Nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới huyện hòa an, tỉnh cao bằng

124 327 1
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THÁI SƠN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÁI SƠN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thái Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến Thầy giáo PGS TS Đào Thanh Vân - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thày giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Thầy Cô phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Hòa An, UBND xã: Nam Tuấn, Bế Triều, Nguyễn Huệ hộ gia đình xã cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin trân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm nông thôn, phát triển nông thôn 1.1.2 Quan điểm nông thôn xây dựng nông thôn 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 1.1.4 Nội dung chủ yếu chương trình xây dựng nông thôn 1.1.5 Các bước xây dựng nông thôn 12 1.1.6 Căn pháp lý để xây dựng nông thôn 13 1.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng nông thôn 13 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 13 1.2.2 Tình hình thực chương trình nông thôn Việt Nam 17 1.3 Các kết luận qua phân tích tổng quan 24 1.3.1 Về tình hình xây dựng nông thôn nước giới 24 1.3.2 Những tồn bất cập xây dựng nông thôn 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.2 Phương pháp điều tra hộ 29 2.3.3 Phương pháp phân tích 30 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 2.4.1 Chỉ tiêu mức thu nhập 31 2.4.2 Chỉ tiêu tỷ lệ 31 2.4.2 Chỉ tiêu cấu (%) 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Hòa An, Cao Bằng 33 3.1.1 Thành lập máy đạo xây dựng nông thôn từ huyện đến sở 33 3.1.2 Kết bước đầu tổ chức thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 34 3.2 Tình hình xây dựng nông thôn xã nghiên cứu 52 3.2.1 Một số thông tin xã nghiên cứu 52 3.2.2 Mức độ đạt tiêu chí xã theo 19 tiêu chí QĐ 491 54 3.2.3 Sự hiểu biết người dân chương trình xây dựng nông thôn 56 3.2.4 Tham gia người dân chương trình xây dựng nông thôn xã 58 3.2.4 Ý kiến cán thuận lợi, khó khăn giải pháp xây dựng NTM địa phương 60 3.3 Những thuận lơi khó khăn việc xây dựng nông thôn huyện Hòa An 62 3.3.1 Thuận lợi 62 3.4.2 Những khó khăn việc xây dựng nông thôn địa phương 64 3.4.3 Tổng hợp phân tích ma trận SWOT 66 3.4.4 Xác định nguyên nhân thông qua phân tích SWOT 67 3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn Hòa An 69 3.4.1 Quan điểm mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Hòa An giai đoạn 2016-2020 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4.2 Các giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 Kết luận 80 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ANTQ An ninh tổ quốc BKHĐT Bộ kế hoạch đầu tư BQL Ban quản lí BTC Bộ tài CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng DTTN Diện tích tự nhiên HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HTX DVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NQ Nghị NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn SX - KD Sản xuất - Kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân VH - TT - DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình thực tiêu chí quy hoạch thực quy hoạch 34 Bảng Tình hình thực tiêu chí giao thông 36 Bảng 3.3 Tình hình thực tiêu chí Thủy lợi 37 Bảng 3.4 Tình hình thực tiêu chí Điện nông thôn 38 Bảng 3.5 Tình hình thực tiêu chí bưu điện 41 Bảng 3.6 Tình hình thực tiêu chí nhà dân cư 42 Bảng 3.7 Tình hình thực tiêu chí giáo dục 44 Bảng 3.8 Tình hình thực tiêu chí Y tế 46 Bảng 3.9 Tình hình thực tiêu chí môi trường 47 Bảng 3.10 Tình hình thực tiêu chí hệ thống trị 49 Bảng 11 Tổng hợp kết thực tiêu chí toàn huyện 51 Bảng 3.12 Một số thông tin xã nghiên cứu 52 Bảng 3.13 Một số thông tin xã điểm thời điểm tháng 10 năm 2015 54 Bảng 3.14 Sự hiểu biết người dân chương trình xây dựng NTM (n=90) 56 Bảng 3.15 Sự tham gia người dân xây dựng NTM (n=90) 58 Bảng 16 Ý kiến cán thuận lợi, khó khăn giải pháp xây dựng NTM địa phương (n=40) 60 Bảng 3.17 Phân tích ma trận SWOT 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam phát triển từ đất nước với nông nghiệp chủ yếu Ở thời kỳ Đảng Nhà nước chăm lo đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn Tại Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/5/2008 nông nghiêp, nông dân, nông thôn Để triển khai Nghị số 26-NQ/TW, với chủ trương đưa nông thôn tiến kịp với thành thị, xây dựng mục tiêu đại hóa nông thôn Việt Nam vào cuối năm 2020 Thủ tướng Chính phủ 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Xây dựng nông thôn tất tỉnh phạm vị nước quan tâm, chủ thể nhiều hội nghị, hội thảo, đề tài nghiên cứu nhằm thực thắng lợi nghị Đảng Chính phủ Trên sở Nghị định đề ra, địa phương tiến hành rà soát xây dựng chương trình hành động để thực thắng lợi xây dựng nông thôn theo tiêu chí Cũng địa phương nước, Cao Bằng lập kế hoạch triển khai thực xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Để xây dựng nông thôn Cao Bằng theo tiêu chí đòi hỏi phải có đánh giá tổng thể, bên cạnh nỗ lực toàn Đảng, toàn dân huy động nguồn lực xã hội tham gia vào phát triển nông thôn Hoà An huyện nằm vị trí trung tâm tỉnh bao quanh Thành phố Cao Bằng với tổng diện tích tự nhiên 60.598,14 ha; có 21 xã, thị trấn; huyện có dân số gần 53.347 người Trên địa bàn huyện có tuyến giao thông huyết mạch có ý nghĩa quốc gia quốc tế quốc lộ 3, 34; tỉnh lộ 203, 204 Theo tuyến giao thông lưu thông thuận lợi với thành phố Cao Bằng, huyện khác tỉnh, với Hà Nội cửa với nước CHND Trung Hoa Các xã huyện có đường ô tô đến trung tâm cụm xã cụm điểm dân cư, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân huyện Hệ thống thuỷ lợi địa bàn Hoà An gồm có hồ đập lớn, hệ thống trạm bơm 126 hệ thống công trình thuỷ lợi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 Đất phi nông nghiệp Đất 2.1 2.1.1 Đất đô thị 2.1.2 Đất nông thôn Đất chuyên dùng 2.2 4.767,05 901,90 7,87 18,92 28,34 3,14 873,56 96,86 2.825,07 59,26 5,20 0,18 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 828,39 29,32 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 341,46 12,09 2.2.4 Đất có mục địch công cộng 1.503,38 53,22 0,56 0,01 65,11 1,37 974,40 20,44 1.532,14 2,53 2.3 Đất tôn giao, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dung Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 191,12 12,47 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 428,82 27,99 3.3 Núi rừng 912,20 59,54 (Nguồn: Phòng Tài Nguyên – Môi trường huyện Hòa An 2015) Qua bảng tổng hợp số liệu 3.1 cho ta thấy diện tích đất nông nghiệp huyện lớn với 54.298,95 chiếm 89,60% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 8.930,43 tạo điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng, phát triển loại công nghiệp ngắn ngày Diện tích đất lâm nghiệp có 45.298,53 chiếm 83,42% tổng diện tích đất nông nghiệp có tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp, bên cạnh diện tích đất rừng sản xuất có 1.533,56 tiềm lớn không cho phát triển lâm nghiệp mà có ngành nghề khác sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản thông qua sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất Nhà nước quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện vào giai đoạn phát triển cụ thể Đất phi nông nghiệp phân loại sử dụng cho mục đích cụ thể nhằm phát triển kinh tế xã hội Ngoài ra, diện tích đất chưa sử dụng nhiều với 1.532,12 khai thác phù hợp với mục đích sản xuất để phát triển kinh tế quy hoạch sử dụng đất huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 b Tài nguyên rừng Diện tích đất rừng huyện Hòa An năm 2015 45.298,53 ha, chủ yếu rừng phòng hộ với diện tích 43.764,97 ha; rừng sản xuất với diện tích 1.369,56 Thảm thực vật rừng tự nhiên chủ yếu loài thân gỗ tre nứa có sức tái sinh mạnh Thảm thực vật rừng trồng có thông, sa mộc, bạch đàn, keo,… Với chủ trương giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cộng động thôn góp phần đáng kế việc hạn chế tình trạng phá rừng, nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng Chất lượng rừng không ngừng nâng lên, giữ độ che phủ rừng 52% Chất lượng rừng tăng lên rõ rệt, đặc biệt diện tích rừng trồng có trữ lượng gỗ chiếm đa số rừng tái sinh sau nương rẫy, đảm bảo cung cấp hàng hóa lâm sản cho nhu cầu xã hội, vừa góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, tăng cường chức phòng hộ rừng, bảo vệ đất chống xói mòn, hạn chế thiệt hại thiên tai gây c Tài nguyên khoáng sản Theo tài liệu điều tra, địa bàn huyện Hòa An có loại khoáng sản với trữ lượng sau: - Quặng sắt: có Ngườm Cháng (xã Dân Chủ), Khau Mìa (xã Đức Long), Bó Lếch, Hào Lịch (xã Hoàng Tung),… mỏ Ngườm Cháng có trữ lượng tương đối lớn (khoảng 2,8 triệu tấn), khai thác với quy mô công nghiệp, mỏ lại có trữ lượng nhỏ đủ khai thác tận thu - Cao lanh (sản xuất gốm sứ): có xã Bế Triều - Phôt rit (sản xuất phân lân): có Lam Sơn (xã Hồng Việt) Ngoài ra, địa bàn huyện Hòa An có nhiều điểm khai thác vật liệu xây dựng như: đá vôi Phia Cháng (xã Đức Long), Nặm Loát (xã Nguyễn Huệ),…đất sét để sản xuất gạch ngói có xã Bế Triều, Đức Long… khai thác cát, sỏi ven sông Bằng trữ lượng đủ cung cấp cho nhu cầu xây dựng huyện vùng lân cận Với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt quặng sắt, Hòa An có điều kiện phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, xây dựng sở công nghiệp chế biến, luyện kim,… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 d Tài nguyên nhân văn Hiện nay, dân số huyện Hòa An có 54.347 người, gồm có dân tộc chủ yếu dân tộc Tày (chiếm 58%) dân tộc Nùng (chiếm 28%) Mỗi dân tộc sinh sống địa bàn huyện có sắc văn hóa riêng, tạo nên văn hoá truyền thống phong phú, đa dạng đặc biệt dân tộc Tày Họ có truyền thống văn hoá lâu đời, có chữ viết riêng (nhóm ngôn ngữ Tày - Nùng) Nét đặc sắc văn hoá người Tày thể hội làng, ca hát đối đáp, hát ví, hát then, hát si, hát lượn Sự phong phú, đa dạng sắc văn hóa dân tộc nguồn động lực mạnh mẽ, thúc đẩy kinh tế xã hội huyện phát triển Hiện nay, địa bàn huyện bảo tồn nhiều điểm di tích lịch sử - văn hóa có giá trị như: đền vua Lê, khu di tích lịch sử Nặm Lìn, khu di tích lịch sử Lam Sơn, Đây nguồn tài nguyên nhân văn to lớn cần phải thường xuyên tu tạo trân trọng phát huy Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế a Khu vực kinh tế nông nghiệp Những năm gần tình hình sản xuất nông nghiệp huyện phát triển tương đối ổn định, có hướng chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa loại trồng đen lại giá trị kinh tế cao, nhân dân thực tốt thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuất, giống có suất cao vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập nhân dân * Trồng trọt Ngành trồng trọt có chuyển dịch rõ nét từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Tổng sản lượng lương thực có hạt hàng năm đạt 29.000 Trên địa bàn huyện xuất cánh đồng thu nhập 80-100 triệu đồng/ha tập trung xã phía Bắc huyện; phổ biến có mô hình luân canh như: lúa - màu, ngô lúa - màu, thuốc - lúa - màu (trong có đỗ lạc) Đến nay, 80% diện tích canh tác sử dụng giống cho suất cao, mạng lưới thuỷ lợi nâng cấp, xây dựng mới, kiên cố hoá kênh mương, diện tích canh tác tưới tăng thêm, góp phần nâng cao suất trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 Bảng trạng ngành trồng trọt huyện Hòa An TT Chỉ tiêu chủ yếu Tổng SLLT có hạt Trong đó: Thóc Ngô Cây LT khác Lúa năm Diện tích Năng suất Sản lượng Ngô năm Diện tích Năng suất Sản lượng Cây thuốc Diện tích Năng suất Sản lượng Đỗ tương Diện tích Năng suất Sản lượng Lạc Diện tích Năng suất Sản lượng Cây sắn Diện tích Năng suất Sản lượng Khoai tây Diện tích Năng suất Sản lượng ĐVT Tấn tấn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 29.509,0 29.732,6 29.962,0 29.697,1 29.218,7 20.929,0 21.078,0 21.294,0 20.737,0 21.178,8 8.577,0 8.652,6 8.666,0 8.960,0 8.038,2 3,0 2,0 2,0 0,1 1,7 4.814,0 4.833,0 4.822,0 4.707,0 4.771,8 Tấn/ha 43,5 43,6 44,2 44,1 44,4 20.929,0 21.078,0 21.294,0 20.737,0 21.178,8 Tấn/ha 2.090,0 41,0 8.577,0 2.179,0 39,7 8.652,6 2.131,0 40,7 8.666,0 2.183,0 41,0 8.960,0 2.114,1 38,0 8.038,2 Tấn/ha 1.628,0 19,6 3.188,0 1.640,0 19,9 3.264,0 1.674,0 20,0 3.348,0 1.795,7 22,0 3.945,6 1.841,6 22,1 4.074,3 Tấn/ha 209,9 8,5 179,0 182,6 8,4 154,2 152,6 8,5 130,0 161,9 8,6 138,9 151,9 8,4 126,9 Tấn/ha 55,0 7,2 39,8 57,1 7,2 41,2 53,5 7,2 38,5 57,8 7,2 41,5 53,4 7,2 38,3 228,0 125,0 2.855,0 321,0 142,0 4.556,0 346,0 143,0 4.845,0 363,9 175,5 6.387,0 Tấn/ha Tấn/ha 56,0 72,4 405,4 49,0 56,9 47,0 48,0 76,8 78,3 77,5 78,0 376,3 445,5 364,3 374,4 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp PTNT huyện) Thực chủ trương phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung gắn với việc thực chương trình chương trình phát triển hàng hóa nông lâm nghiệp Trong năm qua huyện xã định thuốc mũi nhọn, quan tâm, phát triển diện tích, suất, sản lượng, đến hầu hết xã Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 trồng thuốc lá, sản lượng năm 2015 đạt 4074 Bên canh đó, sản phẩm loại công nghiệp khác phát triển thành sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng địa bàn tỉnh tỉnh Trong năm qua, có thêm số loại sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hóa đỗ tương, lạc, khoai tây, ớt xuất Cây ăn trọng, phát triển đa dạng nhiều loại cây, táo cho giá trị kinh tế cao, ổn định; việc phục tráng cam Trưng Vương, quýt Hà Trì bước đầu thành công, tao nhiều sản phẩm cung cấp cho thị trường * Chăn nuôi Ngành chăn nuôi huyện trì tổng đàn bước nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, đặc biệt chăn nuôi lợn gia cầm Tổng đàn trâu huyện 11.082 con, đàn bò 5.252 con, sản lượng thịt trâu, bò xuất chuồng ổn định qua năm Đàn lơn gia cầm có xu hướng tăng, đàn lợn năm 2012 36.543 đến năm 2015 42.777 (tăng 6.234 con); đàn gia cầm năm 2012 236.600 đến năm 2015 290.170 (tăng 53.570 con) Nhìn chung, ngành chăn nuôi bước ổn định phát triển cần đầu tư nâng cao chất lượng giống ứng dụng mô hình kỹ thuật sản xuất phù hợp tính chất chăn nuôi khu vực phát triển đô thị Bảng tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Hòa An Đàn trâu Năm 2012 11.062 Đàn bò 5.261 5.266 5.271 5.252 Đàn lợn 36.543 44.041 42.431 42.777 Đàn ngựa 62 29 54 91 Đàn dê 860 1.120 1.305 1.979 Gia cầm 236.600 283.422 284.260 290.170 Thịt trâu Tấn 203,2 189,0 170,9 167,9 Thịt bò Tấn 58,7 50,5 47,3 54,4 Thịt lơn Tấn 1.804,0 3.444,0 3,886,0 4,169.0 10 Thịt gia câm Tấn 242,3 486,7 532,5 587,6 TT Loài ĐVT Năm 2013 11.070 Năm 2014 11.077 Năm 2015 11.082 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp PTNT; Chi cục Thống kê huyện Hòa An) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 * Lâm nghiệp Những năm gần đây, ngành lâm nghiệp huyện Hòa An có bước chuyển biến tích cực, tài nguyên rừng dần phục hồi, hoàn thành việc giao đất giao rừng nên rừng bảo vệ tốt, công tác trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng đẩy mạnh, giữ độ nâng độ che phủ rừng mức 52% Hiện nay, huyện hoàn thành việc bàn giao hồ sơ loại rừng cho xã quản lý Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng qua năm (năm 2011 đạt 43,64 tỷ đồng đến năm 2015 đạt 58,93 tỷ đồng tính theo giá hành) Cơ cấu ngành lâm nghiệp năm 2015, trồng rừng chăm nuôi rừng 2,2 tỷ đồng chiếm 3,73%, khai thác gỗ lâm sản 55,65 chiếm 94,42 %, thu nhặt sản phẩm từ gỗ lâm sản khác 1,09 tỷ đồng chiếm 1,85% Những năm gần đây, nghề rừng có xu hướng chuyển dịch theo cấu phát triển đa dạng như: tổ chức kết hợp nông - lâm lâm - nông, xây dựng vườn rừng, kết hợp phòng hộ kinh tế Trên sở chuyển dịch đó, dự án nguyên liệu bột giấy, trồng trúc đầu tư triển khai Nhìn chung, việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Hoà An năm qua đạt kết tích cực, theo hướng nâng cao tính bền vững, đảm bảo yêu cầu an toàn sinh thái Tuy vậy, Hòa An huyện miền núi, tỷ lệ đất lâm nghiệp tổng diện tích tự nhiên lớn chủ yếu rừng tái sinh với chất lượng nghèo trung bình, phần diện tích rừng núi đá, rừng trồng bao gồm loại keo, thông, trúc; địa hình phức tạp, đất đai bạc màu, giao thông lại thiếu nên huyện Hòa An chưa phát huy đầy đủ tiềm mạnh ngành lâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội * Thủy sản Là huyện miền núi nên diện tích nuôi trồng thủy sản huyện hạn chế, diện tích nuôi trồng thủy khó mở rộng diện tích (năm 2012 108 đến năm 2015 102,2 ha) Sản lượng tương đối thấp (năm 2012 94,8 đến năm 2015 99,4 tấn) Giá trị sản xuất thủy sản theo giá hành năm 2012 đạt 4,898 tỷ đồng, năm 2015 đạt 5,061 tỷ đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 * Dịch vụ nông nghiệp Dịch vụ nông nghiệp bước phát triển tăng dần tỷ trọng cấu ngành nông nghiệp Dịch vụ nông nghiệp cung cấp vật tư phục vụ sản xuất bao gồm phân bón, giống lúa, ngô, giống rau số khác, thuốc bảo vệ thực vật máy móc, dụng cụ sản xuất nông nghiệp Hệ thống trạm, trại phục vụ sản xuất địa bàn có: trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y bước đầu hình thành mạng lưới theo dõi làm dịch vụ phòng trừ dịch bệnh cho trồng đàn gia súc - gia cầm Huyện có trạm khuyến nông – khuyến lâm hướng dẫn làm dịch vụ đưa tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất nông - lâm nghiệp Hệ thống cung ứng vật tư nông nghiệp hoạt động theo chế thị trường chủ yếu tư nhân đảm nhận Tóm lại, sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp huyện Hòa An năm gần có nhiều chuyển biến việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; huyện trọng việc ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh tuyên truyền đưa giống có suất cao, chất lượng tốt vào gieo trồng; mở rộng hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp cung ứng giống, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật,… Tuy nhiên, nhiều vùng mang tính quảng canh, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp; việc áp dụng tiến kỹ thuật vào trồng trọt chăn nuôi hạn chế Một yếu tố cần nhấn mạnh thời tiết không thuận ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp b Khu vực kinh tế công nghiệp xây dựng Cơ cấu ngành nghề, quy mô, hiệu hoạt động ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - xây dựng có chuyển biến Công tác quy hoạch, xây dựng phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội thực nhiều nguồn vốn tăng dần qua năm * Công nghiê ̣p và tiể u thủ công nghiê ̣p Đến nay, huyện Hoà An chưa có sở công nghiệp có quy mô lớn, đáng ý hình thành công nghiệp khai khoáng, chủ yếu khai thác quặng sắt (Ngườm Cháng, Bó Lếch ) số nhà máy, xưởng sản xuất Bản Tấn (xã Hoàng Tung) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 Bản Gủn (xã Ngũ Lão) Tuy vậy, hầu hết sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp với quy mô khối lượng sản phẩm nhỏ thuộc khu vực kinh tế quốc doanh Sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng mức thấp, chủ yếu công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến thủ công…và nhìn chung chưa đạt so với tiềm công nghiệp huyện Sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hoà An chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống sản xuất địa bàn Hầu chưa có sản phẩm mang tính hàng hoá có khả cạnh tranh lưu thông thị trường huyện, cấu chủng loại sản phảm, ngành nghề ít, khối lượng chất lượng sản phẩm nhìn chung thấp, khối lượng sản phẩm chưa lớn chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng nội địa Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện nói chung nhỏ, phân tán tự phát, sở sản xuất ngành sản xuất vật liệu xây dựng tăng cường vốn đầu tư thiết bị để mở rộng sản xuất sản phẩm thiếu đa dạng Theo Niên giám thống kê, năm 2011, địa bàn huyện có 169 sở sản xuất công nghiệp, có 44 sở thuộc ngành khai thác, 124 sở công nghiệp chế biến; năm 2015 toàn huyện có 182 sở công nghiệp, có 40 sở ngành khai thác, 141 sở công nghiệp chế biến, sở sản xuất phân phối nước Cũng theo số liệu thống kê, lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp năm 2015 có 1.340 người, chiếm 3,97% tổng số lao động Trong phân ngành công nghiệp chế biến có 783 lao động; ngành công nghiệp khai thác có 548 lao động; ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt công nghiệp khác có lao động Nhìn chung, lực lượng lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chỗ dồi dào, chất lượng lao động chưa cao chưa đào tạo quy * Xây dựng Giá trị xây dựng năm gần thực lồng ghép nhiều nguồn vốn từ chương trình, dự án nên nhiều công trình khởi công, xây dựng nhiều địa phương Trung binh nguồn vốn đầu tư năm cho xây dựng khoảng 45 tỷ đồng Tuy nhiên, có cấu vốn đầu tư xây dựng, gần 100% vốn ngân sách Nhà nước, vốn đóng góp dân cư thành phần kinh tế tư Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 nhân không đáng kể, hạn chế lớn trình phát triển kinh tế theo chế thị trường c Khu vực kinh tế dịch vụ Hoạt động thương mại dịch vụ địa bàn huyện có bước phát triển đáp ứng yêu cầu lưu thông hàng hoá, kích thích sản xuất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt khu vực nông thôn, dần thích ứng với chế hàng hóa thị trường Hoạt động kinh doanh thương mại địa bàn huyện phát triển phù hợp với chế thị trường có quản lý giám sát Nhà nước Thương nghiệp nhà nước tập trung vào mặt hàng đảm nhiệm vai trò cung ứng mặt hàng thiết yếu Năm 2015, địa bàn huyện có 1.308 sở kinh doanh thương mại, dịch vụ đó: thương mại có 974 sở, khách sạn có 03 sở, nhà hàng có 331 sở Lao động thương mai dịch vụ năm 2015 1.662 người, chiếm 4,92% tổng số lao động, đó, lao động thương mại có 1.203 lao động, khách sạn có 06 lao động, nhà hàng có 453 lao động Nhìn chung, thương mại dịch vụ địa bàn huyện có hệ thống mạng lưới chợ trung tâm, chợ khu thị tứ, chợ cụm vùng sâu, vùng xa bước đầu tư xây dựng, xong nhiều khó khăn Chợ trung tâm huyện cấn phải sửa chữa, nâng cấp để đạt chuẩn, nhiều sở kinh doanh thương mại chưa đáp ứng điều kiện kinh doanh bán buôn, bán lẻ theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng vệ sinh môi trường 2.2 Dân số, lao động, việc làm a Dân số Dân số huyện Hòa An năm 2015 54.347 người, mật độ dân số đạt 89,5 người/km2 Các dân tộc chủ yếu địa bàn huyện người dân tộc Tày Nùng Sự phân bố dân cư đơn vị hành huyện không đều, mật độ dân số cao thị trấn Nước Hai (3.709 người/km2), thấp xã Đức Xuân (25 người/km2) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 Bảng phân bố dân cư huyện Hòa An năm 2015 Diện tích Dân số Mật độ dân số (km2) (người) (người/km2) TT Nước Hai 1,22 4.525 3.709 Xã Dân Chủ 55,71 4.906 88 Xã Nam Tuấn 37,02 4.922 133 Xã Đức Xuân 20,15 501 25 Xã Đại Tiến 19,94 1.408 71 Xã Đức Long 29,75 5.407 182 Xã Ngũ Lão 54,95 2.319 42 Xã Trương Lương 37,04 2.418 65 Xã Bình Long 17,46 3.147 180 10 Xã Nguyễn Huệ 20,76 1.645 79 11 Xã Công Trừng 16,15 1.002 62 12 Xã Hồng Việt 10,91 2.827 259 13 Xã Bế Triều 24,73 5.537 224 14 Xã Hoàng Tung 24,90 3.312 133 15 Xã Trưng Vương 23,06 1.910 83 16 Xã Quang Trung 28,63 1.736 61 17 Xã Bạch Đằng 60,06 2.135 36 18 Xã Bình Dương 33,16 1.304 39 19 Xã Lê Chung 37,21 1.241 33 20 Xã Hà Trì 19,42 938 48 21 Xã Hồng Nam 34,78 1.207 35 Toàn huyện 607,01 54.347 89,5 TT Tên xã ( Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Hòa An 2015) Dân số độ tuổi lao động Hòa An có 33.762 người, chiếm 62,12% dân số, phần lớn làm việc ngành nông - lâm nghiệp chưa qua đào tạo Số lao động phi nông nghiệp có khoảng 3.000 người Hiện nay, phân bố lao động xã hội địa bàn huyện sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 111 - Lao động nông - lâm nghiệp thủy sản chiếm 91,11% dân số lao động; - Lao động công nghiệp - TTCN - xây dựng chiếm 3,97% dân số lao động; - Lao động dịch vụ, thương mại chiếm 4,92% dân số lao động Trong năm tới, lực lượng lao động nông - lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ lệ lớn cấu lao động toàn huyện Vì vậy, để đảm bảo việc làm cho thành phần lao động cần phải trì quỹ đất nông lâm nghiệp hợp lý đẩy mạnh đầu tư, tăng cường khuyến nông, khuyến lâm, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp b Việc làm thu nhập Huyện thực hoạt động hỗ trợ, tạo việc làm thông qua chương trình, dự án; sách xã hội giải tốt từ chế độ lương hưu, người có công với cách mạng,… Tạo việc làm tăng thêm việc làm cho lao động, số lao động giải việc làm tăng hàng năm 5% Trong năm qua, với việc phát triển kinh tế đời sống nhân dân huyện có chuyển biến tích cực, bước nâng lên Thu nhập bình quân đầu người từ 13 triệu đồng/người/năm (năm 2011) lên 21 triệu đồng/người/năm (năm 2015) Việc lồng ghép chương trình, dự án để đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, tập trung phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho nhân dân nên tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 16,3 % năm 2011 xuống 6,19 % năm 2015 2.3 Hiện trạng phát triển sở hạ tầng a Hệ thống đường giao thông Hòa An huyện trung tâm tỉnh, bao quanh thành phố Cao Bằng Vì vậy, địa bàn huyện có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua tuyên quốc lộ 3, 4, 34; tỉnh lộ 203, 204 cho phép Hoà An lưu thông thuận lợi không với địa phương tỉnh, mà với vùng khác nước qua cửa với Trung Quốc Đây yếu tố thuận lợi Hoà An lưu thông kinh tế giao lưu văn hóa, xã hội, sở quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Mạng lưới giao thông đường địa bàn có mật độ 0,28 km/km , với tổng độ dài 192 km, gồm: 72 km quốc lộ (Quốc lộ 3, 4, 34), 45 km tỉnh lộ (tỉnh lộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 112 203, 204) 75 km đường liên xã Ngoài ra, địa bàn có 403,6 km đường liên thôn, liên xóm Có thể nói, mạng lưới giao thông nói chung giao thông nông thôn nói riêng huyện miền núi Hoà An năm qua có phát triển định Hiện tất xã địa bàn huyện có đường ô tô đến UBND xã Tuy nhiên, chất lượng hầu hết tuyến đường xấu, nhiều tuyến cầu, cống chưa hoàn chỉnh, mùa mưa lại khó khăn (đặc biệt tuyến đường liên xã) b Hệ thống công trình thủy lợi Trên địa bàn huyện có 04 hồ đập lớn là: hồ Nà Tấu thuộc xã Bế Triều với diện tích 45 ha; hồ Phia Gào thuộc xã Đức Long với diện tích 30 ha; hồ Khuổi Áng thuộc xã Hoàng Tung với diện tích 30 hồ Khuổi Lái thuộc xã Bạch Đằng với diện tích 52 Các hồ hồ thủy lợi nhân tạo, cung cấp nguồn nước tưới chủ yếu cho cánh đồng lúa Hoà An Ngoài ra, có trạm bơm 162 công trình thủy lợi nhỏ khác Trong năm qua, hệ thống công trình thủy lợi bước kiên cố hóa đảm tưới cho 6.455 gieo trồng (chiếm 70,8% diện tích gieo trồng toàn huyện), tưới gần 2251,86 vụ xuân 3502,3 vụ mùa Các hồ đập, trạm bơm tu bổ nâng cấp, hệ thống kênh mương kiên cố hóa (52,8 % công trình thủy lợi đầu mối kiên cố hóa) Trong thời gian tới, để đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, huyện cần tiếp tục đầu tư nâng cấp xây số công trình hồ đập hồ Khuổi Khoán nằm phần địa bàn xã Ngũ Lão, số hồ thủy lợi nhỏ hồ Huổi Mòn, hồ Lũng Mần (xã Dân Chủ), hồ Pó Ngà, hồ Nà Thang (xã Hà Trì), … c Hệ thống mạng lưới điện cấp thoát nước - Hệ thống mạng lưới điện Cơ sở hạ tầng hệ thống nguồn điện, hệ thống truyền tải điện, hệ thống trạm biến áp hạ áp bố trí khu vực phù hợp cho việc cung cấp điện cho toàn huyện Đến nay, lưới điện đến trung tâm xã quan tâm đầu tư, 100% xã có điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 96% Tuy nhiên, địa hình phức tạp dân cư phân bố rải rác nên việc cung cấp điện vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn phải đầu tư lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 113 - Cấp thoát nước Hiện nay, thị trấn Nước Hai có trạm cấp nước cung cấp nước sinh hoạt cho hộ gia đình thị trấn Các hộ gia đình nông thôn chủ yếu sử dụng nước giếng Tỷ lệ số hộ dùng nước hợp vệ sinh đạt 80% toàn huyện Tuy nhiên, việc cung cấp nước cho gia đình, đặc biệt bà sinh sống xã vùng cao, vùng núi đá vôi vào mùa khô nhiều khó khăn d Hệ thống giáo dục Nhờ thực lồng ghép từ Chương trình, Dự án, ma ̣ng lưới trường học huyện năm qua liên tu ̣c đươ ̣c củng cố từ sở, các trường từng bước đươ ̣c xây dựng và kiên cố hóa đến mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy Đội ngũ giáo viên bước chuẩn hóa công tác giáo dục, đào tạo nâng cao Tính đến hết năm 2015, địa bàn huyện Hòa An có 01 trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên, 02 trường trung học phổ thông; 01 trường dân tộc nội trú, 54 trường tiểu ho ̣c trung học sở, 20 trường mẫu giáo, mầm non Tổng số cán quản lý, giáo viên 1.158 người, tổng số học sinh toàn ngành 11.927 em Trong giai đoạn vừa qua, tiêu ngành xấp xỉ đạt vượt tiêu Đại hội Đảng huyện đề Toàn huyện có 04 trường đạt chuẩn quốc gia (2 trường mần non, trường tiểu học, trường THCS) Hiện nay, số điểm trường thiếu mặt xây dựng, khó khăn việc bố trí số hạng mục thiết yếu sân chơi, nhà dành cho giáo viên,… Để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, giai đoạn tới đến năm 2020 số điểm trường cần phải tiếp tục mở rộng e Cơ sở y tế Trong năm qua, huyện Hòa An có nhiều cố gắng việc đầu tư nâng cấp sở y tế, trạm y tế xã khó khăn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa Mạng lưới y tế từ huyện đến xã củng cố phát triển nhờ mà bệnh dịch phát khống chế kịp thời; chương trình y tế quốc gia thực đạt kết tốt Trên địa bàn huyện Hòa An có 01 phòng y tế làm chức quản lý nhà nước y tế, có bệnh viện đa khoa, phòng khám đa khoa khu vực (tại xã Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 114 Nguyễn Huệ Nam Tuấn), trung tâm y tế, 01 trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình 21 trạm y tế xã, thị trấn với tổng số 205 giường bệnh Toàn huyện có 43 bác sỹ, 47 y sỹ, 73 Y tá, 27 hộ sinh trung cấp, 18 dược sỹ trung cấp, dược tá sơ cấp, y tá sơ cấp; địa bàn huyện có 264 y tế thôn theo hợp đồng Song song với việc tăng cường đội ngũ y bác sỹ chất lượng khám chữa bệnh nâng lên Mặt khác, sở hành nghề y tế tư nhân góp phần đáng kể công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, nhìn chung trình độ chuyên môn lực lượng cán y tế chưa đồng đều, ảnh hưởng không tới chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt tuyến sở xã, thị trấn g Văn hoá - thông tin, thể dục - thể thao Trong năm qua, hoạt động văn hoá - thông tin - thể dục thể thao địa bàn huyện Hoà An có chuyển biến tích cực: mạng lưới sở văn hoá - thông tin - thể dục - thể thao bước hình thành tăng cường thị trấn, trung tâm số cụm dân cư mở rộng tới xã Các hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng trọng đẩy mạnh, đặc biệt dịp lễ, hội Phong trào thể dục - thể thao ngày quan tâm phát triển, hoạt động tổ chức hầu hết xã địa bàn với nhiều loại hình phong phú Triển khai thực có hiệu phong trào xây dựng nhà văn hóa xóm Mạng lưới phát - truyền hình địa bàn huyện có trạm truyền thị trấn Nước Hai, công suất 250W; đài thu phát truyền hình Mạng lưới truyền - truyền hình góp phần tích cực nâng cao đời sống văn hoá - tinh thần trình độ dân trí cư dân, phổ biến đường lối sách Đảng Nhà nước tới thôn Đến nay, toàn xã địa bàn huyện có trạm truyền phát với diện tích phủ sóng phát huyện 100%, số hộ nghe đài khoảng 95%, diện tích phủ sóng truyền hình đạt 80% h Mạng lưới bưu - viễn thông Hoạt động bưu viễn thông địa bàn huyện Hòa An năm gần quan tâm đầu tư, có phát triển đáng kể, hoà nhập với mạng lưới quốc gia quốc tế Ngoài trung tâm bưu điện huyện thị trấn Nước Hai, có đại lý dịch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 115 vụ bưu điện xã Bế Triều, Hoàng Tung, Đức Long, Dân Chủ, Nam Tuấn, Bạch Đằng, Nguyễn Huệ Có thể nói, giai đoạn vừa qua dịch vụ bưu điện - thông tin liên lạc Hoà An đạt bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên tới nay, mạng lưới thông tin - liên lạc địa bàn phát triển chưa khắp, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Viễn thông quan tâm phát triển nhà mạng di động Vinaphone, Mobifone; Viettel,…trong việc đầu tư thiết bị viễn thông phục vụ cho việc phủ sóng địa bàn, qua giúp cho việc thông tin liên lạc nhanh chóng, số người sử dụng điện thoại di động ngày tăng lên Nhìn chung, dịch vụ bưu viễn thông chất lượng đáp ứng yêu cầu, nhiên, chất lượng đường truyền số sở xã kém, việc khắc phục chưa kịp thời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... Đánh giá trạng xây dựng nông thôn đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh trình xây dựng nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 2.2 Yêu cầu - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn huyện Hòa An thời... Nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng làm đề tài nghiên cứu, góp phần đưa giải pháp tích cực vào trình xây dựng nông thôn huyện Hòa An thời gian tới Mục... HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÁI SƠN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG

Ngày đăng: 23/06/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan