Dạy học phần lí luận văn học ở lớp 10 theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương cho học sinh

111 551 1
Dạy học phần lí luận văn học ở lớp 10 theo hướng phát triển năng lực đọc   hiểu tác phẩm văn chương cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ VĂN THẮNG DẠY HỌC PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Mai Diễn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN – 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Hoàng Mai Diễn Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưatừng cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Văn Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Hoàng Mai Diễn, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, thầy giáo giảng dạy tồn thể bạn học viên lớp cao học K22 trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trực Ninh B giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Văn Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy học LLVH trường THPT 1.1.2 Một số vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực đọc - hiểu TPVC 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng dạy học LLVH trường THPT 28 1.2.2 Thực trạng dạy - học học “Văn văn học” học “Nội dung hình thức văn văn học” SGK Ngữ văn 10 30 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH 38 2.1 Nhóm biện pháp hình thành tri thức LLVH lớp 10 theo hướng phát triển lực đọc - hiểu TPVC cho HS 38 2.1.1 Hướng dẫn học sinh tự học trước LLVH 38 2.1.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi dẫn hoạt động linh hoạt 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii 2.1.3 Sử dụng ngữ liệu tiêu biểu làm cho tri thức lí luận lên sống động 46 2.1.4 Tăng cường cho học sinh thảo luận, hoạt động nhóm 48 2.1.5 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học 50 2.2 Nhóm biện pháp vận dụng tri thức LLVH lớp 10 theo hướng phát triển lực đọc - hiểu TPVC cho HS 52 2.2.1 Vận dụng lí thuyết cấu trúc VBVH vào đọc - hiểu TPVC 52 2.2.2 Vận dụng lí thuyết nội dung hình thức VBVH vào đọc - hiểu TPVC 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Phương pháp thực nghiệm 64 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 65 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 65 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 65 3.4 Nội dung thực nghiệm 65 3.5 Dạy học thực nghiệm 77 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 77 3.6.1 Biện pháp đánh giá 77 3.6.2 Hình thức đánh giá 78 3.6.3 Kết thực nghiệm 78 3.6.4 Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên : GV Học sinh : HS Lí luận văn học : LLVH Nhà xuất : Nxb Tác phẩm văn chương : TPVC Trung học phổ thông : THPT Sách giáo khoa : SGK Sách giáo viên : SGV Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết dạy thực nghiệm 78 Bảng 3.2 Kết dạy học đối chứng 79 Bảng 3.3 Tổng hợp so sánh học thực nghiệm với học đối chứng 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v MỞ ĐẦU Lí chọn đê tài 1.1 Lí luận văn học phận phân mơn Văn học, lại có tầm quan trọng lớn mơn có quan hệ mật thiết với phân môn Văn học Những kiến thức LLVH giúp GV trang bị cho HS công cụ phương tiện để bước hình thành lực văn, đặc biệt lực đọc - hiểu TPVC Qua LLVH, HS cảm thụ thẩm mỹ cách có ý thức từ phương diện TPVH như: ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu LLVH giúp HS nâng cao lực tư duy.Đó khả phát vấn đề, đặt vấn đề trước đối tượng, tượng đời sống thực hay đời sống văn học, khoa học.Ngồi ra, LLVH cịn giúp HS bồi dưỡng lực diễn đạt 1.2 Đối với môn Ngữ văn trường THPT, lâu người ta quan tâm nhiều đến việc đổi dạy học TPVC, kiến thức Tiếng Việt, tập làm văn, đặc biệt kiến thức lí luận quan tâm Trong LLVH hệ thống tri thức có tính chất đặc thù chương trình Ngữ văn trường phổ thơng, có khả trang bị hiểu biết khái niệm, đặc điểm có tính chất đặc trưng văn học Kiến thức LLVH khối lớp nói chung lớp đầu cấp vô cần thiết cho mơn học, chí ví chìa khóa giúp HS mở kho tàng văn học vốn vô đa dạng, phong phú thông qua việc mã hóa tác phẩm văn học Đánh giá việc dạy LLVH nhà trường THPT, GS Phan Trọng Luận viết: “chất lượng việc dạy học văn chương có nâng cao hay không phụ thuộc phần không nhỏ vào việc dạy học lí luận văn chương nào” Đối với HS lớp 10 - lớp cấp học THPT - bắt đầu giai đoạn mới, nên e ngại, hứng thú với việc học lí luận khó tránh khỏi.Vì vậy, việc điều tra, khảo sát, tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu phần học điều cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3 Trong thực tế, dạy học phần LLVH chương trình THPT nói chung việc dạy học phần LLVH lớp 10 nói riêng gặp nhiều khó khăn: tri thức lí luận tri thức có tính chất khái qt, tổng hợp cao; kiến thức LLVH văn chương HS cịn yếu; nội dung học thường có dung lượng lớn thời gian để dạy học eo hẹp; kiến thức mang tính trừu tượng cao khiến người học khó hình dung, nắm bắt; nhiều GV có lực hạn chế khiến dạy khơ khan thiếu sinh động; HS thiếu hứng thú chí coi thường học… Những khó khăn khiến cho hiệu dạy học phần LLVH đạt kết không cao 1.4 Khi học phần LLVH, đa số em HS dừng lại góc độ nhận biết Tức HS ghi nhớ, nhận diện, tái khái niệm, tri thức lí luận học hồn cảnh cụ thể đó.Hoặc dừng lại góc độ thơng hiểu khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật; giải thích được, chứng minh được, mức độ cao nhận biết.Khả vận dụng tri thức LLVH vào việc tiếp nhận văn học, đọc - hiểu TPVC cịn nhiều hạn chế Từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Dạy học phần lí luận văn học lớp 10 theo hướng phát triển lực đọc - hiểu tác phẩm văn chương cho học sinh” nhằm khắc phục khó khăn, giải thực trạng trên, góp phần nâng cao hiệu dạy học phần LLVH Lịch sử vấn đề Trong “Phương pháp dạy học” (I.A.Rez, Phan Thiều dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983), tác giả khẳng định tri thức LLVH công cụ, phương tiện để bạn đọc vào chiều sâu giới hình tượng nghệ thuật, kích thích hiểu biết, hứng thú họ “nắm khái niệm quan trọng lí luận văn học, khái niệm cần thiết hướng dẫn vào chiều sâu chất nghệ thuật Ngồi ra, tìm hiểu ngun lí lí luận văn học kích thích tinh thần Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Câu hỏi tra khảo sát giáo viên học sinh Câu hỏi điều tra khảo sát giáo viên + Câu hỏi 1: Anh (chị) có hứng thú dạy học “Văn văn học khơng”? C Có D Khơng + Câu hỏi 2: Khi dạy học “Văn văn học” anh (chị) giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức mức độ đến? D Nhận biết tri thức E Thông hiểu F.Vận dụng + Câu hỏi 3: Anh (chị) có hứng thú dạy học “Nội dung hình thức văn văn học” khơng? A Có B Khơng + Câu hỏi 4: Khi dạy “Nội dung hình thức văn văn học” anh (chị) trọng vào việc: A Cung cấp kiến thức B Nâng cao lực vận dụng tri thức LLVH vào việc đọc - hiểu TPVC Câu hỏi tra khảo sát học sinh + Câu hỏi 1: Anh (chị) có hứng thú học học “Văn văn học khơng”? B Có B Khơng + Câu hỏi 2: Một văn văn học bao gồm tầng cấu trúc nào? E Tầng ngơn từ, tầng hình tượng F Tầng ngơn từ, tầng hàm nghĩa G Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa H Tầng ngơn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa + Câu hỏi 1: Em có hứng thú học học “Nội dung hình thức cảu văn văn học” khơng? A Có B Không + Câu hỏi 2: Đề tài tác phẩm “Lão Hạc” - Nam Cao “Làng” Kim Lân gì? GIÁO ÁN ĐƯỢC KHẢO SÁT GV thiết kế: Nguyễn Minh Tiệp Ngày soạn: 15/4/2016 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC A Mục tiêu học Giúp HS: - Hiểu bước đầu biết vận dụng khái niệm nội dung hình thức phân tích văn văn học - Thấy rõ mối quan hệ nội dung hình thức văn văn học B Phương tiện dạy học - SGK, SGV - Bài soạn C Cách thức tiến hành Tiến hành dạy theo phương pháp kết hợp hình thức: trao đổi thảo luận, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Sĩ số… vắng… Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Thế văn văn học? Bài Dẫn vào bài: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc phần I- SGK I Các khái niệm nội dung GV định hướng: Văn văn học hình thức văn văn học khơng thể tách biệt nội dung khỏi hình Khái niệm nội dung thức, hay hình thức khỏi nội dung Nội dung thể hình thức hình thức hình thức nội dung Nhưng cần phân chia khái niệm để sâu vào lớp văn bản, để hiểu dần mối quan hệ nhà văn sống… Khái niệm nội dung bao gồm Các khái niệm thường coi gì? thuộc mặt nội dung văn văn học: đề tài , chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật + Đề tài: Vậy đề tài? - Là lĩnh vực đời sống nhà văn Trong tác phẩm sau, tác phẩm nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình đề tài người nông dân: giá thể văn Những xa xôi, Bến quê, Lão - Đề tài rộng hay hẹp (một Hạc, Viếng lăng Bác, Tắt đèn? Đề tài Lão Hạc Tắt đèn: sống bi thảm người nông dân Việt Nam trước CMT8 1945 GV mở rộng: Các nhà văn thường lựa chọn đề tài hiểu biết sâu sắc có cảm hứng mãnh liệt người hay xã hội…) Khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả thể việc lựa chọn đề tài + Chủ đề: Thế chủ đề? - Là vấn đề nêu Nét khác Tắt đèn Lão Hạc? văn Nó thể quan tâm Chủ đề Tắt đèn mâu thuẫn chiều sâu nhận thức nhà văn nông dân bọn cường hào sống quan lại nông thôn Việt Nam - Tầm quan trọng chủ đề không Chủ đề Lão Hạc phẩm chất phụ thuộc vào khuôn khổ văn tốt đẹp người nơng dân dù hồn - Mỗi văn có cảnh khốn nhiều chủ đề Có văn đề tài đồng với chủ đề + Tư tưởng: Thế tư tưởng? - Là lí giải chủ đề nêu Tư tưởng tác phẩm Tắt đèn lên, nhận thức tác giả muốn trao Lão Hạc gì? đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc - Ngô Tất Tố lên án bọn địa chủ, - Là linh hồn văn cường hào; yêu thương, trân trọng người nông dân - Nam Cao thể đồng cảm với người nghèo khổ + Cảm hứng nghệ thuật: Cảm hứng nghệ thuật gì? Cảm hứng Tắt đèn lịng căm - Là nội dung tình cảm chủ đạo phẫn, tố cáo bọn hào lí quan lại văn nơng thơn sách dã - Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc man thực dân Pháp cảm nhận tư tưởng, tình cảm GV tổng kết: Giữa đề tài, chủ đề, tư tác giả nêu lên văn tưởng cảm hứng nghệ thụât có mối liên hệ mât thiết với nhau, bổ sung làm bật Chúng thể cách thống văn Ngườiđọc phải đọc kĩ để hiểu Trong yếu tố nội dung yếu tố tư tưởng cảm hứng nghệ thuật quan trọng Khái niệm hình thức Các khái niệm thường coi HS đọc văn thuộc hình thức: ngơn từ, kết cấu Nêu khái niệm thuộc phạm trù thể loại hình thức? Các khái niệm ngôn từ, kết cấu, thể loại thể VBVH? Em hiểu ngôn từ ? + Ngôn từ: GV: Là yếu tố văn - Ngôn từ diện câu, văn học, khơng có ngơn từ, ta khơng hình ảnh, giọng điệu văn có cụ thể để tìm hiểu, thưởng thức văn - Ngôn từ thể cá tính sáng tạo nhà văn Kết cấu thơ Ông Đồ Vũ Đình VD: Thơ Hồ Xuân Hương Liên? + Kết cấu: Kết cấu đầu cuối tương ứng - Là xếp, tổ chức thành tố GV: Cần phân biệt bố cục kết cấu văn thành đơn vị thống Bố cục biểu bên ngồi kết nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa cấu: chương, đoạn… - Kết cấu hàm chứa dụng ý tác giả cho phù hợp với nội dung văn - Có nhiều kiểu kết cấu: kết cấu theo thời gian, không gian, tâm lý… + Thể loại: - Là quy tắc tổ chức hình thức Kể tên thể loại văn học mà em văn thích hợp với nội dung văn biết? Thế thể loại? bản: thơ, tiểu thuyết, kịch… GV: Mỗi thể loại thể đổi - Thể loại biến đổi theo thời đại theo thời đại mang sắc thái cá mang màu sắc riêng tác giả nhân nhà văn VD thơ lục bát mang màu sắc riêng thời đại tác giả: Nguyễn Du - Truyện Kiều: Long lanh đáy nước in trời/ Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Tố Hữu - Việt Bắc: Mùa thu trăng rọi hoà bình/ Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Nguyễn Bính - Đêm cuối cùng: Hội làng mở mùa thu/ Giời cao gió Nội dung hình thức văn giăng ban ngày văn học hai mặt chia tách Nội dung tồn hình thức định Và hình thức mang nội dung HS đọc phần II II Ý nghĩa quan trọng nội dung Thế nội dung có giá trị hình hình thức thức có giá trị? GV: Nội dung có giá trị nội dung mang tư tưởng nhân văn sâu sắc Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao Nội dung hình thức có ý nghĩa văn văn học? - Nội dung cốt lõi, phần thiếu văn - Hình thức yêu cầu quan trọng để nội dung tồn GV: Nếu tác phẩm nghiêng hình thức tác phẩm nghèo nàn, nghiêng - Sự kết hợp hài hịa nội dung hình nội dung tác phẩm khơ khan… thức làm nên hồn mĩ văn văn học - Những tác phẩm ưu tú tác phẩm đạt thống nội dung hình thức Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), … tác phẩm III Luyện tập Tìm hai tác phẩm đề tài nét khác chủ đề, tư tưởng? Củng cố: - Các khái niệm thuộc phạm trù nội dung, hình thức mối quan hệ hai phạm trù này? - Ý nghĩa nội dung hình thức? Dặn dị: - Đọc thuộc phần ghi nhớ Làm phần luyện tập SGK - Chuẩn bị bài: Các thao tác nghị luận Thiết kế đề kiểm tra Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm câu) I Mục tiêu đề kiểm tra - Kiến thức: Hệ thống lại số kiến thức LLVH, văn học… - Kĩ năng: Vận dụng kỹ năng: nhận biết; thơng hiểu, vận dụng (phân tích đề, lập dàn ý, viết ) để làm kiểm tra thời gian 90 phút - Tư tưởng, thái độ : Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa, văn học dân tộc qua di sản văn học cha ơng để lại Từ có lịng say mê với văn học Việt Nam II Hình thức kiểm tra - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm kiểm tra tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê số chuẩn kiến thức kĩ chương trình mơn Ngữ văn lớp 10 - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Chủ Nhận biết đề/Mức độ Chủ đề 1: Đọc - hiểu phần văn học Số câu: Số điểm Tỉ lệ: Đề tài, chữ viết, thể loại thơ Độc Tiểu Thanh ký 1,5 điểm 15 % Thông hiểu Hiểu ý nghĩa nhan đề, cảm hứng, nội dung tác phẩm 1,5 điểm 15% Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Liên hệ thực tế xã hội vấn đề có liên quan đến tác phẩm 1,0 điểm 10% Tổng cộng câu 4đ 40% Chủ đề 2: Làm văn Phân tích, chứng minh, bình luận Nhận biết kiểu Chỉ yêu cầu đề Số câu: Số điểm Tỉ lệ: Tổng số câu: Số điểm Tỉ lệ: 0,5 điểm 5% 2,0 điểm 20 % Có liên tưởng thú vị, lí giải thấu đáo, văn viết có cảm xúc 0,5 điểm 5% Kết hợp thao tác lập luận để phân tích, chứng minh, bình luận vấn đề 3,0 điểm 30% 2,0 điểm 20 % 3,0điểm 30% 3,0 điểm 30% 2,0 điểm 20% câu 6,0 đ 60% câu 10 đ 100% IV: Đề thi Môn Ngữ Văn Câu I (4,0 điểm): Đọc thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du trả lời câu hỏi nêu dưới: Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Son phấn có thần chơn hận, Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng? Hãy xác định thể loại, đề tài thơ ? Bài thơ đời giai đoạn văn học trung đại Việt Nam? Anh/chị hiểu nhan đề thơ? Bài thơ tiếng lòng nhà thơ trước đời ? Bài thơ thể cảm hứng thường thấy thơ Nguyễn Du ? Qua thơ, viết đoạn văn ngắn (từ -> 10 câu) nêu suy nghĩ anh/chị tình thương người? Câu II (6,0 điểm): Phân tích thơ Cảnh ngày hè ( Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi —————– hết—————B Đáp án đề kiểm tra I HƯỚNG DẪN CHẤM - Giáo viên phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lý; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Lưu ý: sau cộng điểm tồn bài, lẻ 0,25 làm trịn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 Đáp án Câu Điểm - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Người phụ nữ xã hội phong kiến - Bài thơ đời giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Nhan đề thơ hiểu theo hai cách: - Cách thứ nhất: Tiểu Thanh kí tập thơ nàng Tiểu Thanh Vậy tên thơ phải hiểu Đọc tập thơ Tiểu Thanh 0,75 - Cách thứ hai: Tiểu Thanh kí tên truyện viết nàng Tiểu Thanh Vậy hiểu Đọc tập kí nàng Tiểu Thanh Bài thơ tiếng lòng nhà thơ trước đời Câu nàng Tiểu Thanh - Một cô gái tài sắc bất hạnh (4 điểm) sống vào đầu thời Minh Trung Quốc Bài thơ thể cảm hứng nhân đạo nhà thơ 0,75 0,5 Viết đoạn văn ngắn (từ -> 10 câu) nêu suy nghĩ anh/chị tình thương người: HS viết đoạn NLXH biểu cảm, thể ý bản: Biểu tình 1,0 yêu thương người; tầm quan trọng tình yêu thương người sống; phê phán người sống thiếu tình thương (vô cảm)… Yêu câu vê kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học tác phẩm thơ - Bố cục phần rõ ràng - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: a Mở bài: Giới thiệu vân đề cần nghị luận - Nguyễn Trãi nhà thơ lớn dân tộc, để lại nhiều sáng tác có giá trị 0,5 - Bài Cảnh ngày hè thơ tiêu biểu tập Quốc âm thi tập, thơ tranh thiên nhiên sinh động ngày hè bật lên vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thơ: yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu sống tâm lòng yêu nước thiết tha, cháy bỏng b Thân 5,0 * Bức tranh thiên nhiên ngày hè: 2,5 - Với tình yêu thiên nhiên nồng nàn, với tâm hồn Câu tinh tế, nhạy cảm tác giả đón nhận thiên nhiên (6 điểm) giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác… 1,0 + Các hình ảnh: hoa hịe, thạch lựu, hoa sen 0,5 + Âm thanh: tiếng ve 2,5 + Mùi hương: hoa sen 1,5 0,5 - Nghệ thuật: 0,5 + Các động từ: đùn đùn, phun + tính từ tiễn 0,5 + Hình ảnh gần gũi, dân dã với sống 1,0 Nhận xét: Bức tranh chân thực mang nét đặc trưng mùa hè thơn q, kết hợp hài hịa đường nét màu sắc Bức tranh thiên nhiên sinh động, tràn đầy sức sống (nguồn sống tạo từ thúc tự bên trong, 0,5 ứ căng, tràn đầy lòng thiên nhiên vạn vật, khiến chúng phải “giương lên”, “phun” hết lớp đến lớp khác * Bức tranh sống sinh hoạt lòng với dân, với nước 0,5 - Hướng sống lao động, sống sinh hoạt nhân dân: + Hình ảnh: chợ cá làng ngư phủ –> sống tấp nập, đông vui, ồn ào, no đủ + Âm thanh: lao xao –> Từ xa vọng lắng nghe âm sống, quan tâm tới sống nhân dân Bức tranh miêu tả cuối ngày không gợi cảm giác ảm đạm Bởi ngày tàn sống không ngừng lại, thiên nhiên vận động với sống dồi dào, mãnh liệt, tranh thiên nhiên rộn rã âm tươi vui - Mong ước khát vọng cho nhân dân khắp nơi có sống ấm no, hạnh phúc + Ước muốn có đàn vua Thuấn để gẩy lên khúc Nam phong ca ngợi sống no đủ nhân dân Tấm lòng ưu với nước + Câu cuối: câu lục ngôn ngắt nhịp 2/2/2 âm hưởng đặn thể khát vọng mạnh mẽ Nguyễn Trãi c Kết Đánh giá chung: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc: u thiên nhiên ln nặng lịng với dân với nước 0,5 ... DẠY HỌC PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH 2.1 Nhóm biện pháp hình thành tri thức LLVH lớp 10 theo hướng phát triển lực đọc. .. dung hình thức văn văn học? ?? SGK Ngữ văn 10 30 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CHO HỌC SINH 38... nhận văn học, đọc - hiểu TPVC nhiều hạn chế Từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Dạy học phần lí luận văn học lớp 10 theo hướng phát triển lực đọc - hiểu tác phẩm văn chương cho học sinh? ??

Ngày đăng: 25/06/2017, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan