Đánh giá sự biểu hiện của MicroRNA 122 ở bệnh ung thư biểu mô tế bào gan (hepatocellular carcinoma)

68 580 3
Đánh giá sự biểu hiện của MicroRNA 122 ở bệnh ung thư biểu mô tế bào gan (hepatocellular carcinoma)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ BIỂU HIỆN CỦA microRNA-122 Ở BỆNH UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN (HEPATOCELLULAR CARCINOMA) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ GVHD: PGS TS LÊ HUYỀN ÁI THÚY ThS LAO ĐỨC THUẬN SVTH: TRẦN KIẾN ĐỨC MSSV: 1153010181 Khóa: 2011 – 2015 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm nay, suốt khoảng thời gian thực đề tài thực tập tốt nghiệp, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, dìu dắt, góp ý chân thành tất người Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ông, bà, ba, mẹ sinh cực khổ nuôi khôn lớn, lo cho ăn học thành ngƣời, sát cánh, động viên vƣợt qua khó khăn sống Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Công nghệ sinh học, trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, bồi đắp kiến thức cho em suốt bốn năm đại học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô PGS TS Lê Huyền Ái Thúy thầy ThS Lao Đức Thuận – Ngƣời tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt, dạy, theo dõi tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Thầy dạy cho em kiến thức bổ ích, tinh thần thái độ làm việc mà cịn dạy bảo, động viên em nhiều cơng việc học tập Đó điều cần thiết cho em trình học tập làm việc sau Kính gửi lời tri ân đến Thầy, Cơ, anh chị, bạn phịng thí nghiệm Sinh học phân tử, Trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối lời xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe đến tất ngƣời! Sinh viên thực Trần Kiến Đức Báo cáo khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFB1 Aflatoxin B1 AFP Alpha-fetoprotein CT Computed Tomography – Chụp cắt lớp vi tính DCP Descarboxy Prothrombin DNA Deoxyribonucleic Acid HBV Hepatitis B virus HCC Hepatocellular carcinoma – Ung thƣ biểu mô tế bào gan HCV Hepatitis C virus IDT Integrated Device Technology miRNA microRNA MRI Magnetic Resonance Imaging - Chụp cộng hƣởng từ mRNA Messenger ribonucleic acid nucleic OD Optical density NCBI National Center for Biotechnology Information PCR Polymerase Chain Reaction pH Potential of Hydrogen RISC Ribonucleic acid-Induced Silencing Complex RNA Ribonucleic acid Tm Temperature melting – Nhiệt độ nóng chảy TRBP TAR RNA binding protein WHO World Health Organization SVTH: Trần Kiến Đức Trang i Báo cáo khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê loại ung thƣ phổ biến với tác động miRNA-122 Bảng 3.2 Thống kê tính chất biểu miRNA-122 ứng với nguồn mẫu sử dụng nghiên cứu bệnh ung thƣ biểu mô tế bào gan Bảng 3.3 Thống kê số lƣợng báo sử dụng phƣơng pháp phát bệnh ung thƣ biểu mô tế bào gan miRNA-122 Bảng 3.4 Trình tự pre-miRNA-122 Bảng 3.5 Các thơng số vật lý cấu trúc kẹp tóc pre-miRNA-122 Bảng 3.6 Trình tự miRNA-122 trƣởng thành Bảng 3.7 Các thơng số vật lý miRNA-122 trƣởng thành Bảng 3.8 Thông số khảo sát cặp mồi theo IDT SVTH: Trần Kiến Đức Trang ii Báo cáo khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẩu vị trí gan Hình 1.2 Tóm tắt tác động HBV HCV dẫn đến bệnh ung thƣ biểu mô tế bào gan Hình 1.3 Quá trình hình thành phân tử miRNA Hình 2.1 Một số mẫu huyết tƣơng dùng thí nghiệm Hình 2.2 Bộ kit sử dụng cho tách chiết RNA phản ứng Reverse Transcription Hình 3.1 Cấu trúc kẹp tóc pre-miRNA-122 Hình 3.2 Trình tự vị trí miRNA-122 trƣởng thành Hình 3.3 Kết BLAST nucleotide mồi GAPDH-F Hình 3.4 Kết BLAST nucleotide mồi GAPDH-R Hình 3.5 Kết kiểm tra vị trí bắt cặp cặp mồi trình tự gen GAPDH ngƣời Hình 3.6 Kết phản ứng Real-time PCR SVTH: Trần Kiến Đức Trang iii Báo cáo khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ung thƣ 1.2 Tổng quan ung thƣ biểu mô tế bào gan 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu gan chức gan 1.2.2 Ung thƣ biểu mô tế bào gan (HCC – Hepatocellular carcinoma) 1.2.3 Nguyên nhân ung thƣ biểu mô tế bào gan 1.2.4 Tình hình ung thƣ biểu mô tế bào gan giới Việt Nam 10 1.3 microRNA 11 1.3.1 microRNA gì? 11 1.3.2 Sinh tổng hợp miRNA 13 1.3.3 miRNA dấu chứng sinh học cho ung thƣ có ung thƣ biểu mơ tế bào gan 14 1.3.4 Khuynh hƣớng sử dụng miRNA điều trị ung thƣ 16 1.3.5 microRNA-122 17 1.4 Tổng quan phƣơng pháp PCR 18 1.4.1 Phƣơng pháp Reverse transcription PCR (RT – PCR) 19 1.4.2 Phƣơng pháp Real – time PCR 19 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 21 2.1.1 Mẫu bệnh phẩm 21 2.1.2 Hóa chất dụng cho tách chiết small RNA 21 2.1.3 Hóa chất sử dụng cho phản ứng Real-time RT PCR 22 2.1.4 Thiết bị dụng cụ 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 SVTH: Trần Kiến Đức Trang iv Báo cáo khóa luận tốt nghiệp 2.2.1 Khai thác liệu khảo sát in silico 23 2.2.2 Khảo sát in vitro 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khai thác liệu 29 3.2 Khảo sát in silico cấu trúc miRNA 32 3.2.1 Trình tự pre-miRNA-122 cấu trúc kẹp tóc 32 3.2.2 Trình tự miRNA-122 trƣởng thành 34 3.3 Khảo sát in silico cặp mồi làm chứng nội 36 3.3.1 Đánh giá thông số vật lý mồi 36 3.3.2 Đánh giá độ đặc hiệu mồi 39 3.4 Kết thực nghiệm 42 3.4.1 Kết đo mật độ quang sản phẩm tách chiết RNA 42 3.4.2 Kết phản ứng Real-time PCR 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 45 4.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 SVTH: Trần Kiến Đức Trang v Báo cáo khóa luận tốt nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đến năm 2012 ƣớc tính có 14 triệu ngƣời mắc bệnh ung thƣ, có khoảng 8,2 triệu ngƣời tử vong Ung thƣ biểu mô tế bào gan (HCC – Hepatocellular carcinoma) loại ung thƣ gan nguyên phát xuất phát từ tăng sinh kiểm soát tế bào gan (hepatocyte) Ung thƣ biểu mô tế bào gan loại ung thƣ thƣờng gặp chiếm từ 70% – 85% trƣờng hợp ung thƣ gan có tỷ lệ tử vong cao thứ ba quốc gia giới Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Phạm Thị Hoàng Anh cs., ung thƣ biểu mô tế bào gan đứng thứ nam giới thứ nữ giới với tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi tƣơng ứng 22,6/100.000 5,8/100.000 Tỉ lệ ung thƣ biểu mô tế bào gan đứng hàng đầu thành phố Hồ Chí Minh cao Hà Nội Hiện nay, việc chẩn đốn sớm ung thƣ biểu mơ tế bào gan chủ yếu dựa kiểm tra X quang, lấy sinh thiết nhuộm mô tế bào, kiểm tra AFP (Alphafetoprotein) chụp CT/MRI theo dõi để phát tăng trƣởng khối u…Tuy nhiên, phƣơng pháp cịn gặp nhiều khó khăn việc chẩn đoán sớm cho ngƣời mắc bệnh giai đoạn đầu ngƣời chƣa rõ bị mắc bệnh Do đó, nhà khoa học giới cố gắng việc tìm kiếm, phát triển phƣơng pháp chẩn đốn sớm bệnh ung thƣ biểu mơ tế bào gan Một hƣớng nghiên cứu đƣợc tập trung phát triển, tiếp cận theo hƣớng sử dụng phân tử miRNA nhƣ dấu chứng sinh học thị cho việc chẩn đốn ung thƣ biểu mơ tế bào gan, tiến tới xa ứng dụng việc điều trị Chẳng hạn, nghiên cứu đƣợc cơng bố tạp chí ung thƣ lâm sàng Hoa Kỳ năm 2011, nhà khoa học xác định đƣợc microRNA bao gồm miR-122, miR-192, miR-21, miR223, miR-26a, miR-27a miR-801 đƣợc sử dụng việc chẩn đoán bệnh ung thƣ biểu mơ tế bào gan Một số ví dụ điển hình chức phân tử miRNA ung thƣ biểu mơ gan: miR-122 có vai trị điều hịa phiên mã khả nhân SVTH: Trần Kiến Đức Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp HCV, miR-122 ảnh hƣởng đến phát triển ung thƣ biểu mô tế bào gan nhiễm HBV cách tác động lên yếu tố phiên mã cho biểu HBV, điều hòa tăng sinh tế bào trình tự chết tế bào ung thƣ gan Tuy nhiên, Việt Nam, chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể liên quan đến hƣớng liên quan đến việc sử dụng phân tử miRNA chẩn đốn sớm bệnh ung thƣ biểu mơ tế bào gan Vì vậy, chun đề khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực với tên đề tài “ĐÁNH GIÁ SỰ BIỂU HIỆN CỦA microRNA-122 Ở BỆNH UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN (HEPATOCELLULAR CARCINOMA)” SVTH: Trần Kiến Đức Trang PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Hình 3.6 Kết phản ứng Real-time PCR (Đường tín hiệu màu đỏ: mẫu 1; Đường tín hiệu màu xanh dương: mẫu 2; Đường tín hiệu màu xanh lá: mẫu 3) Qua q trình thí nghiệm khảo sát biểu miRNA-122 mẫu đƣợc thu nhận từ bệnh viện, ghi nhận kết âm tính 100% Tuy thí nghiệm đƣợc thực với số lƣợng mẫu ít, nhƣng đề tài bƣớc đầu thành công việc tách chiết khảo sát diện miRNA-122, sở để chúng tơi tiếp tục tối ƣu hóa quy trình phát biểu miRNA-122 số lƣợng mẫu lớn SVTH: Trần Kiến Đức Trang 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Báo cáo khóa luận tốt nghiệp 4.1 Kết luận Qua trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi thu đƣợc số kết trọng tâm nhƣ sau: Khai thác liệu: - Tìm hiểu, thu thập thơng tin 44 báo nghiên cứu tác động miRNA-122 lên số bệnh ung thƣ phổ biến nhƣ: ung thƣ biểu mô tế bào gan, ung thƣ vú, ung thƣ dày, ung thƣ tuyến tiền liệt, ung thƣ cổ tử cung ung thƣ thận Trong có 35/44 báo nghiên cứu bệnh ung thƣ biểu mô tế bào gan - Ghi nhận đƣợc vai trị, tính chất biểu miRNA-122 gen ức chế khối u nguồn mẫu khác (máu, mơ bệnh, dịng tế bào ung thƣ) Phƣơng pháp Quantitative Real-Time Reverse Transcription PCR đƣợc sử dụng chủ yếu (71,15%) nghiên cứu bệnh ung thƣ biểu mô tế bào gan Khảo sát in silico - Thu thập đƣợc trình tự nucleotide cấu trúc kẹp tóc pre-miRNA-122, kiểm tra thơng số vật lý trình tự pre-miRNA-122 - Thu thập đƣợc trình tự nucleotide miRNA-122 trƣởng thành, kiểm tra thông số vật lý trình tự miRNA-122 trƣởng thành - Đánh giá đƣợc số tính chất miRNA dạng tiền chất dạng trƣởng thành - Thu thập, khảo sát đƣợc cặp mồi GAPDH-F, GAPDH-R khuếch đại đặc hiệu vùng gen GAPDH, dùng làm chứng nội cho phản ứng Real-time PCR Kết thực nghiệm: - Bƣớc đầu xây dựng thành cơng quy trình tách chiết miRNA từ mẫu máu - Kết phát 3/3 mẫu âm tính miRNA-122 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 45 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đề nghị 4.2 Nếu có điều kiện, tiếp tục phát triển nghiên cứu với số nội dung: - Tiếp tục tối ƣu hóa quy trình phát biểu miRNA-122 thực nghiên cứu số lƣợng mẫu lớn - Thu thập, chọn lọc, kiểm tra tính đặc hiệu số cặp mồi phù hợp với phƣơng pháp PCR nhằm xác định biểu miRNA khác nhƣ: miRNA-21, miRNA-192, miRNA-223,…ở bệnh ung thƣ biểu mô tế bào gan - Tiến hành nội dung nghiên cứu thực nghiệm nhằm xác định mức độ biểu miRNA nhƣ: miRNA-21, miRNA-192, miRNA-223,…trên số mẫu bệnh ung thƣ biểu mô tế bào gan SVTH: Trần Kiến Đức Trang 46 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng (1997), Sinh học phân tử, Nhà xuất Giáo dục, tr.128 204 [2] Nguyễn Văn Thanh (2006), Sinh học phân tử, Nhà xuất Y học, tr.192 – 200 [3] Lê Duy Thành, Đỗ Lê Thăng, Đinh Hoàng Long, Trần Thị Hồng (2009), Cơ sở sinh học phân tử, Nhà xuất Giáo dục , tr.134 – 143 [4] Quyền Đình Thi, Nơng Văn Hải (2008), Những kỹ thuật PCR ứng dụng phân tích DNA tập II Nhà xuất Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh [5] Altekruse S F., McGlynn K A., Reichman M E (2009), Hepatocellular carcinoma incidence, mortality, and survival trends in the United States from 1975 to 2005, J Clin Oncol., 27(9), pp 1485-1491 [6] Banerjee A., Ray R B., Ray R (2010), Oncogenic potential of hepatitis C virus proteins, Viruses., 2(9), pp 2108-2133 [7] Bartel D P., (2004), MicroRNAs: genomics, biogenesis, mechanism, and function, Cell., 116(2), pp 281-297 [8] Blum H E., Moradpour D (2002), Viral pathogenesis of hepatocellular carcinoma, J Gastroenterol Hepatol., Suppl 3, pp S413-420 [9] Bosetti C., Turati F, La Vecchia C (2014), Hepatocellular carcinoma epidemiology, Best Pract Res Clin Gastroenterol., 28(5), pp 753-770 [10] Calin G A., Ferracin M., Cimmino A et al (2005), A MicroRNA signature associated with prognosis and progression in chronic lymphocytic leukemia, N Engl J Med., 353(17), pp 1793-1801 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 47 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [11] Center M M., Jemal A (2011), International trends in liver cancer incidence rates, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev., 20(11), pp 2362-2368 [12] Chai S., Ma S (2013), Clinical implications of microRNAs in liver cancer stem cells, Chin J Cancer., 32(8), pp 419-426 [13] Chen Q., Ge X., Zhang Y et al (2014), Plasma miR-122 and miR-192 as potential novel biomarkers for the early detection of distant metastasis of gastric cancer, Oncol Rep., 31(4), pp 1863-1870 [14] Chen X., Ba Y., Ma L et al (2008), Characterization of microRNAs in serum: a novel class of biomarkers for diagnosis of cancer and other diseases, Cell Res., 18(10), pp 997-1006 [15] Chendrimada T P., Gregory R I., Kumaraswamy E et al (2005), TRBP recruits the Dicer complex to Ago2 for microRNA processing and gene silencing, Nature., 436(7051), pp 740-744 [16] Chiang Y., Song Y., Wang Z et al (2012), microRNA-192, -194 and -215 are frequently downregulated in colorectal cancer, Exp Ther Med., 3(3), pp 560-566 [17] Cortez M A., Calin G A (2009), MicroRNA identification in plasma and serum: a new tool to diagnose and monitor diseases, Expert Opin Biol Ther., 9(6), pp 703711 [18] Cramp M E (1999), HBV + HCV = HCC?, Gut., 45, pp 168–169 [19] De Angelis R., Sant M., Coleman M P et al (2014), Cancer survival in Europe 1999-2007 by country and age: results of EUROCARE 5-a population-based study, Lancet Oncol., 15(1), pp 23-34 [20] Dhanasekaran R., Limaye A., Roniel Cabrera R (2012), Hepatocellular carcinoma: current trends in worldwide epidemiology, risk factors, diagnosis, and therapeutics, Hepatic Medicine: Evidence and Research, 4, pp 19-37 [21] Ding X., Ding J., Ning J et al (2012), Circulating microRNA-122 as a potential biomarker for liver injury, Mol Med Rep, 5(6), p.1428-1432 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 48 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [22] Donato F., Tagger A., Gelatti U (2002), Alcohol and hepatocellular carcinoma: the effect of lifetime intake and hepatitis virus infections in men and women, Am J Epidemiol., 155(4), pp 323-331 [23] Du Y., Han X., Pu R et al (2014), Association of miRNA-122-binding site polymorphism at the interleukin-1 α gene and its interaction with hepatitis B virus mutations with hepatocellular carcinoma risk, Front Med, 8(2), pp 217-226 [24] El-Serag H B., Rudolph K L et al (2007), Hepatocellular carcinoma: epidemiology and molecular carcinogenesis, Gastroenterology., 132(7), pp 25572576 [25] Fan J H., Wang J B., Jiang Y et al (2013), Attributable causes of liver cancer mortality and incidence in china, Asian Pac J Cancer Prev., 14(12), pp 72517256 [26] Ferlay J., Parkin D M., Steliarova-Foucher E (2010), Estimates of cancer incidence and mortality in Europe in 2008, Eur J Cancer., 46(4), pp 765-781 [27] Ferlay J., Shin H R., Bray F et al (2010), Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008, Int J Cancer., 127(12), pp 2893-2917 [28] Filipowicz W., Bhattacharyya S N., Sonenberg N (2008), Mechanisms of posttranscriptional regulation by microRNAs: are the answers in sight?, Nat Rev Genet., 9(2), pp 102-114 [29] Fong M.Y., Zhou W., Liu L et al (2015), Breast-cancer-secreted miR-122 reprograms glucose metabolism in premetastatic niche to promote metastasis, Nat Cell Biol., 17(2), pp 183-194 [30] Fornari F., Gramantieri L., Giovannini C et al (2009), MiR-122/cyclin G1 interaction modulates p53 activity and affects doxorubicin sensitivity of human hepatocarcinoma cells, Cancer Res., 69(14), pp 5761-5767 [31] Freeman A J., Dore G J., Law M G et al (2001), Estimating progression to cirrhosis in chronic hepatitis C virus infection, Hepatology., 34(4 Pt 1), pp 809816 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 49 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [32] Gao J., Li L., Wu M et al (2013), MiR-26a inhibits proliferation and migration of breast cancer through repression of MCL-1, PLoS One., 8(6), pp e65138 [33] Gao Y., He Y., Ding J et al (2009), An insertion/deletion polymorphism at miRNA-122-binding site in the interleukin-1alpha 3' untranslated region confers risk for hepatocellular carcinoma, Carcinogenesis, 30(12), p.2064-2069 [34] Gomes M A., Priolli D G., Tralhão J G et al (2013), Hepatocellular carcinoma: epidemiology, biology, diagnosis, and therapies, Rev Assoc Med Bras., 59(5), pp 514-524 [35] Gozuacik D., Murakami Y., Saigo K et al (2001), Identification of human cancerrelated genes by naturally occurring Hepatitis B Virus DNA tagging, Oncogene., 20(43), pp 6233-6240 [36] Gozuacik D., Murakami Y., Saigo K et al (2001), Identification of human cancerrelated genes by naturally occurring Hepatitis B Virus DNA tagging, Oncogene., 20(43), pp 6233-6240 [37] Gramantieri L., Ferracin M., Fornari F et al (2007), Cyclin G1 is a target of miR122a, a microRNA frequently down-regulated in human hepatocellular carcinoma, Cancer Res., 67(13), pp 6092-6099 [38] Gregory R I., Yan K P., Amuthan G et al (2004), The Microprocessor complex mediates the genesis of microRNAs, Nature., 432(7014), pp 235-240 [39] He J., Ji Y., Li A (2014), miR-122 directly inhibits papillomavirus E6 gene and enhances interferon signaling through blocking suppressor of cytokine signaling in SiHa cells, PLoS One, 9(9), e108410 [40] Hou W., Bukong T N., Kodys K et al (2013), Alcohol facilitates HCV RNA replication via up-regulation of miR-122 expression and inhibition of cyclin G1 inhuman hepatoma cells, Alcohol Clin Exp Res, 37(4), pp 599-608 [41] Hsu S H., Wang B., Kutay H et al (2013), Hepatic loss of miR-122 predisponses mice to hepatobiliary cyst and hepatocellular carcinoma upon diethylnitrosamine exposure, Am J Pathol, 183(6), p.1719-1730 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 50 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [42] Hung C H., Chiu Y C., Chen C H et al (2014), MicroRNAs in hepatocellular carcinoma: carcinogenesis, progression, and therapeutic target, Biomed Res Int., 2014, pp 486407 [43] Jangra R K., Yi M., Lemon S M (2010), Regulation of Hepatitis C virus Translation and Infectious Virus Production by the MicroRNA miR-122, Journal of Virology, 84(13), pp 6615-6625 [44] Jemal A., Bray F., Center M M et al (2011), Global cancer statistics, CA Cancer J Clin., 61(2), pp 69-90 [45] Jiang J., Gusev Y., Aderca I et al (2009), Association of microRNA expression in hepatocellular carcinomas with hepatitis infection, cirrhosis and patientsurvival, Clin Cancer Res., 14(2), pp 419-427 [46] Kanda T., Yokosuka O., Omata M (2013), Hepatitis C virus and hepatocellular carcinoma, Biology (Basel)., 2(1), pp 304-316 [47] Kao J H., Chen P J., Lai M Y et al (2002), Genotypes and Clinical Phenotypes of Hepatitis B Virus in Patients with Chronic Hepatitis B Virus Infection, J Clin Microbiol., 40(4), pp 1207–1209 [48] Karakatsanis A., Papaconstantinou I., Gazouli M et al (2013), Expression of microRNAs, miR-21, miR-31, miR-122, miR-145, miR-146a, miR-200c, miR-221, miR-222, and miR-233 in patients with hapatocellular carcinoma or intrahepatic cholangiocarcinoma and its prognosticsignificance, Mol Carcinog, 52(4), pp 297303 [49] Khare S., Zhang Q., Ibdah J A et al (2013), Epigenetics of hepatocellular carcinoma: role of microRNA, World J Gastroenterol., 19(33), pp 5439-5445 [50] Kim V N., Han J., Siomi M C (2009), Biogenesis of small RNAs in animals, Nat Rev Mol Cell Biol., 10(2), pp 126-139 [51] Kim Y., Kim V N (2012), MicroRNA factory: RISC assembly from precursor microRNAs, Mol Cell., 46(4), pp 384-386 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 51 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [52] Ladeiro Y., Couchy G., Balabaud C et al (2008), MicroRNA profiling in hepatocellular tumors is associated with clinical features and oncogene/tumor suppressor gene mutations, Hepatology., 47(6), pp 1955-1963 [53] Lee R C., Feinbaum R L., Ambros V (1993), The C elegans heterochronic gene lin-4 encodes small RNAs with antisense complementarity to lin-14, Cell., 75(5), pp 843-854 [54] Levrero M (2006), Viral hepatitis and liver cancer: the case of hepatitis C, Oncogene, 25(27), pp 3834-3847 [55] Li C., Wang Y., Wang S et al (2013), Hepatitis B virus mRNA-mediated miR-122 inhibition upregulates PTTG1-binding protein, which promoteshepatocellular carcinoma tumor growth and cell invasion, J Virol, 87(4), pp 2193-2205 [56] Li J., Guo Y., Liang X et al (2012), MicroRNA-223 functions as an oncogene in human gastric cancer by targeting FBXW7/hCdc4, J Cancer Res Clin Oncol., 138(5), pp 763-774 [57] Li S., Zhu J., Fu H et al (2012), Hepato-specific microRNA-122 facilitates accumulation of newly synthesized miRNA through regulating PRKRA, Nucleic Acids Res, 40(2), pp 884-891 [58] Li W., Xie L., He X et al (2008), Diagnostic and prognostic implications of microRNAs in human hepatocellular carcinoma, Int J Cancer., 123(7), pp 16161622 [59] Li X., Yang W., Lou L et al (2014), MicroRNA: a promising diagnostic biomarker and therapeutic target for hepatocellular carcinoma, Dig Dis Sci., 59(6), pp 1099107 [60] Lian J H., Wang W H., Wang J Q et al (2013), MicroRNA-122 promotes proliferation, invasion and migration of renal cell carcinoma cells through the PI3K/Aktsignaling pathway, Asian Pac J Cancer Prev, 14(9), p.5017-5021 [61] Liu A M., Xu Z., Shek F H et al (2014), miR-122 targets pyruvate kinase M2 and affects metabolism of hepatocellular carcinoma, PLoS One, 9(1), p.e86872 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 52 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [62] Liu M., Liu J., Wang L et al (2014), Association of serum microRNA expression in hepatocellular carcinomas treated with transarterial chemoembolization and patient survival, PLoS One., 9(10), pp e109347 [63] Liu W H., Yeh S H., Chen P J (2011), Role of microRNAs in hepatitis B virus replication and pathogenesis, Biochimica et Biophysica Acta, 1809(11-12), pp 678-685 [64] Liu Y., Xie K., Wen J et al (2014), A genetic variant in microRNA-122 regulatory region confers risk for chronic hepatitis B virus infection and hepatocellular carcinoma in Han Chinese, J Med Virol, 86(10), p.1669-1674 [65] Ma L., Liu J., Shen J et al (2010), Expression of miR-122 mediated by adenoviral vector induces apoptosis and cell cycle arrest of cancer cells, Cancer Biol Ther, 9(7), p.554-561 [66] McMahon B J., Alberts S R., Wainwright R B et al (1990), Hepatitis B-related sequelae Prospective study in 1400 hepatitis B surface antigen-positive Alaska native carriers, Arch Intern Med., 150(5), pp 1051-1054 [67] Meng F., Henson R., Wehbe-Janek H et al (2007), MicroRNA-21 regulates expression of the PTEN tumor suppressor gene in human hepatocellular cancer, Gastroenterology, 133(2), p 647-658 [68] Min W., Wang B., Li J et al (2014), The expression and significance of five types of miRNAs in breast cancer, Med Sci Monit Basic Res., 20, pp 97-104 [69] Minami M., Daimon Y., Mori K (2005), Hepatitis B virus-related insertional mutagenesis in chronic hepatitis B patients as an early drastic genetic change leading to hepatocarcinogenesis, Oncogene., 24(27), pp 4340-4348 [70] Mitchell P S., Parkin R K., Kroh E M et al (2008), Circulating microRNAs as stable blood-based markers for cancer detection, Proc Natl Acad Sci U S A., 105(30), 10513-10518 [71] Murakami S (2001), Hepatitis B virus X protein: a multifunctional viral regulator, J Gastroenterol., 36(10), pp 651-660 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 53 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [72] Nakao K., Miyaaki H., Ichikawa T (2014), Antitumor function of microRNA-122 against hepatocellular carcinoma, J Gastroenterol., 49(4), pp 589-593 [73] Nassirpour R., Mehta P P., Yin M J (2013), miR-122 regulates tumorigenesis in hepatocellular carcinoma by targeting AKT3, PLoS One., 8(11), pp e79655 [74] Okada C., Yamashita E., Lee S J et al (2009), A high-resolution structure of the pre-microRNA nuclear export machinery, Science., 326(5957), pp 1275-1279 [75] Ørom U A., Nielsen F C., Lund A H (2008), MicroRNA-10a binds the 5'UTR of ribosomal protein mRNAs and enhances their translation, Mol Cell., 30(4), pp 460-471 [76] Parkin D M., Bray F., Ferlay J et al (2005), Global cancer statistics, 2002, CA Cancer J Clin., 55(2), pp 74-108 [77] Paterlini-Bréchot P., Saigo K., Murakami Y et al (2003), Hepatitis B virus-related insertional mutagenesis occurs frequently in human liver cancers and recurrently targets human telomerase gene, Oncogene., 22(25), pp 3911-3916 [78] Pham Thi Hoang Anh, Nguyen Ba Duc (2002), The situation with cancer control in Vietnam, Foundation for Promotion of Cancer Research, 32, pp 92-97 [79] Ray R B., Lagging L M., Mayer K et al (1996), Hepatitis C virus core protein cooperates with ras and transforms primary rat embryo fibroblasts to tumorigenicphenotype, J Virol., 70(7), pp 4438-4443 [80] Reis S T., Pontes-Junior J., Antunes A A et al (2012), miR-21 may acts as an oncomir by targeting RECK, a matrix metalloproteinase regulator, in prostate cancer, BMC Urol.12, pp 14 [81] Rigoutsos I (2009), New tricks for animal microRNAS: targeting of amino acid coding regions at conserved and nonconserved sites, Cancer Res., 69(8), pp 32453248 [82] Rodacka A (2013), Properties and functional diversity of glyceraldehyde-3phosphate dehydrogenase, Postepy Hig Med Dosw (Online)., 67, pp 775-789 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 54 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [83] Ronald J A., Katzenberg R., Nielsen C H et al (2013), MicroRNA-regulated nonviral vectors with improved tumor specificity in an orthotopic rat model of hepatocellular carcinoma, Gene Ther, 20(10), pp 1006-1013 [84] Shafritz D A., Shouval D., Sherman H I et al (1981), Integration of hepatitis B virus DNA into the genome of liver cells in chronic liver disease and hepatocellular carcinoma Studies in percutaneous liver biopsies and post-mortem tissue specimens, N Engl J Med., 305(18), pp 1067-1073 [85] Shariff M I., Cox I J., Gomaa A I et al (2009), Hepatocellular carcinoma: current trends in worldwide epidemiology, risk factors, diagnosis and therapeutics, Expert Rev Gastroenterol Hepatol., 3(4), pp 353-367 [86] Siegel R., Naishadham D., Jemal A (2013), Cancer statistics, 2013, CA Cancer J Clin., 63(1), pp 11-30 [87] Song K., Han C., Zhang J et al (2013), Epigenetic regulation of MicroRNA-122 by peroxisome proliferator activated receptor-gamma and hepatitis b virus X protein in hepatocellular carcinoma cells, Hepatology, 58(5), p.1681-1692 [88] Spaniel C., Honda M., Selitsky S R et al (2013), microRNA-122 abundance in hepatocellular carcinoma and non-tumor liver tissue from Japanese patients with persistent HCV versus HBV infection, PLoS One., 8(10), pp e76867 [89] Sun J., Lu H., Wang X., Jin H et al (2013), MicroRNAs in Hepatocellular Carcinoma: Regulation, Function, and Clinical Implications, The Scientific World Journal, 2013, pp 1-14 [90] Takaki Y., Saito Y., Takasugi A et al (2014), Silencing of microRNA-122 is an early event during hepatocarcinogenesis from non-alcoholic steatohepatitis, Cancer Sci., 105(10), pp 1254-1260 [91] Thibault P A., Huys A., Dhillon P et al (2013), MicroRNA-122-dependent and independent replication of Hepatitis C Virus in Hep3B human hepatoma cells, Virology, 436(1), pp 179-190 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 55 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [92] Tsai W C., Hsu P W., Lai T C et al (2009), MicroRNA-122, a tumor suppressor microRNA that regulates intrahepatic metastasis of hepatocellularcarcinoma, Hepatology, 49(5), pp 1571-1582 [93] Tsai W L., Chung R T (2010), Viral hepatocarcinogenesis, Oncogene., 29(16), pp 2309-2324 [94] Volinia S., Calin G A., Liu C G et al (2006), A microRNA expression signature of human solid tumors defines cancer gene targets, Proc Natl Acad Sci U S A., 103(7), pp 2257-2261 [95] Walter B A., Valera V A., Pinto P A et al (2013), Comprehensive microRNA Profiling of Prostate Cancer, Journal of Cancer, 4(5), p.350-357 [96] Wang B., Hsu S H., Wang X et al (2014), Reciprocal regulation of microRNA122 and c-Myc in hepatocellular cancer: role of E2F1 and transcription factor dimerization partner 2, Hepatology, 59(2), pp 555-556 [97] Wang B., Wang H., Yang Z et al (2012), MiR-122 inhibits cell proliferation and tumorigenesis of breast cancer by targeting IGF1R, PLoS One., 7(10), pp e47053 [98] Wang S C., Lin X L., Li J et al (2014), MicroRNA-122 triggers mesenchymalepithelial transition and suppresses hepatocellular carcinoma cell motilityand invas ion by targeting RhoA, PLoS One, 9(7), e101330 [99] Xu J., Zhu X., Wu L et al (2012), MicroRNA-122 suppresses cell proliferation and induces cell apoptosis in hepatocellular carcinoma by directly targeting Wnt/βcatenin pathway, Liver Int, 32(5), pp.752-760 [100] Xu Y., Xia F., Ma L et al (2011), MicroRNA-122 sensitizes HCC cancer cells to adriamycin and vincristine through modulating expression of MDR and inclucing cell cycle arrest, Cancer Lett, 310(2), p 160-169 [101] Yang F., Zhang L., Wang F et al (2011), Modulation of the unfolded protein response is the core of microRNA-122-involved sensitivity to chemotherapyin hepatocellular carcinoma, Neoplasia, 13(7), p 590-600 SVTH: Trần Kiến Đức Trang 56 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp [102] Yin J., Bai Z., Song J et al (2014), Differential expression of serum miR-126, miR-141 and miR-21 as novel biomarkers for early detection of liver metastasis in colorectal cancer, Chin J Cancer Res., 26(1), pp 95-103 [103] Yuan J Y., Wang F., Yu J et al (2009), MicroRNA-223 reversibly regulates erythroid and megakaryocytic differentiation of K562 cells, J Cell Mol Med., 13(11-12), pp 4551-4559 [104] Zen K., Zhang C Y (2012), Circulating microRNAs: a novel class of biomarkers to diagnose and monitor human cancers, Med Res Rev., 32(2), pp 326-348 [105] Zhou J., Yu L., Gao X et al (2011), Plasma microRNA panel to diagnose hepatitis B virus-related hepatocellular carcinoma, J Clin Oncol., 29(36), pp 4781-4788 [106] Zhu Z., Zhang X., Wang G et al (2014), Role of MicroRNAs in Hepatocellular Carcinoma, Hepat Mon., 14(8), pp e18672 Tài liệu Internet [107] http://education-portal.com/academy/lesson/liver-definition-functionsstructure.html#lesson [108] http://globocan.iarc.fr/Default.aspx [109] http://healthfixit.com/location-and-pictures-of-different-organs-in-the-abdomen/ [110] http://mirbase.org/ [111] http://www.bmir.vn/index.php/abdomen-intervention/hepatobiliary/hcc/30-ungthu-bi-u-mo-t-bao-gan-hcc/ [112] http://www.nature.com/nrc/journal/v13/n2/fig_tab/nrc3449_F3.html [113] http://www.ungthu.org/cacbenhungthu/ut_gan/liverfunctions.asp [114] http://www.who.int/cancer/en/ [115] http://yhvn.vn/tai-lieu/giai-phau-gan-va-duong-mat SVTH: Trần Kiến Đức Trang 57 ... sớm bệnh ung thƣ biểu mơ tế bào gan Vì vậy, chun đề khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực với tên đề tài “ĐÁNH GIÁ SỰ BIỂU HIỆN CỦA microRNA- 122 Ở BỆNH UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN (HEPATOCELLULAR CARCINOMA)? ??... tăng sinh, di cƣ, biệt hóa, q trình từ chết tế bào trình hình thành mạch máu ung thƣ biểu mô tế bào gan Sự biểu miRNA -122 bệnh ung thƣ biểu mô tế bào gan liên quan chặt chẽ với tiên lƣợng xấu di... Ung thƣ biểu mô tế bào gan (HCC – Hepatocellular carcinoma) Ung thƣ biểu mô tế bào gan loại ung thƣ gan nguyên phát xuất phát từ tăng sinh kiểm soát tế bào gan (hepatocyte) Đây loại ung thƣ thƣờng

Ngày đăng: 01/07/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan