Xây dựng bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

72 714 0
Xây dựng bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước là chính. Nông thôn Việt Nam luôn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếxã hội, là nền tảng của xã hội Việt Nam trong quá trình lịch sử từ xưa đến nay với đại đa số dân cư sống ở nông thôn và cuộc sống phụ thuộc chủ yếu vào nông nghịêp. Đã có nhiều chính sách được ban hành trong thời gian vừa qua để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội và nâng cao mức sống người dân khu vực nông thôn. Bên cạnh việc đẩy mạnh kinh tế cũng nảy sinh không ít những vấn đề liên quan đến môi trường. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng. Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đang là một vùng phát triển kinh tế trọng điểm của huyện với làng nghề nuôi rắn nổi tiếng đem lại nguồn thu nhập tương đối cao cho người dân. Bên cạnh việc phát triển kinh tế hàng đầu của huyện, Vĩnh Sơn cũng là nơi có thực trạng môi trường đang ở mức đáng báo động Song song với việc khuyến khích, tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường thì rất cần thiết đưa ra những quy tắc giúp việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường được hiệu quả hơn như xây dựng hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường. Để soạn thảo Hương ước bảo vệ môi trường của một làng, xã phải căn cứ vào Luật Bảo vệ môi trường và các quy định của nhà nước, đồng thời phải xem xét đến điều kiện về truyền thống, phong tục tập quán của địa phương, như vậy Hương ước mới có tính khả thi cao. Việc xây dựng hương ước quy ước bảo vệ môi trường tại xã Vĩnh Sơn là rất cần thiết. Hương ước giúp cho người dân nâng cao được nhận thức và trách nhiệm của mình trong công tác bảo vệ môi trường, thu hút được đông đảo quần chúng hưởng ứng bảo vệ môi trường nơi đang sinh sống, làm việc và tạo được sự đồng thuận cao về bảo vệ môi trường trong cộng đồng. Do đó, đề tài “ Xây dựng bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ” được lựa chon nghiên cứu như một đồ án tốt nghiệp. 7

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Mọi thơng tin thu thập hồn tồn thật xác Các số liệu đề tài nghiên cứu, thu thập phân tích Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đồ án tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, bác, cô chú, anh chị địa phương bố mẹ bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Khoa Mơi trường TS Hồng Lưu Thu Thủy, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo cán môi trường Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Tường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đồ án tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên quan tâm trình thực đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đề tài này, điều kiện thời gian, tài trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đồ án tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CT : Chỉ thị TT : Thơng tư CP : Chính phủ NQ : Nghị NĐ : Nghị định TW : Trung ương HNTW : Hội nghị trung ương BTP : Bộ tư pháp BVHTT : Bộ văn hóa thể thao UBND : Ủy ban nhân dân BCH : Ban chấp hành TTLT : Thông tư liên tịch BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ quốc BVTV : Bảo vệ thực vật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước Nơng thơn Việt Nam ln đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế-xã hội, tảng xã hội Việt Nam trình lịch sử từ xưa đến với đại đa số dân cư sống nông thôn sống phụ thuộc chủ yếu vào nơng nghịêp Đã có nhiều sách ban hành thời gian vừa qua để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao mức sống người dân khu vực nông thôn Bên cạnh việc đẩy mạnh kinh tế nảy sinh khơng vấn đề liên quan đến mơi trường Tình trạng tách rời cơng tác bảo vệ mơi trường với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây nhiễm mơi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc vùng phát triển kinh tế trọng điểm huyện với làng nghề nuôi rắn tiếng đem lại nguồn thu nhập tương đối cao cho người dân Bên cạnh việc phát triển kinh tế hàng đầu huyện, Vĩnh Sơn nơi có thực trạng mơi trường mức đáng báo động Song song với việc khuyến khích, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân công tác bảo vệ mơi trường cần thiết đưa quy tắc giúp việc thực công tác bảo vệ môi trường hiệu xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường Để soạn thảo Hương ước bảo vệ môi trường làng, xã phải vào Luật Bảo vệ môi trường quy định nhà nước, đồng thời phải xem xét đến điều kiện truyền thống, phong tục tập quán địa phương, Hương ước có tính khả thi cao Việc xây dựng hương ước quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn cần thiết Hương ước giúp cho người dân nâng cao nhận thức trách nhiệm cơng tác bảo vệ mơi trường, thu hút đông đảo quần chúng hưởng ứng bảo vệ môi trường nơi sinh sống, làm việc tạo đồng thuận cao bảo vệ môi trường cộng đồng Do đó, đề tài “ Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ” lựa chon nghiên cứu đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng nhằm thực thành cơng xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường từ cấp trung ương đến cấp địa phương xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc: + Hiện trạng môi trường nước + Hiện trạng mơi trường khơng khí + Hiện trạng môi trường đất + Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá công tác quản lý bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh - Vĩnh Phúc Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng CHƯƠNG : TỔNG QUAN Tổng quan nội dung nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, đặc trưng vai trò hương ước, quy ước Khái niệm hương ước, quy ước gọi chung hương ước hướng dẫn Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTTBTTUBTƯMTTQVN sau: “Hương ước văn quy phạm xã hội quy định quy tắc xử chung cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hóa địa bàn làng, bản, thơn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước pháp luật” [5] Hương ước, quy ước có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cư Cùng với pháp luật, hương ước, quy ước giúp trì an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giải tranh chấp, vi phạm nhỏ nhân dân, xố đói, giảm nghèo, góp phần trì phát huy phong mỹ tục, đề cao chuẩn mực đạo lý đạo đức truyền thống dân tộc Gần đây, nhiều nội dung hương ước, quy ước cịn góp phần thực sách dân số, trừ hủ tục tệ nạn xã hội Hương ước, quy ước góp phần hình thành địa phương người dân sinh sống địa phương truyền thống đoàn kết quý báu nâng cao ý thức cá nhân công việc chung cộng đồng Hơn vậy, việc quy định nghĩa vụ cá nhân, cộng đồng hương ước, quy ước định rõ trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ, giúp đỡ lẫn thành viên đời sống thường nhật; hương ước khuyên răn người ăn hòa thuận theo đạo hiếu gia đình, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ lúc hoạn nạn, túng thiếu hay gặp công to việc lớn Những trường hợp gây ảnh hưởng xấu tới người khác lợi ích chung cộng đồng bị phạt nặng Mọi người dân thấy nguyên tắc, quy tắc xử đồng nhất, công bằng, dân chủ, chỗ dựa vật chất tinh thần nơi sinh sống thơng qua hương ước, quy ước địa phương.[5] Hương ước, quy ước kết ước người dân, thể loại văn với nhiều tên gọi khác như: hương ước làng, quy ước làng,… Trong dân gian cịn nhiều loại hình kết ước người dân thể câu tục ngữ, lời nói có vần, phương ngơn, ngạn ngữ truyền miệng, khơng thực văn khơng phải hương ước Do cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt sở trí cộng đồng dân cư Đây nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước, cá nhân hay quan, tổ chức xây dựng văn tự gọi hương ước, quy ước không đúng, không phù hợp với tính chất, đặc trưng nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước [5] Hương ước, quy ước loại văn quy phạm, có nghĩa chứa đựng nguyên tắc bắt buộc cho phép cá nhân, tổ chức làm không làm việc sống hàng ngày địa phương, quy phạm xã hội cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt thực Nghĩa cộng đồng dân cư tự xây dựng nguyên tắc ứng xử sở pháp luật truyền thống, tập quán địa phương tự nguyện thực nguyên tắc Đặc điểm quy phạm hương ước, quy ước khác hẳn với quy phạm pháp luật văn nhà nước ban hành Các quy định hương ước, quy ước không trái với quy định pháp luật, trái phải loại bỏ quy định Trên thực tế, hương ước, quy ước xây dựng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ tự quản cộng đồng dân cư, quan hệ xã hội lĩnh vực xã hội – dân mà pháp luật không điều chỉnh điều chỉnh mức độ quy định nguyên tắc chung như: việc tổ chức ma chay, cưới xin, bảo vệ trật tự trị an, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống, giải tranh chấp vi phạm nhỏ nhân dân, phương thức cụ thể địa phương để xóa đói, giảm nghèo,… [5] Hương ước quy ước hai tên gọi khác loại văn bản, vậy, nói, chúng một, việc có tên gọi khác cách đặt tên chủ thể xây dựng văn Chẳng hạn, văn cộng đồng dân cư làng, bản, thôn xây dựng thường đặt tên hương ước (với tính chất quê hương, gắn với địa bàn nơng thơn truyền thống, trước có), văn cộng đồng dân cư cụm dân cư không gắn với quê hương khu đô thị, khu tập thể xây dựng thường đăt tên quy ước Tuy nhiên, phân biệt mang tính tương đối, xây dựng hương ước làng văn hoá quy ước làng văn hóa Điểm giống huơng ước, quy ước văn pháp luật chúng xây 10 Điều 1: Mọi người dân phải có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường hộ gia đình, khu dân cư nơi cơng cộng, khơng xả rác, đổ rác bừa bãi đường Nếu vi phạm bị nhắc nhở nêu tên hệ thống loa truyền xã Trường hợp có hành vi vi phạm mức nghiêm trọng bị kiểm điểm phạt tiền theo quy định xã Điều 2: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải đổ rác nơi quy định tham gia tổng vệ sinh khu dân cư nơi sinh sống vào ngày mùng 10 hàng tháng Điều 3: Hạn chế sử dụng túi nylon; Rác thải hoạt động nông nghiệp phải thu gom, ủ hoai, tiêu hủy quy định; Chất thải rắn sinh hoạt phải phân loại nguồn, tiêu hủy cách đốt chôn lấp hợp vệ sinh Nếu không tiêu hủy phải cho vào thùng chứa rác có nắp đậy, tập kết nơi thời gian quy định Điều 4: Các hộ gia đình, cá nhân cung ứng dịch vụ vệ sinh chất thải rắn sinh hoạt phải thực nộp tiền phí vệ sinh hàng tháng Lệ phí vệ sinh tháng 3.000 đồng/ nhân Các sở có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phải phân loại rác trước đưa đến bãi tập kết đóng 40.000 đồng/tháng/cơ sở Đội tu vệ sinh môi trường thôn phải thu gom rác địa bàn lần/ngày, đảm bảo lượng rác thải không bị ứ đọng Điều 5: Mỗi hộ gia đình phải có cống dẫn nước thải riêng, có hố xí, chuồng trại hợp vệ sinh Chất thải sản xuất, chăn nuôi phải thu gom, xử lý không đổ bừa bãi gây vệ sinh chung Điều 6: Trong hoạt động xây dựng phải che chắn bụi, việc vận chuyển bốc xếp vật liệu không để rơi vãi Vôi vữa, gạch đá, xi măng phế phẩm hoạt động xây dựng không đổ bỏ bừa bãi không nơi quy định Khi đổ bỏ phải có đồng ý chủ sử dụng đất quyền địa phương Điều 7: Các trang trại, gia trại, sở sản xuất (đặc biệt hộ gia đình chăn ni rắn) phải có phương án xử lý chất thải, nước thải hoạt động sản xuất kinh doanh Nước thải, phân rắn, rắn chết, loại phế phẩm từ thức ăn rắn (chuột, cóc, nhái ) tận dụng làm thức ăn cho cá đổ vào bể biogas hộ gia đình Điều 8: Khơng sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hạn sử dụng; Phân loại loại hóa chất BVTV trước sử dụng, sử dụng loại phân bón, tăng trưởng trồng, khơng lạm dụng phân bón bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Điều 9: Khen thưởng xử lý vi phạm 58 Khen thưởng: Việc thực tốt quy định hương ước tiêu chí để xét cơng nhận gia đình văn hóa Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chấp hành gương mẫu qui định hương ước bảo vệ môi trường, phát sớm báo cáo kịp thời dấu hiệu vi phạm hương ước quy định khác bảo vệ mơi trường biểu dương khen thưởng Xử lý vi phạm: a, Vi phạm lần nhắc nhở chỗ yêu cầu có biện pháp xử lý ô nhiễm b, Vi phạm lần bị nêu tên hệ thống loa truyền xã buộc khắc phục lỗi vi phạm phải có biện pháp xử lý chất gây nhiễm c, Vi phạm lần bị nêu tên họp tổ dân cư buộc nộp phạt từ 100.000 - 200.000 đồng Điều 10: Chính quyền địa phương, cán môi trường xã chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát, tổ chức giáo dục, phê bình cá nhân, tổ chức vi phạm quy định hương ước trình lên UBND xã xử lý hành vi vi phạm quy định hương ước Bản Hương ước bàn bạc, thảo luận, góp ý thống thơng qua cấp lãnh đạo toàn thể người dân xã Mọi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sinh sống hoạt động địa bàn xã phải chấp hành nghiêm túc Hương ước 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực đồ án tốt nghiệp “Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” với việc tìm hiểu trạng mơi trường, cơng tác quản lý môi trường xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn cho thấy: Về trạng môi trường xã Vĩnh Sơn, vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải chất thải rắn địa bàn xã vấn đề đáng quan tâm cần ưu tiên giải hàng đầu Nước thải, phân rắn, rắn chết, loại phế phẩm từ thức ăn rắn chưa xử lý hợp lý, phận người dân đổ cống, rãnh,sơng, ngịi Rác thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, từ cơng trình xây dựng, từ bệnh viện, trường học… gây sức ép lớn đến môi trường Đặc biệt lượng rác thải phát sinh không thu gom xử lý Về công tác quản lý môi trường, công tác quản lý chưa thực đạt hiệu Lượng nước thải hồn tồn khơng xử lý; Việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt từ khu dân cư kém, đội tu vệ sinh môi trường chưa thu gom rác thường xuyên, giấc thu gom rác chưa hợp lý, tần suất thu gom cịn Tuy nhiên, cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường ngày ưu tiên thực thường xun Bước đầu hồn thành cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường Bản hương ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng Việc xây dựng hương ước giải pháp hiệu cho công tác quản lý bảo vệ môi trường gắn với cộng đồng Bản hương ước bao gồm 10 điều với nội dung phù hợp với thực tế trạng môi trường địa bàn, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm người dân bảo vệ môi trường KIẾN NGHỊ Trong tồn vấn đề mơi trường địa phương, quyền nhân dân cần có phối hợp chặt chẽ để cải thiện trì mơi trường cách tốt nhất, phấn đấu hồn thành mục tiêu xây dựng nơng thơn thân thiện với mơi trường - 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn 60 Vì vấn đề thời gian điều kiện thực đồ án hạn chế, hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn giai đoạn đầu, thống ý kiến người dân phê duyệt cấp quyền địa phương Bản hương ước bàn giao lại cho nhà lãnh đạo, quản lý môi trường địa phương Việc áp dụng hương ước cần triển khai thời gian sớm có đánh giá, báo cáo kết thực hương ước địa phương để từ chỉnh sửa, bổ sung phù hợp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 [2] Báo cáo kết công tác quản lý môi trường xã Vĩnh Sơn năm 2014 [3] Báo cáo kết khảo sát môi trường xã Vĩnh Sơn 2014 [4] Luật bảo vệ môi trường 2014 [5].Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT Bộ Tư pháp : Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư [6] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường (2014), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Tường [7] Bộ Chính Trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước [8] Bộ Chính Trị (2009), Chỉ thị 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước [9] Bộ Tư Pháp (2000), Thông tư số 02/2000/TTLT-BVHTT-BTP- UBMTWMTTQVN việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp cụm dân [10] Báo cáo kinh tế xã hội xã Vĩnh Sơn năm 2016 62 ... ứng bảo vệ môi trường nơi sinh sống, làm việc tạo đồng thuận cao bảo vệ mơi trường cộng đồng Do đó, đề tài “ Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện. .. hành xây dựng dự thảo hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã 2.2.3 Phương pháp tham vấn cộng đồng - Tổ chức họp cộng đồng - Lấy ý kiến cộng đồng cho dự thảo hương ước, quy ước bảo vệ môi trường. .. việc xây dựng hệ thống thể chế hương ước, quy ước phong trào xây dựng thực hương ước, quy ước nhiều địa phương nước Về phía Nhà nước có số văn quy phạm pháp luật quy định hương ước, quy ước như:

Ngày đăng: 05/07/2017, 07:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

      • 1. Tổng quan về nội dung nghiên cứu

        • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, đặc trưng và vai trò của hương ước, quy ước

        • Khái niệm hương ước, quy ước được gọi chung là hương ước và được hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-

        • BTTUBTƯMTTQVN như sau: “Hương ước là văn bản quy phạm xã hội trong đó quy định các quy tắc xử sự chung do cộng đồng dân cư cùng thỏa thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của nhân dân nhằm giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp và truyền thống văn hóa trên địa bàn làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước bằng pháp luật”. [5]

        • Hương ước, quy ước có vai trò quan trọng trong đời sống và sinh hoạt cộng đồng dân cư. Cùng với pháp luật, hương ước, quy ước giúp duy trì an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giải quyết các tranh chấp, vi phạm nhỏ trong nhân dân, xoá đói, giảm nghèo, góp phần duy trì và phát huy thuần phong mỹ tục, đề cao các chuẩn mực đạo lý và đạo đức truyền thống dân tộc. Gần đây, nhiều nội dung của hương ước, quy ước còn góp phần thực hiện chính sách dân số, bài trừ các hủ tục và tệ nạn xã hội. Hương ước, quy ước góp phần hình thành trong địa phương và người dân sinh sống tại địa phương truyền thống đoàn kết quý báu và nâng cao ý thức của mỗi cá nhân trong công việc chung của cộng đồng. Hơn vậy, ngoài việc quy định nghĩa vụ của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng thì hương ước, quy ước còn định rõ trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong đời sống thường nhật; hương ước khuyên răn mọi người ăn ở hòa thuận theo đúng đạo hiếu gia đình, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, túng thiếu hay gặp công to việc lớn. Những trường hợp gây ảnh hưởng xấu tới người khác và lợi ích chung của cộng đồng đều bị phạt nặng. Mọi người dân đều thấy được những nguyên tắc, quy tắc xử sự đồng nhất, công bằng, dân chủ, chỗ dựa về vật chất và tinh thần ở nơi mình sinh sống thông qua hương ước, quy ước của địa phương.[5]

        • Hương ước, quy ước là kết ước của người dân, được thể hiện bằng một loại văn bản với nhiều tên gọi khác nhau như: hương ước làng, quy ước làng,… Trong dân gian cũng còn nhiều loại hình kết ước của người dân được thể hiện bằng các câu tục ngữ, lời nói có vần, phương ngôn, ngạn ngữ truyền miệng, không được thực hiện bằng văn bản thì không phải là hương ước. Do cộng đồng dân cư cùng thỏa thuận đặt ra trên cơ sở sự nhất trí của cộng đồng dân cư. Đây cũng là một trong những nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước, bất cứ một cá nhân hay một cơ quan, tổ chức nào xây dựng văn bản và tự gọi đó là hương ước, quy ước đều là không đúng, không phù hợp với tính chất, đặc trưng và nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước. [5]

        • Hương ước, quy ước cũng là một loại văn bản quy phạm, có nghĩa là nó cũng chứa đựng những nguyên tắc bắt buộc hoặc cho phép cá nhân, tổ chức được làm hoặc không được làm một việc gì đó trong cuộc sống hàng ngày tại địa phương, nhưng đấy là các quy phạm xã hội do cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt ra và cùng nhau thực hiện. Nghĩa là cộng đồng dân cư tự xây dựng các nguyên tắc ứng xử trên cơ sở pháp luật và truyền thống, tập quán địa phương và tự nguyện thực hiện các nguyên tắc đó. Đặc điểm này của quy phạm hương ước, quy ước khác hẳn với các quy phạm pháp luật trong các văn bản do nhà nước ban hành. Các quy định trong hương ước, quy ước không được trái với quy định của pháp luật, nếu trái thì phải loại bỏ những quy định đó. Trên thực tế, hương ước, quy ước được xây dựng chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ tự quản tại cộng đồng dân cư, là những quan hệ xã hội trong lĩnh vực xã hội – dân sự mà pháp luật không điều chỉnh hoặc chỉ điều chỉnh ở mức độ quy định các nguyên tắc chung như: việc tổ chức ma chay, cưới xin, bảo vệ trật tự trị an, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống, giải quyết các tranh chấp hoặc những vi phạm nhỏ trong nhân dân, các phương thức cụ thể tại địa phương để xóa đói, giảm nghèo,… [5]

        • Hương ước và quy ước là hai tên gọi khác nhau của cùng một loại văn bản, vì vậy, có thể nói, chúng là một, việc có tên gọi khác nhau là do cách đặt tên hoặc do chủ thể xây dựng văn bản này. Chẳng hạn, văn bản được cộng đồng dân cư ở làng, bản, thôn xây dựng thường được đặt tên là hương ước (với tính chất là quê hương, gắn với địa bàn nông thôn truyền thống, trước đây đã có), văn bản do cộng đồng dân cư ở cụm dân cư không gắn với quê hương hoặc ở những khu đô thị, khu tập thể xây dựng thì thường được đăt tên là quy ước. Tuy nhiên, sự phân biệt này cũng chỉ mang tính tương đối, cũng có thể xây dựng hương ước làng văn hoá hoặc quy ước làng văn hóa. Điểm giống nhau duy nhất giữa huơng ước, quy ước và văn bản pháp luật là chúng đều được xây dựng trên cơ sở những quy phạm. Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, quy phạm trong hương ước, quy ước là quy phạm xã hội, do nhân dân xây dựng nên và nhân dân tự nguyện thực hiện; quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật là quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước xây dựng nên và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Ở đây cũng cần nói thêm rằng, mặc dù chính quyền địa phương có thực hiện việc phê duyệt hương ước, quy ước sau khi văn bản này được nhân dân xây dựng nhưng đó chỉ là hành vi mang tính chất hành chính, thể hiện quan điểm thống nhất của chính quyền và nhân dân với nội dung của hương ước, quy ước, còn trong thực tế việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước đều thể hiện sự tự nguyện, tự quản và tính nhất trí cao trong cộng đồng dân cư. [5]

        • Với vị trí, vai trò của mình, hương ước, quy ước là thành tố quan trọng trong hệ thống thể chế quản lý ở nông thôn, là một bộ phận hỗ trợ đắc lực pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tại cộng đồng dân cư đối với những vấn đề, những nội dung mà pháp luật không điều chỉnh, mặt khác, hương ước, quy ước còn thực hiện tối đa tinh thần mở rộng dân chủ ở cơ sở, giúp nhân dân trong tiến trình tham gia giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước.

          • 1.1.2. Nội dung và hình thức thể hiện của hương ước

          • - Nội dung:

          • Nội dung của hương ước, quy ước thường đề ra các biện pháp, phương thức thích hợp giúp dân cư trên địa bàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, bảo đảm và phát huy quyền tự do, dân chủ của nhân dân; động viên và tạo điều kiện để nhân dân thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của công dân; Đề ra các biện pháp góp phần bảo vệ tài sản Nhà nước, tài sản công cộng và tài sản của công dân, bảo vệ môi trường sống; Đề ra các biện pháp cụ thể bảo vệ trật tự, trị an trên địa bàn; Đề ra các biện pháp khuyến khích và không khuyến khích trong hương ước, quy ước nhằm thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình.

          • Các nội dung, biện pháp nhằm bảo đảm, giữ gìn và phát huy thuần phong, mỹ tục, thực hiện nếp sống văn minh trong cộng đồng dân cư; thực hiện tốt các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước. Hơn nữa, trong hương ước, quy ước còn đề cập đến các biện pháp bài trừ các hủ tục, tệ nạn xã hội và mê tín dị đoan trong việc cưới hỏi, việc tang, lễ hội, thờ phụng ở địa phương; khuyến khích những nghi lễ lành mạnh, tiết kiệm, hạn chế ăn uống lãng phí, tốn kém và xây dựng tình đoàn kết, tương thân, tương ái trong cộng đồng, xoá đói, giảm nghèo, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, khuyến học, khuyến nghề ở địa phương. [5]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan