Đồ án thiết kế cơ khí Pdf, Word, Bản vẽ 2D: Hệ thống thay dao tự động trên máy phay CNC

62 1.2K 10
Đồ án thiết kế cơ khí Pdf, Word, Bản vẽ 2D: Hệ thống thay dao tự động trên máy phay CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế cơ khí về hệ thống thay dao tự động của máy phay CNC.Bao gồm file thuyết minh, bản word, và bản vẽ. Hệ thống thay dao tự động trong máy phay CNC được dùng nhiều trong kĩ thuật.Trong các máy CNC phục vụ cho cơ khí chế tạo thì việc sử dụng hệ thống thaydao tự động có tác dụng làm giảm thời gian thay dao nâng cao hiệu quả kinh tế của nhà máy là một yếu tố quan trọng góp phần vào quá trình tự động hóa sản xuất do đó việc đi sâu vào tìm hiểu hệ thống thay dao tự động cho phép ta có thể chế tạo hệ thống thay dao tự động riêng cho máy phù hợp với quá trình sản xuất của nhà máy, góp phần tăng năng suất của nhà máy.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG 1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG 1.1.1 Phân loại cấu cấp phát kẹp chặt dụng cụ tự động 1.1.2 Ổ chứa dao vận chuyển dụng cụ cấp phát tự động 1.1.3 Thay dụng cụ kẹp chặt dụng cụ tự động cấu công tác 1.1.4 Một số trang bị ổ tích dụng cụ số nước 14 1.1.5 Hệ thống dụng cụ dùng cho máy CNC 14 1.1.6 Nhận dạng dụng cụ 17 1.1.7 Quản trị dụng cụ hệ CNC 19 1.2 CÁC HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG TRÊN MÁY PHAY CNC 24 1.2.1 Ổ chứa dao kết hợp tay kẹp dụng cụ 24 1.2.2 Ổ chứa dao tự hành 25 1.3 KẾT LUẬN 26 CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THAY DAO 27 2.1 LẬP QUY TRÌNH TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG 27 2.1.1 Sơ đồ kết cấu hệ thống thay dao tự động 27 2.1.2 Sơ đồ thiết kế hệ thống thay dao tự động 27 2.1.3 Kích thước đài dao 29 2.1.4 Các bước thay dụng cụ máy 29 2.1.5 Xác định gốc tính toán cho hệ thống thay dao 30 2.2 TÍNH TOÁN TANG CHỨA DAO 30 2.2.1 Xác định thông số hình học Tang 30 2.2.2 Tính toán cấu Man cho Tang chứa dao 35 2.2.3 Tính toán lựa chọn ổ lăn 41 2.2.4 Tính toán trục đỡ tang 43 2.3 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CHO CƠ CẤU TRỤC THAY DAO 45 2.3.1 Tính toán trục dẫn hướng 45 2.3.2 Tính toán lựa chọn động cho hệ thống dẫn động thay dao 46 2.4 KẾT LUẬN 51 CHƯƠNG 3: BẢN VẼ VÀ KIỂM BỀN MỘT SỐ KẾT CẤU 53 3.1 KIỂM BỀN MỘT SỐ KẾT CẤU 53 3.2 BẢN VẼ MỘT SỐ KẾT CẤU 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ sử dụng dụng cụ cắt phương pháp thay tự động Hình 1.2 Sơ đồ phân loại hệ thống thay dao tự động Hình 1.3 Kết cấu đầu Rơvônve Hình 1.4 Cấu trúc tổng thể bàn dao nghiêng có đầu rơvônve Hình 1.5 Sơ đồ thay dao tự động đầu rơvônve hãng Okuma Hình 1.6 Trung tâm gia công với đầu rơvônve .7 Hình 1.7 Các kiểu đầu rơvônve máy phay CNC trung tâm gia công Hình 1.8 Các phương án câu trúc ổ chứa Hình 1.9 Tuần tự bước thay dụng cụ trung tâm gia công trục hãng Mandelli Hình 1.10 Cơ cấu thay dụng cụ tự động máy tiện 10 Hình 1.11 Tuần tự bước thay dụng cụ trung tâm gia công hãng Mandelli 11 Hình 1.12 Tuần tự bước thay dụng cụ tự động với ổ chứa đặt phía trụ đứng .12 Hình 1.13 Tuần tự bước thay dụng cụ tự động với ổ chứa đặt phía trụ nằm ngang .12 Hình 1.14 Tuần tự bước thay dụng cụ ổ chứa bố trí bên cạnh máy .12 Hình 1.15 Tuần tự bước thay dụng cụ máy có trục thẳng đứng 13 Hình 1.16: Ổ chứa dao kết hợp tay quay dụng cụ 24 Hình 1.17: Ổ chứa dao tự hành 25 Hình 1.18: Trình tự trình thay dao ổ chứa dao tự hành 25 Hình 2.1: Sơ đồ kết cấu hệ thống thay dao tự động 27 Hình 2.2 Bản vẽ đài dao 29 Hình 2.3 Mô hình đài dao BT30 29 Hình 2.4 Sơ đồ tính toán kích thước hình học Tang .31 Hình 2.5 Các thông số tay kẹp 32 Hình 2.6 Thông số hình học định vị 33 Hình 2.7 Quá trình kẹp dao 33 Hình 2.8 Sơ đồ tính toán cấu Man 35 Hình 2.9 Cơ cấu Mantit 35 Hình 2.10 Biểu đồ phụ thuộc vận tốc góc gia tốc góc đĩa Man vào góc ψ 39 Hình 2.11 Sơ đồ động lực học cấu Man 40 Hình 2.12 Sơ đồ bố trỉ ổ lăn hệ thống thay dao .42 Hình 2.13 Sơ đồ phân bố lực 42 Hình 2.14 Sơ đồ bố trí lực trục đỡ Tang 44 Hình 2.15: Bố trí trục dẫn hướng hệ thống thay dao 45 Hình 2.16 Biểu đồ Momen 46 Hình 2.17 Mô hình cấu sin .47 Hình 2.18 Mô hình toán vận tốc 48 Hình 2.19 Mô hình toán gia tốc .48 Hình 2.20 Bài toán lực tác dụng 49 Hình 2.21 Ổ bi trượt LMK25 50 Hình 2.22: Thông số kích thước động cơ-HGT .51 SV: Nguyễn Văn xxxxx LỜI MỞ ĐẦU Hiện khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, mang lại lợi ích cho người tất lĩnh vực vật chất tinh thần Đóng góp vào phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ thời gian gần đây, tự động hóa sản xuất có vai trò quan trọng Nhận thực điều đó, chiến lực công nghiệp hóa đại hóa, công nghệ tự động ưu tiêu đầu tư phát triển Để thực điều ngành cần quan tâm phát triển ngành Cơ khí Một vấn đề định tự động hóa ngành khí chế tạo kỹ thuật điều khiển số công nghệ máy điều khiển số máy NC CNC Trong máy CNC phục vụ cho khí chế tạo việc sử dụng hệ thống thay dao tự động có tác dụng làm giảm thời gian thay dao nâng cao hiệu kinh tế nhà máy yếu tố quan trọng góp phần vào trình tự động hóa sản xuất việc sâu vào tìm hiểu hệ thống thay dao tự động cho phép ta chế tạo hệ thống thay dao tự động riêng cho máy phù hợp với trình sản xuất nhà máy, góp phần tăng suất nhà máy Dù cố gắng hoàn thành đồ án này, với nhiệt tình hướng dẫn cụ thể thầy môn, hiểu biết kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý giúp đỡ thầy cô môn để trang bị thêm nhiều kiến thức Cuối em xin chân thành cảm ơn quan tâm bảo thầy cô viện đặc biệt hướng dẫn thầy TS Lê Đức Bảo giúp em hoàn thành đồ án Hà nội ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Văn xxxx SV: Nguyễn Văn xxxxx CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG 1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ THỐNG THAY DAO TỰ ĐỘNG 1.1.1 Phân loại cấu cấp phát kẹp chặt dụng cụ tự động Thông thường, trình gia công chi tiết thực hiên nhiều dụng cụ khác Do đó, thiết bị tự động hoá, yêu cầu dụng cụ tương ứng lắp điều chỉnh sẵn đài dao chuôi côn chuyên dùng Việc gá đặt dụng cụ vào cấu công tác máy (trục đài gá dao) kẹp chặt lấy dụng cụ bị mòn thực thay tay thay tự động Khi gá đặt tay, trình điều chỉnh lắp đặt dụng cụ phụ chuôi côn, đài dao, bạc trung gian, mâm cặp tiến hành trực tiếp máy Còn thay dụng cụ phương pháp tự động, việc điều chỉnh lắp đặt dụng cụ phụ tiến hành bên máy nhờ dụng cụ chuyên dùng, phương pháp dùng phổ biến máy điều khiển số CNC, bao gồm giai đoạn sau: Lắp dụng cụ diều chỉnh Chọn dụng cụ dụng kích thước cụ phụ Kho chứa dụng cụ đơn lẻ dụng cụ lắp ráp, điều chỉnh sẵn -Thả dao mòn khỏi Chọn ghép thành trục dụng cụ điều -Tách dụng cụ khỏi dụng cụ phụ chỉnh sẵn -Mài lại dụng cụ thay Ổ chứa Máy dụng cụ CNC Cơ cấu công tác máy tự động Hình 1.1: Sơ đồ sử dụng dụng cụ cắt phương pháp thay tự động SV: Nguyễn Văn xxxxx • Ghép lắp ráp dụng cụ lấy từ kho dụng cụ • Điều chỉnh kích thước dụng cụ thiết bị chuyên dùng • Nhập kho dụng cụ lắp điều chỉnh • Chọn dụng cụ phù hợp, thay kẹp chúng tự động • Tháo kẹp dụng cụ đưa ổ dao • Đưa dụng cụ kho sau gia công xong loạt chi tiết tháo dỡ để mài lại Quá trình chọn dụng cụ phù hợp ổ chứa để gia công chi tiết, gá đặt kẹp chặt dụng cụ tự động tháo dụng cụ khỏi cấu công tác đưa ổ chứa thực nhờ hệ thống cấp phát kẹp chặt tự động Hệ thống cấp phát dụng cụ tự động bao gồm phận sau: • Ổ chứa dụng cụ, máy tiện NC có từ đến đầu rơvônve thực chức ổ dụng cụ • Cơ cấu chọn dụng cụ cần thiết từ ổ dụng cụ để chuẩn bị dụng cụ thay • Tay máy để thay dụng cụ (trong trường hợp máy CNC_V30 không cấu này) • Cơ cấu kẹp chuôi côn đài gá dao cấu công tác Những yêu cầu cấu cấu cấp phát dụng cụ tự động (CPDCTĐ) - Ổ chứa phải có dung lượng đủ lớn - Dụng cụ phải giữ ổ với độ tin cậy cao - Thời gian thay dụng cụ - Dụng cụ phải giữ chặt tay máy thay tự động - Chuôi dao đài gá dao phải định vị xác vào vị trí công tác - Khoảng cách ổ dụng cụ tới vị trí công tác ngắn - Hệ thống CPDCTĐ phải thiết kế bố trí cho không chạm vào phôi thay dụng cụ - Hệ thống CPDCTĐ phải có độ tin cậy làm việc cao - Tránh làm bẩn bề mặt lắp ráp chuôi vào đài gá dụng cụ - Sử dụng bảo dưỡng tiện lợi, đáp ứng yêu cầu an toàn SV: Nguyễn Văn xxxxx HỆ THỐNG THAY THẾ DỤNG CỤ TỰ ĐỘNG Đầu rơvônve nhiều vị trí Ổ chứa dụng cụ với Ổ chứa dụng cụ cho dụng cụ đơn đầu nhiều trục Dùng cho Dùng cho máy phay CNC Với hai máy tiện trung tâm gia công nhiều CNC Có đầu quay nhiều vị trí đầu Đầu Đầu rơvônve rơvônve với có trục rơvônve Có ổ chứa dụng cụ dụng cụ Với tay vá không vị máy có dẫn trí tay máy động Không có riêng Đầu Đầu rơvônve rơvônve với có dụng cụ trục vá có dẫn động vị trí riêng công tác tay máy Chuyển Chuyển động cấp động cấp thực với thực đầu với rơvônve trục Hình 1.2 Sơ đồ phân loại hệ thống thay dao tự động SV: Nguyễn Văn xxxxx 1.1.2 Ổ chứa dao vận chuyển dụng cụ cấp phát tự động Ổ chứa dao dùng để lưu giữ dụng cụ cần thiết cho trình gia công chi tiết định máy cụ thể Khi thay dụng cụ tay, ổ chứa gắn cứng với máy vị trí thuận tiện cho người thao tác Còn thay dụng cụ tự động, người ta sử dụng nhiều loại ổ chứa dụng cụ khác Với loại máy tiện thường, ổ chứa dụng cụ đầu rơvônve có 4, 6, 16 vị trí gá đặt dụng cụ Có thể có đến đầu rơvônve máy Trên trung tâm gia công, người ta sử dụng loại ổ chứa dạng đĩa, tang trống băng xích chứa từ 10-140 dụng cụ 1.1.2.1 Chứa vận chuyển dụng cụ đầu rơvônve Đầu rơvônve đặt thẳng đứng, nằm ngang hay nghiêng Thay dụng cụ thực nhờ quay đâu rơvônve tới vị trí yêu cầu cố định lại Thời gian thay dụng cụ trung bình khoảng – giây Đầu rơvônve cấu công tác tiếp nhận trực tiếp lực cắt máy Do có độ bền, độ cứng vững độ xác vị trí cao Các dụng cụ để gia công mặt đầu rêvônve không cản trở Hai kiểu đầu rơvônve hay sử dụng máy tiện CNC: Hình 1.3 Kết cấu đầu Rơvônve Trên máy tiện CNC đại ngày hay sử dụng đầu rơvônve gá bàn trượt nghiêng Cấu trúc tổng thể đầu rơvônve dạng thể hình sau: SV: Nguyễn Văn xxxxx Hình 1.4 Cấu trúc tổng thể bàn dao nghiêng có đầu rơvônve Trên máy tiện CNC gia công nhiều loại bề mặt khác mặt tiện khoan lỗ đồng tâm, song song, lỗ không đồng tâm, hướng kính; phay mặt cạnh, rãnh then Để thực công việc trên, đầu rơvônve cần trang bị dụng cụ có chuyển động quay mũi khoan, dao, phay, Dẫn động quay cho dụng cụ thực nhờ động gá đầu rơvônve Kết cấu đầu rơvônve ổ chứa dụng cụ hãng Okuma (Nhật Bản) Tay máy thực thay dụng cụ đầu rơvônve Hình 1.5 Sơ đồ thay dao tự động đầu rơvônve hãng Okuma Trên số máy phay CNC trung tâm gia công số lượng dụng cụ không lớn, người ta sử dụng ổ chứa dạng đầu rơvônve: SV: Nguyễn Văn xxxxx Hình 1.6 Trung tâm gia công với đầu rơvônve a Bàn máy chữ thập; b Bàn máy treo Các kết cấu cho phép giảm thời gian thay dao Tuy nhiên, chúng có số nhược điểm vị trí cần trục Độ xác vị trí dụng cụ bị giảm quay hãm đầu rơvônve Số vị trí đầu rơvônve tăng không làm phức tạp kết cấu, mà làm giảm chiều dài hành trình l1 đầu hình a hình b: Hình 1.7 Các kiểu đầu rơvônve máy phay CNC trung tâm gia công l1: chiều dài hành trình đầu rơvônve Điều kiện gia công cải thiện kết cấu đơn giản sử dụng đầu với trục gá nghiêng (hình c) Lúc có trục nối với trục gá đầu vị trí công tác Chuyển động chạy dao thực nhờ dịch chuyển ụ trục toàn đầu rơvônve Tuy hành trình l1 bị hạn chế Hình d sơ đồ nguyên lý ổ chứa dụng cụ kiểu đầu rơvônve hãng Olivetti (Italy) Kết cấu có ưu điểm hành trình công tác l1 không bị hạn chế SV: Nguyễn Văn xxxxx 2.3 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CHO CƠ CẤU TRỤC THAY DAO 2.3.1 Tính toán trục dẫn hướng Để dẫn hướng cho Tang chứa dụng cụ thực trình thay dao, ta dùng Ø25 trục lắp thân đỡ để dẫn hướng Hình 2.15: Bố trí trục dẫn hướng hệ thống thay dao Với hệ thống thay dao đòi hỏi độ xác cao, trục dùng để dẫn hướng Tang chứa dao tiến vào trục máy để thay dao thông qua bạc Vậy ta coi trục chịu tác dụng trọng lượng Tang chứa dụng cụ Động để truyền chuyển động quay phân độ Tang thân đỡ Tang Ta chọn vật liệu trục C45 Đường kính trục dẫn hướng tính theo hai tiêu độ bền uốn vào độ võng lớn cho phép Đầu vào khối lượng hệ thống tang chứa dụng cụ, khoảng hai gố ổ cố định lấy gần hành trình dịch chuyển Tang Đầu vào: - Lực tác dụng lên trục dẫn hướng • Trọng lượng Tang chứa dụng cụ PT=1632,384 (N) • Trọng lượng trục đỡ tang PTT=96 (N) • Trọng lượng giá đỡ PGĐ=245.25 (N) • Trọng lượng động PĐC=39.24 (N) • Trọng lượng chi tiết phụ Pp=65 (N)  Trọng lượng tổng P=1632,384 + 96 + 245.25 + 69.24 + 65=2108 (N) 45 SV: Nguyễn Văn xxxxx - Vật liệu thép C45 với thông số sau: σ = 600(MPa), ứng suất xoắn cho phép   =12 ÷ 20 (MPa) - Chiều dài hành trình dịch chuyển: LHT= 250 mm - Chiều dài trục dẫn hướng Ltr=600 mm Tính đường kính trục dựa độ bền uốn Kết tính toán trường hợp Tang dụng cụ nằm vị trí trục dẫn hướng Khi lực tác dụng lên ổ đỡ là: PT/2 Như momen lớn vị trí trục có độ lớn: M P 2108 Ltr  600  632400( N mm) 2 d M  0,1.600 3 632400  21.9(mm) 0,1.600 Chọn đường kính trục: d = 25 mm Kiểm tra độ võng lớn trục phương pháp nhân biểu đồ Vêrêsaghin Xây dựng biểu đồ mômen Mp Mk (P/2).Ltr Mp 0,5.Ltr Mk Hình 2.16 Biểu đồ Momen f   P Ltr Ltr  Ltr E.J  2 2 2108.6003  P.Ltr    mm   16.E.J 16.2,1.10 0,05.25 2.3.2 Tính toán lựa chọn động cho hệ thống dẫn động thay dao Trong trình thay dao tự động ta cần thực chuyển động tịnh tiến Tang phía trục Với tải trọng Tang dụng cụ không lớn, thực trình chuyển động thẳng nên để tạo chuyển động Tang phía trục ta dùng hệ thống tay quay rãnh dẫn hướng 46 SV: Nguyễn Văn xxxxx 2.3.2.1 Nguyên lý hoạt động hệ thống Khi có lệnh thay dao, tín hiệu truyền xuống, động kích hoạt hoạt động Khi tay quay động quay với vận tốc góc ω quay góc 1800 từ vị trí nằm ngang Thông qua rãnh dẫn hướng biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến đường dẫn hướng để đưa ổ tích dao vào vị trí thay dao, động dừng lại Thay dao xong, động lại kích hoạt quay tiếp 1800 để đưa ổ tích dao vị trí ban đầu đến kết thúc trình thay dao 2.3.2.2 Tính toán hệ thống tay quay rãnh dẫn hướng ➢ Các liệu ban đầu: - Hành trình vào thay dao: LHT = 250 mm - Thời gian dẫn động vừa vừa về: T = Tđ +Tv = 1s; Tđ =Tv = 0,5s - Tải trọng đáp ứng: PT = 2108 (N) - Hệ số ma sát vòng bi trượt: μ = 0.05 Với nguyên lý hoạt động thời gian làm việc sau: tay quay quay góc 180o tức nửa vòng quay, thực hành trình 250mm, với thời gian 0,5s Nên ta lấy số vòng quay động – HGT n=60 (vòng/phút)  2. n 2. 60   6, 28 (rad/s) 60 60 Xét mô hình cấu sin, tính toán tay quay góc θ, trường hợp ổ tích dao về: Hình 2.17 Mô hình cấu sin ➢ Bài toán vận tốc: 47 SV: Nguyễn Văn xxxxx Hình 2.18 Mô hình toán vận tốc Ta có: va  vr  ve Trong đó: - va : vận tốc tuyệt đối - v r : vận tốc tương đối - v e : vận tốc theo vận tốc vào ổ chứa dao - Từ biểu đồ vận tốc ta được: - vr = va cosθ = L.ω.cosθ - ve= va sinθ = L.ω.sinθ Vậy vận tốc ve lớn đạt sinθ = 1, θ = 900, hành trình LHT nửa đường về, tốn nửa thời gian vị trí đỉnh:  ve max  L..sin   125.6,28.sin(900 )  785(mm / s)  0,785(m / s) ➢ Bài toán gia tốc: Hình 2.19 Mô hình toán gia tốc 48 SV: Nguyễn Văn xxxxx Ta có: a a  a r  a e  a c Trong đó: - aa  aan  L.  0,125.6,282  4,9 (m/s2): gia tốc tuyệt đối - ar : gia tốc tương đối - ae : gia tốc theo gia tốc ổ chứa dao - ac = 0: gia tốc Coriolis Từ biểu đồ vận tốc ta được: ae  aa cos   m / s  ar  aa sin   m / s  Vậy gia tốc lớn ổ tích dao đạt θ = 00: => ae  4,9(m / s ) Khi ổ tích dao nửa hành trình LHT chuyển động với vận tốc nhanh dần Còn nửa hành trình lại ổ tích dao chuyển động với vận tốc chậm dần ➢ Bài toán lực tác dụng: Hình 2.20 Bài toán lực tác dụng Để ổ tích dao di chuyển vào vị trí thay dao động phải tạo mômen để kéo đẩy ổ tích dao Mômen lực cần thiết để thắng lại lực ma sát trượt di chuyển rãnh dẫn hướng Để ổ tích dao di chuyển vào ta lắp trục dẫn hướng ổ bi trượt Do đường kính trục dẫn hướng ổ tích dao d=25 (mm) nên ta chọn ổ bi trượt LMK25 49 SV: Nguyễn Văn xxxxx Hình 2.21 Ổ bi trượt LMK25 Các thông số ổ bi trượt LMK25: Loại ổ dr (mm) D (mm) L (mm) LMK25 25 40 59 Tải trọng Tải trọng động C (N) tĩnh Co (N) 980 1560 Ta quy điểm ma sát với: - Hệ số ma sát hai mặt là: μ = 0,05 - Phản lực điểm ma sát là: N = PT= 2108 (N) - F = Fms: lực trực đối lực ma sát - Fđc: lực động Lục ma sát: Fms = μ.N = 0,05 2108 = 105,4(N) →F =105,4(N) → Fđc = Fms.sin θ Xét trường hợp góc θ= 900 → Fđc = F = 105,4 (N) Mômen tác dụng lên tay quay động là: M = Fđc.L >105,4.125 =13175 (Nmm) Công suất cần: N M n 13175.60   0.083(kW ) 9,55.10 9,55.106 Với hiệu suất động μ=0.93 50 SV: Nguyễn Văn xxxxx → N đc  N 0,083   0.089(kW )  89(W)  0,93 Với kết cấu ta chọn động 9IDG-120FP 9PFK-BH hãng DKM AC/DC Geared Motor and Gearbox với thông số sau: Tên 9IDG-120FP 9PBK-BH Công Momen suất quay (W) (N.m) 120 15,94 Tỉ số truyền 20 Số vòng Điện áp quay (vòng hoạt động /phút) (V) 75 220 Tần số (Hz) 50 Bản vẽ sơ bộ: Hình 2.22: Thông số kích thước Động cơ-HGT 2.4 KẾT LUẬN Trong chương tính toán đại lượng sau: Đĩa tích dao ✓ Bán kính từ tâm dao đến tâm đĩa tích dao: RTD=260 mm ✓ Khoảng cách dao gần nhau: L=90,71 mm ✓ Bán kính vòng ngoài: R1=225 mm ✓ Bán kính vòng trong: R2=135 mm Động học động lực học đĩa Mantit ✓ Bán kính đĩa: R=160 51 SV: Nguyễn Văn xxxxx ✓ Khoảng cách trục cần trục đĩa Man: Lm=163 mm ✓ Chiều dài rãnh đĩa man: h=35 mm ✓ Số vòng quay cần: n=121,21 vòng/phút ✓ Momen tác dụng lên cần gạt: M=2750,76 Nmm ✓ Công suất động chọn: 50W Động - Hộp giảm tốc dẫn động ✓ Công suất 120W ✓ Số vòng quay n=60 (vòng/phút) ✓ Momen quay: M=15,94 Nm 52 SV: Nguyễn Văn xxxxx CHƯƠNG 3: BẢN VẼ VÀ KIỂM BỀN MỘT SỐ KẾT CẤU 3.1 KIỂM BỀN MỘT SỐ KẾT CẤU Trục đỡ tang: 53 SV: Nguyễn Văn xxxxx 54 SV: Nguyễn Văn xxxxx 55 SV: Nguyễn Văn xxxxx Giá đỡ hệ thống 56 SV: Nguyễn Văn xxxxx 57 SV: Nguyễn Văn xxxxx 3.2 BẢN VẼ MỘT SỐ KẾT CẤU 58 SV: Nguyễn Văn xxxxx TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự dạng đĩa động cho máy phay CNC_V30, Viện khí, ĐH Bách Khoa Hà Nội Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí T1, T2, Trịnh Chất, Lê Uyển Motor: http://dkmmotor.mov.mn/ http://tailieu.vn, youtube.com thietkemay.com 59

Ngày đăng: 04/07/2017, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan