Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận cầu giấythành phố hà nội

138 413 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận cầu giấythành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤYTHÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kim Quý Hà Nội, 6/2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – TS Nguyễn Kim Quý tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho lời khuyên sâu sắc, giúp hoàn thành luận văn mà truyền đạt cho kiến thức vô quý báu nghề nghiệp phương pháp làm việc khoa học Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo trường THCS Nam Trung Yên; THCS Dịch Vọng Hậu; THCS Cầu Giấy; THCS Nghĩa Tân; THCS Yên Hòa Đã cung cấp tư liệu, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Vì vậy, kính mong nhận bảo, đóng góp Thầy, Cô giáo để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Vũ Thị Tâm DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Viết đầy đủ CBQL Cán quản lí GV Giáo viên HT Hiệu trưởng HS Học sinh HĐGD NGLL Hoạt động giáo dục lên lớp GDNGLL Giáo dục lên lớp TBC Trung bình chung TB Trung bình THCS Trung học sở 10 CNXH Chủ nghĩa xã hội 11 QLGD Quản lý giáo dục 12 CSVC Cơ sở vật chất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .6 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số vấn đề hoạt động giáo dục lên lớp 11 1.2.1 Hoạt động giáo dục 11 1.2.2 Hoạt động giáo dục lên lớp .13 1.3 Một số vấn đề quản lí hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trung học sở 23 1.3.1 Quản lí 23 1.3.2 Quản lí giáo dục .24 1.3.3 Quản lí nhà trường 25 1.3.4 Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 33 1.4.1 Nhóm yếu tố liên quan đến nhận thức lực lượng giáo dục 33 1.4.2 Nhóm yếu tố lực tổ chức hoạt động nhà quản lý 34 1.4.3 Nhóm yếu tố liên quan đến điều kiện hoạt động quản lý 34 Tiểu kết chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 36 2.2 Vài nét tình hình Giáo dục- Đào tạo THCS quận Cầu Giấy 37 2.3 Mô tả công cụ nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu .39 2.4 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS địa bàn quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội .40 2.4.1 Thực trạng việc thực nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường THCS địa bàn quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội 40 2.4.2 Thực trạng thực hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 50 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 57 2.5.1 Thực trạng chung công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 57 2.5.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cán quản lí trường THCS quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 58 2.5.3 Thực trạng công tác tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh cán quản lí trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội .61 2.5.4 Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh cán quản lí trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội .64 2.5.5 Thực trạng công tác quản lí kiểm tra, đánh giá việc thực hiên hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh cán quản lí trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 66 2.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trung học sở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 69 Tiểu kết chương 72 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS Cầu Giấy, TP Hà Nội 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý .73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 73 3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .74 3.1.5.Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 74 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động lên lớp trường trung học sở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 75 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng HĐGD NGLL việc giáo dục toàn diện học sinh cho cán quản lí, giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường 75 3.2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa HĐGD NGLL tuân thủ theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nhà trường .80 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho đội ngũ giáo viên, nhân viên 85 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao lực điều hành cho đội ngũ cán lớp, cán đoàn ,tăng cường kỹ tự quản HĐGD NGLL .88 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp với lực lượng xã hội hỗ trợ tham gia vào quỏ trình tổ chức HĐGD NGLL .89 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức HĐGD NGLL 91 3.3 Mối quan hệ biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 96 3.4.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp thăm dò tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 96 3.4.2 Kết thăm dò tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 97 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC .109 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lớp số học sinh THCS từ 2010 đến 37 Bảng 2.2: Xếp loại học lực học sinh THCS từ 2010 đến 2015 38 Bảng 2.3: Thực trạng mức độ thực nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh 41 Bảng 2.4: Thực trạng mức độ hiệu nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh 45 Bảng 2.5: bảng so sánh ý kiến đánh giá mức độ thường xuyên mức độ hiệu việc thực nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh 48 Bảng 2.6 : Thực trạng thực hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 51 Bảng 2.7 : Bảng so sánh tương quan thứ bậc mức độ thường xuyên mức độ hiệu hai nhóm đối tượng giáo viên học sinh 52 Bảng 2.8: Bảng so sánh mức độ tương quan thứ bậc mức độ thực thường xuyên, hiệu GV mức độ thực thường xuyên, hiệu HS 54 Bản 2.9 : Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh .57 Bảng 2.10: Thực trạng công tác lập kế hoạch HĐGD NGLL cho học sinh 59 Bảng 2.11Thực trạng công tác tổ chức thực HĐGD NGLL cho học sinh 62 Bảng 2.12 Thực trạng công tác đạo thực HĐGD NGLL cho học sinh 64 Bảng 2.13 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh 67 Bảng 2.14 : Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng quản lý HĐGD NGLL cho học sinh .69 Bảng 2.16: Bảng so sánh tương quan thứ bậc mức độ cần thiết mức độ khả thi hai nhóm đối tượng HT GV 99 Bảng 2.17: Bảng so sánh mức độ tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển giới bước sang trang với thành tựu có tính đột phá, yếu tố đóng vai trò trung tâm định biến đổi chất kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao Với vị trí quốc sách hàng đầu, Giáo dục Đào tạo Việt Nam có vai trò tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo năm 2001 - 2010 rõ: " Mục tiêu nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo đào tạo người Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Con người nguồn nhân lực, nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước” Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009 rằng: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo nội dung giáo dục phổ thông phải : “ Đảm bảo tính phổ thông bản, toàn diện, hướng nghiệp tính hệ thống, gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh” Có thể thấy mục tiêu, phát triển người toàn diện cụ thể hoá nghị Đảng, chiến lược phát triển giáo dục luật giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo Điều đặt yêu cầu, để thực điều việc dạy học cung cấp kiến thức khoa học hàn lâm môn cần phải tổ chức hoạt động song song bổ trợ, có hoạt động giáo dục lên lớp ( HĐGD NGLL) Trong nhà trường nói chung, nhân cách học sinh chủ yếu hình thành chủ yếu hình thành thông qua hai đường dạy học giáo dục Hiện nay, HĐGD NGLL coi nội dung học tập trường trung học sở (THCS) có chương trình thức có đủ tài liệu hướng dẫn giảng dạy Bộ Giáo dục đào tạo quy định, năm học 2006-2007 Cho nên HĐGD NGLL trường THCS thực cần thiết phận thiếu trình giáo dục sư phạm Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục bản, thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm thực thi trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu đa dạng đời sống xã hội Hoạt động nhà trường quản lý tiến hành dạy học lớp, theo chương trình kế hoạch dạy học, đời sống xã hội nhà trường đạo, diễn suốt năm học thời gian nghỉ hè để khép kín trình giáo dục, làm cho trình thực nơi Giáo dục lên lớp (GDNGLL) cầu nối tạo mối quan hệ hai chiều nhà trường với xã hội, dạy lớp HĐGD NGLL, góp phần điều chỉnh định hướng trình giáo dục đạt hiệu nhằm thực nguyên lí: “ Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình xã hội (Luật giáo dục) Hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức triển khai thực trường học Tuy nhiên nhiều trường chưa trọng đầu tư mức, tổ chức nội dung sơ sài, tản mạn, thiếu tính sáng tạo Quy trình cách thức tổ chức rời rạc nửa vời mang tính hình thức, chưa đảm bảo lượng thời gian thực hiện, chưa phát huy vai trò tác dụng việc hình thành phẩm chất nhân cách toàn diện người học, chưa khơi dậy tính hứng thú cho học sinh tham gia… dẫn đến việc thực mục tiêu, nhiệm vụ năm học hạn chế Bên cạnh đó, phận phụ huynh học sinh mang tư tưởng nặng kiến thức, xem nhẹ hoạt động ngoại khoá, rèn luyện kĩ cho em dẫn đến việc huy động nguồn lực tham gia gặp nhiều khó khăn Trong thực tế, thực theo chương trình quy định, song nhiều giáo viên chưa thực hứng thú đầu tư thời gian công sức cho HĐGD NGLL Một phần chế độ đãi ngộ chưa thực xứng đáng, phần khác số giáo viên hạn chế lực tổ chức đạo hoạt động cho học sinh, số giáo viên lại độ tuổi gần kề nghỉ hưu, sức khoẻ hạn chế lo ngại việc tham gia hoạt động sức Một vấn đề mẫu thuẫn đặt thêm là, yêu cầu tổ chức hoạt động cần phải sáng tạo, mẻ, đầu tư bản, hệ thống nguồn kinh phí hỗ trợ hạn chế, chí tốn Về phía học sinh, phận không nhỏ em chưa tự giác, tích cực tham gia hoạt động, sức ì lớn, ỷ lại vào giáo viên chủ nhiệm nhà trường tổ chức Trong thời kiểm tra, đánh giá LLGD tất hoạt động GDNGLL Kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất Kiểm tra định kì hàng tháng hoạt động dạy học, giáo dục có nội dung GDNGLL Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức HĐGD NGLL cho học sinh sau tiết sau HĐGD NGLL tổ môn, khối lớp, trường Kiểm tra việc phối hợp hoạt động với lực lượng giáo dục nhà trường Kiểm tra việc sử dụng nguồn lực, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động Câu 4: Thầy/cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác quản lý hoạt dộng giáo dục lên lớp cho học sinh? TT Rất ảnh hưởng Các nguyên nhân ảnh hưởng Nhận thức lực lượng giáo dục 1.1 Cha mẹ HS thiếu hiểu biết giáo dục lên lớp 1.2 Các lực lượng xã hội chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác giáo dục lên lớp cho học sinh 1.3 Nhận thức nhà trường, cấp quản lý vai trò giáo dục lên lớp cho học sinh 116 Ảnh hưởng Bình thường Không ảnh hưởng 2.1 Hoạt động nhà quản lý Các văn đạo tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh, 2.2 Các quy định cụ thể cho giáo viên nhân viên giáo dục lên lớp 2.3 Sự phối hợp cha mẹ học sinh với nhà trường giáo dục lên lớp 2.4 Sự phối hợp với quan, ban ngành địa phương giáo dục lên lớp cho học sinh 2.5 Đội ngũ CBQL,GV, NV chưa tập huấn giáo dục lên lớp 3.1 Điều kiện hoạt động quản lý Sự phát triển đa dạng phức tạp quan niệm sống, kỹ sống tình hình 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực từ phương tiện công nghệ đại 3.3 Thiếu “sân chơi” dành cho thiếu niên 3.4 Giáo viên nhiều công việc không thời gian để giáo dục lên lớp 3.5 Thiếu kinh phí sở vật chất 117 Câu 5: Thầy/cô đánh giá chung mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý sau việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh TT Biện pháp quản lý đề xuất Nâng cao nhận thức tầm quan trọng HĐGD NGLL việc giáo dục toàn diện học sinh cho cán quản lí, giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường Kế hoạch hóa HĐGD NGLL tuân thủ theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nhà trường Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớpcho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Nâng cao lực điều hành cho đội ngũ cán lớp, cán đoàn,tăng cường kỹ tự quản HĐGD NGLL Phối hợp với lực lượng xã hội hỗ trợ tham gia vào trình tổ chức HĐGD NGLL Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức HĐGD NGLL Mức độ cần thiết Không Rất Cần cần cần thiết thiết thiết 118 Mức độ khả thi Rất Không Khả khả khả thi thi thi Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Đề tài: “Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội.” Kính thưa quý Thầy/Cô! Để tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở (THCS) địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách trả lời đánh dấu (X) vào cột chọn tương ứng Xin trân trọng cảm ơn cộng tác thầy/cô! Câu 1: Thầy/cô thường đạo tổ chức nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh hiệu giáo dục nội dung sao? Chọn ô nội dung: mức độ thường xuyên, mức độ hiệu Mức độ thực TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Nội dung HĐGD NGLL Không thực Nhóm hoạt động văn hóa- nghệ thuật Giới thiệu tìm hiểu nét đẹp văn hóa Tổ chức ngày hội văn hóa Tổ chức buổi: Tập hát, diễn kịch loại hình sân khấu cổ truyền hát dân ca, chèo, tuồng, múa rối Dạy vẽ tranh, nặn tượng,Triển lãm tranh tự vẽ Tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện; trình diễn thời trang Thăm quan di tích lịch sử - văn hóa, 119 Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 5.4 Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao Tổ chức trò chơi dân gian Đồng diễn thể dục nhịp điệu, vòng gậy Các trận thi đấu thể thao: cầu lông, đá cầu, cờ vua, bóng đá… Hoạt động lao động, khoa học , kĩ thuật hướng nghiệp Thi hỏi đáp tượng tự nhiên xã hội Sưu tầm loại thuốc quý Tìm hiểu danh nhân, Bác học, gương say mê phát minh, sáng chế, nghe nói chuyện thành tựu khoa học - kĩ thuật; thi làm đồ dùng học tập, dụng cụ trực quan Tham quan sở sản xuất- công trình khoa học, xem triển lãm thành tựu kinh tế, kĩ thuật Tham gia câu lạc như: câu lạc toán học, hóa học, vât lí… Hoạt động lao động công ích Tổ chức lao động vệ sinh làm sạch, đẹp công trình văn hóa - lịch sử Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có hoàn cảnh khó khăn Các hoạt động trị- xã hội Tổ chức ủng hộ đồng bào, học sinh vùng bão lụt Tổ chức giao lưu với học sinh khuyết tật, trẻ mồ côi Tổ chức hoạt động từ thiện: vòng tay bè bạn, giúp tiến Tổ chứccác hoạt động trao đổi, thảo luận thi tìm hiểu kiện xã hội, trị, kinh tế 120 Câu 2: Thầy cô thường đạo hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh hình thức hiệu hình thức sao? Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu T Không Không Ít Rất Các hình thức Hiếm Thỉnh Thường Hiệu T thực hiệu hiệu hiệu thoảng xuyên quả quả Dạy giáo dục lên lớp môn học độc lập; Tổ chức chuyên đề giáo dục lên lớp theo tháng, tuần; Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lên lớp vào tiết dạy; Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lên lớp vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm; Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lên lớp vào tiết chào cờ đầu tuần; Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lên lớp qua hoạt động chào mừng ngàykỉ niệm, ngày lễ lớn dân tộc trường tổ chức 121 Câu 3: Thầy/ cô đánh giá mức độ công tác công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường nào? Chọn ô: nói mức độ thường xuyên, nói mức độ hiệu Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu TT Nội dung công việc Không Hiếm Thỉnh Thường Không Ít Hiệu Rất thực thoảng xuyên hiệu hiệu hiệu quả Lập kế hoạch quản lýHĐGD NGLL Tìm hiểu nắm vững quy định yêu cầu ngành HĐGD NGLL cho học sinh Xác định mục tiêu nội dung HĐGD NGLL cho học sinh Xác định hình thức phương pháp tổ chức HĐGD NGLL cho học sinh Trên sở phân tích lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp với yêu cầu, quy định cấp quản lý với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh riêng địa phương nhà trường; Xác định tính khả thi hiệu kế hoạch HĐGD NGLL thực tiễn, phải thể rõ điều kiện nguồn lực (tài lực, vật lực, nhân lực nguồn lực thông tin) văn kế hoạch Xác định rõ ràng lực lượng có liên quan công tác quản lí triển khai thực hiên kế hoạch HĐGD NGLL bao gồm CBQL, GV, NV , để thiết kế lộ trình tiến độ thực công việc 122 cho phù hợp qua trình xây dựng kế hoạch HĐGD NGLL Xây dựng phân loại loại kế hoạch theo thời gian theo công việc Xây dựng tiêu chí đánh giá HĐGD NGLL Xây dựng tiêu chí đánh giá HĐGD NGLL Quản lí tổ chức thực kế hoạch HĐGD NGLL Thành lập ban đạo chuyên trách quản lí, điều hành toàn hoạt động chịu trách nhiệm chất lượng HĐGD NGLL cho học sinh Xây dựng đội ngũ giáo viên nhân viên nòng cốt có trình độ lực, kĩ năng, kinh nghiệm tiên phong việc tổ chức hoạt động tổ chức HĐGD NGLL Tổ chức triển khai, hướng dẫn lực lượng giáo dục thực kế hoạch, chương trình giáo dục NGLL cho học sinh Phân công nhiệm vụ, chuẩn bị cho HĐGD NGLL tiết chào cờ, tiết học tự chọn, hoạt động tháng Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà t.rường Tham mưu ý kiến cấp HĐGD NGLL 123 Quản lí đạo thực HĐGD NGLL Hướng dẫn CBQL, GV, NV, cha mẹ học sinh LLGD khác thực kế hoạch: Dựa phân công nhiệm vụ, thành viên ban đạo hưỡng dẫn cấp thực loại kế hoạch xây dựng Chỉ đạo LLGD báo cáo thông tin tình hình giáo dục NGLL cho học sinh Chỉ đạo bồi dưỡng cho LLGD tổ chức giao lưu học tập kinh nghiệm quản lí tổ chức hoạt động giáo dục NGLL Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức phong trào thi đua tổ chức HĐGNGLL Chỉ đạo giám sát, thúc đẩy, điều chỉnh kịp thời việc thực kế hoạch đề Chỉ đạo hỗ trợ điều kiện trang thiết bị cần thiết cho HĐGD NGLL Chỉ đạo tuyên dương kịp thời tập thể nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ Phát động phong trào, kích thích, động viên LLGD thực tốt kế hoạch đề 124 Quản lí kiểm tra, đánh giá thực HĐGD NGLL Kiểm tra việc thực kế hoạch HĐGD NGLL thông qua hồ sơ, sổ sách; Kiểm tra việc thực kế hoạch HĐGD NGLL thông qua dự tiết sinh hoạt, tiết chào cờ, hoạt động tự chọn, chọn co báo trước đột xuất; Kiểm tra đánh giá kết giáo dục mặt nề nếp sinh hoạt, kết tham gia hoạt động phong trào, thành tích lớp, trường Kết hợp phương pháp kiểm tra, đánh giá trực tiếp gián tiếp trình kiểm tra, đánh giá LLGD tất hoạt động GDNGLL Kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất Kiểm tra định kì hàng tháng hoạt động dạy học, giáo dục có nội dung GDNGLL Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức HĐGD NGLL cho học sinh sau tiết sau HĐGD NGLL tổ môn, 125 khối trường lớp, Kiểm tra việc phối hợp hoạt động với lực lượng giáo dục nhà trường Kiểm tra việc sử dụng nguồn lực, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động Câu 4: Thầy/cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác quản lý hoạt dộng giáo dục lên lớp cho học sinh? Không Rấtảnh Ảnh Bình TT Các nguyên nhân ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng thường hưởng Nhận thức lực lượng giáo dục 1.1 Cha mẹ HS thiếu hiểu biết giáo dục lên lớp 1.2 Các lực lượng xã hội chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác giáo dục lên lớp cho học sinh 1.3 Nhận thức nhà trường, cấp quản lý vai trò giáo dục lên lớp cho học sinh Hoạt động nhà quản lý 2.1 Các văn đạo tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh, 2.2 Các quy định cụ thể cho giáo viên nhân viên giáo dục lên lớp 2.3 Sự phối hợp cha mẹ học sinh với nhà trường giáo dục lên lớp 126 2.4 Sự phối hợp với quan, ban ngành địa phương giáo dục lên lớp cho học sinh 2.5 Đội ngũ CBQL,GV, NV chưa tập huấn giáo dục lên lớp Điều kiện hoạt động quản lý 3.1 Sự phát triển đa dạng phức tạp quan niệm sống, kỹ sống tình hình 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực từ phương tiện công nghệ đại 3.3 Thiếu “sân chơi” dành cho thiếu niên 3.4 Giáo viên nhiều công việc không thời gian để giáo dục lên lớp 3.5 Thiếu kinh phí sở vật chất Câu 5: Thầy/cô đánh giá chung mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý sau việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Không Rất Rất TT Biện pháp quản lýđề xuất Cần Không Khả cần cần khả thiết khả thi thi thiết thiết thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng HĐGD NGLL việc giáo dục toàn diện học sinh cho cán quản lí, giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường Kế hoạch hóa HĐGD NGLL tuân thủ theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nhà trường 127 Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớpcho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Nâng cao lực điều hành cho đội ngũ cán lớp, cán đoàn,tăng cường kỹ tự quản HĐGD NGLL Phối hợp với lực lượng xã hội hỗ trợ tham gia vào trình tổ chức HĐGD NGLL Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức HĐGD NGLL 128 Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đối tượng học sinh THCS ) Đề tài: “Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội.” Các em học sinh thân mến! Để tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở (THCS) địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Các em vui lòng cho biết ý kiến thân vấn đề sau cách trả lời đánh dấu (X) vào cột chọn tương ứng Xin chân thành cảm ơn! Các em thường tham gia hoạt động giáo dục lên lớp qua hình thức hiệu hình thức sao?Chọn ô nội dung: mức độ thường xuyên, mức độ hiệu TT Các hình thức Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu Không Không Ít Rất Hiếm Thỉnh Thường Hiệu thực hiệu hiệu hiệu thoảng xuyên quả quả Dạy giáo dục lên lớp môn học độc lập; Tổ chức chuyên đề giáo dục lên lớp theo tháng, tuần; Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lên lớp vào tiết dạy; Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lên lớp vào 129 tiết sinh hoạt chủ nhiệm; Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lên lớp vào tiết chào cờ đầu tuần; Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục lên lớp qua hoạt động chào mừng ngàykỉ niệm, ngày lễ lớn dân tộc trường tổ chức 130 ... động giáo dục lên lớp trường trung học sở địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở đại bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà. .. trung học sở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 69 Tiểu kết chương 72 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU... thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội: 1) Trường trung học sở Nam Trung Yên 2) Trường trung học sở Dịch Vọng Hậu 3) Trường trung học sở Nghĩa Tân 4) Trường trung học sở Cầu giấy 5) Trường trung học

Ngày đăng: 23/06/2017, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan