giá bán sản phẩm chè có thay đổi làng nghề thành lập? 12 Làng nghề có tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho thành viên làng nghề không?  Có  Không Nếu có năm tổ chức lần? 13 Trong làng nghề hộ có hợp tác liên kết khâu trồng, chăm sóc chè,sản xuất sản phẩm chè không?  Có  Không 14 Thu nhập hộ làng nghề có tăng lên không so với lúc chưa có làng nghề?  Có  Không 15 Từ làng nghề thành lập có thay đổi tác động đến hộ tham gia làng nghề ? Tác động tích cực Tác động tiêu cực III Thuận lợi ,khó khăn hộ trồng chè Từ làng nghề thành lập sản xuất chè hộ dân có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn Trong tiêu thụ sản phẩm có thuận lợi khó khăn làng nghề thành lập? Thuận lợi Khó khăn Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hộ làng nghề thành lập có khó khăn ,thuận lợi gì? thuận lợi Khó khăn IV.Mong đợi phát triển Bác có đề nghị cấp quyền để tạo điều kiện cho phát triển làng nghề , góp phần thúc đẩy phát triển chung làng nghề truyền thống địa bàn xã ? Bác có ý kiến đóng góp hộ làng nghề để có liên kết , hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với cá sản phẩm làng nghề khác? Xin chân thành cảm ơn! CHỦ HỘ NGƢỜI ĐIỀUTRA (Ký ghi rõ họ tên) Hà Nghiệp Thuận ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HÀ NGHIỆP THUẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH... kết làng nghề với với doanh nghiệp lỏng lẻo Để nghiên cứu tình trạng đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề chè, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè. .. chè truyền thống địa bàn xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng làng nghề chè xã Phúc Xuân, từ đưa số giải pháp

Ngày đăng: 07/07/2017, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan