Tiểu luận kinh tế vĩ mô

21 422 0
Tiểu luận kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT: 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1 2. PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 3 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: 3 1.1.1 Định nghĩa Nguồn nhân lực: 3 1.1.2 Định nghĩa phát triển Nguồn nhân lực: 5 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 7 2.1 Thực trạng của phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam: 7 2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

MỤC LỤC 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT: Nói đến nguồn nhân lực ta nghĩ nguồn lực người, yếu tố quan trọng, động tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Mỗi quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như; tì nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ, người Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng có tình chất định phát triển quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn, cần phải phát triển nguồn lực người Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: -Phân tích thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam -Từ đưa quan điểm số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Khái quát chung nguồn nhân lực nói chung 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nội dụng nghiên cứu tiểu luận tập trung nghiên cứu vào làm rõ thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam năm gần đâu đưa số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Chỉ tìm hiểu vấn đề phát triển nguồn nhân lực tốc độ tổng quan không sâu vào tìm hiểu nguồn nhân lực ngành cụ thể 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -Tìm hiểu sách báo -Tìn hiểu website kinh tế -Ngoài sử dụng số phương pháp: phương pháp thống kê, thu thập thông tin, phân tích tổng hợp, Tiểu luận gồm hai phần chính: CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định nghĩa Nguồn nhân lực 1.1.2 Định nghĩa phát triển Nguồn nhân lực 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2:Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 2.2 Giải pháp giúp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 1.1CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1.1 Định nghĩa Nguồn nhân lực: Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo liên hợp quốc thì: nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ , kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát tiển cá nhân nước Ngân hàng giới cho rằng: nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm: thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp, cá nhân Như nguồn lực người coi loại vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Theo tổ chức lao động quốc tế thì:nguồn nhân lực quốc qia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng- nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cùn cấp nguồn lực người cho phát triển Do nguồn nhân lực bao gồm toàn dân cư phát triển bình thường; theo nghĩa hẹp-nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia lao động, xản suất xã hội, tức toàn cá thể cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực trí lực họ huy động vào qua trình lao động Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động biểu hai mặt: số lượng tổng số người độ tuổi lao động theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng đo mặt sức khỏe trình độ chuyên môn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu hai mặt: số lượng chất lượng Như vậy, theo khái niệm có số tính nguồn nhân lực lại nguồn lao động, tức người nhu cầu tìm kiếm việc làm, không tích cực tìm kiếm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học Từ khái niện tiếp cận góc độ Kinh Tế Chính trị hiểu: nguồn nhân lực tổng hòa thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Bên cạnh Nguồn nhân lực phổ thông có Nguồn nhân lực chất lượng cao: Có nhiều hội thảo, trang viết đưa cách nhìn nhận nguồn nhân lực chất lượng cao Chẳng hạn như: “Nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý; nhân lực khoa học công nghệ – người có trình độ đại học, cao đẳng trở lên nhóm công nhân kỹ thuật chất lượng cao” Nguồn nhân lực chất lượng cao “bao gồm nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng; nguồn nhân lực lãnh đạo quản lý hoạch định sách, nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng” Như nguồn nhân lực chất lượng cao phải xem xét tất khía cạnh hình thành chất lượng nguồn nhân lực: thể lực, trí lực, tâm lực Như cách nhìn nhận, đánh giá nguồn nhân lực có phải nguồn nhân lực chất lượng cao hay không cách đánh giá toàn diện tất khía cạnh Đảm bảo gắn với kết lao động Sự phát triển phân công lao động có quan hệ chặt chẽ với trình phát triển khoa học công nghệ Từ kéo theo hình thành nguồn nhân lực khác theo hương phát triển phân công lao động xã hội Tựu chung lại, nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm người lao động cụ thể, có trình độ lành ngành (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể, theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (đại học, đại học, lao động kỹ thuật lành nghề); có kỹ lao động giỏi khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng công nghệ sản xuất kinh doanh; có sức khỏe phẩm chất tốt; có khả vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động sản xuất nhằm đem lại suất lao động, chất lượng hiệu cao 1.1.2 Định nghĩa phát triển Nguồn nhân lực: Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nên có nhiều cách hiểu khác nói đến phát triển nguồn nhân lực Theo quan niệm Liên hợp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Một số tác giả khác lại quan niệm: phát triển trình để nâng cao lực người mặt Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân bố, sử dụng, khai thác phát huy hiệu nguồn nhân lực thông qua hệ thống phân công lao động giải việc làm để phát triển kinh tế - xã hội Từ luận điểm trên, phát triển nguồn nhân lực quốc gia: biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực,trí lực, kỹ kiến thức tinh thần với qua trình đào tạo biến đổi tến cấu nguồn nhân lực Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực trình tạo lập sử dụng lực toàn diện người tiến kinh tế xã hội hoàn thiện thân người 1.2CƠ SỞ THỰC TIỄN Các nghiên cứu trước nguồn nhân lực nước ngoài: Ở Nhật Bản, dân số già tỷ lệ thất nghiệp cao vấn nạn mà quốc gia phát triển Nhật Bản phải đối mặt (Zhu, 2004) Một vấn đề khác phát triển nguồn lực Nhật Bản phân bố không đồng hội đào tạo nghề doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác nhóm tuổi khác Những người 34 45 có hội đào tạo so với người độ tuổi từ 35 đến 44 (Jil, 2003) Các ngành công nghiệp dịch vụ tài chính, bảo hiểm bất động sản có tỷ lệ phần trăm cao việc thực đào tạo nghề chiếm 94%, ngành khác giao thông vận tải thông tin liên lạc chiếm 51% tỷ lệ đào tạo nghề (Jil, 2003; Zhu, 2004) Trong đó, việc phát triển nguồn nhân lực Trung Quốc – quốc gia có tăng trưởng mạnh kinh tế, dường lại có nhiều bất cập Trung Quốc phải đối diện với tăng trưởng nhanh chóng kinh tế dân số, nhiên gặp thách thức trình tăng trưởng chậm giáo dục, thiếu hụt lao động có tay nghề, kỹ thuật (Ke, Chermack, Lee Lin, 2006) vậy, ưu tiên chiến lược phát triển Trung Quốc đầu tư vào giáo dục cấp toàn quốc đào tạo nhiều nguồn nhân lực có chất lượng cao (Ke, Chermack, Lee Lin, 2006:42) Đối với quốc gia đông dân kinh tế nhiều khó khăn, dụ Ấn Độ, vấn đề phát triển nguồn nhân lực thách thức Nếu quốc gia phát triển Nhật Bản, việc phổ cập giáo dục tiểu học mục tiêu phát triển nguồn nhân lực quốc gia (bởi 99% lực lượng lao động Nhật Bản biết chữ) Ấn Độ, sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia Ấn Độ lại chủ yếu tập trung vào phổ cập giáo dục tiểu học nạn mù chữ Bên cạnh thách thức đông dân số, Ấn Độ phải đối mặt với hàng loạt thách thức đa dạng dân số dụ khác biệt chủng tộc, ngôn ngữ, tín ngưỡng Bên cạnh thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học, giáo dục phổ thông cao đẳng, đại học thách thức lớn quốc gia (Rao, 2004) Bên cạnh hỗ trợ giáo dục trực tiếp, nhà làm sách Ấn Độ cần phải tâm tới vấn đề phát triển khác xóa đói giảm nghèo, đầu tư sở hạ tầng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Nguồn nhân lực Việt Nam đươc nhìn qua số phương diện: Dân số: Việt Nam có quy dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố không có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đông cư dân nông thôn (khoảng 68 % - năm 2013) Trình độ học vấn dân cư mức khá; tuổi thọ trung bình tăng nhanh (năm 2013 đạt 73,1 tuổi) Lao động: Lực lượng lao động nước ta khoảng 52.207.000 người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Xinh-ga-po, Trung Quốc, ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, nhiên ý thức kỷ luật, lực làm việc theo nhóm,… nhiều hạn chế Đào tạo: Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo số liệu thống kê sơ năm 2013, số sinh viên đại học cao đẳng 2.058.922 người, số tốt nghiệp 405.900 người; số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 421.705 người Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 17,9%, thành thị 33,7%, gấp lần tỷ lệ khu vực nông thôn 11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ 20,3% nam 15,4% nữ; tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng (năm 2010 5,7%, năm 2012 6,4%, sơ năm 2013 6,9% ) Sử dụng nhân lực: Lực lượng lao động thu hút vào làm việc kinh tế cao Theo báo cáo Chính phủ Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII, kinh tế tạo năm 2013 khoảng 1,58-1,6 triệu việc làm mới; tỷ lệ thất nghiệp 2,18% (trong thành thị 3,59%, nông thôn 1,54%), tỷ lệ thiếu việc làm 2,75% (trong thành thị 1,48%, nông thôn 3,31%) Năng suất lao động, nhu cầu nhân lực có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc bình quân 01 năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người Hội nhập với quốc tế đồng nghĩa với việc học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức khoa học-kỹ thuật-công nghệ Do ngành khoa học công nghệ ngày phát triển Việt Nam Từ biểu đồ ta thấy nhu cầu nguồn nhân lực nhành nghề cao Bên cạnh ngành nghề nước đầu tư như: dệt, may, giày da, thủ công nghiệp, cần nguồn nhân lực Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thông, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tàu, công nghiệp lượng, y tế, giáo dục,… xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế Theo Tổng cục Thống kê, dân số nước năm 2015 có khoảng 91,7 triệu người Trong AEC dân số Việt Nam đứng thứ (sau Indonesia, Philippines), mật độ dân số đạt 277 người/km2 (đứng thứ sau Singapore, Philippines), với xu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu dân số có xu hướng tăng lên khu vực thành thị Năm 2015, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước 54,61 triệu người, chiếm khoảng 59,55% tổng dân số với tốc độ tăng bình quân hàng năm 1,57% Đây nguồn nhân lực quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo năm 2011 16,3%, đến năm 2015 tăng lên 21,9% Tỷ lệ trình độ chuyên môn kỹ thuật từ đại học trở lên tăng dần qua năm (năm 2011 6,1%, năm 2015 8,7%) Tuy nhiên, Việt Nam thiếu công nhân lành nghề để phát triển ngành kinh tế chủ lực, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Một phận không nhỏ nguồn nhân lực qua đào tạo có khuynh hướng nặng lý thuyết, nhẹ lực thực hành khả thích nghi môi trường cạnh tranh công nghiệp Nhiều năm qua, cảnh báo tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng yếu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, dẫn đến tình trạng thất nghiệp nhiều, suất lao động thấp chưa có biện pháp tháo gỡ Cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo cấu vùng miền lĩnh vực kinh tế ngày cân đối nghiêm trọng Hiện nay, quan niệm chất lượng cấu nguồn nhân lực khu vực kinh tế nước ta lạc hậu so với quan niệm nhiều nước giới Ở Việt Nam coi trọng cấp, coi lao động có cấp cao chất lượng cao Tất yếu nêu nhiều lần cảnh báo chưa có giải pháp để khắc phục 10 Những năm gần đây, trung bình hàng năm có khoảng 1,2-1,3 triệu niên bước vào tuổi lao động Theo báo cáo Tổng cục Dạy nghề số lượng người qua đào tạo không ngừng tăng lên, chủ yếu lao động đào tạo ngắn hạn, nên thiếu lao động có trình độ tay nghề giỏi, công nhân kỹ thuật bậc cao Với số người bước vào tuổi lao động hàng năm nguồn tuyển sinh lớn cho sở đào tạo, thực tế số người theo học sở dạy nghề ít, chất lượng đào tạo không tốt, nhiều ngành nghề không đáp ứng yêu cầu xã hội gây lãng phí đầu tư người dân xã hội, làm hội nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Qua báo cáo cho thấy, đa số lao động khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) trẻ, tuổi đời từ 18 – 25; khoảng 80% người lao động KCN, KCX lao động học hết THCS, THPT chuyên môn kỹ thuật, nhiều doanh nghiệp có tới 60% đến 70% lao động nữ Điều cho thấy số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp; tỷ lệ nữ làm công nhân KCN, KCX cao Sự cân đối giới KCN, KCN lớn kéo theo nhiều hệ lụy không tốt KCN, KCX Có ý kiến cho rằng, sau số năm, nhiều công nhân, lao động nữ bị doanh nghiệp sa thải chất lượng suất lao động thấp chuyên môn kỹ thuật; số khác áp lực công việc phải xin nghỉ việc Đây vấn đề xúc cần nghiêm túc khảo sát đánh giá việc sử dụng lao động KCN, KCX để có sách sử dụng người lao động cho hợp lý, đồng thời nhanh chóng khắc phục tình trạng đa số công nhân làm việc với tay nghề thấp bình đẳng giới nghiêm trọng lực lượng lao động KCN, KCX, từ đề phòng hậu gây bất ổn xã hội công nhân lớn tuổi bị sa thải không tìm việc làm Một nghịch lý diễn là, KCN, KCX thiếu lao động, lao động có chuyên môn kỹ thuật, chất lượng lao động qua đào tạo thấp kém, nên nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước không muốn nhận sinh viên, học sinh học nghề, làm cho tỷ lệ người lao động qua đào tạo, lao động có trình độ từ cử nhân trở lên việc làm, phải làm trái với nghề đào tạo ngày cao Những năm gần đây, khoảng 80% cử nhân trường không làm nghề đào tạo, hàng trăm nghìn cử nhân phải xin làm công việc phổ thông; 60-70% sinh viên tốt nghiệp không kiếm việc làm sau tốt nghiệp, số lao động có trình độ cử nhân trở lên thất nghiệp tăng lên hàng năm Những tỷ lệ chiều hướng suy giảm Có thể nói, chất lượng nguồn nhân lực nước ta ngày tụt hậu so với nhiều nước khu vực, cân đối nghiêm trọng trình độ đào tạo, cấu giới; tình trạng thất nghiệp lao động có cấp cao ngày nhiều Dự báo 11 năm tới, nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nhiều hợp tác song phương đa phương ký kết, di chuyển lao động quốc gia diễn mạnh mẽ, cạnh tranh thị trường lao động trở lên gay gắt, nhân lực nước ta dần sức cạnh tranh thị trường lao động khu vực quốc tế, thách thức lớn nước ta Trước yêu cầu thời kỳ hội nhập, giải pháp tích cực khó khăn đất nước ngày nặng nề hơn, nước ta phải thực nhiều cam kết với quốc gia, tổ chức quốc tế Quá trình hội nhập quốc tế tạo sức ép đặt nhiều vấn đề đòi hỏi nước ta phải liệt đổi nhiều mặt, mà trước hết nhanh chóng đổi công tác đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng lao động theo tiêu chuẩn quốc tế, không muốn nước ta tụt hậu thêm Theo số đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79/10, xếp hạng thứ 11 (kế chót) số 12 quốc gia khảo sát châu Á Điều cho thấy yếu chất lượng lao động suất lao động nhiều yếu tố khác nguồn nhân lực nước ta Ngay Hàn Quốc đạt đến 6,91 điểm Ấn Độ 5,76 điểm, Malaysia thuộc SEA đạt 5,59 điểm Điều dấy lên tình trạng đáng báo động chất lượng nguồn lao động nước ta Không chuyên gia nước mà chuyên gia nước nhận thức rõ vấn đề chênh lệch chất lượng nguồn lao động nước ta Với số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39 10, cho thấy yếu chất lượng lao động mặt ý thức trình độ kĩ thuật Nếu tính tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc có khoảng 49% qua đào tạo, đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm khoảng 19% tổng số Theo báo cáo chuyên gia Hội thảo "Đổi công tác đào tạo nhân lực cho khu công nghiệp khu chế xuất" diễn Thành phố Hồ Chí Minh vừa qua Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương trình đổi đào tạo nghề Việt Nam (GIZ) đồng tổ chức cho thấy, tỷ lệ lao động phổ thông chuyên môn kỹ thuật toàn xã hội chiếm 81,6% tổng số lao động, số liệu khác nhiều so với báo cáo quan chức Đây thực vấn đề đáng báo động chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Lực lượng lao động nước ta tình trạng thiếu kỹ làm việc nhóm, kỹ phát giải vấn đề; yếu tin học, ngoại ngữ; thiếu hiểu biết pháp luật; đạo đức nghề nghiệp chưa cao; thiếu tinh 12 thần ý thức trách nhiệm công việc, tự do, tùy tiện, chậm thích nghi với môi trường làm việc mới,… Năng lực đổi sáng tạo khoa học công nghệ lực lượng lao động có trình độ cao nhiều yếu Đa số người lao động Việt Nam chưa hiểu biết nhiều luật lao động công nghiệp, tác phong làm việc giấc cử thái độ trình làm việc Các kỹ mềm làm việc nhóm, làm việc độc lập, thuyết trình hay chia sẻ kinh nghiệm giao tiếp với cộng đồng chưa phổ biến trang bị cho người lao động Với mặt yếu trên, người lao động Việt Nam nhiều điểm cần phải khắc phục để cạnh tranh với nguồn nhân lực quốc tế Tóm lại, khái quát số hạn chế chủ yếu nguồn nhân lực nước ta Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi môi trường cạnh tranh công nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài, ngoại ngữ, hiểu biết văn hoá giới điểm yếu lao động Việt Nam Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, ý thức văn hoá công nghiệp, kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với nước phát triển khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nêxia Nguyên nhân hạn chế có nhiều, cần phân tích kỹ đầy đủ để rút kinh nghiệm, theo tôi, đáng ý là: Thứ nhất, nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho phát triển nhân lực phần lớn gia đình hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Nguồn lực tài 13 từ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực hạn chế; chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội (nhất doanh nghiệp) để phát triển nhân lực Thứ hai, quản lý nhà nước phát triển nhân lực bất cập so với yêu cầu Chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực chưa thể chế hoá văn quy phạm pháp luật, chế, sách kế hoạch phát triển cách kịp thời đồng bộ; việc triển khai thực chủ trương, đường lối, sách chưa kịp thời, chưa nghiêm túc Nhiều mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chưa tính toán đầy đủ điều kiện thực Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chưa chặt chẽ Thứ ba, hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt đào tạo phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể là: công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chuyên môn nghiệp vụ, chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng, miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo lạc hậu, hiệu quả; mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng… Thứ tư, hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta với giới Còn nhiều khác biệt quy định giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước; hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhân lực chưa tương thích chưa phù hợp với tiêu chuẩn phổ biến nước khu vực giới; chưa thu hút nhiều nguồn lực quốc tế cho phát triển nhân lực Việc tổ chức, đánh giá chất lượng dạy học ngoại ngữ, bồi dưỡng số hiểu biết, kỹ cần thiết để hội nhập quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu Môi trường pháp lý, điều kiện làm việc, chế sách chưa bảo đảm cho trao đổi nhân lực giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Việt Nam nước thực thuận lợi, chưa phát huy hết tiềm khả hợp tác quốc tế phục vụ phát triển nguồn nhân lực đất nước Trong bối cảnh đó, việc Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) mở vào cuối năm 2015 Việt Nam vừa tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) khiến cho thị trường lao động khu vực ký kết dần trở nên đồng với 14 Càng ngày có nhiều hiệp định hợp tác quốc tế, mở hội cho người lao động giới, không bị phân hóa, vùng lãnh thổ Điều tạo điều kiện cho lao động nước gia nhập thị trường nước dễ dàng họ sỡ hửu tố chất vượt trội tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp Như báo cáo Navigos quý II/2016 ra, nhiều tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, gia súc gia cầm, thú nuôi Việt Nam có nhu cầu cao tuyển dụng nhân sự, người Việt cạnh tranh với người Thái mặt kỹ thuật, hạn chế tiếng Anh nên để vuột hội Cuối cùng, nhiều nhân người Thái điều chuyển sang Việt Nam để vào chỗ mà lẽ người Việt Báo cáo nhấn mạnh thêm khía cạnh, nhân người Thái sẵn sàng học thêm tiếng Việt để nâng cao sức cạnh tranh cho thân Những người nước làm việc Việt Nam phải chịu khó học Tiếng Việt để công việc trở nên thuận lợi Nhìn phía lao động Việt Nam tiếng Anh giao tiếp hạn chế Lao động Việt dần ưu sân nhà 2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: Một là, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực Trong đó, cần tập trung vào việc hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực Cần hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực địa bàn nước nhằm bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Đổi sách, chế, công cụ phát triển nhân lực (bao gồm nội dung môi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài) Cải tiến tăng cường phối hợp cấp ngành, chủ thể tham gia phát triển nhân lực Hai là, bảo đảm nguồn lực tài cho phát triển nhân lực Ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Tăng đầu tư phát triển nhân lực giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực công xã hội (hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, cho đối tượng người dân tộc thiểu số, đối tượng sách,…) Nghiên cứu đổi chế phân bổ hỗ trợ ngân sách 15 nhà nước cho phát triển nhân lực từ hỗ trợ cho đơn vị cung ứng sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng bảo đảm công sở công lập công lập Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hoá, thể dục thể thao; Góp vốn, mua công trái, hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực Cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách mạnh để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư phát triển nhân lực nói chung đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng Mở rộng hình thức tín dụng ưu đãi cho sở giáo dục, đào tạo cho học sinh, sinh viên để học nghề, học đại học, cao đẳng, hỗ trợ người lao động học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước cho phát triển nhân lực Việt Nam; sử dụng hiệu nguồn vốn nước hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao ) Ba là, đổi giáo dục đào tạo Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 thời kỳ Cần quán triệt triển khai liệt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04-11-2013 Hội nghị Trung ương khoá XI Nghị số 44/NQ-CP ngày 09-6-2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trước mắt, cần tập trung vào số nội dung sau đây: - Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Tổ chức lại mạng lưới giáo dục đào tạo, xếp lại hệ thống giáo dục quốc dân quy đào tạo, cấu ngành nghề, sở đào tạo, quy hoạch lại mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, miền địa phương Thực phân tầng giáo dục đại học - Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, 16 kỹ người học, doanh nghiệp xã hội cần, đảm bảo liên thông bậc học, cấp học, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đa dạng hoá phương thức đào tạo Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học - Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Từng bước áp dụng kiểm định, đánh giá theo kết đầu giáo dục đào tạo Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo Đặc biệt trọng việc tổ chức xếp lại hoàn thiện chế, sách trường sư phạm phạm vi nước Bốn là, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Xây dựng, thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam không trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam tham gia, ký kết, cam kết thực Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo theo định hướng phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; tăng cường quan hệ liên thông chương trình đào tạo sở giáo dục ngành đào tạo Việt Nam quốc tế; thực hiên công nhận lẫn chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo Việt Nam giới; thỏa thuận việc công nhận văn bằng, chứng đào tạo Việt Nam với nước Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thực đánh giá quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết, trao đổi giáo dục đào tạo đại học, sau đại học đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam giới Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia vào trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước nhằm xây dựng số trường đại học, cao đẳng dạy nghề đạt chuẩn quốc tế Thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động 17 Tăng cường dạy bồi dưỡng ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), văn hoá giới, kỹ thích ứng môi trường cạnh tranh quốc tế cho người Việt Nam Để thực thành công giải pháp trên, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, làm cho cán bộ, công chức toàn hệ thông trị cấp, tầng lớp nhân dân, nhà trường, doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực thành lợi để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao vị quốc gia trường quốc tế./ 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm lại, bối cảnh Việt Nam chuyển mình, hối cho hội nhập kinh tế quốc tế nguồn nhân lực chất lượng cao hết mối quan tâm hàng đầu Nhà nước, xã hội toàn dân Phát triển nguồn nhân lực thực chất ngày phải làm tốt việc giải phóng người Đòi hỏi đặt hai yêu cầu lúc: phải tập trung tri tuệ nguồn lực để phát triển nguồn nhân lực, mặt khác đồng thời thường xuyên cải thiện đổi môi trường kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giữ gìn môi trường tự nhiên quốc gia Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề lớn có ý nghĩa vô quan trọng, cần quan tâm nghiên cứu cách thấu Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tích cựu vào hợp tác, phân công lao động quốc tế, lao động có hiệu tổ chức kinh tế khu vực giới Có thể khẳng định, trình độ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam ta năm qua có chuyển biến tăng lên Những cải cách giáo dục đào tạo nhiều tồn bất cập với thành tựu cuốc đổi kinh tế-xã hội tác động mạnh đến nâng cao chất lượng nhuồn nhân lực, mở rộng tri thức, nâng cao khả sáng tạo kỹ thực hành nghề nghiệp Lao động nước ta bước làm chủ khoa học công nghệ đại chuyển giao từ nước ngoài, đáp ứng phát triển nghành công nghệ cao, dịch vụ công nghệ thông tin viễn thông, vật liệu nguồn nhân lực nước ta đứng trước nhiều khó khăn thách thức, đòi hỏi nhà lãnh đạo cần khai thác tối đa nguồn nhân lực Một số kiến nghị: Đối với Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì với phối hợp ngành liên quan thực công tác giám sát việc thực thi sách đánh giá kết thực kế hoạch sách phát triển nhân lực quốc gia thường niên Đổi thực chế tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực thực chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực lĩnh vực; đạo Tổng cục Thống kê chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương thu thập lưu trữ thông tin liên quan đến trình phát triển nhân lực Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, ngành liên quan, địa phương địa phương thực đầy đủ kịp thời nhiệm vụ báo cáo với Chính phủ Các Bộ, ngành thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề quốc gia cho lĩnh vực, ngành nghề vị trí công việc cụ thể Bên cạnh việc đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục xây dựng, phát triển để hoàn thiện 19 đội ngũ cán quản lý, giảng viên, giáo viên Thu hút chuyên gia thực hành, nhà quản lý có kinh nghiệm thực tiễn nước tham gia công tác giáo dục đào tạo chế thích hợp 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-466_kinh-nghiem-phattrien-nguon-nhan-luc-cua-mot-so-quoc-gia-cong-nghiep-moi.html http://tailieuhoctap.vn/chi-tiet-sach/2461-nganh-quan-tri-kinh-doanhmarketing/quan-tri-kinh-doanh-khac/776435-bai-tieu-luan-mon-kinh-te-vi-motruong-dai-hoc-thuong-mai http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/32972/Phat-trien-nguon-nhan-luc-Viet-Nam-giai-doan-20152020dap-ung.aspx http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phat-trien-nguon-nhan-luc-o-viet-namthuc-trang-va-giai-phap-55196/ http://timtailieu.vn/tai-lieu/tieu-luan-van-de-phat-trien-nguon-nhan-luc-taiviet-nam-35430/ http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/88871/Thuc-trang-va-mot-so-giaiphap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-hien-nay http://vtown.vn/news/chat-luong-nguon-nhan-luc-viet-nam.html http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&idmid=&ItemID=15860 10http://luanvanaz.com/nguon-nhan-luc-chat-luong-cao.html 21 ... thành lợi để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao vị quốc gia trường quốc tế. / 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm lại, bối cảnh Việt Nam chuyển mình, hối cho hội nhập kinh tế quốc tế nguồn nhân lực chất... nghiên cứu cách thấu Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tích cựu vào hợp tác, phân công lao động quốc tế, lao động có hiệu tổ chức kinh tế khu vực giới Có thể khẳng định, trình độ... báo -Tìn hiểu website kinh tế -Ngoài sử dụng số phương pháp: phương pháp thống kê, thu thập thông tin, phân tích tổng hợp, Tiểu luận gồm hai phần chính: CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát

Ngày đăng: 05/07/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan