Ngôn ngữ thơ nôm nguyễn khuyến từ góc nhìn văn hóa

121 1.2K 2
Ngôn ngữ thơ nôm nguyễn khuyến từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THƠM NG¤N NG÷ TH¥ N¤M NGUYÔN KHUYÕN Tõ GãC NH×N V¡N HãA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÃ NHÂM THÌN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Bộ môn Ngữ Văn, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lã Nhâm Thìn, người tận tình hướng dẫn, động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Bộ môn Ngữ Văn, Khoa Ngữ Văn, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình thực luận văn thực nghiệm đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ chân thành quý báu bạn bè, đồng nghiệp gia đình để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ thơ Nôm văn hóa 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ thơ Nôm 1.1.2 Ngôn ngữ thơ Nôm từ góc nhìn văn hóa 10 1.1.3 Ngôn ngữ thơ Nôm phƣơng tiện văn hóa 11 1.2 Môi trƣờng văn hóa cá nhân xã hội ảnh hƣởng tới ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến 14 1.2.1 Môi trƣờng văn hóa cá nhân 14 1.2.2 Môi trƣờng văn hóa xã hội 21 1.3 Khảo sát, thống kê, hệ thống hóa ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa 29 1.3.1 Khảo sát thành phần ngôn ngữ văn học dân gian: thành ngữ, tục ngữ, ca dao 29 1.3.2 Khảo sát thành phần ngôn ngữ giao tiếp: ngữ, đại từ nhân xưng, nói lái … 33 1.3.3 Khảo sát thành phần ngôn ngữ Hán học: Điển cố, thi liệu - văn liệu Hán học, thuật ngữ Hán học … 37 Chương 2: NGÔN NGỮ THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC 41 2.1 Văn hóa truyền thống qua ngôn ngữ văn học dân gian với thành ngữ, tục ngữ, ca dao 41 2.1.1 Phong tục, tập quán 41 2.1.2 Lễ hội 56 2.1.3 Lao động sản xuất 60 2.2 Văn hóa sinh hoạt làng quê qua ngôn ngữ đời sống với thành phần ngôn ngữ giao tiếp, ngữ 64 2.2.1 Sinh hoạt gia đình với mối quan hệ cha mẹ - cái, vợ - chồng… 64 2.2.2 Sinh hoạt cộng đồng với mối quan hệ bạn bè, làng xóm … 68 2.3 Văn hóa địa phƣơng qua ngôn ngữ mang sắc thái địa phƣơng 73 Chương 3: NGÔN NGỮ THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN VỚI VĂN HÓA NGOẠI NHẬP 84 3.1 Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến với văn hóa Nho giáo 84 3.1.1 Văn hóa ứng xử theo quan niệm Nho giáo qua thuật ngữ, điển cố, thi liệu – văn liệu Hán học 85 3.2 Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến với ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây 93 3.2.1 Văn hóa giao thời phong kiến - thực dân qua kết hợp ngôn ngữ cổ điển ngôn ngữ vay mƣợn du nhập 93 3.2.2 Văn hóa sinh hoạt, lối sống, quan niệm đạo đức phƣơng Tây qua lớp từ ngữ sinh hoạt, từ ngữ vay mƣợn du nhập 98 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà cách mạng người Ấn Độ Mahatma Gandhi cho rằng: Nền văn hóa quốc gia nằm trái tim tâm hồn nhân dân Nói đủ xác nhận văn hóa khái niệm vô hình, trìu tượng Văn hóa không học được, văn hóa tất lại sau tiếp thu điều học Nền văn hóa quốc gia để lại dấu ấn riêng đời sống vật chất tinh thần nhân dân Trên phương diện vật chất, biểu di sản hữu thể đời sống xã hội Còn phương diện tinh thần, di sản văn hóa hữu hình, lưu truyền biến đổi qua thời gian Hai phương diện văn hóa hữu thể vô hình gắn bó với nhau, lồng vào nhau, thân xác tâm trí người, tạo nên mặt văn hóa dân tộc Những nét văn hóa đặc trưng quốc gia biểu đậm nét nghiệp văn chương người nghệ sỹ Cái đẹp sáng tác nhà thơ, nhà văn hình tượng nghệ thuật Để tạo nên hình tượng nghệ thuật, người nghệ sỹ không sử dụng hệ thống ngôn từ Ngôn ngữ phương tiện tạo chất liệu cho việc tổ chức, hình thành tác phẩm R Jakobson nhận định “ngôn ngữ thơ ca ngôn ngữ chức nghệ thuật thẩm mỹ” “văn học khác mà ngôn ngữ tổ chức cách đặc biệt” Văn học nghệ thuật ngôn từ - ngôn từ thuộc phương diện hình thức hình thức đơn mà hình thức mang tính nội dung Bởi nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật, người nghiên cứu phải quan tâm đến, chí thoát ly khỏi chất liệu ngôn ngữ sử dụng tổ chức tác phẩm văn học Nếu nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc dựa đường nét, hình khối; nghiên cứu hội họa dựa màu sắc, nghiên cứu âm nhạc dựa vào giai điệu, âm thanh… nghiên cứu văn học không ngôn ngữ Tuy nhiên phân tích tác phẩm văn học đơn theo góc nhìn ngôn ngữ hẳn quen thuộc Văn học phận văn hóa Điều đem đến hội mở hướng tiếp cận việc nghiên cứu sáng tác nghệ thuật Dưới góc nhìn văn hóa, nhà nghiên cứu khám phá không gian văn hóa tác phẩm đời, mối quan hệ người với môi trường tự nhiên, với môi trường xã hội mối quan hệ với thân mình, xác định chi phối quan niệm triết học, tôn giáo, đạo đức, trị, luật pháp, thẩm mỹ tác động tạo hình thành tác phẩm chi phối phương diện khác đời sống thực tồn không gian văn hóa cụ thể Nhờ chìa khóa vạn này, người đọc hình dung vị tác phẩm, tác giả đối sánh với văn học dân tộc thời kì khác 1.2 Bên cạnh nhà thơ tiêu biểu thời kì văn học trung đại Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến xem nhà thơ tiêu biểu số đại diện lớn cuối thời kì văn học trung đại Trong bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, Nguyễn Khuyến mang tầm cỡ phong cách đa dạng thống nhất, mang dấu hiệu chuyển tƣ thơ dân tộc [21, tr 54-79] (Nguyễn Huệ Chi) Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến đậm đà sắc văn hoá dân tộc, vừa tiếp thu vừa có sáng tạo từ thơ Đường luật hình thức nội dung, có ảnh hưởng vùng giao thoa với văn học phương Tây Nhà thơ vùng đồng chiêm trũng góp phần không nhỏ việc “nâng cấp” ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đời sống thành ngôn ngữ văn học Điều dẫn đến thơ văn Nguyễn Khuyến hàm chứa kết tinh sâu sắc yếu tố văn hóa đặc trưng dân tộc, khu vực màu sắc văn hóa thời đại Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, người nghiên cứu bỏ qua mảng thơ văn Nguyễn Khuyến, người ta trọng đến mảng thơ Nôm ông Nghiên cứu vần thơ Nôm bình dị Cụ Tam Nguyên nhiều nhà nghiên cứu cho Nguyễn Khuyến phong cách có kết hợp phức điệu tài hoa: chất liệu ngày thƣờng thi tứ khác thƣờng [21, tr317323] (Trần Lê Văn), phức điệu trào phúng trữ tình [21, tr 330-336] (Nguyễn Hữu Sơn), biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chƣơng nhà Nho đến tranh tranh sinh hoạt nông thôn [21, tr 137-142] (Trần Nho Thìn) để trở nên nhà thơ làng cảnh Việt Nam (Xuân Diệu) Có thể thấy mảng đóng góp mang tính phát thú vị có giá trị nhà nghiên cứu nhìn thơ văn Nguyễn Khuyến góc độ ngôn ngữ, góc độ nguyên tắc phản ánh, nghệ thuật Ý thức giá trị thơ Nôm Nguyễn Khuyến mong muốn nghiên cứu mảng thơ Nôm ảnh hưởng qua lại với văn hóa, người viết chọn đề tài: Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa để có hội tiếp cận thơ Nôm Tam nguyên Yên Đổ với kiến thức tổng hợp liên ngành văn hóa văn học Việc tìm hiểu ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến theo góc nhìn văn hóa tâm nguyện chân thành người viết nhằm phần bày tỏ niềm tri ân trước nhà thơ lớn văn học dân tộc, đồng thời hướng đến hội tìm hiểu tác giả quen thuộc với phát từ góc nhìn 1.3 Một lí không nhắc đến việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa mang đến ý nghĩa vô thiết thực việc giảng dạy từ bậc trung học đến bậc đại học Với góc nhìn văn hóa phương diện ngôn ngữ, đối tượng người dạy người học có hiểu biết sâu sắc tác đặc điểm văn hóa giai đoạn tồn lịch sử dân tộc thông qua tượng Nguyễn Khuyến Lịch sử vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn chương có hướng tiếp cận Trong năm gần đây, với phát triển nhiều lĩnh vực đời sống văn hóa lĩnh vực quan tâm Vậy nên nhiều vấn đề văn học soi rọi từ điểm nhìn văn hóa Kết với góc nhìn mẻ nhiều công trình nghiên cứu tạo tiếng vang đóng góp không nhỏ vào sở lí luận cho văn học dân tộc Nhà thơ Nguyễn Khuyến sở hữu tổng số khoảng 467 bài, bao gồm thơ văn chữ Hán chữ Nôm, có 109 sáng tác Nôm (với gần 90 thơ Nôm) Từ trước tới có tương đối nhiều công trình nghiên cứu nghiệp văn chương ông Nhất hòa bình lập lại miền Bắc, công tác sưu tầm, dịch thuật, phê bình, nghiên cứu thơ Nguyễn Khuyến ý nhiều Nguyễn Khuyến tài dồi số lượng, phong phú thể loại thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình tìm đến với văn học thời kì trung đại Phan Kế Bính người có ý kiến Nguyễn Khuyến phân tích sơ lược thơ Câu cá mùa thu, tác giả Biện Văn Điền Luận án tiến sĩ có đề tài Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Dương Quảng Hàm xếp Nguyễn Khuyến vào khuynh hướng thơ trào phúng Và thực tế xuất công trình nghiên cứu Thơ văn Nguyễn Khuyến dƣới góc nhìn văn hóa, Thơ văn Nguyễn khuyến dƣới góc nhìn ngôn ngữ Hầu hết nhà nghiên cứu để tâm đến mảng thơ văn Nguyễn Khuyến từ góc độ lý luận văn học, phong cách học, nghiên cứu phê bình, sưu tầm, dịch thuật Nhưng thực tế chưa nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến góc nhìn văn hóa – tiền đề để hiểu văn hóa giao tiếp, nhà đại Nho, đại diện văn hóa cho lối sống Việt thời đại Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến không ý đến hai mảng ngôn ngữ Hán Nôm, mảng ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ vốn xem thành tựu văn hóa văn học trung đại Trong Thơ Nôm Đƣờng luật, tác giả Lã Nhâm Thìn xem Nguyễn Khuyến tượng tiêu biểu ngôn ngữ thơ Nôm, Lê Chí Dũng ý đến sáng tạo thơ luật Đường Nguyễn Khuyến, Đào Thản quan tâm đến mảng chơi chữ với số ví dụ tiêu biểu, Hữu Đạt lại nghiên cứu ngôn ngữ thơ cấp độ phổ quát, Mai Ngọc Chừ lại khám phá thơ Nguyễn Khuyến góc nhìn ngôn ngữ Như nói ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến góc nhìn văn hóa vùng đất tương đối mẻ, chưa đặt chân vào Điều tạo động lực mạnh mẽ thúc người viết khám phá mảnh đất Với góc nhìn văn hóa, người viết tin có hội thấy phần điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyếnngôn ngữ thơ Nôm Đường luật, thấy nét riêng văn hóa thời trung đại ghi nhận tồn “cây đại thụ văn học dân tộc đại thụ không rợp bóng thời đại suốt bao kỷ nhƣng gốc rễ ăn sâu vào đất Việt, góp phần tạo nên tâm hồn Việt” [21, tr 11] Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài lấy tác phẩm thơ Nôm Nguyễn Khuyến, bao gồm 90 (kể phần phụ chép thơ Nôm) mà tác giả Xuân Diệu giới thiệu Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học Hà Nội, tái năm 1979 làm đối tượng nghiên cứu Ngoài bổ sung Nguyễn Khuyến thơ đời nhóm Trí thức Việt Tuyển chọn giới thiệu năm 2012 Từ đến nhận định khoa học yếu tố văn hóa biểu qua ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến Hướng nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu đời, người Nguyễn Khuyến đề cập tới ảnh hưởng văn hóa - Nghiên cứu văn chương Nguyễn Khuyến đề cập tới tác động qua lại văn học - văn hóa hay ăn hối lộ dân Hắn bị dân chửi nhiều bồ chứa lời chửi dân đầy quá, bật cạp Thảm hại hơn, trơ tráo khoe khoang thi thơ lố bịch để tự lộ diện chất qua hành động giả nhân giả nghĩa Xã hội lai căng đẻ kẻ tham lam, ki cóp, trục lợi, vơ vét cho đầy túi tham người có lĩnh Nguyễn Khuyến buông tha Ông dùng lời lẽ ngôn từ đời sống sinh hoạt đời thường nhỏ to khuyên bảo Quan tuần bị cƣớp: “Thôi đừng nên … Kẻo mang tiếng dại …” Nói với kẻ thuộc giai cấp mà ông tách ra, trịnh trọng đứng đối tượng, bảo thày dạy trò khiến người ta tức mà làm khác việc ngậm bồ khen Xã hội lai căng đẻ loại người ki cóp, hà tiện để cốt nặng chữ tiền Nguyễn Khuyến có tới chùm ba Mừng đốc học Hà Nam, Gửi đốc học Hà Nam, Tặng đốc học Hà Nam để mỉa mai thói ăn bẩn chuyên đục khoét tiền người khác: Ai ông dại với ông điên, Ông dại ông biết lấy tiền? Cậy bảng vàng treo nhị giáp, Khoét thằng mặt trắng lấy tam nguyên Tên quan đốc học khét tiếng ăn tiền, bị Tây đá đít Hắn không cần quan tâm dư luận, cốt nặng chặt túi tiền Không ngần ngại, nhà thơ xổ bụng nhân cách hai câu cuối: Chỉ cốt túi cho nặng chặt, Trăm năm mặc kệ tiếng chê khen (Tặng đốc học Hà Nam) Ông thẳng thắn với kẻ sống lâu lên lão làng, kẻ xem hình thức bề oai vệ không đủ cách làm thầy, làm quan Bằng cách nói ngược, cụ Thượng Và lên tiếng trích quan đốc học qua hai Mừng đốc học Hà Nam Trần Nhược Sơn: 102 Ông làm đốc học lâu nay, Gần mà chửa hay Tóc bạc long chừng cụ, Khăn thâm áo thụng thầy Học trò Kẻ Chợ trầu dăm miếng, Khảo khóa ngày xƣa chầy Rồi khác, Nguyễn Khuyến lại xa gần mát mẻ: Lâu không gặp ngỡ xa đàng, Ai biết giữ mõ làng In sáo vẽ cho thằng mặt trắng, Bẻ cò tính lại lƣơng vàng Tên đốc học vốn học trò Kẻ Chợ, nghĩa học hành thi, cử đỗ đạt hiển vinh, tóc bạc long gần đất xa trời, làm người mà không giữ phẩm cách, làm quan không xứng tước vị quan Có học mà chi, làm thầy làm quan ích để chuyện đời đàm tiếu, dẫm đạp lên dư luận, đơn giản để hưởng bổng lộc lƣơng Tây Nhà thơ nói mừng đốc học Hà Nam thực chất chửi rủa thâm thúy kẻ mù quáng chạy theo đồng tiền Hai câu thơ cuối giáng đòn tâm lí thật đau vào kẻ bám gót theo đuôi giặc để kiếm đồng bố thí bẩn thỉu: Bổng lộc nhƣ ông không nhỉ! Ăn tiêu nhờ đƣợc lƣơng Tây! Tuy nhiên, việc ăn tiền đốc học đâu trông chờ vào lƣơng Tây, nguồn thu có lẽ đút lót, ăn bẩn tước vị đem lại Nhà thơ phơi bày đến kì thất điên bát đảo làng quê ông vốn trước bình yên, êm ả Đúng tham lam, chạy cheo lợi nhuận cách vô hạn độ kẻ quan làm cho sống bình làng quê bị xáo trộn Sau này, Tri phủ Xuân Tƣờng, Xương đập mạnh thái độ sống tiền tên quan tri phủ: 103 Tri phủ Xuân Tƣờng đƣợc niên, Nhờ trời hạt đƣợc bình yên Chữ y chữ chiểu không phê đến, Ông quen phê chữ tiền Thứ hai, người phương Đông khiêm tốn hạ phương Tây lại tự phóng khoáng coi trọng Tôi Họ coi trọng cá nhân để tự tin khẳng định giá trị thân Tuy nhiên, người Việt lại du nhập sắc màu văn hóa biểu thái độ trọng cá nhân để kiêu căng, lên mặt Với hệ thống ngôn ngữ đậm đặc lớp từ ngữ sinh hoạt, Nguyễn Khuyến thể rõ xu hướng lối sống Ông dùng cách nói mát mẻ, mừng mặt ông nghè vừa hiển vinh đỗ đạt: Anh mừng cho đỗ ông nghè, Chẳng đỗ trời chẳng nghe Ân tứ dám đâu coi rẻ rúng, Vinh quy hẳn rƣớc tùng xòe… Hai đại từ xưng hô anh, gần gũi, minh chứng tình cảm anh thật lòng Chú không đỗ đại khoa đỗ? Nhất định đỗ Nếu không đỗ trời chẳng nghe Phải ngầm xảy thỏa thuận trước để chắn phải đỗ? Cho nên huênh hoang: thi không đỗ không xong với trời? Đến người đọc bắt đầu tò mò với câu hỏi nghi vấn: Có lẽ dùng tiền lo lót để thuận lẽ trời, lẽ đời? Hai câu thực, nhà thơ nhắc đến ân đức vua ban: vinh quy vẻ vang võng lọng xênh xang mũ áo lại liền sau cụm từ “rẻ rúng”, “rước tùng xòe” Đích thị đám rước nít lũ trẻ bày trò, không tôn nghiêm, trang trọng Suy rộng ra, tất vinh hoa phú quí đời, gói gọn lại mớ lùng tùng xòe đồ rởm Nhà thơ chốt lại thật rõ mười: 104 Hiển quý đến đà rõ, Rõ từ lúc tổng chƣa đe (Mừng ông nghè đỗ) Hóa ra, việc đỗ đạt hiển vinh mà chẳng biết, chí rõ, “rõ từ lúc tổng chưa đe” Mượn thành ngữ chƣa đỗ ông nghè đe hàng tổng, nhà thơ khẳng định phần tử khoe khoang, cậy tiền, dùng tiền mua danh bán tước Đây số loại người hãnh tiến thực tài chẳng có thực đức! Rồi nhan đề Vịnh tiến sĩ giấy gửi gắm ý nghĩa danh vị hão: Cũng cờ, biển, cân đai, Cũng gọi ông nghè có Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi Tấm thân xiêm áo mà nhẹ? Cái giá công danh hời! Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh chọe, Tƣởng đồ thật hóa đồ chơi! Cách nói không xa vời, ngôn từ sử dụng gần với văn nói: … … tƣởng rằng… có hiệu vô cao thả lời vào kẻ khoa bảng hống hách, hữu danh vô thực Người ta dùng Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, hàm ý tờ giấy tiền đánh đổi công danh tước vị Cái danh thực, xiêm áo cân đai, đồ thật đồ chơi… xem trò bán mua vô sỉ kẻ hãnh tiến Tất diễn kịch để Nguyễn Khuyến phải lên chua chát: Bán tiếng mua danh thây lũ trẻ, Bảng vàng bia đá nghìn thu 105 Một mũi tên bắn trúng hai đích: vịnh tiến sĩ làm giấy, đồ chơi trẻ, mở thực với trò đời thảm hại Thật đau lòng cách đạo đức bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu, có đảo lộn tầng lớp mà ông đại diện Chính quyền với phát triển đô thị, kẻ a dua học đòi thượng lưu xuất thân từ tầng lớp cặn bã ngang nhiên trở thành thượng lưu Chính đối tượng làm xô lệch chuẩn mực đạo đức Tiêu biểu mụ Hậu Cẩm, làm cai thầu khoán đắp đê Thanh Hóa, phu mụ đánh bạc bị Tri phủ bắt giam, mụ xui đình công vu cho Tri phủ đánh đập dân phu để ăn tiền khiến Tri phủ bị đổi nơi khác Mụ lấy chồng có con, lấy Tây Cẩm để nuôi ăn học, sau làm Thông phán Năm mươi tuổi, nhà quê mà mặc váy đầm, giầy cao gót, đội mũ, cầm ba toong… Mụ số me Tây vào thơ Nguyễn Khuyến với nhìn kiêng nể song không giấu thái độ khinh ông: Nghĩ xem đẹp làng Và, Tiếng gọi già chửa già Làn sóng liếc ngang đôi mắt phƣợng, Tóc mây rủ xuống đuôi gà… Những nét đẹp mà Nguyễn Khuyến nhắc đến: đôi mắt phƣợng, tóc đuôi gà, nói duyên dáng, đứng khoan thai, thực chất không phù hợp với tuổi tác, không giống với người thôn quê Ngoài việc tả, tác giả muốn lộ nhân cách giả tạo, đàng điếm ẩn giấu vẻ bề đĩ bợm Nhờ mác bề ngoài, bà ta nhanh chóng trở thành kẻ làng Chính người bà Hậu Cẩm, cô Hồng (trong câu đối Nôm) làm cho vùng quê vốn bình yên trở nên đảo điên hết nhịp sống xưa Xuống cấp đạo đức gái đĩ nỏ mồm có tưởng muốn lấy Tây, làm vợ Tây Nguyễn Khuyến không ngại ngùng gọi họ đĩ Lẽ thường lấy chồng 106 phải vất vả gánh vác giang san nhà chồng cô gái thời thượng lại đua lấy Tây để “có chồng có cánh, giang sơn gánh vác nhẹ lông” Ông dùng cách nói ngược ca dao để mai mỉa cô gái mong kiếm chồng giàu, chồng Tây mà không suy xét hai chữ đạo lí Ông gọi chung gái ngoan: Cái gái đời gái ngoan, Quyết lòng ẩu chiến với Tây quan Gái ngoan chẳng nghĩ chi đến danh dự, lao vào trò chơi lấy Tây, thành nghề, thành kĩ nghệ Kết quả, họ bước vào giới thượng lưu kiểu xã hội Âu hóa thị thành Nguyễn Khuyến thể thái độ kinh tởm mặt loại người cặn bã đó: Thiên hạ cho hết đĩ? Trời sinh chơi! Dễ làm đĩ gặp thời, Chơi thủng trống, long dùi âu thích… Đĩ mà có tàn, có tán, có hƣơng án, có bàn độc, Khá khen thay làm đĩ có tông! (Đĩ Cầu Nôm) Thật loại đĩ vô sỉ! Cái loại người chơi khắp “nam, bắc, đông, tây biết tiếng”, đứng số với kẻ anh hùng (loại quan vô đạo) để thành vợ bợm, chồng quan Đĩ bợm (từ địa phương), gọi chung loại đĩ bợm để chửi mạnh mẽ loại người đáng khinh xã hội Những văn minh phương Tây bị bọn thực dân, phong kiến tay sai nhào nặn tạo sản phẩm người quái gở, dị dạng nhân cách Đồng thời biến văn hóa sinh hoạt vùng quê vốn bình, nông trở nên ô hợp bát nháo Qua lớp từ sinh hoạt, Nguyễn Khuyến lưu giữ phần nét văn hóa sinh hoạt, lối sống, đạo đức phương Tây Nếu thơ Nguyễn Khuyến phác họa văn hóa sinh hoạt làng quê thơ Xương 107 đóng góp đáng kể cho màu sắc văn hóa thị thành Hai nhà thơ trào phúng với hai phong cách khác hoàn thiện tranh văn hóa sinh hoạt Việt Nam năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tiểu kết: Không khác người nghệ sĩ đóng vai trò to lớn việc khắc ghi lưu truyền giá trị văn hóa cho đời sau Bằng ngôn ngữ thơ Nôm, với vốn từ ngữ sinh hoạt số từ ngữ vay mượn văn hóa du nhập, Nguyễn Khuyến đem đến sắc màu tinh thần buổi giao thời nét ảnh hưởng văn hóa phương Tây Cùng với Xương, Nguyễn Khuyến xem đại biểu cuối kỉ XIX chứng kiến thời từ khuôn mẫu phong kiến sang thoái trào, bát nháo Với tâm huyết người nghệ sĩ, ông giúp người đời sau thấy rõ nét giá trị văn hóa tinh thần cha ông ta khứ 108 KẾT LUẬN Khái quát vấn đề nghiên cứu Việc khảo sát, nghiên cứu Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa cách trọn vẹn, đầy đủ mảnh đất ươm hạt Với đề tài nghiên cứu Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa, người viết hy vọng nhận thêm đóng góp độc giả có đề tài nghiên cứu thơ văn đời Nguyễn Khuyến Sự thực, đời thơ văn Nguyễn Khuyến nhiều nhà nghiên cứu cày ải Họ tìm hiểu sâu bối cảnh thời đại, tưởng xuất xử, tưởng thẩm mĩ, quan niệm, phong cách khai thác kĩ sáng tác tiêu biểu Nguyễn Khuyến Tuy nhiên, nhận thức văn học nơi ý thức văn hóa thể đậm nét sâu sắc nên người viết tiếp cận đề tài theo hướng chọn Trong dung lượng Luận văn Thạc sĩ, người viết dịp bao quát toàn nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến nên hẳn làm hạn chế đến phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên, người viết cố gắng tìm số nét văn hóa thơ Nôm Nguyễn Khuyến thể văn hóa thời đại Ở đề tài này, người viết chia đề tài nghiên cứu thành ba chương: Chƣơng1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Ở chương này, người viết làm sáng tỏ mối quan hệ ngôn ngữ thơ Nôm văn hóa Trong người viết cung cấp khái niệm ngôn ngữ thơ Nôm, ngôn ngữ thơ Nôm góc nhìn văn hóa ngôn ngữ thơ Nôm phương tiện văn hóa Cụ thể: Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu quy ước cộng đồng xã hội định sử dụng để phục vụ nhu cầu bộc lộ tình cảm, hành động, nhận thức người Ngôn ngữ thơ kết lời nói cá nhân, tinh lọc mang tính sáng tạo riêng người nghệ sĩ Ngôn ngữ thơ Nôm kết việc sử dụng tự chất liệu Hán học, tiếp thu nhiên chất liệu văn học dân tộc 109 lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động Ngôn ngữ thơ Nôm thành tựu giai đoạn lịch sử mà văn hóa văn tự có giao lưu, tiếp biến văn hóa Trung Hoa, văn hóa khu vực bước đầu ảnh hưởng văn hóa phương Tây Ngôn ngữ thơ Nôm văn học Việt Nam biểu cảm, mềm dẻo, linh hoạt, có tiếp thu không rập khuôn máy móc Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu, tự chất văn hóa Tuy nhiên ngôn ngữ lại thể văn hóa (nói cách khác văn hóa chứa đựng ngôn ngữ) Ở mục 2: Môi trƣờng văn hóa cá nhân xã hội ảnh hƣởng tới ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến, người viết làm rõ ba chặng đường đời Nguyễn Khuyến: Nho sinh Nguyễn Thắng hăm hở lều chõng thi nêu cao tâm lập công danh, sau đỗ đạt hiển vinh danh thơm Quan trạng Tam nguyên Yên Đổ, song trước thực rối ren, ông cáo quan trở Yên Đổ (tư cách ẩn sĩ) sống gần gũi với dân tình, làng cảnh quê hương Ở chương 2: Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến với văn hóa truyền thống dân tộc, người viết làm sáng tỏ nét văn hóa truyền thống quy khứ hướng nguồn cội, người Việt có thói quen gắn với quê hương xứ ý thức quốc gia, dân tộc phát triển dẫn đến lối sống trọng tình quê Thói quen người Việt gắn với tập tục thích họp chợ để giao lưu, gặp gỡ Ngoài phong tục ngày Tết – đầu xuân: chúc Tết, chuẩn bị Tết, khuyên bảo con, khai bút, nổ pháo, đánh trống đón xuân, mừng thọ… Do thói quen trọng lối sống cộng đồng nên người Việt có nhiều lễ hội năm: trảy hội du xuân, Rằm Trung Thu, hội làng; Xuất phát điểm từ nông nghiệp lúa nước nên lao động sản xuất người dân có tâm lí trọng nông ức thương, dẫn đến thơ Nôm Nguyễn Khuyến phản ánh cảnh nhà nông gắn với trồng trọt chăn nuôi, đời sống kinh tế nhiều khó khăn, vất vả Những nét đặc trưng văn hóa truyền thống thể thông qua ngôn ngữ dân gian, gắn với thành ngữ, tục ngữ, ca dao 110 Về văn hóa sinh hoạt làng quê, người viết phân tích đặc điểm bật mối quan hệ gia đình người Việt Bằng ngôn ngữ giao tiếp, hệ thống ngữ, thơ Nôm Nguyễn Khuyến cho thấy mối quan hệ: vợ – chồng, cha mẹ – nhà thuận hòa, kính nhường, vợ nhịn chồng, chồng trọng vợ, nghe lời mẹ cha, người kịp thời động viên trẻ… Ngoài mối quan hệ bạn bè, làng xóm chan hòa, thân mật Người Việt vốn trọng tình cảm, hiếu khách, thích thăm viếng hỏi han dịp trọng đại hay tình biến cố sống thái độ chân tình, cởi mở, không phân biệt địa vị sang hèn Về văn hóa địa phƣơng, người viết làm sáng rõ qua hệ thống ngôn ngữ mang sắc thái địa phương, mảnh đất Bình Lục – Hà Nam lên với truyền thống hiếu học, xóm làng sống chan hòa, trọng tình cảm Đồng thời mảnh đất Bình Lục – Hà Nam tranh làng cảnh xinh đẹp mảnh đất chiêm trũng với sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên khắc nghiệt Chương có nhan đề Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến với văn hóa ngoại nhập Ở đây, người viết sử dụng lớp từ ngữ sinh hoạt từ ngữ, thuật ngữ vay mượn hướng đến ảnh hưởng hai văn hóa (văn hóa Nho giáo Trung Quốc văn hóa phương Tây) tới văn hóa Việt Nam Tuy nhiên không nhắc tới ảnh hưởng văn hóa buổi giao thời qua thơ Nôm Nguyễn Khuyến Với cách nhà Nho, Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng sâu sắc tưởng Hán học theo ứng xử quan niệm Nho giáo Đó lối ứng xử tưởng trung quân, thể lòng tự trọng người có nhân cách, biết giữ khí tiết nhà Nho Tiếp đến văn hóa tu dưỡng phẩm chất nhân cách nhà Nho, thể cách chống lại phi Nho, khẳng định chân Nho Bên cạnh thái độ ngoảnh mặt, mũ ni che tai, giả danh giả dạng chống lại không 111 Với phần ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến với ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây, người viết phân tích văn hóa buổi giao thời phong kiến – thực dân cai trị Người viết ý phân tích kết hợp ngôn ngữ cổ điển phương Đông ngôn ngữ du nhập phương Tây để làm rõ văn hóa ảnh hưởng tưởng Nho giáo song không khuôn theo quan niệm cũ, trái lại mang khía cạnh mẻ phù hợp với tính chất mà thời đại yêu cầu Đó tưởng yêu nước không gắn với trung quân mà gắn với tinh thần dân tộc Thứ hai, đạo lí Nho thơ Nôm Nguyễn Khuyến không mang tính giáo lí xa vời mà tiến gần đến quan niệm đạo lí mang tính thực tiễn gần gũi với nhân dân Thực dân Pháp không thực thi thuộc địa yếu tố tiến chủ nghĩa đích thực mà chủ nghĩa thực dân cướp nước làm giàu, điều khiến ta bị ảnh hưởng văn hóa phương Tây Thơ Nôm Nguyễn Khuyến phản ánh lối sống thực dụng chạy theo lợi nhuận, phận nhân dân ta không giữ lập trường đạo đức, bị tiêm nhiễm lối sống cặn bã trở thành kẻ hãnh tiến, tha hóa tinh thần, làm lệch chuẩn đạo đức Nghiên cứu thơ văn từ góc nhìn văn hóa cách tiếp cận toàn diện sâu sắc tác phẩm văn học Nhờ phương pháp tiếp cận đầy khoa học khai mở khám phá nhiều giá trị mẻ cho sáng tác tinh thần người nghệ sĩ Nghiên cứu văn học gắn với nghiên cứu văn hóa giúp cho hậu có nhìn xuyên suốt dòng mạch văn hóa, đồng thời thấy chi phối dòng thác việc bồi đắp làm nảy sinh sản phẩm nghệ thuật thời đại Dòng thác không ngừng chảy tạo tác văn học không ngừng đời để nối liền khứ, tương lai Hƣớng phát triển đề tài: Ngôn ngữ thơ Nôm Đƣờng luật từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Khuyến nhà thơ sắc thu, tiếng thu đất Việt, nhân cách thi sĩ lĩnh tuyệt vời với sắc thơ độc đáo, hội hòa kỳ lạ chất bác học 112 với chất dân gian Nguyễn Khuyến phong cách lớn, có kết hợp phức điệu trào phúng với trữ tình Nguyễn Khuyến nhà thơ người làng cảnh Việt Nam Nhưng tất thảy, ông nhà thơ Nôm kiệt xuất, chữ nghĩa viên ngọc giũa mài sáng Thông qua ngôn ngữ Nôm, sống lại văn hóa thời trung đại lịch sử Việt Nam Hồ Chí Minh cho rằng: Xã hội văn học Nói Nam Cao, thì: Tƣ tƣởng, tình cảm, cảm giác hành động khuôn theo thói tục, lề lối sẵn có thời đại Thời đổi, lòng ngƣời đổi Chế Lan Viên: Dẫu tuyệt bút thơ văn đẻ thời đại Bởi tác phẩm tiêu biểu thể nét văn hóa thời đại mà đời Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến chuyên chở nét văn hóa thời trung đại lịch sử văn học Việt Nam Nghiên cứu Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa hướng có lợi cho việc tìm hiểu Ngôn ngữ thơ Nôm Đƣờng luật từ góc nhìn văn hóa Nếu phát triển đề tài theo quy mô lớn hơn: Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nôm Đƣờng luật từ góc nhìn văn hóa, có nhìn bao quát thành tựu rực rỡ thơ Nôm Đường luật, thấy đầy đủ mặt văn hóa tinh thần thời trung đại Điều vô có ý nghĩa hệ tương lai việc nghiên cứu văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Toan Ánh, (1969), Phong tục Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Phan Kế Bính, (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn, (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, Tạp chí văn học, số 10 Nguyễn Đình Chú tuyển tập, (2005), Nxb Giáo dục, Việt Nam Mai Ngọc Chừ, (2009), Văn hóa ngôn ngữ phƣơng Đông, Nxb Phương Đông Xuân Diệu giới thiệu, (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học Trịnh Bá Đình, (1994), Tìm hiểu phong cách dân gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, số tr 27 Biện Minh Điền, (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 11 Dương Thu Hằng – Hoàng Mai Quyên, (2013), Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Tạp chí Giáo dục, số 318 tr 35-37 12 Trần Đình Hượu, (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thông tin 13 Trần Đình Hượu, (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 114 15 Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2007), Văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nhóm Trí thức Việt Tuyển chọn giới thiệu (2012), Nguyễn Khuyến thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phan Ngọc, (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Hoàng Nam, (2014), Văn hóa dân tộc, văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 19 Hoàng Phê, (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Nguyễn San – Phan Đăng, (2011), Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, in lần thứ 5, Nxb Đại học Sư phạm 21 Đào Thản, (1998), Ngôn ngữ văn học, Tái – Tập II, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 22 Vũ Thanh biên soạn, (2001), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Việt Nam 23 Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Trần Ngọc Thêm, (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn loại hình, Nxb Giáo dục 25 Lã Nhâm Thìn, (1997), Thơ Nôm Đƣờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Trần Nho Thìn, (2007), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Việt Nam 30 Tổng tập Văn học Việt Nam, (1997) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 31 Thơ văn Nguyễn Khuyến (1979), Nxb Văn học, Hà Nội 32 Lê Trí Viễn, (1976), Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cƣơng sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 34 Trần Quốc Vượng, (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội 35 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Tiếng Anh 36 A J Guxêvich, (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 X I Lixêvich, (2000), Tƣ tƣởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 ... nghiên cứu Thơ văn Nguyễn Khuyến dƣới góc nhìn văn hóa, Thơ văn Nguyễn khuyến dƣới góc nhìn ngôn ngữ Hầu hết nhà nghiên cứu để tâm đến mảng thơ văn Nguyễn Khuyến từ góc độ lý luận văn học, phong... trị thơ Nôm Nguyễn Khuyến mong muốn nghiên cứu mảng thơ Nôm ảnh hưởng qua lại với văn hóa, người viết chọn đề tài: Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa để có hội tiếp cận thơ Nôm. .. 1.1.2 Ngôn ngữ thơ Nôm từ góc nhìn văn hóa 10 1.1.3 Ngôn ngữ thơ Nôm phƣơng tiện văn hóa 11 1.2 Môi trƣờng văn hóa cá nhân xã hội ảnh hƣởng tới ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến 14

Ngày đăng: 28/06/2017, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan