Đề cương Xã hội học gia đình

40 870 0
Đề cương Xã hội học gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chủ đề ôn tập 1. Độ tuổi kết hôn trong giới trẻ 2. Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 3. Ly hôn, ly thân 4. Chức năng sinh sản của gia đình hiện nay 5. Kinh tế gia đình 6. Bạo lực gia đình 7. Thực trạng người độc thân tại Việt Nam hiện nay 8. Hiện tượng bà mẹ đơn thân tại Việt Nam hiện nay 9. Chức năng xã hội hóa của gia đình 10. Thực trạng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc những năm gần đây

Các chủ đề ôn tập Độ tuổi kết hôn giới trẻ Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Ly hôn, ly thân Chức sinh sản gia đình Kinh tế gia đình Bạo lực gia đình Thực trạng người độc thân Việt Nam Hiện tượng bà mẹ đơn thân Việt Nam Chức hội hóa gia đình 10.Thực trạng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc năm gần BÀI 1: LỊCH SỬ CỦA XHHGĐ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XHHGĐ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XHH GĐ 1.1 Giai đoạn 1: Nửa cuối TK 19 Tác giả Ăngghen Tác phẩm - Hoàn cảnh giai cấp công nhân Anh 1845 - Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (1902): Xem xét gia đình tiến hóa qua giai đoạn phát triển tự nhiên Các tác giả có khuynh hướng tập trung vào việc so sánh văn hóa khác JJ Bachofen, - Lịch sử hôn nhân loài người (1891) Edward - JJ Bachofen người mô tả luật bà mẹ từ Watermarck sâu vào vấn đề: “sự phát triển gia đình” H.W.Riehl Gia đình (1955), xb lần thứ 17 Le Play - Tổ chức gia đình Pháp (1870) Người công nhân châu Âu (1855) - Là người đề xướng việc NC thực nghiệm gia đình đại E Durkheim - Nhập môn XHHGĐ 1888 - Tự sát (1897), chứa đựng ngắn gọn toàn XHHGĐ - “Định luật có”: Đề xướng phát triển lịch sử gia đình từ gia đình mở rộng gia đình hạt nhân - Những vấn đề quan tâm: Christensen gọi giai đoạn chủ nghĩa Darwin hội + Khía cạnh lịch sử hôn nhân gia đình + Nhiều tác phẩm viết phát triển tiến hóa hộiđề cập đến gia đình + Khuynh hướng tập trung vào việc so sánh văn hóa khác + Nguồn gốc, tiến hóa phát triển gia đình + Lịch sử hôn nhân gia đình: luật ly hôn, thừa kế,… + Hiện thực gia đình đương thời: Sự tan vỡ gia đình, ngân sách gia đình, tổ chức sống gia đình - Tiếp cận, quan điểm: + Văn hóa + Lịch sử + Tiến hóa hội + hội đại - Phương pháp nghiên cứu: + Sử dụng tài liệu lịch sử + NC thực chứng: quan sát vấn + Văn hóa: Phong tục tập quán liên quan đến hôn nhân gia đình + Lịch sử: Lịch sử phát triển gia đình - Đánh giá: + Tập trung đề cập đến khía cạnh lịch sử hôn nhân gia đình + Phân tích phát triển gia đình theo kiểu phát triển tiến hóa sinh học Darwin + Ngoài nghiên cứu dùng để hợp pháp hóa loại gia đình gia trưởng tư sản thời + Các tri thức gia đình cổ xưa công trình NC tản mạn, thường cho biết điều giả định xảy điều người thực chứng kiến + Các NC gia đình theo hướng chính: so sánh quốc gia, sử dụng tài liệu lịch sử để kiểm chứng thay đổi gia đình + Việc phân tích miêu tả L.Play H.W.Riehl gia đình thời đại dễ bị méo mó khó đánh giá thực tiễn (tập trung vào kiểu loại gia đình gia trưởng) + Đã sử dụng PPNC - khảo sát (PV QS) gia đình chưa công nhận áp dụng 1.2 Giai đoạn 2: Nửa đầu TK 20 Tác giả Tác phẩm Charles Horton Bản chất người trật tự hội (1902): Khái niệm Cooley nhóm nhỏ gia đình Nhấn mạnh vai trò gia đình trình hội hóa cá nhân WJ Thomas Nông dân Ba Lan châu Âu châu Mĩ (1918 – 1920) Znaniecki phân tích đời sống kiều dân, nông dân Ba Lan nước Ernest W.Burgess Mô hình tương tác thành viên gia đình, điều chỉnh hôn nhân, tác động qua lại lựa chọn bạn đời (1926) - Những quan tâm chính: + Giai đoạn thăng hoa NC XHHGĐ + Những công trình NC Burgess tạo sở cho NC gia đình nửa đầu TK 20 Năm 1950 thực năm NC hôn nhân gia đình + Phân tích hành vi thời gian nhàn rỗi gia đình để tìm độ gắn kết gia đình + Miêu tả hoàn cảnh sống số kiểu loại gia đình định + Cơ sở vật chất gia đình tài sản gia đình + Trật tự gia đình: Sự phân công vai trò hình thái người có uy tín + Quan hệ hệ + Những vấn đề gia đình không đầy đủ tình trạng “vô tổ chức” gia đình - Tiếp cận lý thuyết phương pháp: + PP thực nghiệm tiếp tục sử dụng rộng rãi + Thuyết tương tác + Thuyết công nghiệp hóa gia đình đại + Thuyết phát triển + Gia đình trở thành đối tượng quan tâm tâm lý học đặc biệt tâm lý hội tâm lý y học + Hướng tiếp cận NC giới áp dụng NC XHHGĐ + Một số lý thuyết XHH đại vận dụng vào NC + NC thực nghiệm trở thành phương tiện nhu cầu quan trọng nhiều NC gia đình + Có nhiều NC gia đình kết hợp với tiếp cận ngành KH khác (kinh tế học, tâm lý học, y sinh học, luật học,…) 1.3 Giai đoạn 3: Tiếp theo  Ngày - Những quan tâm chính: + Kinh tế hộ gia đình, thích nghi phát triển + Vai trò phụ nữ nam giới hoạt động gia đình: Sinh đẻ, hội hóa phát triển kinh tế hộ gia đình nhóm gia đình khác + PCLĐ theo giới BBĐ gia đình + Mâu thuẫn gia đình, xung đột, ly hôn + Tình dục quan niệm tình dục vợ chồng + Gia đình vấn đề hội: Vấn đề sống người cao tuổi, lạm dụng lao động tình dục trẻ em, BLGĐ, trẻ vị thành niên phạm pháp, mại dâm,… + Gia đình CSXH + Luật hôn nhân gia đình sửa đổi thực tiễn Luật HN&GĐ - Đánh giá: + Những phán xét đối tượng NC mặt đạo đức phổ biến ấn phẩm khoa học, đặc biệt theo quan niệm đạo đức truyền thống + Sự thiếu kiến thức lý luận nhiều công trình NC + Nhiều viết kết NC mà không nói rõ PPNC + Rất viết tự phê phán tinh thần hoài nghi khoa học + Tình trạng lạm phát kiến nghị công trình nghiên cứu + Đã có hệ thống liệu riêng chuyên sâu gia đình để phản ánh cách toàn diện gia đình Việt Nam từ trước sau đổi ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM GĐ – Phân tích định nghĩa khái niệm gia đình NC XHHGĐ: + Rất nhiều định nghĩa khái niệm gia đình + Rất khó có định nghĩa chung, thống + Cấu trúc định nghĩa khái niệm gia đình: ˖ Tiếp cận lý thuyết, chuyên ngành, quan điểm? ˖ Tiêu chí cụ thể – Hộ gia đình: + Liên hợp quốc cho rằng: “Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ” + Hộ nhóm người huyết tộc sống chung hay không sống chung với người khác huyết tộc mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ (Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, 1995:11) + Bao gồm người có quan hệ hôn nhân hay ruột thịt nuôi dưỡng có quỹ thu chi chung Mỗi hộ gia đình có hộ đăng ký hộ ghi rõ số nhân khẩu, người chủ hộ quan hệ thành viên với chủ hộ (QĐ điều tra dân số Việt Nam 1989) + Gia đình nhóm hội quy định đặc điểm: - Bắt nguồn từ hôn nhân - Bao gồm vợ chồng phát sinh từ hôn phối - Các thành viên gắn bó với ràng buộc pháp lý, nghĩa vụ quyền lợi có tính chất kinh tế tôn giáo (Levy – Strauss) + Gia đình theo quan niệm phổ biến tế bào tạo nên hội, bao gồm cá thể khác giới người nối dõi (Galimberto) + Gia đình nhóm người mà quan hệ họ với dựa sở dòng dõi máu mủ Do họ bà họ hàng với (Kingsley David) + Gia đình nhóm hội có đặc trưng có cư trú hợp tác tái sx mặt kinh tế, gồm người lớn giới người số có QHTD với hội tán thành Và có nhiều họ sinh nhận nuôi (Murdock) + Theo giác độ vĩ mô gia đình TCXH, nghĩa đơn vị sở người công nhận để thực chức hội định mà trước hết “sự tái sinh đặc trưng loài người” Theo giác độ vi mô, gia đình thường mô tả “1 nhóm gồm cặp vợ chồng chung sống với lớp kế cận trực tiếp họ” (G Endruweit G.Trommsdroff, 2002) + Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo quy định luật (Luật HN&GĐ năm 2000) – Lưu ý định nghĩa gia đình: + Những người sống chung với trường hợp gia đình + Các thành viên gia đình không thiết phải sống chung với + Ngay cặp vợ chồng không trường hợp sống xa ĐỐI TƢỢNG CỦA XHHGĐ – NC hệ thống nhân tố bên bên hoạt động, phát triển thay đổi gia đình với tư cách hình thức hoạt động người NC cấu chức hội gia đình – NC hình thành, phát triển hoạt động gia đình, quan hệ hôn nhân gia đình điều kiện văn hóa KTXH cụ thể – NC xu hướng phát triển biến đổi gia đình XH NC thực trạng gia đình tức NC gia đình biến đổi BÀI 2: TIẾP CẬN LÝ THUYẾT XHHGĐ TIẾP CẬN GIA ĐÌNH – THIẾT CHẾ HỘIGIA ĐÌNH – NHÓM HỘI – Thiết chế: + Hệ thống chuẩn mực + Điều chỉnh, kiểm soát hành vi – Thiết chế gia đình: + Quy tắc quan hệ gia đình + Xác định vai trò (quyền – tiếp cận nguồn lực, nghĩa vụ) thành viên gia đình – Sự biến đổi thiết chế hội thiết chế gia đình – Nhóm nhỏ gia đìnhGia đình – Nhóm hội: + Cơ cấu gia đình (quyền lực, giao tiếp, vai trò cá nhân) + Sự cố kết gia đình + Sự hội nhập + Tính ổn định gia đình LÝ THUYẾT CẤU TRÚC CHỨC NĂNG 2.1 Nội dung – hội nhìn hệ thống hoàn chỉnh quan hệ qua lại phận, phận thực vài chức hệ thống chung – Nếu tồn cấu trúc đó, thân tồn phải gắn liền với lợi ích mặt chức – Hướng vào việc phân tích thành phần tạo nên cấu trúc chúng, xem thành phần có mối liên hệ với đặc biệt xem xét quan hệ chúng nhu cầu chung tồn tại, phát triển hệ thống – Những hành vi cá nhân nằm cấu trúc định 2.2 Quan điểm nhà XHH kinh điển – Herbert Spencer: Hình dung từ thể người bao gồm phận, có quan hệ phụ thuộc lẫn chúng có chức quan trọng góp phần trì sống thể người – Emile Durkheim: Mỗi thành phần hội giúp hội phát triển qua thời gian (đạo đức tôn giáo thúc đẩy hội nhập hội) – Talcott Parsons: + Bất kỳ hội mạng lưới khổng lồ bao gồm phận nối kết với nhau, phận trợ giúp để giữ gìn hệ thống với tư cách hệ thống + khía cạnh/bộ phận hội mà không đóng góp cho ổn định hay tồn hội – không phục vụ chức hữu ích – không truyền từ hệ sang hệ + Mối quan hệ biện chứng cấu trúc chức cấu trúc giữ vai trò định 2.3 Quan điểm rối loạn hay phản chức – Bất kỳ phận hội có nhiều chức năng, số dễ thừa nhận số khác – Không phải toàn thể phận hội lúc góp phần vào ổn định hội – Khái niệm loạn/phản chức năng: Phản chức hệ làm cản trở, chí gây rối loạn – Nhận diện loạn/phản chức cần trả lời câu hỏi: Hệ tượng hội đem lại lợi ích (chức năng) hay gây tổn hại tới lợi ích (phản chức năng) ai? – Hệ (chức phản chức năng) đem lại lợi ích cho nhóm người này, có hại cho nhóm người – Đánh giá chức rối loạn hay phản chức tùy thuộc vào giá trị riêng người “tùy vào chỗ bạn ngồi” 2.4 Chức ẩn/hiện Robert Merton – Chức hiện: Những chức công khai, nói có tính chất thấy rõ Các chức bao hàm hệ có chủ đích, hội thừa nhận – Chức ẩn: Là chức không thấy rõ hay không chủ định, phản ánh mục đích ngấm ngầm cấu trúc/định chế – Muốn hiểu chế hoạt động, tồn phát triển cấu trúc hội, không nên vội tin vào lời tuyên bố công khai mục đích, tác dụng mà cần phân tích tác động nhiều chiều cấu trúc hội có liên quan – Các cấu trúc – chức thay thế: + Không thiết thiết chế hội đáp ứng loại nhu cầu hội + Trong hội có: “Các cấu trúc – chức thay nhau” để thỏa mãn yêu cầu chức mà hội đặt + chức hai hay nhiều tổ chức, TCXH có khả thực + Các TCXH luôn có khả thay lẫn việc đáp ứng nhu cầu cần thiết cho vận hành hoạt động hội 2.5 Tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức – XHHGĐ – George Murdock: Chức gia đình không tách rời chức thành viên Nó lúc phục vụ chức phần nhiều theo cách – Robert Merton: Xem xét cách thực hệ vai trò để đảm bảo tính cân bằng, ổn định để giải mâu thuẫn xung đột xảy vai trò – T Parsons: 10 Bảng Tuổi kết hôn trung bình lần đầu chia theo giới tính, thành thị/nông thôn vùng kinh tế hội 2009 Tuổi kết hôn Nơi cƣ trú/các vùng kinh tế - hội trung bình lần đầu Nam Nữ Toàn quốc 26,2 22,8 Thành thị 27,7 24,4 Nông thôn 25,6 22,0 Trung du miền núi phía Bắc 24,2 21,3 Đồng sông Hồng 26,2 22,5 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền 26,8 23,0 Tây Nguyên 25,2 21,8 Đông Nam Bộ 27,4 24,2 Đồng sông Cửu Long 26,1 22,6 Các vùng kinh tế - hội Trung Nguồn: TCTK, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Qua bảng số liệu trên, với nam nữ, tuổi kết hôn trung bình lần đầu thành thị cao nông thôn Điều phản ánh tình trạng kết hôn Việt Nam Nguyên nhân xuất phát: Ở đô thị, niên sau học xong phổ thông thường phải học cao đẳng, đại học Sau tốt nghiệp tìm kiếm việc làm ổn định họ kết hôn; khu vực nông thôn, sau học hết phổ thông nhiều niên tìm việc làm lập gia đình Điều kiện 26 sống, hội học tập việc làm khiến tuổi kết hôn thành thị thường cao nông thôn Thanh niên thành thị thường quan niệm cần lo làm ăn, giao tiếp bạn bè, tích lũy kinh nghiệm sống bước vào sống hôn nhân Đông Nam Bộ vùng có tuổi kết hôn trung bình lần đầu cao (27,4 năm nam 24,2 nữ), sau Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Hai vùng có tuổi kết hôn trung bình lần đầu thấp Tây Nguyên (25,2 năm nam 21,8 năm nữ), vùng Trung du miền núi phía Bắc (24,2 năm nam 21,3 năm nữ) Kết hai vùng Tây Nguyên miền núi phía Bắc có tỷ lệ dân số dân tộc tương đối cao Họ có phong tục tập quán riêng điều kiện học tập, tìm kiếm việc làm khó khăn nên thường kết hôn sớm Quan niệm đồng bào dân tộc cho tuổi trưởng thành sinh lí (dậy thì) đồng nghĩa với tuổi, lấy vợ lấy chồng Mặt khác, việc phổ biến tuyên truyền Luật hôn nhân gia đình nhiều hạn chế Một khảo sát năm 2004 cho thấy1: 37% số hộ gia đình khu vực nông thôn, miền núi chưa biết đến Luật hôn nhân gia đình; 63% số hộ có nghe nói Luật quy định (Lê Ngọc Văn Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay) Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tuổi kết hôn trung bình lần đầu Việt Nam Qua phân tích nghiên cứu, nhận thấy khác biệt rõ ràng tuổi kết hôn với đặc điểm gia đình cá nhân có liên quan học vấn, dân tộc, nơi sinh sống làm việc, Những kết phân tích khẳng định ảnh hưởng đáng kể yếu tố học vấn đến tuổi kết hôn nam giới Những người có học vấn trung học phổ thông cao kết hôn muộn người học vấn trung học sở khoảng 1,2 năm muộn người học vấn chưa biết chữ 1,6 năm Riêng đối 27 với phụ nữ, điều ngạc nhiên người chưa biết chữ lại kết hôn muộn so với người bậc học vấn khác Phải chăng, trình độ chưa biết chữ hạn chế người phụ nữ, khiến họ bị lỡ hội quan hệ hôn nhân yếu tố khả lựa chọn bạn đời Yếu tố dân tộc có ảnh hưởng rõ rệt đến độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu người Việt Nam Nhìn chung tuổi kết hôn trung bình dân tộc Kinh cao Còn số dân tộc khác, tuổi kết hôn trung bình lần đầu thường thấp Kết nghiên cứu gần cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần đầu số dân tộc thiểu số nước ta sau: Tày: 21,3 tuổi; Thái: 20,1 tuổi; Mường: 21,8 tuổi; Nùng: 20,2 tuổi; H´Mông: 18,3 tuổi; Dao: 19,5 tuổi; Giarai: 20,7 tuổi, Ê đê: 20.2 tuổi [Lê Thi, 2006] Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam nay) Đặc biệt, số dân tộc tập quán lấy vợ lấy chồng sớm (H´Mông), nhiều trường hợp niên 14-15 tuổi lấy vợ, lấy chồng2 Lĩnh vực làm việc người chồng kết hôn có tác động Những người làm việc khu vực nhà nước có tuổi kết hôn cao đáng kể so với người làm việc khu vực tư nhân hộ gia đình Những người làm việc khu vực nhà nước có tuổi kết hôn cao 1,7 năm so với người làm việc khu vực tư nhân hộ gia đình; cao 1,4 năm so với người làm việc khu vực hợp tác Một nguyên nhân khiến cho người làm việc khu vực nhà nước kết hôn muộn họ phải lo học hành để tìm việc làm cần thiết, tiếp lại phải cố gắng nghề nghiệp để củng cố nghiệp kinh tế gia đình Họ thường sống xa gia đình, không bị gia đình ràng buộc nên dễ dàng tự định thời điểm kết hôn 28 Cũng theo kết nghiên cứu xu hướng kết hôn muộn thể rõ ràng phân nhóm hội-nghề nghiệp khác Tuy nhiên, nhịp độ biến đổi khác nhóm, người làm nông nghiệp phi nông nghiệp, người làm việc khu vực nhà nước gia đình, hay nhóm học vấn khác Mức chênh tuổi kết hôn trung bình lần đầu nam giới thời kỳ 1996-2005 với 1976-1985 nhóm cụ thể là: Tiểu học 1,6 năm; Trung học sở 3,5 năm; Trung học phổ thông trở lên 4,5 năm Tương tự, người làm nông nghiệp năm so với người làm phi nông nghiệp 3,8 năm; người làm nhà nước năm so với người làm cho gia đình, tư nhân năm Đối với nữ, mức chênh lệch cụ thể là: Tiểu học (3,4 năm); Trung học sở (2,7 năm) trung học phổ thông trở lên (2,8 năm); nghề nông nghiệp (2,8 năm); Nghề phi nông nghiệp (2,4 năm); Khu vực làm việc nhà nước (1,2 năm) khu vực làm việc gia đình tư nhân (3,2 năm) Kết luận Tuổi kết hôn trung bình người Việt Nam, đặc biệt nam giới có xu hướng tăng lên, phụ nữ có xu hướng ổn định so với thập niên trước Việt Nam nỗ lực tuyên truyền, vận động người dân thực sách KHHGĐ, không kết hôn sớm, dãn khoảng cách sinh, nhận thức người dân tăng lên Điều quan trọng dẫn đến chuyển đổi từ mô hình kết hôn truyền thống (kết hôn sớm nam nữ) sang mô hình hôn nhân theo luật pháp thực nếp sống văn minh đại (kết hôn độ tuổi) thập niên qua Nói cách khác, yếu tố cho trình đại hóa, sách, văn hóa quyền tự hôn nhân góp phần hình thành xu hướng kết hôn muộn người Việt Nam Tuổi kết hôn trung bình lần đầu nam cao so với nữ tất giai đoạn khu vực Nam giới thường muốn có địa vị hội trước lập gia đình Còn phụ nữ, áp lực hôn nhân cao nam giới vị trí “thụ động” quan hệ hôn nhân nên họ có xu hướng kết hôn sớm so với nam giới Thanh niên thành thị kết 29 hôn muộn so với niên nông thôn, sức ép vấn đề việc làm, thu nhập, bận rộn sống đô thị Ngoài ra, thành thị có nhiều người thích sống độc lập, không thích ràng buộc sớm vào sống gia đình Dân tộc Kinh có nhiều hội tiếp xúc với đời sống đại, dễ dàng tiếp cận nhiều chủ trương, sách, pháp luật nhà nước nên có xu hướng kết hôn muộn dân tộc người Những người làm việc khu vực nhà nước kết hôn muộn người làm việc khu vực tư nhân hay hộ gia đình, họ chịu áp lực nhiều từ công việc thực nghiêm chỉnh sách nhà nước liên quan đến hôn nhân gia đình Những người có học vấn thấp làm nông nghiệp thường có xu kết hôn sớm 30 HÔN NHÂN VIỆT - HÀN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đăng ngày: 11-08-2014, 10:44 | Danh mục: Bài viết Tạp chí » Năm 2010 » Số Giống tất dân tộc khác giới, hôn nhân gia đình người Việt Nam người Hàn Quốc coi trọng đề tài hút quan tâm giới học giả thuộc lĩnh vực khác Hôn nhân có vai trò quan trọng việc bảo tồn nòi giống góp phần nâng cao chất lượng sống người Quá trình toàn cầu hóa ảnh hưởng đến vấn đề hôn nhân thông qua hoạt động hợp tác phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Ở Việt Nam, ảnh hưởng dễ nhận thấy năm gần hôn nhân phụ nữ Việt Nam với người nước ngoài, đặc biệt với người Hàn Quốc Các hôn nhân này, bên cạnh tác động tích cực, thể tác động tiêu cực ảnh hưởng đến ổn định phát triển hội hai nước Việt Nam 31 Hàn Quốc Trong khung khổ viết này, muốn đề cập tới thực trạng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Hàn Quốc đưa số giải pháp mang tính chất gợi ý việc khắc phục vấn đề tồn hôn nhân Việt – Hàn, góp phần nâng cao hiểu biết, tình hữu nghị hai dân tộc Thực trạng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Hàn Quốc Hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc bắt đầu diễn vào khoảng năm 1995 với việc số công nhân nữ Việt Nam sang làm việc, sau kết hôn với người Hàn quốc([1]) Tiếp đó, sau công ty Hàn Quốc đẩy mạnh đầu tư vào Việt nam, gia tăng tiếp xúc Việt - Hàn làm tăng thêm số người kết hôn với người Hàn Quốc từ năm 2002-2003 trào lưu nam giới Hàn Quốc sang Việt nam tìm vợ bắt đầu phát triển mạnh mẽ([2]) Theo thống kê, tính đến cuối năm 2007 có khoảng 20.000 phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc với nhiều lý khác Chỉ tính riêng từ năm 2004 - 2006, có tới 15.367 phụ nữ Việt Nam kết hôn với đàn ông Hàn Quốc số có xu hướng tăng lên hàng năm([3]) Số người kết hôn với người Hàn Quốc tỉnh phía nam nhiều so với tỉnh phía Bắc nguyên nhân chủ yếu như: gia tăng quan hệ kinh tế, văn hóa, du lịch Việt Nam Hàn Quốc năm gần đây; tương đồng lối sống, phong tục, tập quán (chịu ảnh hưởng văn hóa Khổng giáo); chi phí kết hôn với phụ nữ Việt Nam thấp so với chi phí kết hôn với phụ nữ Hàn Quốc; hoạt động môi giới hôn nhân Hàn Quốc Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ; v.v Sự cân giới tính Hàn Quốc nguyên nhân quan trọng khiến cho số vụ kết hôn Việt - Hàn tăng nhanh 32 Bảng 1: Tỉ lệ giới tính sinh Hàn Quốc Đơn vi:̣ Trên 100 nữ 1981 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2020 2025 Tổ ng sinh 107,2 109,5 116,5 113,2 110,2 107,7 108,2 106,4 106,0 Sinh lầ n đầ u 106,3 106,0 108,5 105,8 106,2 104,8 105,8 105,0 105,0 Sinh lầ n hai 106,7 107,8 117,0 111,7 107,4 106,4 106,7 105,4 105,2 Sinh lầ n ba 107,1 129,0 188,8 177,2 141,7 127,7 128,4 122,1 120,2 Sinh lầ n tư trở 113,5 148,2 209,2 203,9 167,5 132,6 136,1 127,0 124,1 lên Nguồ n: National Statichical office (NSO) (2008) Như thể bảng 1, tỉ lệ cân giới tính lên tới đỉnh điểm vào năm 1990 kỹ thuật lựa chọn giới tính bắt đầu phổ biến Nhìn chung, tỉ lệ cân giới tính lúc sinh xảy Hàn Quốc từ cuối năm 1980 đến đầu năm 2000 Sau năm 2000, cân giới tính bắt đầu giảm dần Tuy nhiên, tỉ lệ giới tính sinh thứ thứ cân đối, thể thực trạng thích trai hội theo Khổng giáo Hàn Quốc Sự cân giới tính dẫn tới việc thiếu cô dâu tình trạng kết hôn với người nước Hàn Quốc Việc kết hôn với người ngoại quốc tăng lên giới ảnh hưởng tới nam giới độc thân Hàn Quốc, dẫn đến việc tìm kiếm cô dâu nước nghèo Trung Quốc, Đông Nam Á Trung Á Các tour du lịch tìm kiếm hôn thê làm số vụ kết hôn với người nước Hàn Quốc, đất nước chủng coi trọng sắc dân tộc, tăng lên nhanh chóng Ngày có nhiều đàn ông Hàn Quốc, nơi dư thừa đàn ông, tìm vợ nước với việc địa vị hội phụ nữ Hàn Quốc nâng lên 33 làm cho số vụ kết hôn nội địa giảm xuống Sự kết hợp yếu tố địa vị hội phụ nữ Hàn Quốc nâng cao dư thừa đàn ông truyền thống thích trai buộc đàn ông Hàn Quốc phải tìm vợ người nước ngoài, đặc biệt nước Đông Nam Á Phillippin, Campuchia Việt Nam người Trung Quốc gốc Triều Tiên vùng nông thôn Từ năm 2000 đến năm 2006 có 134.523 cô dâu nước ngoài, chủ yếu đến từ Trung quốc, chiếm 63,02%, tăng gấp đôi so với thập kỷ trước Cô dâu Việt Nam chiếm 15,26% cô dâu Philippin chiếm 5,04% Nhìn vào bảng ta thấy chủ yếu vụ kết hôn với người nước đàn ông Hàn Quốc với phụ nữ nước Đông Nam Á, 74% số bạn tình người Trung Quốc Tiếp theo Nhật Bản 4,8%, Việt Nam 3,8% Philippin 2,0% Bảng 2: Cô dâu, rể ngƣời nƣớc phân theo quốc gia Đơn vị tính: người, % Tổ ng Nam Nữ Tổ ng 118.421 14.131 104.290 Trung Quố c (gố c Hàn Quố c) 37.126(31,4) 5.975 31.151 Trung Quố c 29.860(25,2) 2,859 26.947 Viêṭ Nam 24.194(20,4) 128 24.066 Nhâ ̣t Bản 5.564(4,7) 519 5.045 Philippines 5.442(4,6) 156 5.286 Cambodia 2.726(2,3) 2.719 Mông Cổ 2.274(1,9) 31 2.243 Thái lan 1.980(1,7) 984 514 Hoa Kỳ 1.498(1,3) 984 514 34 Các nước khác (hơn 110 quố c 7.757(6,6) 3.438 4.373 gia) Nguồ n: Bô ̣ Tư Pháp Hàn quố c , “Total Number of Foreign Brides by Country”, 30/6/2008 Phần lớn cô gái Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc chủ yếu sống nông thôn, vùng sâu, vùng xa nên khó tiếp cận với nguồn thông tin từ bên ngoài, dễ gây ngộ nhận việc lấy chồng người nước Mục đích hôn nhân cô gái Việt Nam thoát khỏi cảnh nghèo khó, vất vả, không cho riêng mà giúp đỡ cho người thân gia đình Một khả kinh tế gia đình chồng không đủ để giúp tiền gửi Việt Nam họ phải bươn trải làm nghề khác để kiếm tiền gửi cho cha mẹ quê hương Những rể chủ yếu xuất thân từ nông thôn, trình độ học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế gặp khó khăn Vì hoàn cảnh không khác nhiều so với cô dâu Đặc điểm bật quan hệ hôn nhân Việt-Hàn chênh lệch đáng kể tuổi tác bên quan hệ Trong phụ nữ hầu hết người trẻ (từ 18-25 tuổi) độ tuổi nam giới lại có độ tuổi 30, nhiều trường hợp lên tới 60-70 tuổi, chí cao Có thể nói, chênh lệch lớn tuổi tác điều đặc biệt so với hôn nhân thông thường Việt Nam không người dư luận cho rằng, việc tham gia kết hôn túy mục đích kinh tế không phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam Về trình độ văn hóa ngoại ngữ bên tham gia kết hôn thấp Hầu hết phụ nữ Việt Nam đàn ông Hàn Quốc có trình độ học vấn thấp, mức trung học sở, chí tiểu học mù chữ, thường sinh sống nông thôn sử dụng tiếng mẹ đẻ Một số cô dù có biết chút ngoại 35 ngữ, khả giao tiếp lại hạn chế Vì vậy, khó khăn đời sống thường nhật cô dâu Việt Nam khó tránh khỏi Tương xứng với trình độ văn hóa thấp dễ hiểu nghề nghiệp bên phụ nữ nam giới kết hôn với loại nghề không cao hội Cụ thể phụ nữ Việt nam thường việc làm nghề nghiệp ổn định (chẳng hạn làm nội trợ) làm nghề có thu nhập không cao làm nông, công nhân nhà máy may, v.v Về phía nam giới Hàn Quốc tình trạng nghề nghiệp khả quan, chủ yếu nông dân, số công nhân buôn bán kinh doanh Hầu người làm công chức Chính hoàn cảnh kinh tế hai bên nam nữ không giả so với điều kiện sống hội sở Đa số phụ nữ kết hôn với người Hàn Quốc thuộc diện kết hôn lần đầu đàn ông Hàn Quốc phần lớn kết hôn có riêng Thậm chí có người bị khuyết tật Do có thiệt thòi rõ nghiêng phía phụ nữ Việt Nam Với khác biệt tuổi tác, ngôn ngữ, hoàn cảnh gia đình môi trường hội, nói hôn nhân Việt-Hàn khó có hòa hợp từ đầu Phần lớn phụ nữ Việt Nam định kết hôn chưa hiểu rõ người chồng tương lai tính cách, điều kiện kinh tế, gia đình nên hoàn toàn dự liệu chờ đợi phía trước Bên cạnh hôn nhân hạnh phúc, người phụ nữ lấy người chồng chăm chỉ, có trách nhiệm tình cảm vợ chồng bền vững, có hôn nhân không đem lại hài lòng cho hai phía, tình yêu, thiếu hòa hợp, khó khăn kinh tế, lười lao động, chí tồn tình trạng bạo hành gia đình 36 Nguyên nhân gây nên tình trạng “cơm không lành, canh chẳng ngọt” gia đình Việt – Hàn phần lớn hôn nhân bị chi phối yếu tố kinh tế, thông qua môi giới Trước kết hôn, cô dâu Việt Nam không lường trước “rào cản” ngôn ngữ, văn hóa mà cô phải vượt qua, kỳ vọng nhiều vào “đổi đời” kết hôn, chưa tiếp cận với văn hóa Hàn Quốc, nguyên tắc quan hệ, ứng xử gia đình Cả cô dâu rể không thông thạo ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ trung gian để giao tiếp nên khó hiểu nhau, hòa nhập vào môi trường sống Một số giải pháp khắc phục Kết hôn với người Hàn Quốc, với người nước nói chung, tượng bình thường xảy tất quốc gia, bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ Chính vậy, giải pháp cần thực không nhằm mục đích hạn chế, ngăn cản quan hệ kết hôn với người nước mà nhằm tránh rủi ro không đáng có phụ nữ Việt nam tham gia quan hệ hôn nhân Giải pháp hữu hiệu lâu dài nâng cao chất lượng sống, đặc biệt cho phụ nữ, thông qua chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao trình độ học vấn, cải thiện đời sống khu vực nông thôn Một sống đỡ khó khăn, người viễn tưởng đến sống khác, có nhiều lựa chọn chấp nhận sống xa quê hương, họ hàng người thân thiết khác Với vai trò quan quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình, Bộ Tư pháp cần tổ chức nghiên cứu, biên soạn tài liệu cung cấp thông tin cần thiết, tư vấn kiến thức pháp lý phục vụ việc kết hôn sống gia đình cho người kết hôn với người Hàn Quốc để giúp họ có hiểu biết, kiến thức pháp lý, bảo vệ quyền lợi đáng 37 Trước tình hình diễn biến phức tạp tổ chức môi giới hôn nhân, nhà nước, cụ thể ngành công an cần phối hợp với quan tư pháp, Hội Liên hiệp Phụ nữ, đoàn thể quần chúng nhân dân có biện pháp đấu tranh liệt, nhanh chóng phát xử lý nghiêm hoạt động môi giới hôn nhân bất hợp pháp để làm lành mạnh hóa quan hệ hôn nhân với người Hàn Quốc Bên cạnh đó, cần sớm thành lập trung tâm hỗ trợ kết hôn phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước địa bàn cần thiết Chức Trung tâm quan cung cấp thông tin khó khăn, thuận lợi gặp phải hôn nhân, phong tục tập quán, tâm lý, nét văn hóa khác biệt tổ chức gia đình, tư vấn luật pháp, cung cấp khóa học ngoại ngữ, tập huấn cho phụ nữ Việt Nam chuẩn bị lấy chồng Hàn Quốc giúp họ có thêm thông tin điều kiện để cân nhắc trước định tương lai mình, để kết hôn họ không bị bỡ ngỡ bắt đầu sống Để hòa nhập vào môi trường sống mới, người phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc cần phải vượt qua rào cản ngôn ngữ tiếng Hàn thích ứng văn hóa Trong môi trường văn hóa mới, người ta phải thay đổi thói quen chuẩn mực ứng xử phạm vi gia đình, mà phải thay đổi hình thức lao động sản xuất, cách thức phục vụ sống thường ngày Trong bối cảnh đòi hỏi trình độ học vấn, tiếng Hàn định Thông qua ngôn ngữ cảm thông chia sẻ thành viên gia đình hội, cô dâu Việt Nam nhanh chóng hội nhập văn hóa môi trường sống khác xa nhiều so với trước Một trình độ học vấn thấp khó khăn cho trình hội nhập thích ứng Vì vậy, bên cạnh giúp đỡ nước sở tại, cô dâu Việt Nam nên tìm cách nâng cao trình độ học vấn, ngoại ngữ để tự vươn lên sống, bước khẳng định vị trí, vai trò gia đình hội Hàn Quốc 38 Nhìn chung, phát triển kinh tế hội hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho việc giao lưu, tiếp xúc Việt Nam Hàn Quốc, sống vất vả, khó khăn khiến cô gái Việt Nam vùng nông thôn mơ ước lấy chồng nước để “đổi đời” giúp đỡ người thân tài chính, làm cho tình hình phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Sự thiếu hiểu biết đầy đủ trước kết hôn rào cản ngôn ngữ, phong tục tập quán, hai bên nam nữ dẫn đến thiệt thòi cho phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc Để tháo gỡ khó khăn, đòi hỏi quan tâm giúp đỡ hai nước Việt – Hàn cố gắng thân người trong việc vượt qua khó khăn để xây dựng cuôc sống ấm no, hạnh phúc Với nỗ lực hai phía tình hữu nghị sẵn có hai nước, rào cản quan hệ hôn nhân Việt Hàn chắn sớm khắc phục, gắn bó tình hữu nghị hai dân tộc ngày phát triển bền vững, đem lại lợi ích to lớn cho hai quốc gia  Xu hướng hôn nhân với người nước tạo nên gia đình đa văn hoá (phụ nữ Đại Hợp lấy chồng 12 quốc gia thuộc châu Á, Âu Bắc Mỹ, nhiều Đài Loan Hàn Quốc)  Hôn nhân bối cảnh đô thị hoá, công nghiệp hoá hội nhập quốc tế xu tất yếu, diễn tác động nhiều yếu tố kinh tế, văn hoá, hội biến đổi quan niệm, giá trị, chuẩn mực truyền thống hôn nhân gia đình  Từ nghiên cứu thấy tác động khan phụ nữ đến quy luật cung - cầu việc tìm kiếm bạn đời nam giới Đây coi thách thức lớn nam niên bước vào tuổi trưởng thành, có ý định tìm kiếm bạn đời quê hương Sự thách thức gia tăng bối cảnh cân giới tính sinh Việt Nam Theo chuyên gia dân số Liên hợp quốc “sự chênh lệch tuyệt đối 39 quy mô dân số nam nữ Việt Nam vào năm 2050 khoảng 2,3 đến 4,5 triệu người” (UNFPA, 2009: 46)  Sự khan cô dâu, dẫn đến hệ lụy hội khác, dẫn đến “cạnh tranh” hay giành giật trình tìm kiếm bạn đời Điều xảy hệ lụy hội  Hôn nhân với người nước làm gia tăng gia đình đa văn hoá, dẫn đến xung đột khác biệt tiểu văn hoá vùng, miền, dân tộc (với trường hợp hôn nhân nước) ngôn ngữ bất đồng, xa lạ phong tục, tập quán, lối sống (với trường hợp hôn nhân có yếu tố nước ngoài) Điều làm tăng nguy bất hoà, mâu thuẫn đời sống vợ chồng, thành viên gia đình, dẫn đến bạo lực gia đình, ly hôn khó khăn sống học tập trẻ em lai v v  Sự cải thiện điều kiện sống phụ nữ lấy chồng nước gửi tiền cho gia đình sắm sửa tiện nghi, xây dựng nhà cửa, tạo nên “phố mới”, “làng Kiều” không tạo nên phân tầng hội mức sống mà tác động đến gia đình có gái Họ mong muốn có chàng rể ngoại quốc họ “đầu tư” cho gái để tìm kiếm chồng nước  Kết hôn “đa văn hoá” vấn đề địa phương quản lý hội Cần có biện pháp ngăn chặn môi giới hôn nhân bất hợp pháp, xử phạt nghiêm kẻ lợi dụng hôn nhân quốc tế để tìm kiếm lợi nhuận, lừa dối Nghiêm trị kẻ lợi dụng kết hôn với người nước để buôn bán phụ nữ, lừa đảo 40 ... nhân gia đình + Phân tích hành vi thời gian nhàn rỗi gia đình để tìm độ gắn kết gia đình + Miêu tả hoàn cảnh sống số kiểu loại gia đình định + Cơ sở vật chất gia đình tài sản gia đình + Trật tự gia. .. phát triển biến đổi gia đình XH NC thực trạng gia đình tức NC gia đình biến đổi BÀI 2: TIẾP CẬN LÝ THUYẾT XHHGĐ TIẾP CẬN GIA ĐÌNH – THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH – NHÓM XÃ HỘI – Thiết chế: + Hệ... đình, thích nghi phát triển + Vai trò phụ nữ nam giới hoạt động gia đình: Sinh đẻ, xã hội hóa phát triển kinh tế hộ gia đình nhóm gia đình khác + PCLĐ theo giới BBĐ gia đình + Mâu thuẫn gia đình,

Ngày đăng: 04/07/2017, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan