GAĐT - PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

10 615 1
GAĐT - PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NguyÔn thÕ vËn Thcs Lª QuÝ ®«n – BØm S¬n PHÖÔNG TRÌNH QUY VEÀ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC HAI HOẠT ĐỘNG:Giải Phương trình trùng phương • a) x 4 - 2x 2 + 5x = 0; b) x 4 – 5x = 0 (b) • c) 5x 4 - 3x 3 + 7 = 0 ; d) 8x 4 + 6x 2 – 7 = 0 • Trong các phương trình bậc 4 trên chỉ có phương trình câu d là phương trình trùng phương. Vậy phương trình trùng phươngphương trình có dạng như thế nào? • Vậy phương trình có 4 nghiệm : x 1 =1; x 2 = -1; x 3 =2; x 4 =2 1 4 Đònh nghóa: Phương trình trùng phươngphương trình có dạng ax 4 + bx 2 + c = 0 (a ≠ 0) Các em thảo luận nhóm để đưa pt sau về dạng pt bậc hai rồi giải pt Ví dụ: Giải phương trình : x 4 - 5x 2 + 4 = 0 (1) Đặt x 2 = t (t ≥ 0) ta được phương trình: (1) ⇔ t 2 – 5t + 4 = 0 ( a =1, b = -5; c = 4) a + b + c = 1 – 5 + 4 = 0 ⇒ t 1 = 1; t 2 = 4 * t 1 = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇔ x = ± ⇔ x = ±1 * t 2 = 4 ⇒ x 2 = 4 ⇔ x = ± ⇔ x = ±2 Các bước giải phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 Các bước giải phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0  4. Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho 1. Đặt x 2 = t (t ≥ 0) • Đưa phương trình trùng phương về phương trìnhbậc 2 theo t: at 2 + bt + c = 0 2. Giải phương trình bậc 2 theo t t 3.Lấy giá trò t ≥ 0 thay vào x 2 = t để tìm x. x = ± a) 4x 4 + x 2 - 5 = 0 b) x 4 - 16x 2 = 0 c) x 4 + x 2 = 0 d) x 4 + 7x 2 + 12 = 0 ÁP DỤNG: Giải các phương trình sau:♣ 1 a) 4x 4 + x 2 - 5 = 0 (1) Đặt x 2 = t; t ≥ 0 ta được phương trình (1) ⇔ 4t 2 + t - 5 = 0 ( a = 4, b = 1; c = -5) a + b + c = 4 +1 -5 = 0 ⇒ t 1 = 1; t 2 = -5 (loại) • t 1 = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇔ x = ± ⇔ x = ±1 • Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :x 1 =1; x 2 = -1  b) x 4 - 16x 2 = 0 (2)  Đặt x 2 = t; t ≥ 0 ta được phương trình (2) ⇔ t 2 -16 t = 0 ⇔ t(t-16) = 0 ⇔ t = 0 hay t -16 = 0 ⇔ t = 16 * Với t = 0 ⇒ x 2 = 0 ⇔ x = 0 * Với t 1 = 16 ⇒ x 2 = 16 ⇔ x = ± ⇔ x = ± 4 Vậy phương trình có 3 nghiệm x 1 = 0; x 2 = 4; x 3 = -4 16  c) x 4 + x 2 = 0 (3)  Đặt x 2 = t; t≥ 0 ta được phương trình (3) ⇔ t 2 + t = 0 ⇔ t(t+1) = 0 ⇔ t= 0 hay t+1 = 0 ⇔ t= 0 hay t = -1 (loại) * Với t = 0 ⇒ x 2 = 0 ⇔ x = 0 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x 1 = 0 d) x 4 +7x 2 +12 = 0 Đặt x 2 = t; t ≥ 0 ta được phương trình (1) ⇔ t 2 +7 t + 12 = 0 ( a =1, b = 7; c = 12) ♣ Vậy phương trình trùng phương có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm, 4 nghiệm, vô nghiêm… ∆ ∆ = b 2 - 4ac = 72 - 4.12 = 49 - 48 = 1 ⇒ =1 1 7 1 3 2 2 b t a − + ∆ − + = = = − 2 7 1 4 2 2 b t a − − ∆ − − = = = − (loại) (loại) Phương trình đã cho vô nghiệm Baøi taäp veà nhaø: 34;35;36trang 56 . = 0 • Trong các phương trình bậc 4 trên chỉ có phương trình câu d là phương trình trùng phương. Vậy phương trình trùng phương là phương trình có dạng như. 1. Đặt x 2 = t (t ≥ 0) • Đưa phương trình trùng phương về phương trình • bậc 2 theo t: at 2 + bt + c = 0 2. Giải phương trình bậc 2 theo t t 3.Lấy giá trò

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan