XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC

85 346 0
XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước là chính. Nông thôn Việt Nam luôn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếxã hội, là nền tảng của xã hội Việt Nam trong quá trình lịch sử từ xưa đến nay với đại đa số dân cư sống ở nông thôn và cuộc sống phụ thuộc chủ yếu vào nông nghịêp. Đã có nhiều chính sách được ban hành trong thời gian vừa qua để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội và nâng cao mức sống người dân khu vực nông thôn. Bên cạnh việc đẩy mạnh kinh tế cũng nảy sinh không ít những vấn đề liên quan đến môi trường. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng. Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đang là một vùng phát triển kinh tế trọng điểm của huyện với làng nghề nuôi rắn nổi tiếng đem lại nguồn thu nhập tương đối cao cho người dân. Bên cạnh việc phát triển kinh tế hàng đầu của huyện, Vĩnh Sơn cũng là nơi có thực trạng môi trường đang ở mức đáng báo động Song song với việc khuyến khích, tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường thì rất cần thiết đưa ra những quy tắc giúp việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường được hiệu quả hơn như xây dựng hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường. Để soạn thảo Hương ước bảo vệ môi trường của một làng, xã phải căn cứ vào Luật Bảo vệ môi trường và các quy định của nhà nước, đồng thời phải xem xét đến điều kiện về truyền thống, phong tục tập quán của địa phương, như vậy Hương ước mới có tính khả thi cao. Việc xây dựng hương ước quy ước bảo vệ môi trường tại xã Vĩnh Sơn là rất cần thiết. Hương ước giúp cho người dân nâng cao được nhận thức và trách nhiệm của mình trong công tác bảo vệ môi trường, thu hút được đông đảo quần chúng hưởng ứng bảo vệ môi trường nơi đang sinh sống, làm việc và tạo được sự đồng thuận cao về bảo vệ môi trường trong cộng đồng. Do đó, đề tài “ Xây dựng bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ” được lựa chon nghiên cứu như một đồ án tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng được bản hương ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng nhằm thực hiện thành công xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường từ cấp trung ương đến cấp địa phương tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Họ tên sinh viên : Phùng Thị Thu Hằng Lớp : ĐH3QM1 MSV : DH00301218 Giảng viên hướng dẫn : ThS.Bùi Thị Thu Trang TS.Hoàng Lưu Thu Thuỷ Cơ quan công tác: Trường Đại Học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS.Bùi Thị Thu Trang Phùng Thị Thu Hằng Giáo viên hướng dẫn TS.Hoàng Lưu Thu Thuỷ HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Mọi thông tin thu thập hoàn toàn thật xác Các số liệu đề tài nghiên cứu, thu thập phân tích Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đồ án tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Môi Trường – trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, bác, cô chú, anh chị địa phương bố mẹ bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Môi trường T.S Hoàng Lưu Thu Thủy - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, ThS Bùi Thị Thu Trang - Giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo cán môi trường Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Tường tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đồ án tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên quan tâm trình thực đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đề tài này, điều kiện thời gian, tài trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Thu Hằng Mục lụcDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CT TT CP NQ NĐ TW HNTW BTP BVHTT UBND BCH TTLT BVMT CTR BVTV : Chỉ thị : Thông tư : Chính phủ : Nghị : Nghị định : Trung ương : Hội nghị trung ương : Bộ tư pháp : Bộ văn hóa thể thao : Ủy ban nhân dân : Ban chấp hành : Thông tư liên tịch : Bảo vệ môi trường : Chất thải rắn : Bảo vệ thực vật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN BÀN GIAO 71 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ VĨNH SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - tự - hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO Về việc bàn giao hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Hôm nay, ngày 04 tháng 05 năm 2017, Tại Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn tiến hành bàn giao hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc sản phẩm đồ án tốt nghiệp sinh viên Phùng Thị Thu Hằng thực BÊN BÀN GIAO: Phùng Thị Thu Hằng – sinh viên Khoa Môi trường, Trường Đại học tài nguyên Môi trường Hà Nội Địa chỉ: Số 41A đường Phú Diễn, Phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Số điện thoại: 0978108230 BÊN NHẬN BÀN GIAO: Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Ông: Hạ Văn Trường Chức vụ: Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn Địa chỉ: Vĩnh Sơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc NỘI DUNG BÀN GIAO Từ ngày 26 tháng 02 đến ngày 05 tháng 05 năm 2017, sinh viên Phùng Thị Thu Hằng, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thực đồ án tốt nghiệp với đề tài là: “Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ” Nay, hoàn thành hương ước, quy ước môi trường xã Vĩnh Sơn hoàn chỉnh, Sinh viên Phùng Thị Thu Hằng xin bàn giao lại cho Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn Bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn Kính mong Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn, thời gian tới triển khai thực Bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã 72 Biên lập thành 04 bản, bên giữ 02 có giá trị BÊN GIAO SINH VIÊN Phùng Thị Thu Hằng 73 BÊN NHẬN PHÓ CHỦ TỊCH Hạ Văn Trường PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA 74 PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO HỘ DÂN CƯ XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Người vấn: Phùng Thị Thu Hằng Thưa ông (bà): Để phục vụ cho việc Nghiên cứu xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc để từ nâng cao nhận thức cộng đồng, mong quý vị vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách đánh dấu “x” vào đáp án quý vị chọn trình bày ý kiến với vấn đề đặt câu hỏi Rất mong nhận cộng tác tích cực quý vị I Thông tin chung người trả lời câu hỏi Họ tên người trả lời phiếu: Giới tính: .Dân tộc Tuổi: o 20 - 35 o 36 - 50 o 51 - 60 Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Số người gia đình: II Nội dung câu hỏi Ông bà đánh giá mức độ ưu tiêu với vấn đề môi trường theo thang điểm từ – điểm cho vấn đề Mức độ ưu tiên ông/bà với vấn đề môi trường Môi trường nước Môi trường không khí Môi trường đất Chất thải rắn Điểm Hộ gia đình ông (bà) có nuôi rắn không: o Có o Không Gia đình ông bà có nhà vệ sinh tự hoại bể biogas không? o Có o Không Chất thải Khối lượng rác thải gia đình ông/bà thải ngày ? 75 o 0,5-1 kg o 1-1,5 kg o 1,5-2 kg o > 2kg Theo ông/bà, nguyên nhân ảnh hưởng đến trạng chất thải rắn gì? o Ý thức người dân o Hoạt động thu gom không triệt để o Các nguyên nhân khác Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ông/bà o Rác thải dễ phân hủy ( thực phẩm thừa, rau củ quả…) o Rác thải khó phân hủy ( nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon…) o Rác thải nguy hại ( bóng đèn, acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại…) o Thành phần khác:………………………………… Thói quen xử lý rác thải gia đình ông bà nào? o Đổ rác nơi tập kết o Chôn lấp o Đốt toàn o Khác:… o Vứt thải trực tiếp môi trường Với phân rắn, rắn chết, loại phế phẩm từ thức ăn rắn (chuột, cóc, nhái ) gia đình ông bà xử lý nào? o Đổ cống, rãnh,sông, ngòi o Đổ vào bể biogas o Tận dụng làm thức ăn cho cá o Cách khác Theo ông/bà, có cần thiết phải phân loại rác nguồn không? o Có cần thiết o Không cần thiết Ông/bà có biết cách phân loại rác nguồn không? oCó biết cách o Muốn phân loại cách o Không biết cách o Không quan tâm Hiện địa bàn có tiến hành thu gom rác thải hay không? o Có o Không Nếu “ Có” tần suất thu gom rác thải nào? o lần /ngày o lần/ngày o ngày/lần o Khác … 9.Ông/bà cho biết công tác thu gom rác địa phương nào? (Có thể chọn nhiều đáp án ) o Số lần thu gom ngày o Giờ giấc, tổ chức thu gom chưa hợp lý o Giờ giấc, tổ chức thu gom tốt 76 o Ý kiến khác 10 Ông/bà đồng ý với giải pháp sau giúp cho việc quản lý rác thải, chất thải rắn tốt hơn? ( Có thể chọn nhiều đáp án ) o Tăng số lần thu gom ngày o Tăng thùng rác công cộng địa phương o Nâng cao ý thức hiểu biết dân bảo vệ môi trường o Không thu phí thu gom rác thải o Không cần thiết phải thu gom rác tập trung o Xử phạt hành vi xả rác bừa bãi o Ý kiến khác Nước Nguồn nước gia đình ông/bà sử dụng từ: o Nước máy o Giếng khoan o Giếng thường o Kênh/rạch/mương o Nguồn khác Ông/bà có cảm thấy hài lòng với chất lượng nước sử dụng hay không? o Có o Không Đánh giá cảm quan chất lượng nguồn nước: 3.1 Màu nước: o Trong o Vàng o Đục o Khác:… 3.2 Mùi nước: o Không có mùi o Hơi có mùi o Mùi nặng o Khác 3.3 Cách ông/bà sử dụng nguồn nước: o Lọc o Không lọc o Khác Theo ông/bà, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt gì? o Nước thải từ hoạt động sinh hoạt o Nước thải y tế o Nước thải từ hoạt động công nghiệp o Nước thải từ hoạt động nông nghiệp, làng nghề Loại nước thải gia đình ông/bà (Có thể chọn nhiều đáp án ) o Nước thải sinh hoạt o Nước thải hoạt động nông nghiệp o Nước thải hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp o Từ nguồn khác………………… Nước thải gia đình ông/bà đổ đâu? o Trong vườn 77 o Hệ thống công cộng (bể Bastaf xã) o Cống rãnh, mương tiêu o Nguồn tiếp nhận khác…………… Tác động ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến sức khỏe ông/bà hay không? o Có o Không Nếu “Có” thường bệnh gì? o Bệnh da liễu o Bệnh mắt o Bệnh đường hô hấp o Các bệnh khác Môi trường không khí Ông/bà cho biết môi trường không khí xã Vĩnh Sơn nào? o Ô nhiễm o Ít ô nhiễm o Không ô nhiễm o Rất ô nhiễm Theo ông/bà, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí gì? o Khói, bụi o Mùi o Chất khác Theo ông/bà, nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí địa phương gì? o Do hoạt động giao thông o Do hoạt động xây dựng sở hạ tầng o Do hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ( hoạt động chăn nuôi rắn) o Do sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật o Nguyên nhân khác………………………………………………………………… Tác động ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khỏe ông/bà hay không? o Có o Không Nếu “Có” thường bệnh gì? o Bệnh đường hô hấp o Bệnh mắt o Bệnh da o Các bệnh khác………………… Hiện trạng môi trường đất Theo ông/bà, hành vi người ảnh hưởng đến môi trường đất? o Do hành vi xả rác thải bừa bãi o Do sử dụng thuốc BVTV o Do hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp o Các hành vi khác Công việc hàng ngày ông bà có sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hay không ? o Có o Không Nếu “Có” loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật ông bà sử dụng ? 78 o Thuốc trừ sâu, bệnh o Thuốc trừ cỏ o Thuốc cho rắn, thuốc khử trùng chuồng trại o Thuốc điều hòa sinh trưởng Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng đến sức khỏe ông bà hay không? o Có o Không Nếu “Có” ông/bà mắc phải bệnh gì? o Bệnh da liễu o Bệnh mắt o Bệnh hô hấp o Các bệnh khác…………… Nhận thức người dân vấn đề Bảo vệ môi trường Ông/ bà có quan tâm tới vấn đề môi trường địa phương không? o Không quan tâm o Rất quan tâm o Ít quan tâm o Quan tâm Ông/bà biết tới thông tin môi trường qua hình thức nào? o Phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, tivi…) o Các buổi họp thôn/xóm o Cán địa phương tới gia đình nói chuyện o Hình thức khác:…………… Nếu nhà nước quan quản lý môi trường cấp đề định hướng, sách quản lý môi trường, hương ước bảo vệ môi trường địa phương Ông/bà sẵn sàng tham gia o Có o Không Ông/bà có đồng ý thực cam kết Bảo vệ môi trường không? o Có o Không Đề xuất Ông/bà việc tăng cường chất lượng môi trường bảo vệ môi trường địa phương: Xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh Phúc, ngày… tháng ……năm 2017 79 Chữ ký người vấn (Ký ghi rõ họ tên) 80 PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO NHÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Người vấn: Phùng Thị Thu Hằng Thưa ông ( bà): Để phục vụ cho việc Nghiên cứu xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc để từ nâng cao nhận thức nhà quản lý, quyền địa phương Mong vị vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách đánh dấu “x” vào đáp án quý vị chọn trình bày ý kiến với vấn đề đặt câu hỏi Rất mong nhận cộng tác tích cực quý vị I Thông tin chung người trả lời phiếu Họ tên người trả lời phiếu: ……………………………………………………… Giới tính: ………………………………… Dân tộc……………………… Tuổi:………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………Chức vụ ……………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………………… II Nội dung câu hỏi Ông/bà cho biết môi trường xã Vĩnh Sơn nào? o Ô nhiễm o Ít ô nhiễm o Không ô nhiễm o Rất ô nhiễm 2.Theo Ông/bà, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương đâu? o Do ý thức người dân việc bảo vệ môi trường xung quanh o Do hoạt động sản xuất, kinh doanh o Do việc xây dựng sở hạ tầng, công trình mới, xe cộ, tiếng ồn o Do quản lý quan chức hạn chế o Ý kiến khác Theo Ông/bà, để làm cho môi trường tốt cần phải thực hiện: o Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm o Khơi thông kênh rạch 81 o Cải thiện đường xá o Tăng cường thu gom rác o Tăng thùng rác công cộng oTăng cường quản lý quan Nhà nước (Quận-Huyện; Phường-Xã) o Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức nhận thức người dân BVMT o Có chế tài xử phạt nghiêm minh hoạt động xâm hại đến môi trường o Ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơ quan ông/bà có quan tâm tổ chức hoạt động liên quan đến việc BVMT địa phương chưa? o Không quan tâm o Có quan tâm tổ chức hoạt động BVMT o Có quan tâm hoạt động BVMT chưa nhiều o Ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết khó khăn gặp phải công tác quản lý môi trường địa phương nay? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết hoạt động BVMT địa phương hưởng ứng tích cực đem lại hiệu thời gian qua ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo ông/bà việc xây dựng hương ước, quy ước BVMT địa phương có phù hợp cần thiết không ? 82 o Không cần thiết o Cần thiết o Rất cần thiết Ông/bà có đồng ý thực cam kết Bảo vệ môi trường không? o Có o Không Đề xuất ông/bà việc cải thiện môi trường nâng cao công tác quản lý BVMT địa phương ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh Phúc, ngày… tháng… năm 2017 Chữ ký người vấn (Ký ghi rõ họ tên) 83 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỒ ÁN Ảnh 1: bãi rác xã Ảnh 3: Phỏng vấn nguời dân 84 Ảnh 2: Phỏng vấn nguời dân Ảnh 4: Phỏng vấn nguời dân Ảnh 5: Họp cộng đồng 85 Ảnh 6: Họp cộng đồng ... ThS.Bùi Thi Thu Trang Phùng Thi Thu Hằng Giáo viên hướng dẫn TS.Hoàng Lưu Thu Thuỷ HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Mọi thông tin thu thập... Các nhóm cần sửa đổi dự thảo hương ước theo ý kiến phản hồi từ buổi họp dân Sau đó, hương ước trình lên quan có thẩm quyền (UBND huyện) để phê duyệt Cơ quan có liên quan xem xét ban hành định... tư pháp : Bộ văn hóa thể thao : Ủy ban nhân dân : Ban chấp hành : Thông tư liên tịch : Bảo vệ môi trường : Chất thải rắn : Bảo vệ thực vật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 11 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề

Ngày đăng: 06/07/2017, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Mục lụcDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 1. Tổng quan về nội dung nghiên cứu

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, đặc trưng và vai trò của hương ước, quy ước

  • Khái niệm hương ước, quy ước được gọi chung là hương ước và được hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN như sau: “Hương ước là văn bản quy phạm xã hội trong đó quy định các quy tắc xử sự chung do cộng đồng dân cư cùng thỏa thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của nhân dân nhằm giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp và truyền thống văn hóa trên địa bàn làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước bằng pháp luật” [5]

  • Hương ước, quy ước có vai trò quan trọng trong đời sống và sinh hoạt cộng đồng dân cư. Cùng với pháp luật, hương ước, quy ước giúp duy trì an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giải quyết các tranh chấp, vi phạm nhỏ trong nhân dân, xoá đói, giảm nghèo, góp phần duy trì và phát huy thuần phong mỹ tục, đề cao các chuẩn mực đạo lý và đạo đức truyền thống dân tộc. Gần đây, nhiều nội dung của hương ước, quy ước còn góp phần thực hiện chính sách dân số, bài trừ các hủ tục và tệ nạn xã hội. Hương ước, quy ước góp phần hình thành trong địa phương và người dân sinh sống tại địa phương truyền thống đoàn kết quý báu và nâng cao ý thức của mỗi cá nhân trong công việc chung của cộng đồng. Hơn vậy, ngoài việc quy định nghĩa vụ của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng thì hương ước, quy ước còn định rõ trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong đời sống thường nhật; hương ước khuyên răn mọi người ăn ở hòa thuận theo đúng đạo hiếu gia đình, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, túng thiếu hay gặp công to việc lớn. Những trường hợp gây ảnh hưởng xấu tới người khác và lợi ích chung của cộng đồng đều bị phạt nặng. Mọi người dân đều thấy được những nguyên tắc, quy tắc xử sự đồng nhất, công bằng, dân chủ, chỗ dựa về vật chất và tinh thần ở nơi mình sinh sống thông qua hương ước, quy ước của địa phương.[5]

  • Hương ước, quy ước là kết ước của người dân, được thể hiện bằng một loại văn bản với nhiều tên gọi khác nhau như: hương ước làng, quy ước làng,… Trong dân gian cũng còn nhiều loại hình kết ước của người dân được thể hiện bằng các câu tục ngữ, lời nói có vần, phương ngôn, ngạn ngữ truyền miệng, không được thực hiện bằng văn bản thì không phải là hương ước. Do cộng đồng dân cư cùng thỏa thuận đặt ra trên cơ sở sự nhất trí của cộng đồng dân cư. Đây cũng là một trong những nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước, bất cứ một cá nhân hay một cơ quan, tổ chức nào xây dựng văn bản và tự gọi đó là hương ước, quy ước đều là không đúng, không phù hợp với tính chất, đặc trưng và nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước. [5]

  • Hương ước, quy ước cũng là một loại văn bản quy phạm, có nghĩa là nó cũng chứa đựng những nguyên tắc bắt buộc hoặc cho phép cá nhân, tổ chức được làm hoặc không được làm một việc gì đó trong cuộc sống hàng ngày tại địa phương, nhưng đấy là các quy phạm xã hội do cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt ra và cùng nhau thực hiện. Nghĩa là cộng đồng dân cư tự xây dựng các nguyên tắc ứng xử trên cơ sở pháp luật và truyền thống, tập quán địa phương và tự nguyện thực hiện các nguyên tắc đó. Đặc điểm này của quy phạm hương ước, quy ước khác hẳn với các quy phạm pháp luật trong các văn bản do nhà nước ban hành. Các quy định trong hương ước, quy ước không được trái với quy định của pháp luật, nếu trái thì phải loại bỏ những quy định đó. Trên thực tế, hương ước, quy ước được xây dựng chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ tự quản tại cộng đồng dân cư, là những quan hệ xã hội trong lĩnh vực xã hội – dân sự mà pháp luật không điều chỉnh hoặc chỉ điều chỉnh ở mức độ quy định các nguyên tắc chung như: việc tổ chức ma chay, cưới xin, bảo vệ trật tự trị an, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống, giải quyết các tranh chấp hoặc những vi phạm nhỏ trong nhân dân, các phương thức cụ thể tại địa phương để xóa đói, giảm nghèo,… [5]

  • Hương ước và quy ước là hai tên gọi khác nhau của cùng một loại văn bản, vì vậy, có thể nói, chúng là một, việc có tên gọi khác nhau là do cách đặt tên hoặc do chủ thể xây dựng văn bản này. Chẳng hạn, văn bản được cộng đồng dân cư ở làng, bản, thôn xây dựng thường được đặt tên là hương ước (với tính chất là quê hương, gắn với địa bàn nông thôn truyền thống, trước đây đã có), văn bản do cộng đồng dân cư ở cụm dân cư không gắn với quê hương hoặc ở những khu đô thị, khu tập thể xây dựng thì thường được đăt tên là quy ước. Tuy nhiên, sự phân biệt này cũng chỉ mang tính tương đối, cũng có thể xây dựng hương ước làng văn hoá hoặc quy ước làng văn hóa. Điểm giống nhau duy nhất giữa huơng ước, quy ước và văn bản pháp luật là chúng đều được xây dựng trên cơ sở những quy phạm. Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, quy phạm trong hương ước, quy ước là quy phạm xã hội, do nhân dân xây dựng nên và nhân dân tự nguyện thực hiện; quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật là quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước xây dựng nên và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Ở đây cũng cần nói thêm rằng, mặc dù chính quyền địa phương có thực hiện việc phê duyệt hương ước, quy ước sau khi văn bản này được nhân dân xây dựng nhưng đó chỉ là hành vi mang tính chất hành chính, thể hiện quan điểm thống nhất của chính quyền và nhân dân với nội dung của hương ước, quy ước, còn trong thực tế việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước đều thể hiện sự tự nguyện, tự quản và tính nhất trí cao trong cộng đồng dân cư. [5]

  • Với vị trí, vai trò của mình, hương ước, quy ước là thành tố quan trọng trong hệ thống thể chế quản lý ở nông thôn, là một bộ phận hỗ trợ đắc lực pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tại cộng đồng dân cư đối với những vấn đề, những nội dung mà pháp luật không điều chỉnh, mặt khác, hương ước, quy ước còn thực hiện tối đa tinh thần mở rộng dân chủ ở cơ sở, giúp nhân dân trong tiến trình tham gia giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước.

  • 1.1.2. Nội dung và hình thức thể hiện của hương ước

  • - Nội dung:

  • Nội dung của hương ước, quy ước thường đề ra các biện pháp, phương thức thích hợp giúp dân cư trên địa bàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, bảo đảm và phát huy quyền tự do, dân chủ của nhân dân; động viên và tạo điều kiện để nhân dân thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của công dân; Đề ra các biện pháp góp phần bảo vệ tài sản Nhà nước, tài sản công cộng và tài sản của công dân, bảo vệ môi trường sống; Đề ra các biện pháp cụ thể bảo vệ trật tự, trị an trên địa bàn; Đề ra các biện pháp khuyến khích và không khuyến khích trong hương ước, quy ước nhằm thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình.

  • Các nội dung, biện pháp nhằm bảo đảm, giữ gìn và phát huy thuần phong, mỹ tục, thực hiện nếp sống văn minh trong cộng đồng dân cư; thực hiện tốt các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước. Hơn nữa, trong hương ước, quy ước còn đề cập đến các biện pháp bài trừ các hủ tục, tệ nạn xã hội và mê tín dị đoan trong việc cưới hỏi, việc tang, lễ hội, thờ phụng ở địa phương; khuyến khích những nghi lễ lành mạnh, tiết kiệm, hạn chế ăn uống lãng phí, tốn kém và xây dựng tình đoàn kết, tương thân, tương ái trong cộng đồng, xoá đói, giảm nghèo, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, khuyến học, khuyến nghề ở địa phương. [5]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan