Nhận thức và thái độ của học sinh trung học phổ thông về biến đổi khí hậu nghiên cứu trường hợp học sinh trrường trung học phổ thông xuân đỉnh, bắc từ liêm, hà nội

92 503 0
Nhận thức và thái độ của học sinh trung học phổ thông về biến đổi khí hậu nghiên cứu trường hợp học sinh trrường trung học phổ thông xuân đỉnh, bắc từ liêm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH o0o TRẦN THỊ MINH NGỌC NHẬN THỨC THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN ĐỈNH-BẮC TỪ LIÊM-HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chƣơng trình thí điểm NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH o0o TRẦN THỊ MINH NGỌC NHẬN THỨC THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN ĐỈNH-BẮC TỪ LIÊM-HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chƣơng trình thí điểm Giảng viên hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn An Thịnh NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc báo cáo này, học viên Trần Thị Minh Ngọc xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô chuyên ngành Biến đổi Khí hậu, khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Nội Thầy cô không trang bị cho học viên kiến thức chuyên ngành quý báu lĩnh vực nghiên cứu biến đổi khí hậu, mà tạo điều kiện bảo tận tình giúp đỡ học viên suốt trình thực luận văn Học viên xin cảm ơn PGS TS Nguyễn An Thịnh – ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khuyến khích suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cảm ơn động viên thầy cô, ủng hộ gia đình bạn bè Khoa giúp đỡ học viên thực báo cáo Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Học viên cao học Trần Thị Minh Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13 1.2.1 Khái niệm quan điểm nhận thức thái độ biến đổi khí hậu 13 1.2.2 Đặc trưng nhận thức thái độ biến đổi khí hậu 14 1.2.3 Các nhân tố tác động đến nhận thức thái độ BĐKH 14 1.2.4 Khung lý thuyết nghiên cứu thái độ nhận thức BĐKH học sinh THPT 15 1.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 16 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU 20 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 20 2.1.2 Phương pháp chọn mẫu 20 2.1.3 Phương pháp Delphi 21 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT XUÂN ĐỈNH ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 28 3.2 THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH THPT XUÂN ĐỈNH ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 32 3.2.1 Kết Delphi vòng hỏi thử nghiệm 32 3.1.2 Kết điều tra vòng hành vi liên quan đến biến đổi khí hậu 34 3.1.3 Kết khảo sát Delphi vòng 41 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 56 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 66 i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số nghiên cứu lựa chọn mẫu điều tra Delphi 20 Bảng 2.2 Giải thích mức độ đồng thuận mức độ tin tƣởng liên quan tới 24 hệ số Kendall (W) (Schimidt, 1997) Bảng 3.1 Nội dung câu hỏi phần nhận thức BĐKH 29 Bảng 3.2 Những nội dung cần chỉnh sửa/bổ sung theo góp ý chuyên gia 33 Bảng 3.3 Số lƣợng phiếu trả lời liên quan đến nhận thức BĐKH 35 Bảng 3.4 Số lƣợng phiếu trả lời liên quan tới biểu biện BĐKH 35 Bảng 3.5 Kết khảo sát hành động học sinh bối cảnh BĐKH 38 Bảng 3.6 Kết khảo sát học sinh hành vi đã/ thay đổi bối cảnh BĐKH toàn cầu 39 Bảng 3.7 Kết phiếu hỏi ý kiền nhằm nâng cao nhận thức BĐKH 40 Bảng 3.8 Điểm số trung bình câu trả lời học sinh phần I vòng 41 Bảng 3.9 Một số giá trị đƣợc tính từ số liệu thống kê kết phần I vòng khảo sát 44 Bảng 3.10 Một số giá trị đƣợc tính từ số liệu thống kê kết phần II 48 vòng khảo sát Bảng 3.11 Một số giá trị đƣợc tính từ số liệu thống kê kết phần III 51 vòng khảo sát Bảng 3.12 Một số giá trị đƣợc tính từ số liệu thống kê kết phần IV vòng khảo sát 55 Bảng 3.13 Chỉ số Kendall đƣợc tính toán qua phần mềm SPSS 56 Bảng 3.14 Giải pháp cụ thể hành vi học sinh bối cảnh BĐKH 58 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình khái niệm phân tích mối liên hệ yếu tố tác động - nhận thức - hành động vấn đề BĐKH (Sisse Liv 14 Jørgensen & Mette Termansen, 2016) Hình 2.1 Lịch sử hình thành phát triển kỹ thuật Delphi Hình 2.2 Các bƣớc nghiên cứu nhận thức thái độ học sinh BĐKH Hình 3.1 Biểu đồ thể số lƣợng phiếu 20 đáp án đƣợc lựa chọn nhiều Hình 3.2 Biểu đồ thể điểm trung bình mức độ phổ biến kênh truyền thông 22 24 28 37 Hình 3.3 Biểu đồ thể điểm trung bình đáp án phần II 40 Hình 3.4 Biểu đồ thể số điểm tƣơng ứng với đáp án câu hỏi 3.1 42 Hình 3.5 Biểu đồ thể số điểm tƣơng ứng với đáp án câu hỏi 3.2 43 Hình 3.6 Biểu đồ thể điểm trung bình đáp án phần III 44 Hình 3.7 Biểu đồ thể số điểm tƣơng ứng với đáp án câu hỏi 4.1 46 Hình 3.8 Biểu đồ thể số điểm tƣơng ứng với đáp án câu hỏi 4.2 47 Hình 3.9 Biểu đồ thể điểm trung bình đáp án phần IV 48 Hình 3.10 Tỷ lệ phiếu lựa trả lời câu hỏi 51 Hình 3.11 Tỷ lệ phiếu lựa trả lời câu hỏi 51 Hình 3.12 Số lƣợng phiếu lựa chọn đáp án bảng hỏi nhận thức 53 iii MỞ ĐẦU LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu (BĐKH) đƣợc coi thách thức lớn nhân loại phải đối mặt kỷ XXI, trở thành vấn đề toàn cầu đòi hỏi chung tay giải phƣơng tiện truyền thông, nhà khoa học, nhà quản lý nhóm giáo dục (Alan, 2013) Quan trắc nhiều năm BĐKH cho thấy xu hƣớng: tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu, tan chảy băng hai cực, thay đổi diện tích tuyết bao phủ, thay đổi tần số cƣờng độ kiện thời tiết cực đoan (IPCC, 2007) BĐKH ảnh hƣởng nghiêm trọng tới quốc gia phát triển; nƣớc biển dâng cao 1m 0,3% diện tích lãnh thổ (tƣơng đƣơng 194.000 km2) biến mất, tác động tới đời sống 1,28% dân số (56 triệu ngƣời) gây thiệt hại 219,181 tỷ USD (chiếm 1,3%) (Dasgupta nnk., 2007; DARA, 2012; Field, 2014) Mặc dù chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng toàn diện BĐKH, nhận thức thái độnhân hay cộng đồng ứng xử với BĐKH tồn khác biệt Từ đó, suy nghĩ hành động ứng phó tác động BĐKH trở nên đa dạng thiếu quán (Jørgensen Termansen, 2016) Điều gây khó khăn trình xác định phƣơng thức lựa chọn giải pháp tối ƣu nhằm thích ứng giảm nhẹ BĐKH Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia thƣờng xuyên chịu nhiều thiệt hại dễ bị tổn thƣơng thiên tai BĐKH Để đối phó với vấn đề này, nhiều biện pháp nhằm nâng cao lực phòng tránh thiên tai thích ứng với BĐKH đƣợc định hƣớng từ sớm, đặc biệt đối tƣợng học sinh sinh viên (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2012) Đây nhóm đối tƣợng quan trọng đƣợc đào tạo theo chƣơng trình giáo dục quốc gia với nhiều môn học thể mối quan hệ tƣơng tác tự nhiên kinh tế xã hội - môi trƣờng thực tế đời sống Trong số đó, nhóm học sinh trung học phổ thông (THPT) đƣợc tiếp xúc với nhiều nội dung lồng ghép vấn đề BĐKH hành trang đầy thiết thực chuẩn bị cho nhiều lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai (Carolus Martin, 2009) Tuy nhiên, để đánh giá cách chuẩn xác hiểu biết nhóm đối tƣợng ảnh hƣởng BĐKH, nhu cầu phải lựa chọn phƣơng thức tiếp cận hiệu lĩnh vực giáo dục cấp thiết Với vấn đề nghiên cứu tƣơng tự nhƣ vậy, kỹ thuật điều tra bảng hỏi dựa phƣơng pháp Delphi thang Likert đƣợc áp dụng rộng rãi có hiệu Các kỹ thuật không phân tích thống kê liệu thu thập từ bên liên quan, mà cho phép kiểm soát lựa chọn thông qua phản hồi (Dalkey, 1972; Delbecq et al., 1975; Halpern R., 2002; Chien Hsu, 2007) Kết nghiên cứu có sở khoa học hỗ trợ nhà quản lý giáo dục điều chỉnh chƣơng trình đào tạo, đảm bảo nâng cao hiểu biết nhận thức đối tƣợng học sinh vấn đề nghiên cứu, bao gồm BĐKH Xuất phát từ thực tế trên, đề tài luận văn thạc sỹ "Nhận thức thái độ học sinh trung học phổ thông BĐKH nay: nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Nội" đƣợc lựa chọn nghiên cứu hoàn thành MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu nghiên cứu Xác lập luận khoa học sở thực tiễn nghiên cứu thực trạng nhận thức thái độ vấn đề BĐKH cho học sinh trƣờng THPT Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội Trên sở đó, tiến hành đề xuất phƣơng án điều chỉnh yếu tố nội dung tác động tới trình nhận thức thái độ học sinh b) Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đặt nhƣ sau: - Tổng quan công trình nghiên cứu lý luận phƣơng pháp tiếp cận đánh giá thái độ nhận thức học sinh vấn đề BĐKH giới Việt Nam - Xác lập sở lý luận nhận thức thái độ vấn đề BĐKH - Phân tích thực trạng giáo dục liên quan tới vấn đề BĐKH Trên sở đó, tiến hành phân tích cụ thể nhận thức thái độ học sinh trƣờng THPT Xuân Đỉnh vấn đề BĐKH sở phƣơng pháp Delphi ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhận thức thái độ học sinh THPT Biến đổi khí hậu Học sinh THPT : bao gồm học sinh lớp 10, 11, 12 độ tuổi từ 15 – 18 tuổi Đề tài nghiên cứu giới hạn thực học sinh trƣờng THPT Xuân Đỉnh Trƣờng THPT Xuân Đỉnh, địa 178 phố Xuân Đỉnh, phƣờng Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm - Nội Trƣờng số trƣờng có bề dày truyền thống lịch sử thành phố với nhiều thành tựu Đặc thù vị trí giáp ranh vùng nội đô ngoại thành đem lại đa dạng văn hóa, nghề nghiệp nhƣ trình độ dân trí dân cƣ địa bàn Điểm chuẩn tuyển sinh đầu vào trƣờng năm gần lần lƣợt 47; 49 49 điểm Mức điểm thuộc tốp trƣờng có điểm tuyển sinh mức trung bình khá, không cao nhƣ trƣờng tốp đầu (trên 51 điểm) - đòi hỏi học sinh phải thật xuất sắc; mức điểm thấp (dƣới 45 điểm) Mặt khác, trƣờng nằm khu vực quận mới, giáp ranh vùng nội thành với ngoại thành Đây khu vực có trình độ dân trí phản ánh chân thực yếu tố xã hội nửa thành thị, nửa nông thôn Với yếu tố này, học sinh trƣờng THPT Xuân Đỉnh, nói, mang đầy đủ tính đại diện cho học sinh THPT nói chung Nếu nghiên cứu thực trƣờng chuyên, trọng điểm, trƣờng chất lƣợng cao, học sinh nói xuất sắc phạm vi cấp tỉnh, thành phố; mặt nhận thức, tri thức nhƣ thái độ học sinh cần đƣợc nghiên cứu cấp độ chi tiết cao Với trƣờng THPT không chuyên nằm khu vực quận hay trung tâm thành phố, thị xã thƣờng có điểm chuẩn đầu vào chênh lệc hẳn so với vùng nông thôn, vùng sâu - vùng xa đặc biệt khó khăn Mặt khác, hai địa bàn khác này, đƣợc đa dạng văn hóa, kinh tế, xã hội nhƣ vùng giáp ranh Điều tạo nên sàng lọc sâu sắc đối tƣợng học sinh thuộc phân khúc trình độ nhận thức kiến thức, dẫn đến đối tƣợng trƣờng thuộc loại hình không mang tính đại diện nhƣ mong muốn b) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian : Trƣờng Trung học phổ thông Xuân Đỉnh, thuộc địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Nội - Phạm vi thời gian : Nghiên cứu đƣợc thực thời gian năm học 2015 - 2016 Cụ thể: từ tháng 12/2015 đến tháng 4/2017 - Phạm vi nội dung : + Đề tài thực phạm vi nghiên cứu nhận thức thái độ học sinh trung học phổ thông + Các vấn đề đƣợc đề cập đến nghiên cứu bao gồm nội dung nguyên nhân, diễn biến, biểu hiện, thích ứng với Biến đổi khí hậu đại Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI a) Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú hệ thống tri thức cách thức tiếp cận đánh giá nhận thức thái độ học sinh THPT vấn đề BĐKH b) Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp sở liệu thống kê đáng tin cậy hoạt động giáo dục phổ thông Trên sở đó, phƣơng án đề xuất điều chỉnh nâng cao chất lƣợng giáo dục sở khoa học phục vụ công tác quản lý đào tạo tƣơng lai CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN - Các tài liệu sở lý thuyết: giáo trình, sách chuyên khảo nƣớc đánh giá nhận thức thái độ đối tƣợng học sinh, giáo dục môi trƣờng, thiên tai BĐKH, - Các tài liệu khu vực nghiên cứu: Các liệu, báo cáo thống kê có liên quan tới trình giáo dục phổ thông vấn đề BĐKH CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nghiên cứu đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận tổng quan công trình nghiên cứu nhận thức, thái độ biến đổi khí hậu Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu sở liệu Chƣơng Kết nghiên cứu Câu 2.3 Khi thời tiết nắng nóng bất thƣờng, hành động dƣới nên đƣợc thực mức độ nào? Mức độ STT Các hành động Trồng 10 38 Tắt bớt đèn 0 11 40 Điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh 2 10 42 Tắm nhanh 43 Câu 2.4 Khi thời tiết rét đậm, rét hại, hành động dƣới đƣợc em thực mức độ nào? Mức độ STT Các hành động Mặc ấm 42 Hạn chế sử dụng hệ thống sƣởi 39 Hoạt động thể thao 3 10 40 Câu 2.5 Những hành động em thực bối cảnh BĐKH mức độ nào: Mức độ STT Các hành động Tiết kiệm điện, gas 1 10 34 Tắt không sử dụng 42 Trồng tƣới thƣờng xuyên 10 31 Không phá cây, bẻ cành 42 Tiết kiệm nƣớc 41 Câu 2.6 Em thực hành động dƣới mức độ nhƣ nào? STT Các hành động Tìm hiểu thông tin Pháp luật BĐKH Truyền thông cho bối cảnh BĐKH Tham gia hoạt động cộng đồng, hoạt động xã hội chống BĐKH: 3a Giờ Trái đất 3b Tắt đèn bật tƣơng lai 72 Mức độ 4 7 44 43 43 2 42 41 Phần III Em đã/sẽ thay đổi hành vi nhƣ để chung tay với bối cảnh BĐKH toàn cầu? Câu 3.1 Em đã/sẽ thay đổi hành động thói quen sử dụng lƣợng gia đình mức độ nào? (Hãy cho điểm từ >5, tƣơng ứng với mức độ: Hoàn toàn không thay đổi >thay đổi >thay đổi phần >thay đổi nhiều >thay đổi hoàn toàn) Mức độ thay đổi STT Các hành động Sử dụng bóng đèn, quạt tiết kiệm lƣợng 2 42 Hạn chế bật diều hòa, TV, máy tính 41 Không bật thiết bị điện vào cao điểm 39 4 Tắt thiết bị điện không sử dụng 43 Đi học xe bus, xe đạp, chung xe 44 Câu 3.2 Em đã/sẽ thay đổi sử dụng nƣớc sạchvà sử dụng thực phẩm mức độ ? Mức độ thay đổi STT Các hành động Tắm nhanh, sử dụng nƣớc vừa đủ Hạn chế sử dụng thiết bị điện vào cao điểm Không mua nhiều thực phẩm 40 7 39 40 Câu 3.3 Em đã/sẽ thay đổi sử dụng giấy túi nilon mức độ ? Mức độ thay đổi STT Các hành động Tiết kiệm giấy 42 Sử dụng giấy hợp lý 42 3 Tái sử dụng giấy 47 Sử dụng bút chì tẩy 38 Không sử dụng túi nilon thay túi giấy túi vải 5 41 Câu 3.4 Em đã/sẽ thay đổi quản lý xử lý chất thải mức độ ? Mức độ thay đổi STT Các hành động Tái chê sản phẩm nhựa 42 2 Tái sử dụng đồ dùng 43 73 Hạn chế thải rác môi trƣờng 3 47 Phân loại rác, xử lý trƣớc thải môi trƣờng 46 Đổ rác nơi quy định 1 45 Câu 3.5 Em đã/sẽ thay đổi tham gia truyền thông cho bối cảnh BĐKH mức độ ? Mức độ thay đổi STT Các hành động Tham gia meeting, tuyên truyền 43 Chia sẻ mạng xã hội 43 Tuyên truyền cho ngƣời xung quanh tác hại BĐKH 2 43 Phần IV Các hoạt động nâng cao nhận thức BĐKH toàn cầu Câu 4.1 Theo em hoạt động nâng cao nhận thức BDKKH học sinh hiệu nhƣ nào? (Hãy cho điểm từ >5, tƣơng ứng với mức độ:Hoàn toàn không hiệu > Hiệu thấp > Hiệu > Hiệu cao > Hiệu cao) Mức độ hiệu STT Các hành động Giải thích cho ngƣời biết tác hại việc sử dụng túi nilon, nhiều phƣơng tiện giao thông 3 42 Tuyên truyền cho học sinh BĐKH 46 Trồng xanh khuôn viên nhà trƣờng 38 Tổ chức trò chơi BĐKH 44 Tổ chức hoạt động ngoại khóa BĐKH 4 43 Tổ chức thi "Hóa đơn điện nƣớc" 42 Câu 4.2 Theo em hoạt động nâng cao nhận thức BDKKH cộng đồng dân cƣ hiệu nhƣ nào? Mức độ hiệu STT Các hành động Tuyên truyền giảm lƣợng sử dụng túi nilon 44 Tuyên truyền khuyến khích làm học phƣơng tiện GTCC xe đạp, hạn chế xe máy 3 44 Tuyên truyền không sử dụng than tổ ong 45 Tuyên truyền tổ dân phố BĐKH 45 74 Tổ chức làm cam kết tiêu dùng xanh 2 45 Tổ chức ngày thứ xanh 42 Đạp xe đạp để tuyên truyền BĐKH 2 42 Dọn dẹp, vệ sinh khu dân cƣ 37 75 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI KHÁO SÁT II.1 Bảng hỏi nhận thức ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI Khoa sau đại học BẢNG HỎI VỀ NHẬN THỨC THÁI ĐỘ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỌC SINH THPT XUÂN ĐỈNH Họ tên học sinh: Nam/Nữ Lớp Em khoanh vào ô trống trước phương án trả lời nhất! Câu Biến đổi khí hậu gì? a Sự thay đổi trạng thái khí hậu trung bình dao động khí hậu thời gian dài, thường vài thập niên dài b Sự Biến đổi khí hậu làm thời tiết nóng hơn, bất thường c Nước biển dâng xâm nhập mặn d Các dạng thiên tai bão, lũ hạn hán bất thường Câu Biến đổi khí hậu diễn nhƣ nào? a BĐKH trình vận động tự nhiên khí hậu b BĐKH diễn theo chu kỳ c BĐKH kỷ 19 với ấm lên toàn cầu, thiên tai thời tiết cực đoan gia tăng với biểu dị thường hơn, ác liệt d BĐKH không diễn Câu Hiệu ứng nhà kính gì? a Là tích tụ CO2 gây nên hậu xấu người b Hiệu ứng nhà kính tượng tăng CO2 khí c Hiệu ứng nhà kính hiệu ứng giữ nhiệt tầng thấp khí khí nhà kính hấp thụ xạ từ mặt đất phát phát xạ trở lại mặt đất làm cho lớp khí tầng thấp bề mặt Trái đất ấm lên (tựa vai trò nhà kính) d Là ấm lên Trái Đất Câu Tại khí hậu lại biến đổi? a Khí hậu biến đổi hoàn toàn nguyên nhân tự nhiên b Khí hậu biến đổi hoàn toàn người c Khí hậu biến đổi hoạt động người làm cho nồng độ khí nhà kính tăng lên đáng kể 76 d Khí hậu biến đổi tự nhiên người Câu Trái đất ấm lên gây tƣợng gì? a Băng tan, nước biển dâng, xâm nhập mặn; xói lờ bờ sông, biển; sạt lở đất; suy giảm tài nguyên nước b Thiên tai bão, lũ quét, giông lốc,nắng nóng, hạn hán xảy nhiều hơn, dị thường c El Nino, La Nina xảy nhiều hơn, kéo dài cường độ mạnh d Tất tượng Câu Biểu BĐKH gì? a Trời nóng hơn, thời tiết bất thường b Nước biển dâng cao, xâm nhập mặn tăng cường c Các dạng thiên tai bão, lũ, hạn hán, nắng nóng, rét hại có xu hướng bất thường khốc liệt d Nhiệt độ Trái Đất tăng lên, nước biển dâng, xâm ngập mặn tăng cường, tượng thời tiết cực đoan, thiên tai bất thường khốc liệt Câu Biến đổi khí hậu tác động nhƣ đến tự nhiên xã hội? a Biến đổi khí hậu tác động đến thành phần tự nhiên môi trường b Biến đổi khí hậu không tác động đến thành phần tự nhiên môi trường c Biến đổi khí hậu tác động đến tất thành phần môi trường bao gồm lĩnh vực tự nhiên, xã hội sức khỏe người phạm vi toàn cầu d Biến đổi khí hậu không tác động đến xã hội Câu Trái Đất có tỷ ngƣời vào năm 2050 Điều ảnh hƣởng nhƣ đến Biến đổi khí hậu? a Điều không ảnh hưởng đến Biến đổi khí hậu b Điều ảnh hưởng đến Biến đổi khí hậu tỷ lệ tăng chưa đến 30% c Tăng dân số đồng nghĩa với tăng tiêu thụ tài nguyên, nước, lượng tăng phát thải khí nhà kính d Không có ý kiến Câu Biến đổi khí hậu xảy Việt Nam nhƣ nào? a Nhiệt độ trung bình hàng năm Việt Nam tăng khoảng 0,7OC, mực nước biển dâng cao trung bình 20cm b.Việt Nam chịu tác động El Nino La Nina ngày tăng, thiên tai bão, lũ, hạn hán ngày gia tăng cường độ tần suất c Việt Nam không chịu ảnh hưởng Biến đổi khí hậu d Cả a b Câu 10 Ở Việt Nam có loại thiên tai nào? a Bão, lũ, lụt, nước biển dâng, xâm nhập mặn b Ngập, xâm nhập mặn c Lũ quét, hạn hán, trượt lở đất 77 d Tất phương án Câu 11 Nƣớc biển dâng (do BĐKH) gì? a Là dâng mực nước biển toàn cầu b Là dâng mực nước toàn cầu c Là dâng mực nước biển toàn cầu băng tan dãn nở nước BĐKH (nhiệt độ tăng) d Tất phương án sai Câu 12 Ngƣỡng nhiệt tƣợng rét đậm bao nhiêu? a Dưới 9o b Dưới 11o c Dưới 13o d Dưới 15o Câu 13 Thế giảm nhẹ biến đổi khí hậu ? a Giảm cường độ phát thải khí nhà kính b Giảm mức độ phát thải khí nhà kính c Tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính d Thực hoạt động giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính Câu 14 Khả bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu gì? a Là mức độ mà hệ thổng (tự nhiên, xã hội, kinh tế)có thể phải chịu tác động có hại Biến đổi khí hậu gây b Là không thích ứng với tác động bất lợi Biến đổi khí hậu c Là mức độ mà hệ thổng (tự nhiên, xã hội, kinh tế)có thể phải chịu tác động có hại Biến đổi khí hậu gây khả thích ứng với tác động bất lợi Biến đổi khí hậu d Là khả thích nghi với Biến đổi khí hậu Câu 15 Nƣớc biển dâng không gây ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất? a Ngập lụt, nơi cư trú, nơi xây dựng canh tác b Xâm nhập mặn gia tăng ảnh hưởng đến trồng vật nuôi c Gây khan nước d Tuyệt chủng động thực vật Câu 16 Ứng phó với BĐKH gì? a Là hoạt động người nhằm thích nghi với BĐKH b Là nỗ lực để làm giảm phát thải khí nhà kính c Là hoạt động người nhằm thích ứng với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính 78 d Là điều chỉnh hệ thống tự nhiên điều kiện BĐKH Câu 17 Năng lƣợng đƣợc gọi lƣợng sạch? a Năng lượng dễ khai thác củi, gỗ, mùn cưa, trấu b Năng lượng hóa thạch dầu mỏ, than đá, xăng, c Năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt d Điện từ nhà máy nhiệt điện, thủy điện Câu 18 Lợi ích lƣợng gì? a Giá thành rẻ b Bảo vệ môi trường c Không phát thải khí nhà kính d Bảo vệ môi trường, giảm phát thải Câu 19 Cây xanh có liên quan đến BĐKH? a Cây xanh/rừng bể chứa bon, góp phần làm giảm phát thải b Cây xanh/rừng giúp trì nguồn nước c Cung cấp nhiên liệu cho nhu cầu sử dụng lượng d Cung cấp giá trị văn hóa tinh thần Câu 20 Biến đổi khí hậu Việt Nam diễn nhƣ nào? a Nhiệt độ trung bình tăng vòng 50 năm qua b Mực nước biển trung bình tăng c Các tượng El-Nino, La Nina; thiên tai ngày ác liệt d Nhiệt độ trung bình tăng vòng 50 năm qua, mực nước biển trung bình tăng cao 20cm, tượng El-Nino, La Nina; thiên tai ngày ác liệt Cảm ơn em hợp tác! 79 II.2 Bảng hỏi thái độ vòng ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI Khoa sau đại học BẢNG HỎI VỀ THÁI ĐỘ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỌC SINH THPT XUÂN ĐỈNH Họ tên học sinh: Nam/Nữ Lớp Phần I Em suy nghĩ cảm nhận nhƣ vấn đề biến đổi khí hậu? Câu 1.1 Các vấn đề biến đổi khí hậu phổ biến kênh truyền thông mức độ nào? (Hãy cho điểm từ >5 tương ứng với mức độ: Không phổ biến > phổ biến ->phổ biến >rất phổ biến >cực kỳ phổ biến) STT Kênh truyền thông Mức độ/điểm Thông qua truyền thông SGK Học trƣờng, lớp Nghe từ gia đình Câu 1.2 Hãy mức độ quan tâm đến vấn đề BĐKH nêu đây: (Hãy cho điểm từ >5 tương ứng với mức độ: Không quan tâm > quan tâm -> quan tâm >thường xuyên quan tâm >Đặc biệt quan tâm) STT Nội dung Hiệu ứng nhà kính Ấm lên toàn cầu Nƣớc biển dâng Hiện tƣợng dị thƣờng thời tiết (lũ lụt, hạn hán) Diện tích rừng giảm Đô thị hóa Chất thải Tác động đến đời sống ngƣời, sinh vật 80 Mức độ Câu 1.3 Em hy vọng (mong muốn) tác động đến vấn đề liên quan đến BĐKH (Hãy cho điểm từ >5 tương ứng với mức độ: Không hy vọng >rất hy vọng >ít hy vọng >hy vọng >đặc biệt hy vọng) STT Vấn đề Mức độ Giảm rác thải, phát thải Trồng thêm rừng Tăng hiệu lực thực thi pháp luật môi trƣờng Nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu Câu 1.4 Hãy mức độ chịu trách nhiệm thân trước vấn đề sau? (Hãy cho điểm từ >5 tương ứng với mức độ: trách nhiệm mình-> trách nhiệm >một phần trách nhiệm >phần lớn trách nhiệm >hoàn toàn trách nhiệm mình) STT Vấn đề Mức độ Không vứt rác thải khó phân hủy Tìm hiểu BĐKH Câu 1.5 Hãy liệt kê lo lắng thân vấn đề liên quan đến BĐKH? (Hãy cho điểm từ >5 tương ứng với mức độ: hoàn toàn không lo lắng->lo lắng >lo lắng >rất lo lắng >đặc biệt lo lắng) STT Vấn đề Mức độ Trái đất nống lên, nƣớc biển dâng, băng tan Hiệu ứng nhà kính Thủng tầng ô zôn Khí hậu thất thƣờng Rác thải ô nhiễm môi trƣờng Cạn kiệt tài nguyên, tuyệt chủng loài Tác động BĐKH đến đời sống (thiệt hại) Ảnh hƣởng đến sx nông nghiệp Câu 1.6 Em cảm thấy mức độ nghiêm trọng vấn đề BĐKH nào? (Hãy cho điểm từ >5 tương ứng với mức độ: Không nghiêm trọng >ít nghiêm trọng >nghiêm trọng >rất nghiêm trọng >đặc biệt nghiêm trọng) STT Vấn đề Nồng độ khí nhà kính Trái đất ấm lên, nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn Bão, lũ lụt Động đất, sóng thần 81 Mức độ Cạn kiệt tài nguyên Ô nhiễm nguồn nƣớc Dịch bệnh Câu 1.7 Hãy đánh giá mức độ tin tưởng em vào quan điểm "con người nguyên nhân chủ yếu gây vấn đề BĐKH" Hãy cho điểm từ >5 tương ứng với mức độ: Không tin >tin tưởng chút >tin tưởng >rất tin tưởng >đặc biệt tin tưởng) STT Vấn đề Mức độ Nồng độ khí nhà kính Trái đất ấm lên, nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn Bão, lũ lụt Động đất, sóng thần Cạn kiệt tài nguyên Ô nhiễm nguồn nƣớc Dịch bệnh Câu 1.8 Hãy mức độ "rào cản" bối cảnh BĐKH mà em nhận biết được? (Hãy cho điểm từ >5, tương ứng với mức độ: Cản trở hoàn toàn >Cản trở nhiều >Cản trở > cản trở không đáng kể >Không cản trở) STT Nội dung Trình độ dân trí, hành xử thiếu văn hóa với môi trƣờng Sự phát triển kinh tế xã hội Đô thị hóa, công nghiệp hóa Tài chính, công nghệ không phù hợp Sự đầu tƣ vào sản phẩm ứng phó với BĐKH Tâm lý tiêu dùng Phần II Em hành động nhƣ bối cảnh BĐKH? Mức độ Câu 2.1 Hãy mức độ hành động em thực y tế bảo vệ sức khỏe? (Hãy cho điểm từ >5, tương ứng với mức độ: Hoàn toàn không thực >thi thoảng thực >thường xuyên thực >rất thường xuyên thực hiện->liên tục thực hiện) STT Các hành động Tiêm phòng, thực lời khuyên bác sỹ Ngủ màn, sử dụng thuốc chống muối 82 Mức độ Câu 2.2 Hãy mức độ thực hành động giảm thiểu sử dụng phương tiện giao thông em STT Các hành động Mức độ Đi xe bus Đi xe đạp điện Cố gắng chung xe Đi xe đạp Đi Câu 2.3 Khi thời tiết nắng nóng bất thường, hành động nên thực mức độ nào? STT Các hành động Mức độ Trồng Tắt bớt đèn Điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh Tắm nhanh Câu 2.4 Khi thời tiết rét đậm, rét hại, hành động em thực mức độ nào? STT Các hành động Mức độ Mặc ấm Hạn chế sử dụng hệ thống sƣởi Hoạt động thể thao Câu 2.5 Những hành động em thực bối cảnh BĐKH mức độ nào: STT Các hành động Mức độ Tiết kiệm điện, gas Tắt không sử dụng Để nhiệt độ điều hòa 27OC trời nóng Chăm sóc bảo vệ thƣờng xuyên Tiết kiệm nƣớc Phần III Em đã/sẽ thay đổi hành vi nhƣ để chung tay với bối cảnh BĐKH toàn cầu? Câu 3.1 Em đã/sẽ thay đổi hành động thói quen sử dụng lượng gia đình mức độ nào? (Hãy cho điểm từ >5, tương ứng với mức độ: Hoàn toàn không thay đổi >thay đổi >thay đổi phần >thay đổi nhiều >thay đổi hoàn toàn) 83 STT 10 Các hành động Mức độ thay đổi Sử dụng bóng đèn, quạt tiết kiệm lƣợng Hạn chế bật điều hòa, TV, máy tính Hạn chế sử dụng thiết bị điện vào cao điểm Tắt không sử dụng Đi học xe bus Đi xe đạp, chung xe Hạn chế sử dụng gas Điều chỉnh lửa phù hợp Sử dụng bếp từ Chỉ sử dụng bếp lò thật cần thiết Câu 3.2 Em đã/sẽ thay đổi sử dụng nước sạchvà sử dụng thực phẩm mức độ ? STT Các hành động Mức độ thay đổi Tắm nhanh Sử dụng nƣớc vừa đủ Hạn chế sử dụng thiết bị điện vào cao điểm Không mua nhiều thực phẩm Nấu suất ăn hợp lý Câu 3.3 Em đã/sẽ thay đổi sử dụng giấy túi nilon mức độ ? STT Các hành động Mức độ thay đổi Tiết kiệm giấy Sử dụng giấy hợp lý Tái sử dụng giấy Sử dụng bút chì tẩy Không sử dụng túi nilon Dùng túi vải, túi giấy để đựng đồ Câu 3.4 Em đã/sẽ thay đổi quản lý xử lý chất thải mức độ ? STT Các hành động Tái chê sản phẩm nhựa Tái sử dụng đồ dùng Hạn chế thải rác môi trƣờng Phân loại rác, xử lý trƣớc thải môi trƣờng Đổ rác nơi quy định 84 Mức độ thay đổi Câu 3.5 Em đã/sẽ thay đổi tham gia truyền thông cho bối cảnh BĐKH mức độ ? STT Mức độ thay đổi Các hành động Tham gia meeting, tuyên truyền Chia sẻ mạng xã hội Tuyên truyền cho ngƣời xung quanh tác hại BĐKH Phần IV Các hoạt động nâng cao nhận thức BĐKH toàn cầu Câu 4.1 Theo em hoạt động nâng cao nhận thức BDKKH học sinh hiệu nào?(Hãy cho điểm từ >5, tương ứng với mức độ:Hoàn toàn không hiệu > Hiệu thấp > Hiệu > Hiệu cao > Hiệu cao) STT Mức độ hiệu Các hành động Giải thích cho ngƣời biết tác hại việc sử dụng túi nilon, nhiều phƣơng tiện giao thông Tuyên truyền cho học sinh BĐKH Trồng xanh khuôn viên nhà trƣờng Tổ chức trò chơi BĐKH Tổ chức hoạt động ngoại khóa BĐKH Tổ chức thi "Hóa đơn điện nƣớc" Câu 4.1 Theo em hoạt động nâng cao nhận thức BDKKH cộng đồng dân cư hiệu nào? STT Mức độ hiệu Các hành động Tuyên truyền giảm lƣợng sử dụng túi nilon Tuyên truyền khuyến khích làm học phƣơng tiện GTCC xe đạp, hạn chế xe máy Tuyên truyền không sử dụng than tổ ong Tuyên truyền tổ dân phố BĐKH Tổ chức làm cam kết tiêu dùng xanh Tổ chức ngày thứ xanh Đạp xe đạp để tuyên truyền BĐKH Dọn dẹp, vệ sinh khu dân cƣ Cảm ơn em hợp tác! 85 PHỤ LỤC 3: ẢNH ĐIỀU TRA THAM VẤN CHUYÊN GIA BẰNG PHƢƠNG PHÁP DELPHI (ảnh) Ảnh (ảnh) Ảnh (ảnh) Ảnh (ảnh) Ảnh (ảnh) (ảnh) 86 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13 1.2.1 Khái niệm quan điểm nhận thức thái độ biến đổi khí hậu 13 1.2.2 Đặc trưng nhận thức thái độ biến đổi khí hậu ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH o0o TRẦN THỊ MINH NGỌC NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HỌC... CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT XUÂN ĐỈNH ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 28 3.2 THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH THPT XUÂN ĐỈNH ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 32 3.2.1

Ngày đăng: 29/06/2017, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan