Đánh giá mức độ tổn thương ngành du lịch do tác động của biến đổi khí hậu tại tỉnh nghệ an

99 396 1
Đánh giá mức độ tổn thương ngành du lịch do tác động của biến đổi khí hậu tại tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRẦN THỊ MÙI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG NGÀNH DU LỊCH DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRẦN THỊ MÙI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG NGÀNH DU LỊCH DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Lƣu Thu Thủy (Chữ kí GVHD) HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN 1.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Địa hình, địa mạo 10 1.2.1.3 Thủy văn 11 1.2.1.4 Thổ nhƣỡng 12 1.2.1.5 Tài nguyên khí hậu 14 1.2.1.6 Tài nguyên rừng 18 1.2.1.7 Tài nguyên biển 22 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 22 1.2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 1.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 23 1.2.3 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Nghệ An 31 1.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI TẠI TỈNH NGHỆ AN 34 1.3.1 Xu biến đổi yếu tố khí hậu tƣợng khí hậu cực đoan 34 1.3.2 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An 40 1.3.3 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu thiên tai tỉnh Nghệ An 42 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN BẰNG CHỈ SỐ TỔN THƢƠNG 45 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 45 2.1.1.Một số khái niệm 45 2.1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu tính dễ bị tổn thƣơng 45 2.1.1.2 Một số khái niệm du lịch 46 i 2.1.2.Cơ sở lý luận đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 49 2.1.2.1 Cách tiếp cận 50 2.1.2.2 Khung phân tích 51 2.2 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 51 2.2.1 Phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng theo số 51 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP để tính toán trọng số thị tổn thƣơng 53 2.2.3 Phƣơng pháp thành lập đồ tổn thƣơng 57 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN 58 3.1 TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ CHỈ SỐ CỦA CÁC BIẾN THÀNH PHẦN 58 3.1.1 Lựa chọn tính toán trọng số thị tổn thƣơng 58 3.1.1.1 Bộ thị tổn thƣơng ngành du lịch 58 3.1.1.2 Tính toán trọng số thị 59 3.1.2 Tính toán số biến tổn thƣơng 67 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG TỔNG HỢP 72 3.2.1 Đánh giá mức độ tác động biến thành phần 72 3.2.1.1 Đánh giá mức độ phơi nhiễm 72 3.2.1.2 Đánh giá mức độ nhạy cảm 74 3.2.1.3 Đánh giá lực thích ứng 76 3.2.2 Mức độ tổn thƣơng tổng hợp 79 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 86 ̣ TÀI LIÊU ̣ THAM KHẢO 88 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Hoàng Lƣu Thu Thủy, không chép công trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả (Kí tên) Trần Thị Mùi iii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin đƣợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Lƣu Thu Thủy -là giáo viên hƣớng dẫn đã tâ ̣n tiǹ h giúp đỡ tác giả hoàn thành luâ ̣n văn này Xin chân thành cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tình của các thầ y cô giáo khoa sau Đa ̣i ho ̣c Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i đã nhiê ̣t tình giúp đỡ và t ạo điều kiện để học viên hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ khoa Tác giả cũng gửi lời cảm ơn tới tập thể đề tài “ Đánh giá mức độ tổ n thương của hệ thống kinh tế xã hội tác động của biến đổi khí hậ u tại vùng Bắ c Trung Bộ (thí điểm cho tỉnh Hà Tĩnh )’’, mã số: KHCN - BĐKH/11-15 đã cho phép tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để tác giả sử dụng số liệu, kết nghiên cứu đề tài trình thực luâ ̣n văn Cảm ơn bạn bè , gia đình đã đô ̣ng viên , giúp đỡ nhiệt tình trình tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Mùi iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AHP Analytic Hierarchy Process (Phƣơng pháp phân tích thứ bậc) BĐKH Biế n đổ i khí hâ ̣u CHDCND Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSLT Cơ sở lƣu trú DTTN Diện tích tự nhiên IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban liên phủ thay đổi khí hậu) NBD Nƣớc biển dâng OECD Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) TDBTT Tính dễ bị tổn thƣơng UNEP United Nations Environment Programme (Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hiệp Quốc) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) UNWTO World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch giới) UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (°C) 14 Bảng 1.2 Tổng lƣợng mƣa trung bình tháng năm (mm) 15 Bảng 1.3 Tần suất bão trung bình tháng năm ảnh hƣởng trực tiếp đến đoạn bờ biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 1960-2013 16 Bảng 1.4 Số ngày nắng nóng trung bình tháng năm (ngày) 17 Bảng 1.5 Số ngày mƣa lớn trung bình tháng năm (ngày) 17 Bảng 1.6 Xếp hạng ƣu tiên theo tiêu chí hệ thống bảo tồn 21 Bảng 1.7 Các di tích văn hóa, lịch sử đƣợc xếp hạng tỉnh Nghệ An, phân theo huyện 24 Bảng 1.8 Danh mục lễ hội tỉnh Nghệ An 26 Bảng 1.9 Tổng thu nhập từ khách du lịch từ năm 2010 đến năm 2014 31 Bảng 1.10 Cơ cấu khách quốc tế nội địa giai doạn 2010 – 2014 32 Bảng 1.11 Hiện trạng sở lƣu trú giai đoạn 2010 – 2014 32 Bảng 1.12 Nguồn lao động ngành du lịch 2010 – 2014 33 Bảng 1.13 Phƣơng trình xu tuyến tính nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1980-2013 34 Bảng 1.14 Phƣơng trình xu tuyến tính lƣợng mƣa năm giai đoạn 1980-201335 Bảng 1.15 Phƣơng trình xu tuyến tính số ngày mƣa lớn năm giai đoạn 19802013 37 Bảng 1.16 Phƣơng trình xu tuyến tính số ngày nắng nóng năm giai đoạn 1980-2013 38 Bảng 1.17 Diện tích ngập lụt vùng ven biển tỉnh Nghệ An 42 Bảng 2.1 Mức độ quan trọng so sánh cặp theo AHP 54 Bảng 3.1 Bộ thị đánh giá tổn thƣơng BĐKH ngành du lịch tỉnh Nghệ An 58 Bảng 3.2 Trọng số thị biến phơi nhiễm 62 Bảng 3.3 Trọng số thị biến nhạy cảm 65 Bảng 3.4 Trọng số thị biến lực thích ứng 66 Bảng 3.5 Giá trị chuẩn hóa thị biến mức độ phơi nhiễm giá trị số phơi nhiễm (E) đố i với ngành du lịch cho các huyê ̣n ta ̣i tỉ nh Nghệ An 67 Bảng 3.6 Giá trị chuẩn hóa thị biến mức độ nhạy cảm giá trị số nhạy cảm (S) đố i với ngành du lịch cho các huyê ̣n ta ̣i tin ̉ h Nghệ An 68 vi Bảng 3.7 Giá trị chuẩn hóa thị biến lực thích ứng giá trị số lực thích ứng (AC) đố i với ngành du lịch cho các huyê ̣n ta ̣i tỉnh Nghệ An 70 Bảng 3.8 Kế t quả tính toán mức độ đánh giá số phơi nhiễm ngành du lịch của các huyê ̣n ta ̣i tỉnh Nghệ An 72 Bảng 3.9 Kế t tính toán mức độ đánh giá số nhạy cảm ngành du lịch huyện tỉnh Nghệ An 74 Bảng 3.10 Kế t quả tiń h toán mức độ đánh giá chỉ số lực thích ứng đố i với ngành du lịch của các huyê ̣n ta ̣i tin ̉ h Nghệ An 77 Bảng 3.11 Kế t quả tính toán mƣ́c đô ̣ tổ n thƣơng đố i với ngành du lịch của các huyê ̣n ta ̣i tỉnh Nghệ An 79 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Hình 1.2 Bản đồ Tài nguyên du lịch tỉnh Nghệ An 31 Hình 1.3 Biến trình nhiều năm xu biến đổi nhiệt độ không khí trung bình năm giai đoạn 1980-2013 35 Hình 1.4 Biến trình nhiều năm xu biến đổi lƣợng mƣa năm giai đoạn 1980-2013 số trạm khí tƣợng 36 Hình 1.5 Biến trình nhiều năm xu biến đổi số ngày mƣa lớn năm giai đoạn 1980-2013 38 Hình 1.6 Biến trình nhiều năm xu số ngày nắng nóng năm giai đoạn 19802013 39 Hình 2.1 Cách tiếp cận từ xuống từ dƣới lên để đánh giá TTDBTT thích ứng 50 Hình 2.2 Khung phân tích đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng 51 Hình 3.1 Bản đồ Mức độ phơi nhiễm ngành du lịch tỉnh Nghệ An 74 Hình 3.2 Bản đồ Mức độ nhạy cảm ngành du lịch tỉnh Nghệ An 76 Hình 3.3 Bản đồ Năng lực thích ứng ngành du lịch tỉnh Nghệ An 78 Hình 3.4 Bản đồ Mức độ tổn thƣơng ngành du lịch tỉnh Nghệ An 83 vii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp tới phát triển du lịch ba hình thức Đó [5]: - Tác động đến tài nguyên du lịch, điểm hấp dẫn du lịch có tài nguyên du lịch tự nhiên hình thành, tồn hàng triệu năm qua nhƣ Vịnh Hạ Long, vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng - Tác động đến hoạt động du lịch, đặc biệt hoạt động lữ hành bị ảnh hƣởng, đình trệ chí huỷ điều kiện thời tiết xấu liên tiếp, bão lụt, lũ quét biến đổi khí hậu gây - Tác động trực tiếp đến hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch hệ thống giao thông, sở lƣu trú, khu vui chơi giải trí Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nay, Nghệ An số địa phƣơng chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan nhƣ bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn Biến đổi khí hậu thiên tai tác động lên ngành/ lĩnh vực kinh tế - xã hội tỉnh, du lịch ngành chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu Tỉnh Nghệ An có tài nguyên du lịch đa dạng phong phú Bờ biển Nghệ An dài, phẳng với nhiều bãi tắm đẹp nhƣ Cửa Lò, Bãi Lữ, Quỳnh Phƣơng, Quỳnh Lập, Diễn Thành… Phía Tây Nghệ An có khu dự trữ sinh với nhiều khu rừng nguyên sinh, vùng sinh thái hấp dẫn với hệ thống sông suối, hồ, đập, thác, hang động tạo nên nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng Bên cạnh đó, Nghệ An có hàng ngàn khu di tích lịch sử, văn hóa tiếng tạo nguồn tài nguyên du lịch nhân văn với sắc riêng vùng đất xứ Nghệ Nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng tiềm lớn để xây dựng Nghệ An trở thành trọng điểm du lịch nƣớc khu vực Biến đổi khí hậu thiên tai có tác động mạnh đến điểm du lịch này, gây nhiều tổn thƣơng đến điểm du lịch mà đến hoạt động du lịch cũng nhƣ sở hạ tầng du lịch địa bàn Việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu thiên tai đến ngành du lịch, thông qua việc xác định mức độ tổn thƣơng ngành du lịch giai đoạn tại, từ kiến nghị giải pháp nhằm giảm thiểu tác động nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu ngành du lịch tỉnh Nghệ An vậy, có tính cấp thiết thực tiễn cao nhằm đóng tỉnh) số nhạy cảm đạt giá trị khoảng 0,0-0,35 mức độ nhạy cảm thấp Nguyên nhân mức độ nhạy cảm huyện thấp sở hạ tầng du lịch chƣa phát triển, loại hình du lịch thiếu tính đa dạng lƣợng khách du lịch đến tham quan Đánh giá chung phạm vi toàn tỉnh, giá trị số nhạy cảm trung bình ngành du lịch tỉnh Nghệ An, đƣợc tính trung bình giá trị nhạy cảm huyện có giá trị 0,21, thể mức độ nhạy cảm ngành du lịch trƣớc tác động BĐKH thấp Tóm lại, mức độ nhạy cảm ngành du lịch tỉnh Nghệ An trƣớc tác động BĐKH nhìn chung mức thấp Chỉ có TP Vinh TX Cửa Lò trung tâm phát triển du lịch lớn tỉnh có mức độ nhạy cảm ngành du lịch mức độ cao Hình 3.2 Bản đồ Mức độ nhạy cảm ngành du lịch tỉnh Nghệ An 3.2.1.3 Đánh giá lực thích ứng Giá trị số lực thích ứng AC đƣợc phân thành cấp cụ thể: 1) Giá trị AC khoảng 0,0-0,35: lực thích ứng thấp; 2) Giá trị AC khoảng 0,36-0,7: lực thích ứng trung bình; 3) Giá trị AC khoảng 0,71-1,0: lực thích ứng 76 cao Bảng 3.10 trình bày kết tính toán số lực thích ứng AC kết đánh giá lực thích ứng huyện ngành du lịch tỉnh Nghệ An Bảng 3.10 Kế t quả tính toán và mức độ đánh giá số lực thích ứng ngành du lịch của các huyêṇ ta ̣i tin ̉ h Nghệ An Tỉnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Huyện Năng lƣc̣ thích ứng (AC) TP Vinh TX Cửa Lò TX Thái Hòa H Anh Sơn H Con Cuông H Diễn Châu H Đô Lƣơng H Hƣng Nguyên H Quỳ Châu H Kỳ Sơn H Nam Đàn H Nghi Lộc H Nghĩa Đàn H Quế Phong H Quỳ Hợp H Quỳnh Lƣu H Tân Kỳ H Thanh Chƣơng H Tƣơng Dƣơng H Yên Thành Max Min 0,82 0,82 0,55 0,26 0,18 0,46 0,31 0,30 0,30 0,26 0,34 0,57 0,35 0,33 0,34 0,63 0,22 0,32 0,35 0,36 0,82 0,18 Đánh giá lực thích ứng Cao Cao Trung bình Thấp Thấp Trung bình Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Trung bình Thấp Thấp Thấp Trung bình Thấp Thấp Thấp Trung bình Cao Thấp Kết tính toán bảng 3.10 cho thấy: Giá trị sốnăng lực thích ứng AC huyện tỉnh Nghệ An dao động khoảng từ 0,18-0,82 Giá trị AC cao thành phố Vinh thị xã Cửa Lò; thấp huyện Con Cuông - Năng lực thích ứng cao: phạm vi toàn tỉnh có thành phố Vinh TX Cửa Lò có số AC đạt 0,82, thể lực thích ứng ngành du lịchtrƣớc tác động BĐKH cao 77 - Năng lực thích ứng trung bình: phạm vi toàn tỉnh có huyện tổng số 20 huyện (chiếm 25% số huyện tỉnh) đạt giá trị số AC khoảng 0,36-0,70 (TX Thái Hòa 0,55, H Diễn Châu 0,46, H Nghi Lộc 0,57, H Quỳnh Lƣu 0,63, H Yên Thành 0,36) đƣợc đánh giá có lực thích ứng ngành du lịch mức trung bình - Năng lực thích ứng thấp: phạm vi toàn tỉnh có 13 huyện/thị xã tổng số 20 huyện (chiếm 65% tỉnh) đạt giá trị số AC khoảng 0,0-0,35 thể lực thích ứng ngành du lịch mức thấp Đánh giá chung phạm vi toàn tỉnh, giá trị lực thích ứng tỉnh đƣợc tính trung bình giá trị lực thích ứng huyện đạt 0,4, thể lực thích ứng chung ngành du lịch tỉnh Nghệ An mức trung bình Tóm lại, lực thích ứng ngành du lịch tỉnh Nghệ An đƣợc đánh giá mức trung bình Tuy nhiên, TP Vinh TX Cửa Lò lực thích ứng ngành du lịch đƣợc đánh giá mức cao Hình 3.3 Bản đồ Năng lực thích ứng ngành du lịch tỉnh Nghệ An 78 3.2.2 Mức độ tổn thƣơng tổng hợp Nhƣ trình bày phần lý thuyết đánh giá mức độ tổn thƣơng ngành du lịch đƣợc đánh giá số tổn thƣơng tổng hợp V Chỉ số V đƣợc tính toán cách tích hợp giá trị số biến thành phần (E, S, AC) Giá trị số V đƣợc chia thành cấp: 1) Giá trị V khoảng 0,0-0,35 tƣơng ứng với mức độ tổn thƣơng thấp; 2) Giá trị V khoảng 0,36-0,7 tƣơng ứng với mức độ tổn thƣơng trung bình; 3) Giá trị V khoảng 0,71-1,0 tƣơng ứng với mức độ tổn thƣơng cao Kết tính toán số tổn thƣơng tổng hợp V kết đánh giá mức độ tổn thƣơng ngành du lịch theo huyện tỉnh Nghệ An đƣợc trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Kế t quả tính toán và mƣ́c đô ̣ tổ n thƣơng đố i với ngành du lịch của các huyêṇ ta ̣i tin ̉ h Nghệ An Tỉnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Huyện TP Vinh TX Cửa Lò TX Thái Hòa H Anh Sơn H Con Cuông H Diễn Châu H Đô Lƣơng H Hƣng Nguyên H Quỳ Châu H Kỳ Sơn H Nam Đàn H Nghi Lộc H Nghĩa Đàn H Quế Phong H Quỳ Hợp H Quỳnh Lƣu H Tân Kỳ H Thanh Chƣơng H Tƣơng Dƣơng H Yên Thành Max Min Độ phơi nhiễm (E) 0,57 0,64 0,35 0,38 0,25 0,64 0,43 0,45 0,26 0,20 0,41 0,57 0,34 0,28 0,32 0,63 0,31 0,39 0,27 0,36 0,64 0,20 Độ nhạy (S) 0,79 0,82 0,04 0,08 0,20 0,21 0,07 0,17 0,16 0,04 0,36 0,15 0,01 0,19 0,07 0,32 0,04 0,26 0,10 0,12 0,82 0,01 Phân tích số liệu bảng 3.11 cho thấy: 79 Năng lƣc̣ thích ứng (AC) 0,82 0,82 0,55 0,26 0,18 0,46 0,31 0,30 0,30 0,26 0,34 0,57 0,35 0,33 0,34 0,63 0,22 0,32 0,35 0,36 0,82 0,18 Chỉ số tổn thƣơng (V) 0,51 0,54 0,27 0,40 0,42 0,46 0,40 0,44 0,37 0,33 0,48 0,38 0,33 0,38 0,35 0,44 0,38 0,44 0,34 0,38 0,54 0,27 Đánh giá mức độ tổn thƣơng Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Trung bình Thấp Giá trị số tổn thƣơng V huyện tỉnh Nghệ An dao động khoảng từ 0,27-0,54 Giá trị V cao quan sát thấy thị xã Cửa Lò, thấp thị xã Thái Hòa ● Mức độ tổn thươngtrung bình: phạm vi toàn tỉnhcó 16 huyện tổng số 20 huyện (chiếm 80% số huyện tỉnh) có giá trị số V nằm thang từ 0,36-0,70, thể mức độ tổn thƣơng ngành du lịch mức trung bình Tuy nhiên, số huyện này, có TX Cửa Lò, TP Vinh là2 trung tâm du lịch lớn tỉnh có số tổn thƣơng tổng hợp cao hẳn huyện khác, đó: TX Cửa Lò: 0,54, TP Vinh: 0,51 Điều chứng tỏ trung tâm du lịch trọng điểm tỉnh BĐKH gây tổn thƣơng lớn đến ngành du lịch, lực thích ứng với BĐKH ngành du lịch đƣợc đánh giá cao nhiều so với huyện khác 1) Thị xã Cửa Lò: huyện có mức độ tổn thƣơng ngành du lịch cao địa bàn toàn tỉnh với giá trị V đạt 0,54 Nhƣ trình bày phần lý thuyết, số tổn thƣơng tổng hợp V tích hợp số thành phần E, S, AC với mối quan hệ số tổn thƣơng thành phần số tổn thƣơng tổng hợp nhƣ sau: Chỉ số E số S có giá trị cao số V cao, ngƣợc lại số AC cao số V có giá trị thấp Phân tích cụ thể TX Cửa Lò nhận xét rằng: - Chỉ số E có giá trị 0,64, thể mức độ phơi nhiễm mức trung bình Tuy nhiên, giá trị số E TX Cửa Lò cao so với số E huyện khác, kể huyện ven biển liền kề (trừ Diễn Châu) Điều thể vai trò thị phơi nhiễm tác động lớn đến tính dễ bị tổn thƣơng ngành du lịch TX Cửa Lò - Chỉ số S có giá trị 0,82, thể mức độ nhạy cảm mức cao Điều phù hợp với thực tế Cửa Lò thị nhạy cảm với BĐKH nhƣ du lịch tắm biển nghỉ dƣỡng phát triển, hệ thống sở hạ tầng du lịch dịch vụ du lịch với nhiều khách sạn, nhà hàng đƣợc đầu tƣ xây dựng đại, thu hút lƣợng khách du lịch hàng năm lớn đến tắm biển, nghỉ dƣỡng tham quan - Chỉ số AC có giá trị 0,82, thể lực thích ứng cao Sở dĩ lực thích ứng trƣớc tác động BĐKH thiên tai ngành du lịch TX Cửa Lò cao TX Cửa Lò đô thị du lịch trọng điểm tỉnh nên lực thích ứng ngành du lịch đƣợc trọng đầu tƣ xây dựng, cụ thể: sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ nhiều, hệ thống giao thông lại thuận tiện, tỷ lệ lao động có việc làm cao, nguồn ngân sách dành cho việc ứng phó với BĐKH 80 lớn ngƣời dân địa phƣơng đƣợc tập huấn tốt phòng tránh thiên tai Nhƣ vậy, xét quan hệ thành phần tổn thƣơng TX Cửa Lò thấy rằng: mức độ phơi nhiễm đƣợc đánh giá mức trung bình mức độ nhạy cảm đƣợc đánh giá mức cao nhƣng lực thích ứng ngành du lịch TX Cửa Lò cao nên mức độ tổn thƣơng tổng hợp ngành du lịch đạt mức trung bình 2) Thành phố Vinh:có số độ tổn thƣơng ngành du lịch đạt giá trị 0,51 - Mức độ phơi nhiễm trung bình, đạt giá trị 0,57: cũng nhƣ TX Cửa Lò, TP Vinh nằm gần biển nên cũng hứng chịu nhiều thiên tai, mức độ phơi nhiễm trƣớc BĐKH ngành du lịch cao so với khu vực khác - Mức độ nhạy cảm cao, đạt giá trị 0,79: TP Vinh trung tâm du lịch trọng điểm tỉnh Nghệ An điểm đến quan trọng tour du lịch đƣờng di sản miền Trung Thành phố có nhiều di tích, danh thắng, phát triển thƣơng mại, dịch vụ, sầm uất, giao thông thuận tiện Chính điểm làm cho mức độ nhạy cảm nganh du lịch TP Vinh trƣớc BĐKH thiên tai đạt mức cao - Năng lực thích ứng cao, đạt giá trị 0,82: Vì TP Vinh trung tâm kinh tế, trị tỉnh Nghệ An nên tỉnh trọng đầu tƣ sở hạ tầng đồng bộ, bao gồm sở hạ tầng du lịch Bên cạnh đó, trình độ dân trí cũng nhƣ thu nhập ngƣời dân mức cao ngƣời dân thƣờng xuyên đƣợc tập huấn phòng tránh thiên tai, ứng phó với BĐKH Tóm lại, mức độ phơi nhiễm ngành du lịch mức trung bình mức độ nhạy cảm đạt mức cao nhƣng mức độ tổn thƣơng TP Vinh mức trung bình lực thích ứng ngành du lịch thành phố cao, cao so với tất huyện, thị tỉnh Nghệ An ● Mức độ tổn thương thấp: phạm vi toàn tỉnh có huyện tổng số 20 huyện (chiếm 20% tỉnh) đạt giá trị số V khoảng 0,0-0,35 Đó huyện: TX Thái Hòa: 0,27, H Kỳ Sơn: 0,33, H Nghĩa Đàn: 0,33, H Tƣơng Dƣơng: 0,34 - TX Thái Hòa và H Nghĩa Đàn Thị xã Thái Hòa đƣợc thành lập theo nghị định 164/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2007 Chính phủ Việt Nam sở tách thị trấn Thái Hòa xã: Nghĩa Quang, Nghĩa Hòa, Nghĩa Tiến, Nghĩa Mỹ, Tây Hiếu, Đông Hiếu, Nghĩa Thuận thuộc huyện Nghĩa Đàn, với diện tích khoảng 135 km², dân số khoảng 66.000 ngƣời Vì vậy, có tiềm du lịch trƣớc thuộc huyện Nghĩa Đàn nhƣ khu di tích Làng Vạc, 81 thuộc thị xã Thái Hòa Làng Vạc di tích khảo cổ thuộc Văn hóa Đông Sơn đƣợc phát từ năm 1972 Tính đến 43 năm, gần nửa kỷ Di tích khảo cổ học Làng Vạc đƣợc vinh danh di tích lịch sử cấp Quốc gia Lễ hội Làng Vạc năm tổ chức lần thu hút dân cƣ quanh vùng Mức độ tổn thƣơng TX Thái Hòa H Nghĩa Đàn đƣợc đánh giá mức thấp Mặc dù mức độ phơi nhiễm mức độ nhạy cảm địa phƣơng mức thấp nhƣng lực thích ứng ngành du lịch TX Thái Hòa đƣợc đánh giá mức trung bình lực thích ứng H Nghĩa Đàn mức thấp nên mức độ tổn thƣơng ngành du lịch H Nghĩa Đàn đƣợc đánh giá cao so với TX Thái Hòa - H Kỳ Sơn và H Tương Dương Đây huyện miền núi phía Tây xa tỉnh Nghệ An, vùng chịu ảnh hƣởng bão, mƣa lớn, lũ lụt nhƣng chịu ảnh hƣởng thay đổi nhiệt độ, nắng nóng, hạn hán… Mặt khác, nằm khu trự sinh miền Tây Nghệ An nên huyện có nhiều lợi để phát triển du lịch Tuy nhiên, huyện nghèo tỉnh, trình độ dân trí, thu nhập ngƣời dân còn thấp, sở hạ tầng kinh tế - xã hội cũng nhƣ sở hạ tầng du lịchcòn phát triển nên lực thích ứng ngành du lịch đƣợc đánh giá mức thấp Nhƣ vậy, lực thích ứng ngành du lịch địa phƣơng thấp nhƣng mức độ phơi nhiễm mức độ nhạy cảm ngành du lịch cũng thấp nên mức độ tổn thƣơng tổng hợp ngành du lịch đƣợc đánh giá mức thấp Tóm lại, huyện ven biển tác động BĐKH thiên tai thể mạnh mẽ nhiều so với huyện vùng đồi núi cách xa biển Tuy nhiên, lực thích ứng ngành du lịch huyện ven biển cao nên giảm bớt mức độ tổn thƣơng Ngƣợc lại, huyện vùng đồi núi xa biển tác động BĐKH thiên tai mức độ thấp so với huyện ven biển nhƣng lực thích ứng ngành du lịch trƣớc tác động BĐKH thấp nên mức độ tổn thƣơng BĐKH thiên tai tăng lên Mức độ tổn thƣơng ngành du lịch theo quy mô toàn tỉnh đƣợc đánh giá theo số tổn thƣơng V cấp tỉnh, đƣợc tính trung bình giá trị số tổn thƣơng huyện Kết tính toán cho thấy số tổn thƣơng ngành du lịch tỉnh Nghệ An có giá trị 0,4, thể mức độ tổn thƣơng trung bình Từ phân tích nêu trên, nhận thấy mức độ tổn thƣơng ngành 82 du lịch phụ thuộc đáng kể vào lực thích ứng ngành du lịch kể quy mô cấp huyện cũng nhƣ quy mô toàn tỉnh Nghệ An Hình 3.4 Bản đồ Mức độ tổn thƣơng ngành du lịch tỉnh Nghệ An 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN * Giải pháp chế chính sách - Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế sách tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc triển khai có hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH lĩnh vực du lịch thuộc chức quản lý nhà nƣớc ngành Du lịch; - Triển khai chế sách nhằm thu hút nguồn lực từ nƣớc để thực có hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH lĩnh vực du lịch; - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tƣ vấn, dịch vụ hỗ trợ hoạt động ứng phó với BĐKH lĩnh vực du lịch; trọng phối hợp liên ngành, trƣớc hết ngành văn hóa, thể thao du lịch; phối hợp ngành du lịch với thành 83 phố, huyện địa bàn trọng điểm phát triển du lịch đề cao vai trò tham gia cộng đồng vào nỗ lực ứng phó với BĐKH lĩnh vực thuộc chức quản lý du lịch * Các giải pháp phi công trình - Điều chỉnh quy hoạch du lịch, dải ven biển cho phù hợp với xu tác động BĐKH tƣợng khí hậu cực đoan Cảnh báo khu vực hoạt động du lịch có nguy bị đe dọa nƣớc biển dâng, sạt lở, trƣợt lở bão, lũ Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành du lịch khu vực lãnh thổ - Duy trì, bảo tồn phát triển hoạt động du lịch sinh thái, tập trung vào vùng đất ngập nƣớc (các bãi biển, khu bảo tồn biển, rạn san hô…).Tại vùng núi, xây dựng điểm, tuyến du lịch sinh thái, vƣờn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn (Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt) khu dự trữ sinh Tây Nghệ An - Cải thiện việc cung cấp thông tin tình hình khí hậu, thời tiết, diễn biến tƣợng khí hậu cực đoan cho ngành du lịch nhằm hạn chế rủi ro, cố hoạt động du lịch (nắng nóng, bão, mƣa lớn…) - Xây dựng chƣơng trình, giáo trình giảng dạy lồng ghép kiến thức, kỹ ứng phó với BĐKH cho trƣờng đào tạo nhân viên du lịch - Nhằm mục đích giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trƣờng sống cho phù hợp với xu phát triển du lịch đại để thu hút nhiều du khách có chất lƣợng cao đến điểm du lịch tỉnh, thực việc tuyên truyền, vận động doanh nghiệp thực giải pháp tiết kiệm điện; nƣớc; sử dụng lƣợng tái tạo, vật liệu tái chế; sử dụng phƣơng tiện giao thông thân thiện với môi trƣờng; vận động phát triển mô hình 3R; nghiên cứu, đẩy mạnh việc dán "nhãn sinh thái" cho sản phẩm du lịch địa phƣơng - Truyền thông nâng cao lực ứng phó với BĐKH cho cán bộ, viên chức, nhân viên sở hoạt động du lịch (từ cán quản lý đến nhân viên, tài xế, hƣớng dẫn viên, ) - Phát triển đa dạng loại hình du lịch; tour thay có cố biến đổi bất thƣờng thời tiết; loại hình du lịch mới, khám phá mùa mƣa bão, - Nghiên cứu phát triển phƣơng tiện giao thông phục vụ du lịch phù hợp mùa mƣa bão - Tăng cƣờng khả bảo vệ tài nguyên du lịch, thực giải pháp nâng cao lực thích ứng với BĐKH NBD hệ thống hạ tầng xã hội, sở hạ tầng du 84 lịch - Nâng cao lực thích ứng đặc biệt hoạt động thích ứng với cố liên quan đến khí hậu, thời tiết, thiên tai hoạt động lữ hành * Các giải pháp công trình - Tăng cƣờng sở hạ tầng kỹ thuật ngành du lịch, vùng có nguy cơ, rủi ro cao (xây dựng cao trình nhà tránh đƣợc nƣớc lũ, cải tạo xây dựng đƣờng giao thông thuận lợi đến khu du lịch, dịch vụ ) - Áp dụng khoa học công nghệ để khôi phục bảo vệ thảm thực vật, bảo tồn di tích công trình văn hóa, thể thao du lịch; tìm hiểu biện pháp thích hợp nhằm tích cực khắc phục trƣớc thách thức BĐKH - Lựa chọn giải pháp công trình phù hợp để bảo vệ bờ biển bãi biển - Lựa chọn giải pháp phòng tránh ngập thiên tai tất công trình sở hạ tầng du lịch, khu văn hóa - nghệ thuật phục vụ du lịch nằm vùng bị ngập * Các giải pháp tài - Tăng nguồn kinh phí thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành du lịch khuôn khổ Kế hoạch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Chủ động tìm kiếm, thu hút, tiếp nhận triển khai có hiệu nguồn tài trợ tài kinh nghiệm tổ chức quốc tế trình triển khai hoạt động thích ứng với BĐKH lĩnh vực du lịch; - Đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ triển khai thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Du lịch từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế thông qua hoạt động vận động, song phƣơng đa phƣơng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Tỉnh Nghệ An có tiềm lợi to lớn để phát triển du lịch, du lịch Nghệ An dần trở thành trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng giải trí lớn nƣớc Cơ sở hạ tầng du lịch không ngừng phát triển đƣợc nâng cấp mạnh mẽ, sản phẩm du lịch, bao gồm dịch vụ du lịch tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú nên lƣợng khách du lịch đến Nghệ An gia tăng mạnh, doanh thu du lịch tăng không ngừng tăng lên theo năm Trong bối cảnh BĐKH, thiên tai tƣợng thời tiết nguy hiểm tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An nói chung ngành du lịch nói riêng Thiên tai gây ảnh hƣởng đến sở vật chất kỹ thuật, đến sở hạ tầng du lịch (xuống cấp đi), kéo theo hạn chế khả tiếp cận điểm du lịch cũng nhƣ gây nguy hiểm cho khách du lịch Bên cạnh đó, BĐKH gia tăng mạnh mẽ tần suất, cƣờng độ thiên tai gây ảnh hƣởng lớn đến giá trị tài nguyên du lịch Từ tác động ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch cũng nhƣ khả phát triển tƣơng lai Mức độ tổn thƣơng ngành du lịch tỉnh Nghệ An phụ thuộc chặt chẽ vào biến thành phần, biến phơi nhiễm có vai trò lớn nhất, tiếp đến biến lực thích ứng nhỏ biến mức độ nhạy cảm + Các yếu tố phơi nhiễm gây tác động đến ngành du lịch Nghệ Anở mức trung bình huyện, thành phố, thị xã nằm vùng ven biển gần biển Ở huyện thuộc vùng đồi núi xa biển, yếu tố phơi nhiễm gây ảnh hƣởng đến ngành du lịch mức độ thấp + Tính nhạy cảm ngành du lịch bị ảnh hƣởng yếu tố phơi nhiễm chủ yếu mức thấp Riêng TP Vinh TX Cửa Lò mức độ nhạy cảm ngành du lịch trƣớc tác động BĐKH thiên tai mức cao + Năng lực thích ứng ngành du lịch trƣớc tác động BĐKH thiên tai tỉnh Nghệ An đƣợc đánh giá chung mức thấp tất huyện vùng đồi núi xa biển Các huyện ven biển có lực thích ứng mức trung bình Riêng TX Cửa Lò TP Vinh có lực thích ứng ngành du lịch mức cao + Mức độ tổn thƣơng tổng hợp ngành du lịch tỉnh Nghệ An BĐKH thiên tai đƣợc đánh giá chủ yếu mức trung bình (16/20 huyện), có 4/20 huyện mức độ tổn thƣơng đƣợc đánh giá mức thấp 86 Luận văn đề xuất nhóm giải pháp thích ứng với BĐKH ngành du lịch tỉnh Nghệ An, bao gồm: giải pháp chế sách, giải pháp phi công trình công trình, giải pháp tài Trong nhóm giải pháp này, giải pháp cụ thể tập trung vào giải pháp phi công trình, bao gồm: tăng cƣờng lực, nâng cao nhận thức, giáo dục, tuyên truyền, điều chỉnh kế hoạch sách thực Các giải pháp công trình tập trung vào tăng cƣờng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật ngành du lịch để giảm thiểu rủi ro thiên tai BĐKH, khôi phục bảo vệ di tích, công trình văn hóa điểm tài nguyên du lịch tự nhiên KIẾN NGHỊ Do tỉnh Nghệ An nằm vị trí chịu ảnh hƣởng lớn trực tiếp BĐKH, đặc biệt thiên tai nên để phát triển hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch cần xem xét, cân nhắc đầu tƣ giải pháp phòng chống thiên tai, thích ứng với ngập lụt, hạn chế phát triển du lịch vùng có nguy ngập Đối với phát triển hệ thống điểm, tuyến du lịch cần bổ sung tiêu chí môi trƣờng, tƣợng khí hậu cực đoan, nƣớc biển dâng để làm sở đánh giá, kiểm soát biến động giá trị tài nguyên bối cảnh BĐKH NBD, đồng thời cần xây dựng hệ thống cảnh báo tác động để hạn chế đến mức thấp tổn thất xảy 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng viêṭ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008) Tài liệu hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO Dự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã hội (2016) Website: http://esrt.vn/?portalid=1&tabid=493 Thanh Giang (2009) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới ngành du lịch Việt Nam Website: http://www.vacne.org.vn H.H (2005).Du lịch Việt Nam đường hội nhập Tạp chí du lịch Việt Nam, số 3, tr.39 Nguyễn Duy Liêm (2013) Bài giảng:Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai Trƣờng Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh Luật du lịch Việt Nam (2007) Nxb Tƣ Pháp Vũ Thị Nga (2015) Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch tỉnh Nghệ An Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Nghệ An Báo cáo tổng kết hàng năm (2012-2014) của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An 11 Phan Văn Tân (2014) Bài giảng:Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Thăng, Nguyễn Điǹ h Huy, Hồ Ngọc Anh Tuấn (2012) Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu và xây dựng mô hình thích ứng vùng trũng thấp tỉnh Thừa Thiên Huế Kỷ yếu hội nghị khoa học, tr.57 13 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục (2010) Biến đổi khí hậu và tác động Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Lê Thông (1997).Giáo trình nhập môn địa lí nhân văn Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thống (2016) Bài giảng:Phương pháp định lượng quản lý: Chương 10: Phương pháp AHP Trƣờng Đại học Bách khoa, Tp Hồ Chí Minh 16 Hà Thị Thuần (2012) Phát triển du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000-2010.Trƣờng 88 Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 17 Hoàng Lƣu Thu Thủy (2015) Đánh giá mức độ tổn thương của hệ thống kinh tế - xã hội tác động của biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ MS BĐKH - 24 thuộc Chương trình KHCN - BĐKH 11/15 Báo cáo tổng hợp, đánh máy Viện Địa lý 18 UBND tỉnh Nghệ An Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt, bão và tìm kiến cứu nạn các năm 2006-2012 19 UBND tỉnh Nghệ An (2007) Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 20 UBND tỉnh Nghệ An (2014) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 -2014; Mục tiêu,nhiệm vụ phát triển đến năm 2020 Website: http://nghean.gov.vn 21 UBND tỉnh Nghệ An (2015) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020 22 UNFCCC (2007) Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng trước các thay đổi của khí hậu 23 Văn phòng Biến đổi khí hậu Đà Nẵng (CCCO), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng Ts Võ Văn Minh (2013) Đánh giá tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu đối với ngành Du lịch thành phố Đà Nẵng 24 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch (2000).Quy hoạch tổng thể phát tri ển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 25 Hoàng Vĩnh (2015) Nghệ An: Độ che phủ rừng đạt gần 60% Website: http://www.baonghean.vn Tiế ng anh 26 Arief Anshory Yusuf and Herwina Francisco (2009) Climate change vulnerability Maping for Southeast Asia Economy Environment Program for Southeast Asia (EEIPEA) 27 David Brunckhorst et al (2011) Hunter and Ceutral Coast New South WallsVulnernability to climate change impacts Institute for Rural Futures, University of New England 28 Divya Neohan and Shirish Siha (2009) Vulnerability Assessment of People Livelihoods and Ecosystems in Ganga Basin WWF India 29 Hamilton, J.M and M.A Lau (2004) The role of climate information in tourism 89 destination choice Working Paper FNU56, Hamburg University Centre for Marine and Climate Research, Hamburg 30 Hamilton, J.M., D.J Maddison and R.S.J Tol (2005).Effects of climate change on international tourism Climate Research 29, pp 245-254 31 IPCC (2001) Climate change Scientific basis Cambridge University Press 32 IPCC (2007) Forth Assessment Report (AR4) 33 IPCC (2014) Climate Change: Implications for Tourism 34 Koenig, U and B Abegg (1997) Impacts of climate change on winter tourism in the Swiss Alps Journal of Sustainable Tourism 5, pp 46-58 35 Lise, W and R.S.J Tol (2002).Impact of climate on tourist demand Climate Change 55, pp 429- 449 36 Marrk R Bezuijen (2011) Rapid assessment of potential climate change impacts to coastal habitats and selected species in the study area off the project “Building coastal resilience in Vietnam, Cambodia and Thailand Report presented for IUCN Southeast Asia 37 UNEP DTIE, University of Oxford, World Tourism Organization, World Meteorological Organization (2008) Climate Change Adaptation and Mitigation in the Tourism Sector: Frameworks, Tools and Practices.UNEP DTIESustainable Consumption and Production Branch, France 38 Livia Bizicova and etc (2009).Vulnerability and Climate Change, Impact Assessments for Adaptation, module 4.IEA Training Manual Volume 39 Saaty (2008) Decision making with the analytic hierarchy process Int J Services, Sciences 40 Sandra Sookram (2008) The Impact of Climate change on the Tourism Sector in selected Caribbean countries.United Nations [UN] Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC / CEPAL), pp 204-244 41 World Tourism Organization UNWTO Website: http://www2.unwto.org/ Các website: 42 Website: www.pumat.vn 43 Website:http://ngheantourism.gov.vn 90 ... KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRẦN THỊ MÙI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG NGÀNH DU LỊCH DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số:... ngành du lịch tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu, xây dựng sở lý luận lựa chọn phƣơng pháp đánh giá mức độ tổn thƣơng biến đổi khí hậu ngành du lịch Đánh giá mức độ tổn thƣơng ngành du lịch tác. .. đƣợc số định lƣợng hóa mức độ phơi nhiễm, mức độ nhạy cảm, lực thích ứng mức độ tổn thƣơng tổng hợp ngành du lịch tỉnh Nghệ An tác động Biến đổi khí hậu tƣợng khí hậu cực đoan CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngày đăng: 29/06/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan