Tình hình mắc bệnh cầu trùng trên đàn gà isa shaver hậu bị và biện pháp phòng trị tại trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nông lâm thái nguyên

70 445 0
Tình hình mắc bệnh cầu trùng trên đàn gà isa shaver hậu bị và biện pháp phòng trị tại trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VIỆT ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ ISA SHAVER HẬU BỊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2017 Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VIỆT ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ ISA SHAVER HẬU BỊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K44 - TY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: GS TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên – 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y Em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy, cô khoa tận tình giảng dạy dìu dắt em suốt thời gian qua Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy, cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành đề tài thời gian quy định Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển cô giáo TS Trần Thị Hoan tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình người thân giúp đỡ động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y luôn mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Lê Việt Anh ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên trước rường Đây khoảng thời gian giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học trường lớp để áp dụng vào thực tiễn Đồng thời, rèn luyện thân tác phong khoa học đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành kỹ sư thật sự, có trình độ lực làm việc góp phần vào xây dựng phát triển nông thôn nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ thực tế trên, trí Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển tiếp nhận trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, em thực đề tài “Tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn gà Isa Shaver hậu bị biện pháp phòng trị trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Mặc dù cố gắng nhiều bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khoá luận em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khoá luận em hoàn thiện iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Vị trí ký sinh loài cầu trùng gà Bảng 2.2 Một số đặc điểm phân loại cầu trùng gà 12 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 4.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà sinh sản 40 Bảng 4.2 Lịch dùng vắc xin cho gà sinh sản 41 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà qua kiểm tra mẫu phân 45 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lứa tuổi lô I 46 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lứa tuổi lô II 47 Bảng 4.6 Triệu chứng gà bị bệnh cầu trùng 50 Bảng 4.7 Bệnh tích gà bị cầu trùng 50 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 52 Bảng 4.9 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (gam) 53 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà 54 Bảng 4.11 Chi phí thuốc dành cho phòng trị bệnh cầu trùng gà thí nghiệm 54 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Cấu tạo oocyst loài eimeria sp gây bệnh 12 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt vòng đời chung cầu trùng 14 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt CRD : Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính gà cs : Cộng Đ : Đồng E : Eimeria SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự SMKT : Số mẫu kiểm tra SMN : Số mẫu nhiễm TĂ : Thức ăn TT : Tuần tuổi vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập quy mô trại 2.1.2 Chức nhiệm vụ trại 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đại cương thể gia cầm 2.2.2 Đặc điểm cầu trùng gây bệnh gà 2.2.3 Đặc điểm bệnh cầu trùng gà 16 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng 31 3.1.2 Địa điểm 31 vii 3.1.3 Thời gian 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 32 3.4.1 Các tiêu nghiên cứu 32 3.4.2 Phương pháp theo dõi 33 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 36 4.1.1.Công tác chăn nuôi 36 4.1.2 Công tác thú y 40 4.2 Kết nghiên cứu 44 4.2.1 Ảnh hưởng thuốc Coxymax Rigencoccin - WS đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm – 70 ngày tuổi 44 4.2.2 Triệu chứng bệnh tích gà bị cầu trùng 50 4.2.3 Ảnh hưởng thuốc Coxymax Rigencoccin - WS dến tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 51 4.2.4 Ảnh hưởng thuốc Coxymax Rigencoccin - WS đến sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 53 4.2.5 Hiệu lực điều trị thuốc 54 4.2.6 Chi phí thuốc dành cho phòng, trị bệnh cầu trùng 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ, góp phần đẩy mạnh kinh tế nước lên Đặc biệt, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng Ngành chăn nuôi có từ lâu đời, cung cấp lượng thực phẩm lớn với hàm lượng dinh dưỡng cao, phù hợp với vị người tiêu dùng Để phát triển ngành chăn nuôi có hiệu quả, vấn đề quan trọng công tác phòng trị bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng, biện pháp phòng trị bệnh kịp thời có hiệu có tác dụng ngăn ngừa, bao vây ngăn chặn nguồn bệnh, hạn chế khả lây lan, hạn chế thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh, có bệnh cầu trùng xảy phổ biến, gây trở ngại cho ngành chăn nuôi gia cầm nói chung đặc điểm thời tiết khí hậu nước ta, tình trạng kháng thuốc ký sinh trùng nói chung cầu trùng nói riêng làm cho khả biến đổi thích nghi cầu trùng lớn Mặt khác, vấn đề vệ sinh thú y chưa đồng tất sở chăn nuôi tập thể tư nhân Đó nguyên nhân làm cho bệnh cầu trùng gà tồn bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gà, đặc biệt gà nuôi theo hướng công nghiệp Theo Lê Hữu Khương (2008) [5], tỷ lệ nhiễm cầu trùng trại gà từ – 100%, tùy vào sở chăn nuôi, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, giống gà, lứa tuổi, trung bình tỷ lệ nhiễm từ 30 -50%, tỷ lệ chết dao động từ -15% Bệnh gây nhiễm nặng gà từ đến tuần tuổi, dẫn đến tỷ lệ chết đàn cao, gà không chết trở thành bệnh mãn tính làm cho gà còi cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng mở đường cho mầm bệnh khác xâm nhập… 47 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm theo lứa tuổi Lô (Rigencoccin – WS) Số Tuầ mẫu n kiểm tuổi tra Cƣờng độ nhiễm Tỷ lệ nhiễm + n (%) ++ +++ ++++ n (%) n (%) n (%) n (%) (n) 30 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 30 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 30 26,67 87,50 12,50 0,00 0,00 30 24 80,00 16 66,67 33,33 0,00 0,00 30 11 36,67 11 100 0,00 0,00 0,00 30 3,33 100 0,00 0,00 0,00 30 22 73,33 16 72,73 27,27 0,00 0,00 30 20,00 100 0,00 0,00 0,00 30 3,33 100 0,00 0,00 0,00 10 30 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Số liệu bảng 4.4 4.5 cho thấy: Tuần 2: Cả lô thí nghiệm không thấy noãn nang cầu trùng Tuần 3: Cả lô thí nghiệm, gà bị nhiễm noãn nang cầu trùng với tỷ lệ cường độ thấp - Lô 1: Số mẫu nhiễm mẫu cường độ nhẹ (+) tổng số 30 mẫu xét nghiệm, chiếm 23,33% - Lô 2: Số mẫu nhiễm mẫu tổng số 30 mẫu chiếm 26,67% Trong có mẫu nhiễm cường độ nhẹ (+) chiếm 87,50% mẫu nhiễm cường độ trung bình chiếm 12,50% 48 Tuần 4: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng lên cao: - Lô 1: Có 26 mẫu, chiếm 86,67% Trong đó, cường độ nhẹ (+) có 18 mẫu chiếm tỷ lệ 69,23%; cường độ trung bình (++) có mẫu chiếm 26,92%; có mẫu nhiễm cường độ nặng (+++) chiếm 3,85% mẫu nhiễm cường độ nặng (++++) - Lô 2: Có 24 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 80,00% Trong đó, cường độ nhẹ (+) có 16 mẫu chiếm tỷ lệ 66,67%; cường độ trung bình (++) có mẫu chiếm 33,33% mẫu nhiễm cường độ nặng (+++) nặng (++++) - Từ kết cho thấy: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô cao lô 6,67% cường độ nhiễm hai lô khác biệt nhiều Sau xét nghiệm phân phát noãn nang cầu trùng với tỷ lệ nhiễm cao, tiến hành tăng liều thuốc để điều trị lô nên tuần tỷ lệ nhiễm giảm tuần giảm rõ rệt Tuần 5: Khi xét nghiệm 30 mẫu phân lô thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà giảm xuống: - Lô 1: Có 16 mẫu nhiễm cầu trùng, chiếm tỷ lệ 53,33% Trong nhiễm mức độ nhẹ (+) có 14 mẫu, chiếm tỷ lệ 87,50%; nhiễm mức độ trung bình (++) có mẫu, chiếm 12,50 %; nhiễm mức độ nặng (+++) nặng (++++) mẫu - Lô 2: Có 11 mẫu nhiễm cầu trùng, chiếm tỷ lệ 36,67% Trong đó, nhiễm cầu trùng mức độ nhẹ (+) có 11 mẫu, chiếm tỷ lệ 100,00 % Tuần 6: Cả lô mức an toàn Lô dạng mang bệnh, lô có tỉ lệ nhiễm Tuần 7: Đến tuần hai lô lại tái phát với tỷ lệ nhiễm cao lô 24/30 mẫu kiễm tra, lô 22/30 mẫu kiểm tra - Lô 2: Có 22 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 73,33% thấp lô 6,67% Trong đó, nhiễm mức độ nhẹ (+) có 16 mẫu, chiếm tỷ lệ 72,73%; 49 nhiễm mức độ trung bình (++) có mẫu, chiếm tỷ lệ 27,27%; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) nặng (++++) Sau dùng thuốc, tỷ lệ nhiễm giảm rõ rệt tuần Tuần 8: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô giảm xuống rõ rệt: - Lô 1: Từ 24/30 mẫu nhiễm giảm xuống 8/30 chiếm 26,67% Chỉ nhiễm mức độ nhẹ (+) có mẫu chiếm 100,00%, mẫu nhiễm mức độ trung bình (++), nặng (+++) nặng (++++) - Lô 2: Giảm từ 22/30 mẫu nhiễm xuống 6/30 chiếm 20,00% Chỉ nhiễm mức độ nhẹ (+) có mẫu chiếm 100,00% mẫu nhiễm mức độ trung bình (++), nặng (++) nặng (++++) Chúng tiến hành điều trị cho lô với thuốc Coxymax lô với thuốc Rigencoccin tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm rõ rệt tuần Tuần 9: Ở hai lô có 1/30 mẫu nhiễm hai lô nhiễm nhẹ (+) Cả hai lô có 1/30 mẫu nhiễm với cường độ nhẹ chiếm 3,33% Đến tuần 10 qua kiểm tra phân không phát thấy noãn nang cầu trùng Qua kết ta thấy gà thí nghiệm hai lô bắt đầu nhiễm cầu trùng từ tuần tuổi thứ trở đi, tăng dần theo lứa tuổi, cao tuần thứ 4, thứ sau giảm dần Ở hai tuần gà không nhiễm cầu trùng chuồng trại vệ sinh sẽ, dụng cụ chăn nuôi sát trùng kỹ càng, chuồng trại khô Ở tuần sau, tỷ lệ cường độ nhiễm tăng dần sau gà lớn, lượng chất thải tăng nhiều nên chuồng có mùi hôi, ẩm ướt, mật độ dày tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh cầu trùng phát triển nhanh Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Dương Công Thuận (1995) [18], Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [8], bệnh cầu trùng thường gây bệnh nặng gà con, gà lớn thường mang bệnh nguồn reo rắc bệnh làm ô nhiễm môi trường làm cho bệnh lây lan 50 4.2.2 Triệu chứng bệnh tích gà bị cầu trùng Bảng 4.6 Triệu chứng gà bị bệnh cầu trùng Số mẫu Số mẫu kiểm tra nhiễm Gà mệt mỏi ủ rũ 20 15 75,00 Ăn uống 20 18 90,00 Niêm mạc mào tái nhợt 20 17 85,00 Phân dính máu 20 20 100 Phân có màu sôcôla 20 20 100 Triệu chứng Tỷ lệ (%) Triệu chứng gà bị bệnh cầu trùng gà Isa Shaver nuôi trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên điển hình bệnh cầu trùng, gà ủ rũ, ăn ít, phân có màu đỏ nâu lẫn máu (phân gà sáp), phân có máu tươi, niêm mạc nhợt nhạt Bảng 4.7 Bệnh tích gà bị cầu trùng Số gà Số gà có Tỷ lệ bệnh tích (%) Manh tràng 50,00 Ruột non 33,33 Cả manh tràng ruột non 16,67 Bệnh tích mổ khám mổ khám Kết mổ khám bệnh tích cho thấy: Bệnh tích xuất chủ yếu manh tràng chiếm 50,00% E tenella gây làm manh tràng xuất huyết, phình to, chứa đầy dịch nhày không tiêu hóa được, có máu tươi lẫn chất chứa đen đóng cục, tá tràng dày lên 51 Sau bệnh tích ruột non chiếm 33,33% E acervulina E necatrix gây làm ruột căng phồng, bên có điểm xuất huyết, chất chứa màu hồng nhạt màu xám, niêm mạc có điểm xuất huyết hoại tử, thành ruột mỏng, gồ ghề Bệnh tích ruột non manh tràng chiếm tỷ lệ 16,67% E necatrix gây Kết nghiên cứu đàn gà Isa Shaver nuôi trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y phù hợp với số nghiên cứu Phạm Sĩ Lăng Phan Địch Lân (2002) [9], loài cầu trùng thường ký sinh đoạn ruột gây bệnh tích đoạn ruột đó, cầu trùng phá hủy niêm mạc ruột gây xuất huyết, thành ruột chỗ dày, chỗ mỏng, chất chứa lẫn máu Theo Nguyễn Hữu Nam cs (2010) [11], gà Hà Nội bị bệnh cầu trùng có bệnh tích manh tràng 66,33%, ruột non 13,4% Từ nghiên cứu nói cho thấy gà bị bệnh cầu trùng bệnh tích manh tràng chiếm tỷ lệ cao 4.2.3 Ảnh hưởng thuốc Coxymax Rigencoccin - WS dến tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Số liệu bảng 4.8 cho thấy: Từ – 18 tuần tuổi gà chăm sóc quy trình kỹ thuật đảm bảo tốt yếu tố vệ sinh chuồng trại, yếu tố nhiệt độ thức ăn nước uống hai lô đạt tỷ lệ nuôi sống cao Đến 18 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống hai lô cao, lô thí nghiệm đạt: 97,00%; lô thí nghiệm là: 96,00% Cho thấy gà Isa Shaver phù hợp với điều kiện nuôi dưỡng khí hậu Thái Nguyên nói chung trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y nói riêng 52 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) Lô (Coxymax) Tuổi gà Số gà (tuần) (con) Lô (Rigencoccin - WS) Trong Cộng dồn Số gà tuần (%) (%) (con) Trong tuần (%) Cộng dồn (%) SS 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 99 99,00 99,00 99 99,00 99,00 98 98,99 98,00 98 98,99 98,00 98 100 98,00 98 100 98,00 98 100 98,00 98 100 98,00 97 98,98 97,00 97 98,98 97,00 96 98,97 96,00 97 100 97,00 96 100 96,00 97 100 97,00 10 96 100 96,00 97 100 97,00 11 96 100 96,00 97 100 97,00 12 96 100 96,00 97 100 97,00 13 96 100 96,00 97 100 97,00 14 96 100 96,00 97 100 97,00 15 96 100 96,00 97 100 97,00 16 96 100 96,00 97 100 97,00 17 96 100 96,00 97 100 97,00 18 96 100 96,00 97 100 97,00 53 4.2.4 Ảnh hưởng thuốc Coxymax Rigencoccin - WS đến sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi Bảng 4.9 Khối lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (gam) Lô1 (Coxymax) Tuần tuổi Lô (Rigencoccin - WS) Cv (%) Cv (%) SS 43,40±0,34 3,46 43,13±0,29 3,05 66,25±0,92 6,21 66,60±0,91 8,08 106,28±2,53 10,65 105,45±2,25 9,53 192,75±3,86 8,97 188,75±3,73 8,84 287,50±3,74 5,82 285,00±4,18 6,56 387,75±3,95 4,55 385,50±4,49 5,20 468,00±6,51 6,22 471,75±6,85 6,49 569,50±5,89 4,63 570,50±6,23 4,88 660,00±6,22 4,21 658,00±6,38 4,34 753,00±6,08 3,61 750,75±5,43 3,24 10 837,00±5,71 3,05 834,25±5,47 2,93 11 925,00±6,26 3,03 928,25±6,66 3,21 12 1023,00±6,70 2,85 1020,80±6,33 2,77 13 1111,30±10,20 4,09 1114,50±9,05 3,63 14 1197,00±10,90 4,08 1199,50±12,50 4,65 15 1271,50±15,40 5,41 1256,00±13,80 4,90 16 1389,00±16,50 5,3 1396,50±14,40 4,61 17 1473,80±16,10 4,88 1447,50±16,40 5,07 18 1527,50a±23,10 6,76 1546,50a±23,50 6,81 Ghi chú: Các số mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê (P>0,05) Qua bảng 4.9 cho thấy khối lượng tích lũy gà thí nghiệm tăng dần qua tuần phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia súc, gia cầm Cụ thể khối lượng gà tuần tuổi lô đạt 66,25g/con, lô đạt 66,60g/con Đến 18 tuần tuổi khối lượng tích lũy gà Isa Shaver đạt 54 1527,50g/con (lô dùng Coxymax) thấp lô dùng Rigencoccin - WS (1546,50g/con), nhiên mức chênh lệch ý nghĩa thống kê với P > 0,05 Kết theo dõi khối lượng tích lũy gà Isa Shaver Trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên phù hợp với khối lượng tích lũy công ty Japfa cung cấp [29] 4.2.5 Hiệu lực điều trị thuốc Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà Số Lô Thuốc dùng điều trị Liều dùng (con) Số Tỷ lệ khỏi (%) Lô Coxymax 1g/1 lít nước 100 96 96,00 Lô Rigencoccin - WS 1g/2 lít nước 100 97 97,00 Số liệu bảng 4.10 cho thấy kết điều trị cầu trùng lô thí nghiệm đạt cao nhờ phát bệnh sớm điều trị kịp thời Hiệu điều trị thuốc Coxymax Rigencoccin - WS tốt 4.2.6.Chi phí thuốc dành cho phòng, trị bệnh cầu trùng Bảng 4.11 Chi phí thuốc dành cho phòng trị bệnh cầu trùng gà thí nghiệm Diễn giải Tên thuốc phòng trị cầu trùng Đơn giá (đồng/gói 100g) Số gói thuốc Thành tiền (đ) Số gà phòng (con) Chi phí thuốc cho gà (đồng) Chi phí gluco K,C cho gà (đồng) Tổng chi phí cho gà (đồng) Lô Lô Coxymax Rigencoccin - WS 65000 68000 4 260.000 272.000 100 100 2.600 2.720 530 530 3.130 3.250 55 Số liệu bảng 4.11 cho thấy: Chi phí dành cho phòng trị bệnh cầu trùng sử dụng Rigencoccin - WS cao Coxymax, nhiên chênh lệch không đáng kể Do đó, dùng hai loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng Để hạn chế tượng nhờn thuốc nâng cao khả điều trị chăn nuôi gà nên sử dụng đan xen hai loại thuốc với Trong trình phòng trị bệnh sử dụng thêm gluco K,C nhằm tăng khả cầm máu tái tạo nhung mao ruột cho gia cầm, từ làm tăng sức đề kháng hấp thu thức ăn trình phòng trị bệnh cầu trùng cho đàn gà thí nghiệm 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tiến hành thực đề tài có số kết luận sau: - Gà Isa Shaver hai lô thí nghiệm bắt đầu nhiễm cầu trùng vào tuần tuổi thứ trở đi, tăng dần theo lứa tuổi, cao tuần thứ 4, thứ sau giảm dần gà lớn có sức đề kháng chống chịu bệnh cao - Triệu chứng gà bị bệnh cầu trùng gà Isa Shaver nuôi trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên điển hình bệnh cầu trùng, gà ủ rũ, ăn ít, phân có màu đỏ nâu lẫn máu (phân gà sáp), phân có máu tươi, niêm mạc nhợt nhạt - Bệnh tích xuất chủ yếu manh tràng chiếm 50,00%, sau ruột non chiếm 33,33%, bệnh tích manh tràng ruột non chiếm 16,67% - Kết điều trị cầu trùng lô thí nghiệm đạt tỷ lệ cao Để đạt tỷ lệ cao gà thí nghiệm lô phát bệnh sớm điều trị kịp thời Hiệu điều trị thuốc Coxymax Rigencoccin-WS tốt Chi phí sử dụng Rigencoccin-WS cao Coxymax, nhiên chênh lệch không đáng kể 5.2 Đề nghị Nhà trường khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu đề tài để thí nghiệm lặp lại nhiều lần tạo sở vững cho kết nghiên cứu đề tài So sánh hiệu lực nhiều loại thuốc phòng trị bệnh cầu trùng gà khác để khuyến cáo sử dụng người chăn nuôi, tuyên truyền sâu rộng phổ biến quy trình kỹ thuật chăn nuôi, vệ sinh thú y để phòng hạn chế bệnh cầu trùng xảy mức thấp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp Từ Quang Hiển (1996), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Giáo trình chăn nuôi gia cầm dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Hữu Khương, (2008), Ký sinh trùng thú y, tài liệu lưu hành nội trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Kolapxki Paskin, Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10.Lê Thị Tuyết Minh (1994), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh cầu trùng gà Hydro HV.85 từ 1-49 ngày tuổi, Luận văn thạc sỹ ký sinh trùng thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 11.Nguyễn Hữu Nam, Bùi Thị Tố Nga, Nguyễn Thị Huế (2010), Một số đặc điểm bệnh lý gà mắc bệnh cầu trùng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập XVII số 4/2010.tr 56 – 60 58 12.Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13.Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14.Orlow P.G.S (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 15.Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan (2005), ―Bệnh cầu trùng gà Thái Nguyên biện pháp phòng trị‖ Tạp chí Khoa học Công nghệ (số – 2005), tr 21 – 23 16.Hoàng Ngọc Thạch (1999), ―Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng‖, Tạp chí KHKT thú y số 4, tập 4, tr 15 – 17 17.Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18.Dương Công Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19.Hồ Thị Thuận (1985),―Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà công nghiệp‖, Tạp chí Trung tâm thú y Nam Bộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 22 – 27 20.Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân (2001), Bệnh phổ biến gà biện pháp phòng trị Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 21.Trần Thanh Vân, Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2003), ―Ảnh hưởng thuốc Anvicoc Rigencoccin đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Lương Phượng Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên‖, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông – Lâm nghiệp (số – 2003), tr 17 – 20 22.Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, (trang 19-20) 23.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 59 II Tài liệu nƣớc 24 Conway.D.P, Dayton A.D and Mckenziel M.E (1999), Coomparative Testing of Anticoccidial lesion Scores, Poultry Science 78, PP 529 -535 25.Horton Smith C, Long P.L (1952) Nitrofurazone in the treatment of coccidiosis in chicken, London Veterinary Joural 26 Lee, Eng – Hong (1989), Control coccidiosis in broiler chickens by vacination field trial comparison betwen ―Imucox‖ (coccidiois vaccine) and halofuginone, salinomy cine programme in Texas, USA.Proc.Vth niternat coccidiosis, pp 661 – 665 27 Levine P.D (1942), Of Excystation of coccidial oocyst the chiken Parasit 28.Tyzzer (1992), Coccidiosin in gallinaccous bird III Tài liệu Internet 29 ttps://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=G%C3%A0_Shaver&oldid=23777938 60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Bệnh tích manh tràng Ảnh 2: Bệnh tích ruột non manh tràng 61 Ảnh 3: Phân gà nhiễm bệnh Ảnh 4: Gà nhiễm bệnh cầu trùng ... nhận trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, em thực đề tài Tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn gà Isa Shaver hậu bị biện pháp phòng trị trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VIỆT ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ ISA SHAVER HẬU BỊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y. .. cầm giúp cho người chăn nuôi có hiểu biết thêm bệnh biện pháp phòng, trị bệnh nên tiến hành nghiên cứu đề tài Tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn gà Isa Shaver hậu bị biện pháp phòng trị trại Gia

Ngày đăng: 06/07/2017, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan