Tiểu luận Truyền thông về phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em tại Việt Nam

29 5.4K 48
Tiểu luận Truyền thông về phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI TRUY ỀN THÔNG V Ề PHÒNG CH ỐNG N ẠN XÂM H ẠI TÌNH D ỤC TR Ẻ EM T ẠI VN Tháng 5/2017 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tiểu luận kết thúc môn “Truyền thông công tác gia đình”, em nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ từ thầy giáo, bạn bè tập thể lớp Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới tác giả, nghiên cứu sinh, nhà báo với tác phẩm đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề truyền thông công tác gia đình nói chung truyền thông phòng chống xâm hại tình dục trẻ em nói riêng Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tập thể lớp QLNN2 em chia sẻ thảo luận tài liệu có liên quan trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS, TS Phạm Ngọc Trung tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức môn học Đó sở để em có nhìn tổng quan việc nghiên cứu, nguồn tư liệu quý giá phục vụ cho tiểu luận Trong trình thực tiểu luận, không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý nhận xét từ thầy Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Sinh viên thực Lê Thị Phương Anh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa trẻ em Đó tương lai nhân loại, giới, dân tộc, cộng đồng gia đình… Vì vậy, nâng cao việc chăm sóc,giáo dục bảo vệ trẻ em trách nhiệm toàn xã hội Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phê chuẩn công ước Quyền trẻ em Việt Nam nước châu Á nước thứ giới phê chuẩn công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng năm 1990 Trong năm qua nhờ thực đường lối đổi Đảng, bước đầu thu kết khả quan lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Bộ mặt đất nước bước thay đổi, đời sống vật chất tinh thần đại phận dân cư ngày nâng cao Chính vậy, trẻ em có điều kiện chăm sóc bảo vệ cách tốt Tuy nhiên, thời gian gần đây, xâm hại tình dục trẻ em lại trở thành vấn đề vô nhức nhối toàn xã hội Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng không với cá nhân, gia đình mà bao trùm lên đất nước Sự xuống cấp lương tâm, đạo đức vô cảm lạnh nhạt phận người dẫn đến vụ việc thương tâm Trong vòng chưa đầy tháng trở lại đây, sóng phẫn nộ dư luận Việt Nam dâng cao sau xuất thông tin Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội loạt vụ xâm hại tình dục trẻ em Báo chí nước ngày qua liên tiếp đưa tin vụ ấu dâm Đông đảo người sử dụng mạng xã hội chia sẻ nhiều thông tin vụ việc Trong năm gần có nhiều nghiên cứu nạn xâm hại tình dục trẻ em, nhiên lại chưa có công trình đề cập cách toàn diện sâu sắc ảnh hưởng truyền thông vấn đề Truyền thông có vai trò quan trọng việc đưa tin định hướng dư luận, góp phần định hướng cách giải cho quan chức Vậy với vụ việc trên, gọi chung “xâm hại tình dục trẻ em” truyền thông phản ánh nào? Vì vậy, để có nhìn khách quan vai trò truyền thông lĩnh vực trên, em xin lựa chọn đề tài “ Truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam” để tìm hiểu nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tình trạng ngày có nhiều trẻ em bị lợi dụng xâm hại tình dục thời gian gần dóng lên hồi chuông cảnh báo cho quan chức năng, gia đình nhà trường Hành vi thiếu nhân tính gây nên hậu vô to lớn thể xác, tinh thần tâm lý nạn nhân Cơ quan chức quyền địa phương cần phải vào mạnh mẽ hơn, có biện pháp ngăn chặn xử lý thích đáng kẻ phạm tội Gia đình nhà trường cần phải phối hợp chặt chẽ để giáo dục cho em kĩ sống nhằm tự vệ trước hành động kẻ xấu Truyền thông có trách nhiệm thông tin, cập nhật tình hình nghiên cứu biện pháp phòng chống vụ việc nói Hiện nay, có số công trình nghiên cứu sách báo đề cập đến vấn đề trẻ em nói chung xâm hại tình dục trẻ em nói riêng PGS TS Nguyễn Văn Dững “Báo chí truyền thông đại” xuất năm 2010, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội có phần nghiên cứu đề cập vấn Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội đề “Báo chí với trẻ em” Cuốn sách đề cập đến vấn đề trẻ em báo chí số vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp nhà báo TS Nguyễn Thị Trường Giang với “ Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”, xuất năm 2011, NXB Chính trị - Hành Nó đề cấp đến biến đổi tiêu cực giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam giai đoạn Cuốn sách có đưa thực trạng hoạt động nhà báo trước vụ việc trẻ em bị xâm hại tình dục Trong có đề cập đến việc cần phải khéo léo xử lý nguồn thông tin để tránh gây ảnh hưởng xấu tới nạn nhân Nhóm tác giả Phan Văn Kiều, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng Nguyễn Đình Hậu với sách “ Một số xu hướng báo chí truyền thông đại”, xuất năm 2016, NXB Thông tin truyền thông Nội dung sách đề cập đến số xu hướng báo chí truyền thông nay, với mong muốn đem đến nhìn xuyên suốt đa diện vấn đề chủ đạo truyền thông giới Việt Nam Trong có mục nhắc đến nạn ấu dâm cách truyền thông hiệu vấn đề Cuốn Ebook “ Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em” nằm Dự án Tuổi thơ Đây chương trình AusAID tài trợ Tổ chức “Tầm nhìn giới” thực với nội dung xoay quanh vấn đề nhận thức hiểu biết xâm hại tình dục trẻ em.Từ đó, cha mẹ có cách phòng ngừa phù hợp chuẩn bị cho bé cách tự bảo vệ thân trước tình xấu xảy Bài viết “Xâm hại trẻ em tội ác, im lặng tội ác” nhà báo Phạm Vũ đăng tải trang tuoitre.vn gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh vấn nạn Nội dung đề cập đến việc nên lựa cách lên tiếng hay im lặng phát ấu dâm Với thông điệp “ Hãy lên tiếng định phải lên tiếng để ngăn chặn tận diệt gốc rễ tội ác” báo nhận đồng tình đông đảo người xem mạng xã hội Mục đích nghiên cứu: Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Tiểu luận nghiên cứu mặt tích cực hạn chế truyền thông đưa tin trẻ em Bên cạnh đó, tiểu luận tìm hiểu cách thức phản ánh truyền thông trước thông tin liên quan đến vụ xâm hại tình dục trẻ em diễn nước Mặt khác, đánh giá nhận xét truyền thông làm chưa làm để có biện pháp khắc phục kịp thời thiếu xót, hạn chế phát huy mặt tích cực Qua đó, góp phần ngăn chặn, giảm thiểu tiến tới xóa bỏ tượng trẻ em bị xâm hại tình dục tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, tiểu luận thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu lí luận liên quan đến đề tài truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Thứ hai, hệ thống hóa, khái quát hóa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề bảo vệ trẻ em thực quyền trẻ em Thứ ba, đánh giá thực trạng truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Thứ tư, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu truyền thông vấn đề Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu truyền thông Việt Nam sở lí luận thực tiễn vấn đề có liên quan Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Phương pháp luận: 7.1 Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thông qua đọc sách báo viết liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ đó, chọn lọc để xây dựng nên sở đề tài 7.2 - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát thu thập thông tin Phương pháp điều tra Phương pháp xử lí thông tin NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Truyền thông Có nhiều khái niệm truyền thông nước Ở Việt Nam khái niệm truyền thông sử dụng phổ biến là: Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội “Truyền thông trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội” Khái niệm trích từ “Truyền thông lý thuyết kĩ bản” PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên Khái niệm chất mục đích truyền thông Về chất, truyền thông trình chia sẻ, trao đổi hai chiều, diễn liên tục chủ thể truyền thông đối tượng truyền thông Quá trình hình dung qua nguyên tắc bình thông Khi có chênh lệch nhận thức, hiểu biết… chủ thể đối tượng truyền thông gắn với nhu cầu chia sẻ, trao đổi hoạt động truyền thông diễn Quá trình truyền thông kết thúc đạt cân nhận thức, hiểu biết… chủ thể đối tượng truyền thông Về mục đích, truyền thông hướng đến hiểu biết chung nhằm thay đổi thái độ, nhận thức, hành vi đối tượng truyền thông tạo định hướng giá trị cho 1.1.2 công chúng Trẻ em Có nhiều khái niệm trẻ em: Theo công ước quốc tế: ''Trẻ em xác định người 18 tuổi, trừ pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn'' Theo luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 1991: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Theo định nghĩa sinh học: “Trẻ em người giai đoạn phát triển, từ trứng nước tới tuổi trưởng thành” Tâm lý học cho rằng: “Trẻ em giai đoạn đầu phát triển tâm lý – nghiên cứu người” Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Nhìn góc độ xã hội học: “Trẻ em giai đoạn xã hội hoá mạnh giai đoạn đóng vai trò định việc hình thành nhân cách người” 1.1.3 Xâm hại tình dục trẻ em Theo định nghĩa tổ chức y tế giới WHO “Xâm hại tình dục trẻ em lôi kéo trẻ em vào hoạt động tình dục mà em không hiểu biết đầy đủ, khả đồng ý cách hiểu biết, chưa phát triển đầy đủ đồng ý vi phạm luật hay cấm kỵ xã hội Xâm hại tình dục trẻ em hành vi trẻ em với người lớn trẻ em khác mà mặt tuổi tác phát triển có quan hệ với trẻ em trách nhiệm, niềm tin quyền hạn Hành vi nhằm hài lòng để thỏa mãn nhu cầu người khác” Theo báo Tuổi trẻ, xâm hại tình dục trẻ em trình người trưởng thành lợi dụng vị nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục Theo diễn đàn câu lạc anhbanmai.club xâm hại tình dục trẻ em bao gồm lạm dụng tình dục trẻ em bóc lột tình dục trẻ em Trong đó, lạm dụng tình dục trẻ em sử dụng trẻ em để thỏa mãn nhu cầu tình dục người lớn hơn, không nhằm mục đích kiếm tiền (hiếp dâm trẻ em, hành vi dâm ô…); bóc lột tình dục trẻ em sử dụng trẻ em để thỏa mãn dục vọng người lớn nhằm mục đích kiếm tiền, trục lợi ( mại dâm trẻ em, buôn bán trẻ em phục vụ mục đích mại dâm… 1.2 Những nhân tố tác động đến truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Hoạt động truyền thông nói chung tiến hành có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động yếu tố chủ quan ( cảm xúc, nhận thức, sức khỏe,… đối tượng nhận thông tin) khách quan Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội ( văn hóa, phong tục tập quán, yếu tố, cấu tổ chức xã hội, kênh truyền thông, …) Ở đây, bàn đến hoạt động truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em, tương tự hoạt động truyền thông nói chung Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nói tới bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 1.2.1 Các yếu tố chủ quan: Yếu tố chủ quan đến từ trực tiếp thân người tiếp nhận thông tin mà phía truyền thông đưa vấn đề nhận thức, sức khỏe, cảm xúc, kỹ ngôn ngữ,… Nhận thức: Cần phải hiểu rõ chủ thể tiếp nhận thông tin vấn đề truyền thông nói đến đa dạng phong phú Bởi lẽ xâm hại tình dục trẻ em xảy đâu từ thành thị đến nông thôn,… chí có lẽ có xu hướng diễn thành thị nhiều nông thôn Vấn đề xâm hại tình dục trẻ em xảy với thân người làm cha mẹ, ông bà ( người chịu trách nhiệm pháp lý đứa trẻ) họ đa dạng ngành nghề, học vấn nhận thức, họ kỹ sư, bác sĩ người nông dân chân lấm tay bùn Vì truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em cần ý đến yếu tố nhận thức Làm để dù ai, họ làm gì, thông tin phát từ truyền thông vấn đề trên, họ có khả tiếp nhận hiểu đủ thông tin đưa Cảm xúc: Thực trạng mà vấn đề xâm hại tình dục trẻ em ngày có xu hướng gia tăng, khiến bậc làm cha mẹ, ông bà ( đối tượng tiếp nhận thông tin truyền thông) cảm thấy hoang mang lo sơ Lúc cảm xúc họ nhiều có thay đổi, điều khiến họ cảm thấy mệt mỏi khó chịu tiếp nhận thông tin Vậy truyền thông cần phải đưa Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 10 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội “Đừng im lặng, lên tiếng” thông điệp buổi truyền thông “Kỹ phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em” Hội Liên hiệp Phụ nữ, Trung tâm Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Phòng Giáo dục thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An tổ chức vào ngày 19/4 Trường Trung học sở Nghi Hương Chiến dịch Phá Vỡ Rào Cản – 2014, Trung tâm Hỗ trợ sức khoẻ gia đình Việt (VietFamily), phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD), Tổ chức NGO Fontana, tổ chức đối tác Mạng lưới phòng chống xâm hại tình dục trẻ em tiếp tục thực hiện, đưa thông điệp dành cho đối tượng truyền thông: • Thông điệp tới phụ huynh nhà trường: “Trách nhiệm bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại tình dục xuất phát từ gia đình nhà trường – nơi gần gũi với em nhất, thông điệp phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cần xuất phát từ Cha mẹ gia đình trẻ em người trực tiếp cần ý thức thực trạng xâm hại tình dục trẻ em đưa biện pháp giáo dục phù hợp để em tự bảo vệ khỏi xâm hại tình dục Chúng ta trở thành truyền thông viên cách nói chuyện hàng ngày với phụ huynh, gia đình nhà trường trách nhiệm họ việc phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em” • Thông điệp tổ chức xã hội việc sửa đổi Luật Trẻ Em:“Luật Trẻ em trình soạn thảo Ban biên soạn thời gian tiếp thu, lấy ý kiến cộng đồng tổ chức Chúng ta, đóng góp cho việc xây dựng Luật trẻ em đảm bảo hỗ trợ việc phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em hiệu cách vận động hành lang trực tiếp gửi ý kiến đóng góp cho Ban soạn thảo qua địa chỉ” Năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với bộ, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế triển khai Tháng Hành động Vì trẻ em Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 15 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội với chủ đề “Hành động mội xã hội không bạo lực, không xâm hại trẻ em” phát động chiến dịch truyền thông "Chấm dứt bạo lực trẻ em" diễn từ ngày 01/6 đến ngày 30/8/2014 Cục Trẻ Em, Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội phát động tháng hành động trẻ em 2017 với thông điệp: “Phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em” Chiến dịch Wakeit UP với thông điệp: “Không bạo lực- Không xâm hại Vì xã hội không bạo lực xâm hại trẻ em” Nhìn chung, thông điệp đưa sát với vấn đề truyền thông, qua nhiều liên tưởng, dể hiểu, dễ nhận biết 2.4 Hiệu truyền thông Tổng thể hoạt động truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em đạt kết khả quan: Không thể phủ nhận có nhiều chiến dịch truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em tổ chức phi phủ quan nhà nước thực Tháng Hành động trẻ em năm 2014 Chiến dịch truyền thông vềchấm dứt bạo lực trẻ em ưu tiên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động xã hội bảo vệ chăm sóc trẻ em với nhiều hoạt động tổ chức chiến dịch truyền thông để tạo mối quan tâm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi người toàn xã hội bảo vệ an toàn tính mạng thân thể trẻ em Chiến dịch Wakeit Up – Không bao lực – Không xâm hại, nhận 1695 chữ kí ủng hộ Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 16 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Chiến dịch Phá Vỡ Rào Cản nhận theo dõi tham gia đông đảo bận phụ huynh, trường học địa bàn Hà Nội Các trang báo mạng online, truyền hình, phát góp phần quan trọng với nhiều báo, phóng xuất sắc chạm đến trái tim độc giả Bổ sung thúc đẩy công tác truyền thông phòng chống xâm hại tình dục trẻ em 2.5 Đánh giá Nhìn chung công tác truyền thông vấn đề xâm hại tình dục trẻ em nước ta có bước tiến Chủ yếu chiến dịch truyền thông tổ chức phi phủ quan nhà nước thực hiện, thấy bóng dáng doanh nghiệp Truyền thông chủ yếu dựa công tác tuyên truyền, tổ chức thi, phát tờ rơi, kêu gọi cộng đồng Vài năm trở lại mạng xã hội ngày phát triển, vấn đề truyền thông có nhiều đổi thay sử dụng Facebook báo mạng online kênh truyền thông hiệu Tuy đạt nhiều kết khả quan, thực trạng truyền thông vấn đề phòng chống xâm hại tình dục trẻ em nước ta nhiêu điểm cứng nhắc, chí số thời điểm hoạt động không hiệu cho Điều đòi hỏi thời gian tới, thân quan, tổ chức đứng làm truyền thông cần phải có nhìn sâu sắc toàn diện vấn đề truyền thông nước ta Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 17 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Chương 3: Giải pháp, khắc phục Trước tình trạng số vụ xâm hại tình dục trẻ em ngày gia tăng cần nhanh chóng có biện pháp để khắc phục phòng chống Nhằm tạo điều kiện cho trẻ em học tập, phát triển thể chất lẫn tinh thần Muốn làm cần có biện pháp kịp thời để ngăn chặn nguy xảy em Đặc biệt nguy bị xâm hại tình dục Để thực nhiệm vụ cần có vào quan chức năng, cần có tiếng 3.1 nói truyền thông chung tay gia đình, nhà trường toàn xã hội Đối với gia đình, nhà trường, xã hội Gia đình cần quan tâm nhiều tới em mình, thường xuyên theo dõi biểu trẻ để kịp thời phát bất thường Bố mẹ cần gần gũi, tâm sự, lắng nghe ý kiến, chia sẻ cái, giúp giải đáp thắc mắc Bên cạnh đó, việc chia sẻ kiến thức giới tính cần thiết Nhà trường cần giáo dục học sinh biện pháp đối phó với hành vi xấu; giúp em phân biệt, nhận dạng biểu không tốt người khác; cung cấp cho em kiến thức cần thiết giới tính tránh để em tò mò, tự thử nghiệm; thường xuyên quan tâm đến việc học tập sống nhân em, giữ liên lạc thường xuyên với gia đình để kịp thời thông báo, Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 18 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội nắm bắt tình hình học sinh; khéo léo đưa kiến thức giới tính vào giảng giúp em dễ tiếp thu, dễ hiểu; tạo sân chơi lành mạnh để em có điều kiện phát huy khả mình… Rèn luyện kỹ năng, giáo dục lối sống cho trẻ em đến lứa tuổi tiểu học mà phải từ lứa tuổi mẫu giáo Bởi thực tế, nhiều em lứa tuổi bị xâm hại tình dục Do đó, cha mẹ, cô giáo cần giảng giải kiến thức, kỹ sống đơn giản để em cảm thụ mà tự phòng vệ cho Các bậc phụ huynh, nhà trường sớm trang bị kỹ tự phòng vệ cho em Xã hội cần giành ưu tiên đặc biệt cho trẻ em; giúp đỡ em bé có hoàn cảnh khó khăn; nghi ngờ phát trường hợp có hành vi xâm hại trẻ em cần mạnh dạn tố cáo lên án, phối hợp với quan chức để xét xử người, tội Đối với trường hợp em bé không may bị xâm hại tình dục gia đình, xã hội người xung quanh cần dang rộng vòng tay, quan tâm đến em nữa, giành yêu thương đặc biệt cho em; giúp em lấy lại lòng tin bình tĩnh để tiếp tục sống học tập tương lai sau 3.2 Đối với truyền thông quan chức có thẩm quyền Trước trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục truyền thông cần cân nhắc cách đưa tin Ngoài yêu cầu thông tin trung thực, khách quan nhà báo cần phải đề cao lương tâm, đạo đức nghề nghiệp người làm báo để thông tin vừa trung thực, vừa đảm bảo lợi ích cho em Báo chí không đưa hình ảnh có tính kích dục, phản cảm lên báo Tăng cường tuyên truyền luật pháp để người hiểu không vi phạm Luật pháp cần tăng cường hình phạt, xử lý nghiêm khắc kẻ phạm tội, thắt chặt hành lang pháp lý Các quan Tư pháp nên phối hợp với cấp ủy, quyền Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 19 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội địa phương đưa vụ án hiếp dâm trẻ em xét xử lưu động, xét xử địa phương để tuyên truyền, giáo dục, răn đe Cần phải đào tạo đội ngũ truyền thông người làm báo kiến thức tâm, sinh lý trẻ.Nhà báo phải thật tôn trọng ý kiến em, không áp đặt, không khuôn mẫu Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp người làm truyền thông Truyền thông cần tăng cường chương trình phù hợp với mong muốn em mà lại có ý nghĩa giáo dục như: tư vấn tâm lý, sức khỏe cho trẻ em… tránh trường hợp em thiếu thông tin mà tìm đến trang web khác không phù hợp với lứa tuổi, không đáng tin cậy, tác động vào suy nghĩ trẻ điều không hay Truyền thông không nên đưa nhiều thông tin tiêu cực xã hội khiến trẻ hoang mang tác động xấu đến tâm lý, cách nhìn nhận trẻ môi trường xung quanh Luật pháp cần can thiệp tờ báo chuyên đưa thông tin vụ bạo hành, xâm hại trẻ em, đưa ảnh em chưa có cho phép gia đình Cần tổ chức thêm nhiều tờ báo tập trung vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách, hướng dẫn công tác đội, kích thích lực tư sáng tạo; biểu dương mặt tốt, việc tốt học tập, rèn luyện, sinh hoạt đội, sinh hoạt nhà trường – gia đình – xã hội… báo Thiếu niên Tiền phong, Khăn quàng đỏ, Rùa vàng, Mực tím Nhi Đồng… Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 20 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước quốc tế quyền trẻ em (1989) Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (1991) PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011) “Báo chí truyền thông đại”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Thị Trường Giang (2011) “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”,NXB Chính trị - Hành PGS.TS.Nguyễn Văn Dững (2012) “Truyền thông lý thuyết kĩ bản”, NXB Chính trị quốc gia Phan Văn Kiều, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng Nguyễn Đình Hậu (2016) “ Một số xu hướng báo chí truyền thông đại”, NXB Thông tin truyền thông Kim Phượng (2017), “Những điều cần biết quyền trẻ em luật trẻ em chương trình, hành động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em”, NXB Hồng Đức Nam Thành (2017) “ Bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách trẻ”, NXB Lao động http://www.voatiengviet.com/a/nan-au-dam-tang-o-vietnam-vi-khong-bi- trung-tri-thich-dang/3763313.html 10 http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20170401/xam-hai-tre-em-la-toi-ac-im-langcung-la-toi-ac/1290641.html 11 http://www.wvi.org/sites/default/files/Childrens %20Toolkit_VIETNAMESE.pdf PHỤ LỤC Phụ lục chữ: Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 21 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội CHIẾN DỊCH PHÁ VỠ RÀO CẢN -2014 Do Trung tâm Hỗ trợ sức khoẻ gia đình Việt (VietFamily), phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD), Tổ chức NGO Fontana, tổ chức đối tác Mạng lưới phòng chống xâm hại tình dục trẻ em tiếp tục thực Giới thiệu chiến dịch phá vỡ rào cản: Đây vấn đề lớn Theo Cục Cảnh sát hình sự, bình quân năm nước có khoảng 1.500 vụ xâm hại trẻ em với 1.500 em bị xâm hại, 2/3 số (1.000 em) bị xâm hại tình dục Trong sáu tháng đầu năm 2013, toàn quốc phát 846 vụ/983 đối tượng xâm hại 881 em, có 611 vụ xâm hại tình dục Tính ra, ngày có khoảng ba trẻ em bị xâm hại tình dục Nhưng theo ThS Nguyễn Văn Tùng, Viện Khoa học xét xử TAND Tối cao số vụ xét xử năm ngành tòa án nhóm tội phạm xâm hại tình dục trẻ em khoảng 2.000 vụ, cao số Bộ Công an công bố Điều đáng lưu tâm tính chất vụ xâm hại trẻ em đặc biệt nghiêm trọng, báo động suy đồi đạo đức như: Hiếp dâm tập thể, hiếp dâm trẻ em tuổi, hiếp dâm giết trẻ em, thầy giáo xâm hại học sinh… Số trẻ bị xâm hại tình dục nhiều lần chiếm 28,2% số trẻ em bỏ học, sống lang thang bị xâm hại tình dục chiếm 11,6% Nhưng vấn đề chưa ý mức ngày nghiêm trọng Số liệu thống kê cho số trẻ em bị xâm hại tình dục trình báo, thực tế số cao nhiều, nhiều người dân không muốn trình báo vấn đề nhạy cảm gây ảnh hưởng đến họ, họ tự thỏa thuận đền bù với người xâm hại trẻ em Việc xâm hại tình dục trẻ em ngày có tính chất phức tạp hơn, độ tuổi bị xâm hại ngày thấp hơn; nhiều Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 22 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội vụ xâm hại tình dục trẻ em loạn luân (bố hiếp dâm đẻ, bố dượng hiếp dâm riêng vợ …), gây xúc dư luận xã hội Chúng ta biết cần làm Trong thực trạng vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ trẻ em xâm hại tình dục vô quan trọng, để cộng đồng có nhìn đắn tình hình có giải pháp hợp lý để bảo vệ trẻ em Ngoải ra, cần có sách pháp luật, chế tài hợp lý để ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục trẻ em diễn Các tổ chức xã hội – với vai trò tổ chức có sứ mệnh đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền cho nhóm cộng đồng dễ bị tổn thưởng Việt Nam cần nỗ lực để phòng tránh, bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại tình dục trợ giúp trẻ em nạn nhân xâm hại tình dục Đây thời điểm Luật trẻ em xây dựng thời gian tham vấn lấy ý kiến rộng rãi từ cộng đồng tổ chức xã hội Đây thời điểm phù hợp để tổ chức xã hội truyền tải thông điệp nâng cao nhận thức cộng đồng quan nhà nước phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em, vừa vận động sách tốt cho việc hỗ trợ công tác phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em Bắt đầu diễn từ năm 2013 với chiến dịch Phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em với môt loạt tập huấn đối thoại sách dành cho tổ chức xã hội Hà Nội, Khánh Hào thành phố Hồ Chí Minh; năm 2014 này, Trung tâm Hỗ trợ sức khoẻ gia đình Việt (VietFamily), phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD), Tổ chức NGO Fontana, tổ chức đối tác Mạng lưới phòng chống xâm hại tình dục trẻ em tiếp tục thực chiến dịch thức tổ chức thành chiến dịch với tên gọi chiến dịch: Chiến dịch Phá vỡ rào cản 2014: Vận động truyền thông phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em Chiến dịch năm diễn khoảng thời gian từ tháng -10.2014 tập trung vào việc truyền thông nâng cao nhận thức rộng rãi cộng đồng kêu gọi tổ Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 23 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội chức xã hội, tổ chức cộng đồng, quan truyền thông, quan nhà nước, cá nhân truyền tải thông điệp phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em BÀI BÁO “ XÂM HẠI TRẺ EM LÀ TỘI ÁC, IM LẶNG CŨNG LÀ TỘI ÁC” Tác giả:Phạm Vũ ( báo tuoitre.vn) TTO - “Khi biết vụ lạm dụng tình dục trẻ em xảy ra, bạn chọn cách nào: lên tiếng phương tiện truyền thông cá nhân, hay im lặng, hay có cách khác?” Đó câu hỏi TS Bùi Trân Phượng - nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen - với sinh viên trường đại học buổi tọa đàm “Safe Haven” ngày 31-3 Một số bạn giơ tay biểu cho việc lên tiếng lập tức, số tương đương cho biết chọn cách im lặng để tránh tổn thương nạn nhân, vài người khác lại đề nghị lên tiếng ẩn danh Trước đó, bạn nghe luật sư kể câu chuyện nghẹt thở em bé bị xâm hại với độ tuổi ngày nhỏ hậu ngày lớn, nan Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 24 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội giải thu thập chứng lời khẳng định mạnh mẽ: “Xâm hại trẻ em tội ác Im lặng tội ác tạo điều kiện cho vụ tiếp theo” Chuyên viên tâm lý kể ám ảnh dai dẳng, có trường hợp kéo dài mươi năm, cô bé bị xâm hại tuổi mẫu giáo mang ký ức kinh khiếp, sợ hãi tới tận tuổi trưởng thành “Lên tiếng phản ứng lành mạnh đầy xúc cảm Im lặng lựa chọn đầy thông hiểu Lên tiếng ẩn danh phù hợp nhiều trường hợp Tôi hài lòng trưởng thành bạn, lựa chọn đặt ưu tiên hàng đầu bảo vệ nạn nhân” - cô Bùi Trân Phượng nhấn mạnh Chưa nạn xâm hại tình dục trẻ em công luận tập trung ý ngày Các nhóm giảng viên dạy kỹ phòng chống xâm hại không kịp xếp lịch theo đặt hàng trường tiểu học, trung học mẫu giáo Các hội thảo, tọa đàm, trò chuyện trực tiếp, trực tuyến liên tục tổ chức trường học, tòa soạn báo, không gian văn hóa công cộng Các chuyên viên tâm lý, bác sĩ, luật sư, người hoạt động xã hội mảng bảo vệ trẻ em tham vấn liên tục Các vụ điều tra xâm hại trẻ, sau thời gian dài giậm chân chỗ, ngày nhận đạo từ cấp cao Tiến trình điều tra, phương pháp điều tra có hi vọng tiến hơn, hiệu từ việc Quốc hội xem xét sửa luật “Thủ phạm xâm hại tình dục ai”, lời khẳng định nghiêm khắc tất chuyên gia yêu cầu với tất người: không trang bị hiểu biết để cảnh giác, bảo vệ trẻ em, lên án thủ phạm mà phải nâng cao ý thức với thân “Mục đích cuối chặt gốc rễ để không thủ phạm, nạn nhân” - luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, chi hội trưởng Chi hội Luật sư bảo vệ quyền trẻ em, nhấn mạnh Và cách mà bà muốn người chọn lên tiếng, liệt đến vụ việc cụ thể mạnh mẽ cảnh báo tuyên truyền hành vi phạm tội Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 25 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Trong buổi huấn luyện kỹ năng, thấy em học sinh sau phút hào hứng hiểu biết Trong buổi tư vấn, phụ huynh sau lúc lo lắng, bất an tâm, sẵn sàng hành động Buổi tọa đàm này, bạn sinh viên chăm lắng nghe, ghi chép, ghi hình, thảo luận cách lựa chọn phản ứng tốt nhất, yêu cầu thêm trao đổi chuyên sâu Nạn xâm hại tình dục trẻ em xảy ra, sau đợt công phòng chống đầy tâm này, có sở để hi vọng không tái diễn với tần suất dày đặc “cứ lại xuất thêm nạn nhân” Phụ lục ảnh: Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 26 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Chùm ảnh “Thực trạng cách phòng chống xâm hại tình dục trẻ em” báo Zing.vn thực nhằm giúp bậc phụ huynh có nhìn chuẩn xác vấn đề cách thức phòng tránh Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 27 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội   Những phim nạn xâm hại tình dục trẻ em Một góc nhìn khác truyền thông vấn đề ( Ảnh sưu tầm)  Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 28 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Địa chỉ: Số 412, Đường Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội 3.Các chiến dịch truyền thông phòng chống nạn xâm hại tình dục trẻ em Từ trái qua phải: Chiến dịch Ruy Băng Xanh - Viet Nam Youth Parliament Chiến dịch Phá Vỡ Rào Cản – VietFamily MSD Chiến dịch Tôi Lên Tiếng Để Chấm Dứt Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em – Wakeit UP Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 29 ... thông hiểu nhận đầy đủ thông tin mà truyền thông muốn cung cấp Sự tải thông tin: yếu tố lại bắt nguồn từ bên truyền thông tin truyền thông Thông thường phía truyền thông có vấn đề coi “hot” xã hội... đích truyền thông vấn đề truyền thông vấn đề xã hội diễn ra, hiểu truyền thông xã hội, truyền thông cộng đồng Lê Thị Phương Anh – Lớp QLNN2 Page 13 ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC... Kênh truyền thông: Như phân tích trên, đối tượng tiếp nhận thông tin truyền thông vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đa dạng phong phú Vì truyền thông cần phải cân nhắc việc lựa chọn kênh truyền thông

Ngày đăng: 24/06/2017, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu:

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 5. Đối tượng nghiên cứu:

    • 6. Phạm vi nghiên cứu:

    • 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • NỘI DUNG

      • Chương 1: Một số vấn đề lí luận

        • 1.1 Một số khái niệm

        • 1.2 Những nhân tố tác động đến truyền thông về phòng chống nạn xâm hại tình dục ở trẻ em

        • Chương 2: Thực trạng truyền thông về phòng chống nạn xâm hại tình dục ở trẻ em

          • 2.1 Mục đích truyền thông

          • 2.2 Chủ thể và đối tượng của truyền thông

          • 2.3 Thông điệp truyền thông

          • 2.4 Hiệu quả truyền thông

          • 2.5 Đánh giá

          • Chương 3: Giải pháp, khắc phục

            • 3.1 Đối với gia đình, nhà trường, xã hội

            • 3.2 Đối với truyền thông và các cơ quan chức năng có thẩm quyền

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan