Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh qua dạy tin học lớp 10

76 505 0
Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh qua dạy tin học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LÊ THỊ TRANG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY TIN HỌC LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ầ TS LƢU THỊ BÍCH HƢƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh qua dạy Tin học lớp 10”, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin, đặc biệt cô giáo hướng dẫn – TS Lưu Thị Bích Hương Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Lưu Thị Bích Hương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo cho em suốt trình thực khóa luận Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Công nghệ thông tin trường ĐHSP Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Vốn kiến thức tiếp thu trình học tập không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo tổ Lý – Tin trường THPT Ngô Gia Tự - Từ Sơn – Bắc Ninh, đặc biệt cô hướng dẫn thực tập Nguyễn Thị Lan Hương tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý kiến để em thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn TS Lưu Thị Bích Hương Các kết quả, số liệu nêu khóa luận chưa công bố công trình khoa học Những số liệu kết em thu thập thời gian thực tập trường THPT Ngô Gia Tự Ngoài ra, khóa luận có sử dụng sở lý thuyết có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát gian lận nào, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Trang DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CH Câu hỏi ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp PT Phương trình SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Điểm khác biệt mục tiêu dạy học tích hợp với mục tiêu dạy học môn 11 Bảng 1.2 Bảng tóm tắt lực chung biểu lực 25 Bảng 1.3 So sánh trường học kỉ XX XXI 29 Bảng 1.4 Kết điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 30 Bảng 1.5 Kết điều tra thăm dò ý kiến học sinh 31 Bảng 3.1 Thống kê kết học tập môn Tin học trước thực nghiệm 51 Bảng 3.2 Kết phiếu điều tra tập 61 Bảng 3.3 Kết điểm sau thực nghiệm 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Định hướng chức cấu trúc đa thành tố lực 24 Hình 2.1 Ví dụ xếp hàng chào cờ 43 Hình 2.2 Biểu đồ tỷ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác (2010) 44 Hình 2.3 Lịch sử phát triển Trường THPT Ngô Gia Tự 46 Hình 2.4 Ví dụ giải phương trình bậc 50 Hình 2.5 Thành phần cấu tạo nước 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.4 Các đặc điểm dạy học tích hợp 12 1.2 Quan điểm dạy học tích hợp 16 1.3 Quan điểm dạy học tích hợp dạy học môn Tin học 19 1.4 Nguyên tắc tích hợp môn Tin học nhà trường phổ thông 20 1.5 Khái niệm lực học sinh 22 1.6 Thực trạng dạy học tích hợp phát triển lực học sinh môn Tin học lớp 10 29 1.6.1 Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 30 1.6.2 Điều tra thăm dò ý kiến học sinh 32 1.6.3 Đánh giá chung thực trạng dạy học tích hợp phát triển lực học sinh dạy môn Tin học lớp 10 33 CHƢƠNG DẠY TIN HỌC 10 THEO HƢỚNG TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 35 2.1 Khái niệm, đặc điểm môn Tin học 35 2.1.1 Khái niệm môn Tin học 35 2.1.2 Đặc điểm môn Tin học 35 2.2 Dạy Tin học 10 theo hướng tích hợp phát triển lực học sinh 37 2.3 Phân tích số nội dung dạy Tin học 10 theo hướng tích hợp phát triển lực học sinh 42 2.3.1 Bài “Bài toán thuật toán” 42 2.3.2 Bài “Các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản” 45 CHƢƠNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Đối tượng thực nghiệm 51 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 52 3.4 Nội dung thực nghiệm 61 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 61 3.5.1 Bảng thống kê 61 3.5.2 Kết luận rút từ kết thực nghiệm 62 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC: ĐỀ KIỂM TRA 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" [12], sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục đào tạo tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp phát triển lực học sinh” vấn đề cần ưu tiên Quan niệm dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập dạy học Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết Môn Tin học môn học xây dựng theo tư tưởng tích hợp cách rõ Môn Tin học trước hết môn học thuộc nhóm khoa học tự nhiên, có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Môn Tin học môn học thuộc nhóm công cụ, nên có quan hệ Tin học với môn học khác Học Tin học tác động tích cực đến kết học tập môn khác môn khác góp phần giúp học tốt môn Tin học Nhận thức vai trò to lớn đó, yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống với môn Tin học cần thiết Để làm tốt điều này, phải có phương pháp dạy - học tốt Một phương pháp ưu việt dạy – học theo hướng tích hợp phát triển lực học sinh Trong thực tế Tin học vừa môn mang tính khoa học vừa mang tính kĩ thuật, ngành Tin học phát triển vũ bão, ngày xâm nhập vào ngành khoa học công nghệ đời sống, môn Tin học phản ánh vào nhà trường tri thức phương pháp phổ thông thành tựu nhân loại, xếp chúng thành hệ thống logic đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn tính sư phạm, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước, đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, phục vụ công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, chuẩn bị cho kinh tế tri thức Tin học 10 giúp học sinh hình thành nên kiến thức quan trọng nhất, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc cao Đó chìa khóa để mở cửa cho tương lai Thấy tầm quan trọng việc dạy học môn Tin học nói chung Tin học 10 nói riêng, đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh môn Tin học trường trung học phổ thông nay, việc áp dụng quan điểm dạy học tích hợp phát triển lực học sinh triển khai Hơn nữa, dạy – học tích hợp phát triển lực học sinh kiến thức tổng hợp phương pháp dạy học vận dụng cách phù hợp Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, em chọn đề tài Dạy học tích hợp phát triển lực cho học sinh qua dạy Tin học lớp 10 làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu + Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy, học theo dạy học tích hợp phát triển lực học sinh + Ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, tìm phương pháp dạy học có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực học sinh trình học môn Tin học, đặc biệt Tin học 10 tính tìm kiếm nào? Để hiểu rõ tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm kiếm thay GV: Yêu cầu học sinh đếm xem có từ “ngô” viết thường viết hoa văn mẫu? HS: từ GV: Các em tìm cách nào? HS: Tìm tay GV: Tìm kiếm tay nhiều thời gian không? HS: Có, phải đọc văn thực việc tìm kiếm GV: Để tìm kiếm nhanh xác với văn dài Microsoft Word hỗ trợ công cụ tìm kiếm máy Tìm kiếm thay a.Tìm kiếm GV: Trình bày thao tác tìm kiếm Cách thực hiện: Microsoft Word 2010 + B1: Trong thẻ Home, nhóm Editing, click vào Find … nhấn tổ hợp phím Ctrl + F để mở hộp thoại Navigation + B2: Gõ từ cụm từ cần tìm vào ô Search document Chú ý: GV: Cụm từ tìm hiển thị + Cụm từ tìm hiển thị dạng bị “bôi vàng” nào? HS: Bị bôi vàng - Tìm kiếm nâng cao 54 GV: Yêu cầu HS giải thích kết Cách 1: Home  Find  Advanced đưa ví dụ mở đầu? Find HS: Cách 2: Sau nhấn tổ hợp phím Ctrl + - từ: tính từ THPT viết F hộp thoại Navigation xuất bên trái hoa đầy đủ văn Trên hộp thoại này, chọn - từ: tất từ THPT viết hoa Advanced Find (tìm kiếm nâng cao)  viết thường Find  More  Math case - từ: tính từ THPT có chứa kí tự viết hoa GV: Để tìm kiếm từ “THPT” xác nguyên vẹn ta phải làm nào? GV: Dựa vào kiến thức từ vựng Tiếng anh dịch tùy chọn sau suy chức nó: - Match case - Find whole words only - Use wildcards - Sounds like (English) - Find all word forms (English) - Ignore punctuation character - Ignore white - space character HS: - Phù hợp với trường hợp - Chỉ tìm toàn từ - Sử dụng kí tự đại diện - Nghe - Tìm tất mẫu từ 55 GV: Để thay từ “THPT” văn b Thay “trung học phổ thông” làm nào? Trước thay phải tìm kiếm + B1: Click vào mũi tên biểu tượng HS: Tìm tất từ “THPT” nằm Find Replace … nhấn tổ hợp vị trí thay phím Ctrl + H để mở hộp thoại Find and GV: Thay cách nào? Replace HS: Có thể tẩy, xóa, gạch viết chèn + B2: Gõ cụm từ cần tìm vào ô Find vào viết lại văn khác,… What gõ cụm từ thay vào ô GV: Dùng cách có ảnh Replace with (thay bằng) hưởng đến tính thẩm mỹ văn tốn thời gian không? HS: Có GV: Vì Microsoft Word hỗ trợ công cụ thay tự động không làm ảnh hưởng đến hình thức văn + B3: Nháy chuột vào nút Find Next để tăng tốc độ soạn thảo đến cụm từ cần tìm (nếu có) - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK + B4: Nháy chuột vào nút Replace muốn thay cụm từ tìm thấy (và Replace All muốn thay tự động tất cụm từ tìm thấy) cụm từ thay + Bước 5: Nháy chuột vào nút Close để đóng hộp thoại, kết thúc việc tìm kiếm thay 56 GV: Các tùy chọn tìm kiếm thay chức giống tìm kiếm nâng cao c Một số tùy chọn tìm kiếm thay Hoạt động 3: Gõ tắt sửa lỗi GV: Trong ghi em có sử dụng viết tắt không? HS: Có GV: Các em thường viết tắt từ nào? HS: Btvn Bài tập nhà Vd Ví dụ Kh Khí hậu Ctr Chiến tranh Vb Văn Th Trường hợp GV: Viết tắt nhằm mục đích gì? HS: Tăng tốc độ chép GV: Khi em viết tắt bạn đọc có hiểu không? Tại sao? HS: Không, có kí hiệu tự thân đặt 57 GV: Trong Microsoft Word hỗ trợ Gõ tắt sửa lỗi công cụ dùng viết tắt chứa từ viết * Chức AutoCorrect (tự động sửa): tắt quy ước sẵn nên người + Tự động sửa lỗi tả gõ hiểu HS: GV: Nêu văn chức + Cho phép gõ tắt để tiết kiệm thời gian, Autocorrect ? tăng tốc độ gõ HS: Suy nghĩ, trả lời + B1: Dùng lệnh Review  Language  để mở hộp Set Proofing Language… thoại Language + B2: Chọn English (United States) bỏ dấu tích mục Do not check spelling or grammar + B3: Bấm OK GV: Có lỗi tả * Thêm từ gõ tắt sửa lỗi vào đoạn văn mẫu? danh sách HS: + B1: Dùng lệnh Review  Language  - từ Language - từ AutoCorect…để - từ AutoCorrect GV: Muốn sửa lại lỗi tả em làm nào? 58 Preferences mở  Proofing hộp thoại HS: Tìm từ sai tả sửa lại GV: Khi làm với văn dài em cảm thấy khó khăn không? HS: Có, thời gian dễ bị sót từ GV: Thực chất sửa lỗi tả giống thao tác học? HS: Thay thế: tìm từ sai tả thay lại cho GV: Giới thiệu cách tự động sửa lỗi (trong tiếng Anh có nghĩa AutoCorrect) làm tăng tốc độ soạn thảo xác cho văn B2: Gõ từ viết tắt vào cột Replace cụm từ đầy đủ vào ô With B3: Nháy chuột vào nút Add để thêm vào danh sách tự động sửa B4: Nhấn OK để đóng hộp thoại * Xóa từ gõ tắt sửa lỗi khỏi danh sách B1: Chọn đầu mục cần xóa B2: Nháy chuột vào nút Delete để xóa đầu mục chọn B3: Nhấn OK để đóng hộp thoại Củng cố Đưa số câu hỏi thảo luận nhóm: Câu hỏi: Khi muốn tìm kiếm ta sử dụng tổ hợp phím Ctrl + F hình Word xuất ô tìm kiếm để gõ nội dung cần tìm kiếm vào Theo em lại sử dụng phím F? Trả lời: 59 Phím F viết tắt từ Find (trong Tiếng Anh có nghĩa “tìm kiếm”) Bài tập nhà Kết thúc giáo viên yêu cầu học sinh nhà thực hành sử dụng công cụ hỗ trợ soạn thảo để củng cố kiến thức: Bài tập 1: Hãy thực chức tự động sửa lỗi tả gõ tắt từ “ngt” thay cho “Ngô Gia Tự” văn mẫu (hình 2.2) Bài tập 2: Cho đoạn văn hình 2.4, tìm kiếm lỗi sai sửa lại cho Hình 2.4 Ví dụ giải phương trình bậc Bài tập 3: Cho đoạn văn hình 2.5, thực chức tự động sửa lỗi H2O H2O Hình 2.5 Thành phần cấu tạo nước 60 3.4 Nội dung thực nghiệm Tiến hành giảng dạy tiết lý thuyết có áp dụng quy trình dạy học theo hướng tích hợp phát triển lực cho học sinh đưa khóa luận Sau tiến hành ôn tập, củng cố lại kiến thức cho học sinh tiến hành kiểm tra, đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng với đề kiểm tra (phụ lục) 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Bảng thống kê Sau phát phiếu điều tra chấm cho học sinh em thu kết sau: Bảng 3.2 Kết phiếu điều tra tập Lớp Tổng Bài tập 10A2:TN 35 10A3:ĐC 35 Bài đạt yêu cầu Bài không đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % a 22 63 11 37 b 35 100 0 a 18 51 17 49 b 30 86 14 Bảng 3.3 Kết điểm sau thực nghiệm Lớp Khá, giỏi Yếu, Trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % 10A2 21 60 14 40 0 10A3 11 31 19 55 14 Như vậy, qua thực nghiệm, kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Điều cho thấy tác dụng rõ rệt phương pháp dạy học mà khóa luận nghiên cứu áp dụng vào dạy Nhìn cách toàn diện học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức 61 học vào làm tập 3.5.2 Kết luận rút từ kết thực nghiệm Sau xây dựng giáo án thực nghiệm, em tiến hành thực nghiệm sư phạm thời gian thực nghiệm có hạn, số lượng HS GV tham gia thực nghiệm hạn chế nên chưa đủ khẳng định chắn tính khách quan kết thực nghiệm Tuy nhiên, với kết thực nghiệm ban đầu khẳng định mục đích khóa luận đắn, học sinh lớp TN đạt kết học tập cao hơn, có mức độ phân tán nhỏ so với ĐC Với kết ban đầu, em kết luận giáo án thực nghiệm xây dựng góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS 62 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Theo mục tiêu đổi chương trình giáo dục THCS THPT đề từ năm đầu kỷ 21 “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh” SGK Tin học xây dựng theo hướng tích hợp nhiều phân môn Qua nghiên cứu tìm hiểu, khóa luận làm rõ số vấn đề sau: + Hình thành phát triển lực cho học sinh, giúp HS nắm vững kiến thức Tin học, nâng cao hiểu biết môn học kiến thức xã hội Qua đó, kiến thức HS thu nhận trở nên vững sinh động + Điều tra thực trạng việc dạy học môn Tin học lớp 10 trường THPT Ngô Gia Tự thông qua phiếu thăm dò ý kiến GV phiếu tham khảo ý kiến HS + Tìm hiểu đặc điểm môn Tin học + Tìm hiểu dạy học Tin học 10 theo dạy học tích hợp hướng đến phát triển lực học sinh Phân tích số nội dung dạy Tin học 10 theo tinh thần tích hợp phát triển lực học sinh + Tiến hành tổ chức thực nghiệm lớp 10A2 10A3 trường THPT Ngô Gia Tự bước đầu khẳng định tính đắn khóa luận Về phía GV, thầy cô giáo sử dụng tích hợp vào dạy học, nội dung phong phú, có kết hợp môn học với cách khoa học, phát triển lực cho học sinh Tuy nhiên trình thực khóa luận số nhược điểm sau: + Do hạn chế thời gian điều kiện giảng dạy nên khóa luận chưa triển khai diện rộng, với nhiều lớp đối tượng Hiệu việc tổ chức dạy học theo hướng phụ thuộc nhiều vào lực sư phạm, lực quản lý học sinh phương thức tổ chức giáo viên + Một số nội dung chương trình xây dựng triển khai thực 63 nghiệm phần nhỏ hạn chế thời lượng tiết dạy Hƣớng phát triển Hướng phát triển khóa luận tiếp tục là: - Thực nghiệm diện rộng với nhiều học sinh trường THPT Ngô Gia Tự - Nâng cao lực sư phạm, lực quản lí học sinh phương thức tổ chức giáo viên lớp đạt kết cao Những kết đạt khóa luận cho thấy phấn đấu, nỗ lực thân em, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả có hạn, khóa luận tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Em mong muốn dẫn thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Tạ Thanh Bình, (2010), Phương pháp giảng dạy Tin học, Giáo trình Học viện quản lý giáo dục [2] Bộ giáo dục đào tạo, (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm [3] Bộ giáo dục đào tạo, (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh [4] Bộ giáo dục đào tạo, (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tập thể, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm [5] Đỗ Mạnh Cường, (2010), Dạy học tích hợp – sở lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15 [6] Dạy học Tin học hoạt động hoạt động, Tạp chí giáo dục số 27 tháng năm 2002 [7] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Xuân My – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, (2014), Sách giáo khoa Tin học lớp 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [8] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Xuân My – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, (2014), Sách giáo viên Tin học lớp 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [9] Bùi Hiền, (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa [10] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học Tin học [11] Nguyễn Bá Kim – Nguyễn Mạnh Cảng, Các thành tố sở phương pháp dạy học, Nghiên cứu giáo dục số 12/1998 số 2/1989 [12] Nghị 29 – NQ/TW Bộ Giáo dục Đào tạo ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [13] Lê Khắc Thành, Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học, Nhà 65 xuất Đại học Sư Phạm [14] Viện ngôn ngữ học, (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [15] Nguyễn Văn Hiệp, (2015), Từ điển Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Nhà xuất trẻ [16] Nguồn: “What Word Requires of Schools”, Báo cáo Scans Mỹ, 2008 67 PHỤ LỤC: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 15’) Câu hỏi: Cho văn sau: Bắc Ninh nà tỉnh có diện tích nhỏ Việt Nam thuộc đồng sông Hồng lằm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc tỉnh Bắc Giang Thành phố Bắc Ninh lằm cách trung tâm Hà Nội 30 km phía đông bắc Phía Tây tây Lam giáp thủ đô Hà Nội, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông đông Nam giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh lày thuộc vùng Thủ đô Ngoài ra, Bắc Ninh lằm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Bắc Ninh nà tỉnh với dân ca quan họ Bắc Ninh trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xưa Hiện địa bàn tỉnh Bắc Ninh có khoảng 41 lễ hội đáng ý lăm trì Trong có lễ hội lớn như: hội chùa Dâu, Hội Lim, hội đền Đô, hội đền Bà Chúa Kho Con người Bắc Ninh với truyền thống văn hoá, hiếu khách, cần cù sáng tạo, với bàn tay khéo néo mang đậm nét dân gian vùng trăm nghề tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, làm giấy, tranh vẽ dân gian bật nàn điệu dân ca quan họ Đây văn người kinh nghiệm gõ nên mắc nhiều lỗi, em viết câu lệnh: a Dùng chức tìm kiếm thay để sửa tự động lỗi: - Tên tỉnh Bắc Ninh tên riêng mà không viết hoa - Người viết bị ngọng nên bị nhầm “n” “l” b Sử dụng chức gõ tắt để tạo từ gõ tắt sau: bn Bắc Ninh hn Hà Nội 67 ... dạy học tích hợp phát triển lực học sinh dạy môn Tin học lớp 10 33 CHƢƠNG DẠY TIN HỌC 10 THEO HƢỚNG TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 35 2.1 Khái niệm, đặc điểm môn Tin học. .. cường lực dạy học theo hướng tích hợp phát triển lực học sinh vấn đề cần ưu tiên Quan niệm dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập dạy học. .. phù hợp Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, em chọn đề tài Dạy học tích hợp phát triển lực cho học sinh qua dạy

Ngày đăng: 27/06/2017, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc khóa luận

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Dạy học tích hợp

        • 1.1.1. Khái niệm tích hợp

        • 1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp

        • 1.1.3. Mục tiêu dạy học tích hợp

          • Bảng 1.1. Điểm khác biệt giữa mục tiêu dạy học tích hợp với mục tiêu

          • dạy học một môn

          • 1.1.4. Các đặc điểm cơ bản của dạy học tích hợp

          • 1.2. Quan điểm về dạy học tích hợp

          • 1.3. Quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học môn Tin học

          • 1.4. Nguyên tắc tích hợp trong môn Tin học ở nhà trường phổ thông

          • 1.5. Khái niệm năng lực của học sinh

            • Hình 1.1. Định hướng chức năng và cấu trúc đa thành tố của năng lực.

            • Bảng 1.2. Bảng tóm tắt các năng lực chung và biểu hiện của từng năng lực

            • 1.6. Thực trạng về dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh trong môn Tin học lớp 10

              • Bảng 1.3. So sánh trường học ở thế kỉ XX và XXI

              • 1.6.1. Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên

                • Bảng 1.4. Kết quả điều tra thăm dò ý kiến giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan