ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI

49 643 0
ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CAM KẾT BẢO VỆ  MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT  TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của quận Tây Hồ 3 1.1.1. Vị trí địa lý 3 1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của quận Tây Hồ: 4 1.2. Một số quy định của Luật BVMT đối với các cơ sở sản xuất 9 1.3. Cơ sở lý luận và quy định của pháp luật về công tác thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường. 10 1.3.1. Khái niệm về kế hoạch bảo vệ môi trường 10 1.3.2. Đối tượng lập kế hoạch bảo về môi trường 10 1.3.3. Thời điểm đăng ký bản kế hoạch bảo vệ môi trường 11 1.3.4. Tổ chức đăng ký bản kế hoạch bảo vệ môi trường 12 1.3.5. Trách nhiệm của chủ dự án sau khi bản kế hoạch bảo vệ môi trường được đăng ký 12 1.3.6. Biện pháp khắc phục hậu quả 13 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 2.2. Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 14 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 15 2.2.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 15 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đánh giá hiện trạng thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường 16 3.1.1. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất trên địa bàn Hà Nội 16 3.1.2. Thực trạng công tác thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường tại các cơ sở 17 3.2. Đánh giá mức độ tuân thủ trong kế hoạch bảo vệ môi trường của một số cơ sở trên địa bàn quận Tây Hồ 19 3.2.1. Loại hình phòng khám 19 3.2.2. Loại hình nhà hàng 22 3.2.3. Loại hình khách sạn 26 3.2.4. Nguyên nhân dẫn đến các sai phạm của các cơ sở 30 3.3. Đề xuất các biện pháp nâng cao quản lý các cơ sở trên địa bàn quận Tây Hồ 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN PHƯỢNG YẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ SỞ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ, NỘI NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN PHƯỢNG YẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ SỞ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ, NỘI Chuyênngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành : 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Đồ án này là kết quả cố gắng của em dưới sự chỉ dạy và truyền đạt kiến thức rất tận tình của quý thầy suốt thời gian em được đào tạo tại trường Để hoàn thành đồ án này, trước tiên em xin trân trọng kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Hoài Thương – Giảng viên khoa Môi trường đa nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện ý tưởng, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm, những lời chỉ dạy vô cùng quý báu cho đồ án tốt nghiệp của em Xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đa tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, dạy dỗ em suốt quá trình học tập và khuyến khích để em hoàn thành luận văn này Do sự hạn chế về trình độ cũng kinh nghiệm cùng nhiều nguyên nhân khách quan khác, đồ án này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm Kính mong sự chỉ dẫn của quý thầy cô, anh chị và sự góp ý của bạn bè để đề tài được hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Phượng Yến LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài đồ án tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của em và được sự hướng dẫn khoa học của ThS Nguyễn Thị Hoài Thương – Giảng viên khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, các nội dung nghiên cứu, kết quả đề tài là trung thực Ngoài ra, bài đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng số liệu của các tác giả khác, quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Phượng Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển kinh tế, sự xuất hiện của nhiều sở sản xuất kinh doanh dịch vụ sản xuất nhiều mặt hàng khác thì việc tác động đến môi trường ngày một sâu sắc.Việc quản lý vấn đề phát sinh chất thải của các doanh nghiệp càng ngày được thắt chặt bởi các văn bản pháp lý của nhà nước Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đa đưa các khái niệm như: Đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường hay kế hoạch bảo vệ môi trường… Mỗi loại văn bản lại quy định riêng cho doanh nghiệp ở các mức độ sản xuất, quy mô khác Bên cạnh đó, mỗi đưa một mẫu văn bản thì có văn bản hướng dẫn kèm nhằm phục vụ cho công tác thực hiện của doanh nghiệp cũng việc quản lý dễ dàng cho các cấp chính quyền Điển hình Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ đa đưa những quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.Sau tháng thì Bộ Tài nguyên và Môi trường cho đời thông tư 27/2015/TT-BTNMT nhằm hướng dẫn chi tiết việc thực hiện các điều khoản Nghị định 18/2015/NĐ-CP Tây Hồ là quận có nền kinh tế phát triển, tập trung nhiều các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ.Việc quản lý môi trường doanh nghiệp các văn bản pháp luật là việc làm thiết thực.Trên thực tế, mặc dù các sở vẫn có đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường vẫn có rất nhiều doanh nghiệp đa có những dấu hiệu gây ô nhiễm tới môi trường.Công tác tra kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các sở sản xuất là việc cần thiết, diễn thường xuyên Chính vì lẽ đó, em thực hiện đề tài: “Đánh giá sự tuân thủ cam kết bảo vệ môi trường của số sở sản xuất địa bàn quận Tây Hồ, Nội ” nhằm thuận lợi cho việc quản lý môi trường các sở sản xuất có hiệu quả Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mức độ tuân thủ thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường của một số sở sản xuất địa bàn quận Tây Hồ – Tp Hà Nội - Đề xuất một số giải pháp nâng cao sự tuân thủ thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường của các sở sản xuất Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các văn bản pháp lý liên quan đến BVMT - Đánh giá sự tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường của các sở sản xuất - + Số lượng các sở sản xuất địa bàn + Số lượng các loại hình sản xuất + Quy mô sản xuất tương ứng với sở sản xuất + Tỷ lệ số sở thực hiện kế hoạch/cơ sở chưa thực hiện kế hoạch Đánh giá sự tuân thủ kế hoạch bảo vệ môi trường Một số đề xuất nhằm nâng cao mức độ tuân thủ kế hoạch bảo vệ môi trường của một số sở xản xuất 10 khu vực để rác thải thông thường và không có báo cáo tình hình quản lý chất thải nguy hại về phòng Tài nguyên môi trường theo đúng quy định - Khách sạn đa xây dựng hệ thống bể tự hoại ngăn thu gom nước thải của tất cả các phòng của khách sạn về bể chứavà cũng đa có giấy phép xả nước thải vào lưu vực được xác nhận của phòng Tài nguyên môi trường.Tuy vậy, sở lại chưa thực hiện báo cáo quan trắc chất lượng môi trường định kỳ tháng/lần gửi về phòng Tài nguyên môi trường Ngoài ra, sở thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường sạch sẽ, lắp đặt hệ thống thông gió, hút mùi nhà bếp, đảm bảo sức khoẻ cho nhân viên và khách hàng.Có thường xuyên bổ sung chế phẩm vệ sinh môi trường vào hệ thống bể phốt làm tăng hiệu quả xử lý Tóm lại: Cả khách sạn đều là những khách sạn quy mô nhỏ mức độ tuân thủ thực hiện thủ tục môi trường lại không được cao, cần quan tâm nữa Mặc dù, vào hoạt động từ những năm 2008 cho tới đầu năm 2014 mới tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường và các loại thủ tục môi trường giấy phép xả nước thải vào lưu vực nguồn nước Từ được xác nhận đề án bảo vệ môi trường, chưa nộp báo cáo giám sát về môi trường về phòng Điều này cho thấy, sở chưa thực sự quan tâm tới công tác môi trường, chưa thực hiện đúng đề án bảo vệ môi trường đa cam kết mà chỉ thực hiện để chống đối với quan chức Cả sở đều không thực hiện các thủ tục giám sát môi trường kinh phí cho công tác này là khá lớn, vào khoảng 10 triệu đồng cho một lần quan trắc sở không có khả lập và quan trắc mà phải thuê đơn vị tư vấn môi trường Có thể để tiết kiệm kinh phí, sở đa không tiến hành thủ tục này một cách nghiêm túc và nhận thấy việc này là không cần thiết Người quản lý môi trường cần quan tâm nữa, gửi thông báo cho sở hoàn thành báo cáo giám sát môi trường đúng thời hạn đa cam kết Trên địa bàn quận đa phần là các khách sạn, nhà nghỉ,… loại hình này chiếm tỉ lệ khá cao Việc đánh giá mức độ tuân thủ cam kết của loại hình này là điều cần thiết đưa sở cho các nhà quản lý quan tâm nữa tới công tác tra, giám sát các sở để nâng cao việc thực hiện tốt các quy định của pháp luật về linh vực môi trường nói chung và các nội dung cam kết nói riêng 35 Qua quá trình điều tra, phỏng vấn chủ sở, họ đều đưa khó khăn công tác bảo vệ môi trường là không có nhân lực có chuyên môn về lĩnh vực môi trường và không có nhiều kinh phí để thực hiện công tác bảo vệ môi trường thường xuyên được Tuy nhiên, cũng không phải là lý chính đáng cho việc không thực hiện các thủ tục môi trường vì nếu không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường sẽ làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Và nếu không khắc phục sở có thể bị tạm dừng hoạt động để hạn chế tác động tới môi trường 3.2.4 Nguyên nhân dẫn đến sai phạm sở Qua việc đánh giá mức độ tuân thủ thực hiện cam kết bảo vệ môi trường của một số sở sản xuất địa bàn quận Tây Hồ, ta có thể nhận thấy ý thức chấp hành các nội dung ghi bản kế hoạch bảo vệ môi trường của các sở ở mức khá tốt Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn có các hộ kinh doanh cá thể nhỏ lẻ vẫn chưa thực sự quan tâm đến vấn đề môi trường Nguyên nhân của thực trạng này là do: Trước tiên phải kể đến những trở ngại thuộc về nhận thức của doanh nghiệp Xây dựng, xử lý, thực hiện biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường chỉ mang hình thức đối phó với quan chức năng, với quy định của pháp luật mà chưa nhận thức được ý nghĩa của việc thực hiện các biện pháp đó Thứ hai có thể kể đến là sở thiếu kinh phí Việc xử lý chất thải, nước thải hay việc quan trắc chất lượng môi trường định ký là rất tốn kém Đối với hộ kinh doanh cá thể với quy mô nhỏ, vốn đầu tư không nhiều thì đó là việc làm khó khăn Thứ ba, là thiếu cán bộ có chuyên môn về lĩnh vực bảo vệ môi trường Đa số các sở sản xuất vừa và nhỏ không hề có nhân viên có chuyên môn quản lý hay vận hành hệ thống xử lý Việc cho hoạt động hệ thống xử lý họ cảm thấy rất cồng kềnh, mất thời gian và tốn kém tiền, thường xuyên phải bảo dưỡng hay thay thế Thứ tư, sự quá tải của các quan chức về môi trường địa bàn phường, quận Có hàng nghìn sở sản xuất địa bàn nên cán bộ quản lý không thể thường xuyên kiểm tra sở Việc trốn tránh thực hiện các biện pháp xử lý các sở cũng là điều tất yếu xảy họ chưa thực sự quan tâm đến vấn đề môi trường 36 Thứ năm, có thể thủ tục về mặt môi trường quá rườm rà, phức tạp, sở thấy rắc rối việc thường xuyên lập báo cáo môi trường định kỳ hay vấn đề lấy mẫu quan trắc nước thải 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao quảnsở địa bàn quận Tây Hồ - Tăng cường tra kiểm tra: Qua việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch BVMT của các sở, thấy tần suất tra còn thấp Một tồn tại nữa là sau kiểm tra phát hiện được sai phạm của doanh nghiệp và yêu cầu doanh nghiệp khắc phục sai phạm của mình sau đó lại không tiến hành kiểm tra lại xem doanh nghiệp đó đa khắc phục chưa Chính vì vậy mà các quan có thẩm quyền cần tăng tần xuất kiểm tra, nếu phát hiện có sai phạm thì yêu cầu các sở khắc phục sai phạm và sau đó tiến hành kiểm tra lại xem doanh nghiệp có thực hiện hay không.Thực hiện việc thắt chặt quản lý, kiểm tra kỹ lưỡng giám sát mức độ tuân thủ trước vào vận hành để khắc phục tình trạng nêu - Tăng mức phạt: Mức phạt hiện giờ còn thấp đặc biệt còn thấp chi phí xây dựng hệ thống xử lý các chất ô nhiễm rất nhiều nên các sở sản xuất chấp nhận nộp phạt Do vậy, cần nâng cao mức phạt để răn đe các doanh nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng của việc này, Thủ tướng chính phủ đa tiến hành sửa đổi, nâng cao mức phạt hành vi vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường đó là Nghi định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực ngày 31/12/2013 - Tuyên truyền: Các quan quản lý cần tăng cường công tác phổ biến pháp luật về môi trường tới mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh doanh địa bàn quận nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức về bảo vệ môi trường của mọi cá nhân và tổ chức Đưa các buổi giao lưu, tuyên truyền về các thủ tục môi trường đối với các sở sản xuất cần phải thực hiện để người dân biết về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường và các mức phạt tương ứng đối với các trường hợp mà sở vi phạm - Đối với các sở có khó khăn về vốn, cần hỗ trợ cho sở hưởng chính sách vốn vay ưu đai có lai suất thấp, để sở có vốn kinh doanh và thực hiện công tác bảo vệ môi trường một cách tốt - Mở các lớp tập huấn về môi trường cho các sở và bắt buộc phải tham gia 37 - Tăng cường thêm cán bộ quản lý nhằm giảm sự quá tải địa bàn quận và giúp công tác quản lý được tốt - Đề xuất biện pháp giảm thiểu sự rườm rà của các thủ tục hành chính để giúp các sở sản xuất thực hiện KHBVMT nghiêm túc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên địa bàn quận có 9227 sở sản xuất Chỉ có 65% các sở thuộc đối - tượng lập đều chấp hành gửi kế hoạch bảo vệ môi trường đến phòng đề nghị xác nhận - Đối với loại hình hoạt động là phòng khám, việc thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường là rất tốt Cả phòng khám đa nêu ở đều thực hiện rất nghiêm - túc, không có bất kỳ sai phạm lớn nào Đối với loại hình kinh doanh khách sạn rất phát triển địa bàn, quy mô chỉ ở mức trung bình, chất lượng môi trường vẫn chưa tốt Chưa thực hiện đầy đủ các quy định môi trường cũng những điều đa cam kết từ khâu thu gom, - lưu trữ vận chuyển và xử lý chất thải rắn nguy hại và lập báo cáo quan trắc Đối với loại hình kinh doanh nhà hàng thực phẩm đa phần là hộ kinh doanh nhỏ lẻ, họ trốn tránh việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Trong quá trình hoạt động không thực hiện xử lý nước thải, khí thải hay báo cáo giám sát môi - trường định kỳ về phòng Tài nguyên môi trường Nhà hàng Chiến Béo Ngay từ mức độ tuân thủ thực hiện các thủ tục về môi trường đến mức độ tuân thủ kế hoạch bảo vệ môi trường, cả hai mức độ này đều không cao, chỉ đạt ở ngưỡng trung bình Kiến nghị: Qua việc đánh giá mức độ tuân thủ cam kết bảo vệ môi trường của một số sở sản xuất địa bàn quận Tây Hồ, vẫn có một vài sở chưa thực hiện nghiêm 38 túc các điều khoản đa cam kết Chính vì vậy, đề nghị các sở khắc phục các vi phạm và báo cáo với quan chức ở phường, quận trực thuộc quản lý Các đề nghị đối với nhà quản lý: +Ngay từ phê duyệt kế hoạch bảo vệ môi trường thì cần theo dõi việc thực hiện các kế hoạch về bảo vệ môi trường + Thường xuyên tra, kiểm tra các sở có quy mô lớn, hoạt động sản xuất có phát sinh nhiều chất thải, lấy mẫu quan trắc môi trường + Xử phạt nghiêm đối với các vi phạm, thường xuyên mở lớp tuyên truyền tập huấn cho các nhà quản lý các sở, nâng cao ý thức BVMT của doanh nghiệp 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản cam kết bảo vệ môi trường của sở sản xuất Báo cáo giám sát môi trường định kỳ hàng năm của các sở Danh mục tổng hợp các thông báo, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường của các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 của Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường Minh Viễn, “Pháp luật bảo vệ môi trường Indonexia”, Bảo vệ môi trường, số 6/1999 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Trương Mạnh Tiến, “Một số nội dung luật Bảo vệ Môi trường 2005”, Tài nguyên Môi trường, số 11/2005 10 Vũ Văn Bằng (2004), “Con người và môi trường sống”, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2004, trang 200-218 11 http://vea.gov.vn/vn/timkiem/results.aspx?k=cam%20k%E1%BA%BFt%20b %E1%BA%A3o%20v%E1%BB%87%20m%C3%B4i%20tr %C6%B0%E1%BB%9Dng 40 PHỤ LỤC  MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU LƯU TRỮ RÁC THẢI CỦA MỘT SỐ SỞ SẢN XUẤT Khu lưu trữ rác thải nguy hại phòng khám Sakura Khu lưu trữ chất thải nguy hại của phòng khám SOS PHỤ LỤC BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN BỘ TÌNH HÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Cán phụ trách môi trường) Nhằm đưa văn pháp lý môi trường phù hợp với tình hình thực tế sở sản xuất Góp phần nâng cao hiệu quảnmôi trường, bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất Thực nôi dung trên, rất mong nhận hợp tác anh (chị ) việc cung cấp thông tin phiếu điều tra này Chúng xin chân thành cảm ơn! I Những thông tin chung của người cung cấp thông tin Họ và tên:………………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………… II Thông tin về công tác bảo vệ môi trường sở Trong các thủ tục môi trường cần tuân thủ, sở đa thực hiện thủ tục nào? STT Tên thủ tục Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết Lập kế hoạch bảo vệ môi trường/Cam kết bảo vệ môi trường Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Giấy phép khai thác nước dưới đất Kê khai nộp phí nước thải Nộp phí khai thác tài nguyên Lập báo quan trắc định kỳ gửi quan có thẩm quyền Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại và hợp đồng đơn vị có chức để thu gom và vận chuyển Giây xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường 10 11 Đã thực hiện Đang thực hiện Chưa thực hiện Các công trình bảo vệ môi trường thực tế của sở hiện có là những công trình nào? STT Tên công trình, thiết bị Có Không Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống xử lý khí thải Thùng đựng rác thải sinh hoạt Kho chứa chất thải nguy hại Đồng hồ đo lưu lượng nước thải Đồng hồ đo lưu lượng nước dưới đất Biện pháp giảm tiếng ồn, độ rung Số lượng cán bộ, công nhân tổ phụ trách về môi trường của sở là người? ……………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) khó khăn của sở để hoàn thiện tốt các thủ tục hành chính về môi trường là gì? □ Sự quản lý chồng chéo của các quan quản lý nhà nước □ Tình hình cập nhập thông tin về các quy định mới của văn bản pháp luật □ Nguồn kinh phí của nhà máy Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên, không bắt buộc) BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN BỘ TÌNH HÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Công nhân làm việc sở sản xuất) Nhằm đánh giá chất lượng môi trường sở sản xuất Để từ đưa các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe người lao động Chúng rất mong nhận hợp tác, đóng góp anh (chị) việc cung cấp thông tin phiếu điều tra này: Chúng xin chân thành cảm ơn! I Những thông tin chung của người cung cấp thông tin Họ và tên:………………………………………………………………………… Bộ phận:…………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………………… II Thông tin điều tra Một ngày sở làm việc mấy ca □ ca □ ca □ ca Đánh dấu “X” vào ô phương án mà Anh/Chị lựa chọn: Vấn đề môi trường Anh (chị) có được tham gia lớp tập huấn về môi trường không Anh (chị) có cảm thấy bụi quá trình làm việc không? Anh (chị) có thấy ồn quá trình làm việc không? sở có bố trí dọn vệ sinh trước kết thúc ca sản xuất không? Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Anh (chị) thường bỏ rác ở đâu? □ Thùng rác □ Khu vực xung quanh Bữa ăn của Anh (chị) ở sở sản xuất? □ Ăn tại nhà ăn □ Mang đồ ăn đến □ Ăn ở bên ngoài Khi có bóng đèn huỳnh quang cháy, hỏng anh (chị) làm thế nào? □ Thông báo cho cán bộ phụ trách □ Tự động thay và thải bỏ □ Không làm gì Anh (chị) tiến hành thu gom, phân loại chất thải nguy hại thế nào? □ Thu gom trước, phân loại sau □ Phân loại trước, thu gom sau □ Không thực hiện Chất thải nguy hại được lưu trữ thế nào? □ Thùng chuyên dụng □ Túi nilong thường □ Bỏ vào thùng rác sinh hoạt Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người cung cấp thông tin (Ký, ghi rõ họ tên, không bắt buộc) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHA MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG CHỈNH SỬA ĐỒ ÁN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa đồ án theo ý kiến của Hội đồng Tiếp nhận ý kiến chỉnh sửa của sinh viên Trang chỉnh sửa Phần mở đầu yêu cầu viết lại nội dung thực hiện - Đa viết lại nội dung nghiên cứu vào Phần mở đầu 2 Sự thống nhất giữa số liệu thể hiện - Đa thống nhất lại số liệu 17, 34 Cập nhật sở pháp lý - Cập nhật luật mới hiện hành Thống nhất lại: CKBVMT và KHBVMT - Đa thống nhất lại và chỉ sử dụng KHBVMT Chi tiết phương pháp nghiên cứu - Đa nêu cụ thể 15 Cấu trúc lại chương Giải pháp chưa bám sát hiện trạng vấn đề Viết lại kết luận, kiến nghị - Đa cấu trúc lại toàn bộ chương 17 - 33 - Đa viết lại giải pháp 32, 33 Đa viết lại kết luận, kiến nghị 34, 35 Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS Nguyễn Thị Hoài Thương Nguyễn Phượng Yến Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh 20, 21, 24, 28 ... DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển kinh tế, sự xuất hiện của nhiều sở sản xuất kinh doanh dịch vụ... khác, quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Phượng Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH... số kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ tính theo hộ người năm (Nguồn: Chi cục thống kê Tây Hồ 2015) Trong đó phường Quảng An, Bưởi và Thụy Khê đứng đầu về số hộ kinh doanh - dịch

Ngày đăng: 04/07/2017, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của quận Tây Hồ

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của quận Tây Hồ:

  • Bảng 1.1. Mật độ dân số các phường thuộc quận Tây Hồ

  • Hình 1.1. Tổng số kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ tính theo hộ

  • và người các năm

  • 1.2. Một số quy định của Luật BVMT đối với các cơ sở sản xuất

  • 1.3. Cơ sở lý luận và quy định của pháp luật về công tác thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường.

  • 1.3.1. Khái niệm về kế hoạch bảo vệ môi trường

  • 1.3.2. Đối tượng lập kế hoạch bảo về môi trường

  • 1.3.3. Thời điểm đăng ký bản kế hoạch bảo vệ môi trường

  • 1.3.4. Tổ chức đăng ký bản kế hoạch bảo vệ môi trường

  • 1.3.5. Trách nhiệm của chủ dự án sau khi bản kế hoạch bảo vệ môi trường được đăng ký

  • 1.3.6. Biện pháp khắc phục hậu quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan