Giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng ở quận lê chân, thành phố hải phòng

126 387 0
Giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng ở quận lê chân, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ HỮU TIẾN GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CHO THIẾU NIÊN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG Ở QUẬN LÊ CHÂN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ HỮU TIẾN GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CHO THIẾU NIÊN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG Ở QUẬN LÊ CHÂN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Trung Học HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng” hướng dẫn TS Hoàng Trung Học công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu có trích dẫn nguồn xác, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Tạ Hữu Tiến i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu rèn luyện nhà trường Đặc biệt với lòng thành kính, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Trung Học, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo UBND quận Lê Chân, BGH trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, THCS Tô Hiệu, THCS Vĩnh Niệm THCS Trường Công Đinh, tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành khoá học Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, bậc phụ huynh em học sinh nhiệt tình giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành khoá học luận văn Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên luận văn có khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Tạ Hữu Tiến ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ GD&ĐT GV HĐTN XHCN HS NXB TN HP TNST THÀNH PHỐ CLB : : : : : : : : : : : : Cộng đồng Giáo dục Đào tạo Giáo viên Hoạt động trải nghiệm Xã hội chủ nghĩa Học sinh Nhà xuất Thiếu niên Hải Phòng Trải nghiệm sáng tạo Thành phố Câu lạc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG CHO THIẾU NIÊN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.2 Lí luận giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 1.2.1 Truyền thống giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên 1.2.1.1 Khái niệm truyền thống truyền thống địa phương 1.2.1.2.Truyền thống lịch sử hào hùng người mảnh đất Lê Chân 11 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm giáo dục truyền thống cho thiếu niên 14 1.2.2.1 Hoạt động trải nghiệm 14 1.2.2.2 Một số đặc điểm tâm sinh lí thiếu niên 18 1.2.2.3 Giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên 21 1.2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục văn hóa truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 28 iv Tiểu kết chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG CHO THIẾU NIÊN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG 31 2.1 Vài nét địa bàn phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Về địa bàn khảo sát tổ chức nghiên cứu 31 2.1.2 Về trình điều tra, khảo sát 33 2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 35 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên, cán quản lý, thiếu niên phụ huynh giáo dục văn hóa truyền thống địa phương cho thiếu niên 35 2.2.1.1 Nhận thức vai trò hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 35 2.2.1.2 Nhận thức ý nghĩa việc giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 41 2.2.2 Thực trạng việc thực giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 43 2.2.2.1 Thực trạng nội dung giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 43 2.2.2.2 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 45 2.2.2.3 Thực trạng cách thức kiểm tra kết giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 47 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Một số hạn chế 50 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 50 Tiểu kết chương 52 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG CHO THIẾU NIÊN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG 53 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 53 v 3.1.1 Căn vào nội dung văn đạo ngành 53 3.1.2 Căn vào nội dung môn học chương trình giáo dục THCS 55 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 57 3.3 Các biện pháp giáo dục trền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 58 3.3.1 Xác định nội dung hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 58 3.3.2 Biện pháp nâng cao nhận thức cho thiếu niên lực lượng giáo dục giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên 61 3.3.3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên cộng đồng 64 3.3.4 Phối hợp lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên 73 3.3.5 Sử dụng hợp lý sở vật chất, trang thiết bị cho công tác giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua 75 3.3.6 Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên 76 3.4 Kết thực nghiệm công tác giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 78 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân phối khách thể khảo sát 34 Bảng 2.2 Tình hình kết xếp loại đạo đức học kì I năm học 2016 – 2017 35 Bảng 2.3 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, thiếu niên phụ huynh 36 Bảng 2.4: Nhận thức thiếu niên vị trí, vai trò việc giáo dục văn hóa truyền thống địa phương cho thiếu niên 38 Bảng 2.5 Nhận thức ý nghĩa giáo dục truyền thống địa phương 42 Bảng 2.6 Thực trạng thực dung giáo dục truyền thống địa phương 44 Bảng 2.7 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 45 Bảng 2.8 Thực trạng công tác đánh giá kết hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên 48 Bảng 3.1 Chủ điểm hoạt động hàng tháng gợi ý nội dung, hình thức 55 Bảng 3.2 Chủ điểm hoạt động hàng tháng gợi ý nội dung, hình thức 60 Bảng 3.3 Phân phối khách thể tham gia thực nghiệm 79 Bảng 3.4 Tỉ lệ nam nữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 80 Bảng 3.5 Các biến số sử dụng để đánh giá thực trạng thay đổi thiếu niên trước sau tham gia vào hoạt động trải nghiệm cộng đồng 84 Bảng 3.6 Kết lần đo (trước thực nghiệm) nhóm thực nghiệm (TN) nhóm đối chứng (ĐC) 86 Bảng 3.7 Kết lần đo (sau thực nghiệm) kiểm định khác biệt nhóm thực nghiệm (TN) nhóm đối chứng (ĐC) 88 Bảng 3.8 Kết sau lần đo (trước sau thực nghiệm) kiểm định 91 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh nhận thức thiếu niên vai trò cần thiết việc giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên 39 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá nhận thức bậc phụ huynh việc giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên 40 Biểu đồ 3.1 Kết so sánh trước thực nghiệm sau thực nghiệm phương diện nhận thức 92 Biểu đồ 3.2 Kết so sánh trước thực nghiệm sau thực nghiệm phương diện cảm xúc 93 Biểu đồ 3.3 Kết so sánh trước thực nghiệm sau thực nghiệm phương diện hành vi 94 viii 14 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB GD 15 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục 16 Thành Lê (2001), Văn hóa lối sống, NXB Thanh niên, Hà Nội 17 Phan Thanh Long (chủ biên), Trần Quang Cấn Nguyễn Văn Diện (2006), Lý luận giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học vấn đề lý luận thực tiễn, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 19 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học, tập 1,2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014, Nxb Chính trị quốc gia thật 21 Hoàng Phê (chủ biên) (2017), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 22 Nguyễn Thị Thành, Các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho thiếu niên THPT, Luận án tiến sỹ – 2005 23 Phương Trần, Nhuận Hà ( 1993), Hải Phòng, di tích lịch sử, văn hóa, NXB Hải Phòng 24 Bùi Sỹ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách GV 10, NXB giáo dục 25 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 26 Từ Đức Văn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004 -2007), môn hoạt động lên lớp, NXB Đại học Sư phạm, 2005 27 Tạp chí Người phụ trách (2016), Thầy Tạ Hữu Tiến với đam mê Rèn kỹ sống cho học sinh, 9,Tr.26, GXB:207/BC-BVHTT 28 Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội 29 Nghiêm Đình Vỳ (2009), Giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ ngày nay, Nxb Đại học sư phạm 30 Viện văn hóa dân gian ( 1988), Văn hóa dân gian, NXB Viên văn hóa dân gian, Ủy ban khoa học xã hôi Viêt Nam 31 htthành phố://www.baomoi.com/hoat-dong-giao-duc-trai-nghiem-sang-tao-khong- hoan-toan-xa-la/c/17310547.epi 102 Tài liệu Tiếng Anh 32 Felder R and Brent R (2003), Learning by doing 33 Locke, John (1986) Pensamientos sobre la educación / En un capítulo final, páginas 277 - 350 Madrid : Ediciones Akal S.A 34 Neto P., B Williams, I.S Carvalho (2008), Cultivating actice learning during and outside class 35 Paulson D.R and Faust J.L (2007), Active learning for the college classroom 36 Psychological Science in the Public Interest (2015), Sage Publications on behalf of the Association for Psychological Science 37 Simons, Martin "Why Can't a Man Be More Like a Woman? (A Note on John Locke's Educational Thought)." Educational Theory 40.1 (1990), pag 139, 140 y 143 38 Robertson , Margaret, Tsang , Po Keung Eric ( 2016), Everyday Knowledge, Education and Sustainable Futures, Springer Singapore, Pages 59-70 103 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát số 01 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho GV, phụ huynh quận Lê Chân, Hải Phòng) Thầy cô ( ông, bà) trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chố trống câu hỏi Theo thầy cô ( ông, bà) việc giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng có vị trí vai trò nhà trường phổ thông? □ Cần thiết □ Rất cần thiết □ Không cần thiết Thầy cô ( ông, bà) đánh việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên? STT Nội dung giáo dục Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết Tham quan địa danh văn hóa, di tích lịch sử Dâng hương nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm Tham gia buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian cộng đồng Tham quan, giao lưu với đơn vị đội địa phương Trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Hai Bà Trưng Tham gia thi văn hóa, văn nghệ, trò chơi cộng đồng Theo thầy cô ( ông, bà), hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống địa phương thông qua trải nghiệm trường thực nào? Stt Hình thức tổ chức Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết 3 Tham quan di tích lịch sử truyền thống, cách mạng địa phương Nói chuyện ngoại khóa sân trường khu dân cư Thi tìm hiểu truyền thống văn hóa địa phương Thành lập Câu lạc “ em yêu lịch sử quê em” 104 Tham quan bảo tàng Hải Phòng, bảo tàng Hải quân… Thi trò chơi dân gian Tổ chức hội vui học tập theo chủ đề Theo thầy cô việc tiến hành đánh giá kết sau tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng nào? (dành cho GV) ST Nội dung Ý kiến đánh giá T Đồng ý Không đồng ý Để thiếu niên tự đánh giá Tập thể lớp đánh giá GV nhận xét, đánh giá Kết hợp tất biện pháp Theo thầy cô (ông, bà), việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm cộng đồng qua có tác động đến hiểu biết bạn giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên? STT Ý nghĩa Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết Tăng cường hiểu biết em truyền thống địa phương Tạo hội thể hiểu biết truyền thống văn hóa địa phương Tăng cường tinh thần tập thể, hợp tác Phát triển khiếu em Thoải mái tinh thần sau học căng thẳng Rèn luyện kỹ sống (giao tiếp, ứng xử, hợp tác, chia sẻ…) Gần gũi, thân thiện với bạn bè, thầy cô giáo Vận dụng tri thức học vào thực tiễn Giúp thiếu niên tích cực, động 10 Ý nghĩa khác Xin chân thành cám ơn! 105 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát số 02 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho HS bậc THCS quận Lê Chân, Hải Phòng) Em trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chố trống câu hỏi Theo em việc giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng có vị trí vai trò nhà trường phổ thông? □ Cần thiết □ Rất cần thiết □ Không cần thiết Em đánh việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên? STT Nội dung giáo dục Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết Tham quan địa danh văn hóa, di tích lịch sử Dâng hương nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm Tham gia buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian cộng đồng Tham quan, giao lưu với đơn vị đội địa phương Trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Hai Bà Trưng Tham gia thi văn hóa, văn nghệ, trò chơi cộng đồng Theo em hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống địa phương thông qua trải nghiệm trường thực nào? Stt Hình thức tổ chức Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết 3 Tham quan di tích lịch sử truyền thống, cách mạng địa phương Nói chuyện ngoại khóa sân trường khu dân cư Thi tìm hiểu truyền thống văn hóa địa phương Thành lập Câu lạc “ em yêu lịch sử quê em” Tham quan bảo tàng Hải Phòng, bảo tàng Hải quân… Thi trò chơi dân gian Tổ chức hội vui học tập theo chủ đề 106 Theo em việc tiến hành đánh giá kết sau tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng nào? STT Nội dung Ý kiến đánh giá Đồng ý Không đồng ý Để thiếu niên tự đánh giá Tập thể lớp đánh giá GV nhận xét, đánh giá Kết hợp tất biện pháp Theo em việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm cộng đồng qua có tác động đến hiểu biết bạn giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên? STT Ý nghĩa Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết Tăng cường hiểu biết em truyền thống địa phương Tạo hội thể hiểu biết truyền thống văn hóa địa phương Tăng cường tinh thần tập thể, hợp tác Phát triển khiếu em Thoải mái tinh thần sau học căng thẳng Rèn luyện kỹ sống (giao tiếp, ứng xử, hợp tác, chia sẻ…) Gần gũi, thân thiện với bạn bè, thầy cô giáo Vận dụng tri thức học vào thực tiễn Giúp thiếu niên tích cực, động 10 Ý nghĩa khác Xin chân thành cám ơn! 107 Phiếu khảo sát số 03 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM (Dành cho HS) Với mong muốn góp phần thúc đẩy hiệu công tác giáo dục truyền thống địa phương Hải Phòng thông qua hoạt động cộng đồng, em trả lời cách đầy đủ, trung thực câu hỏi Nội dung phiếu hỏi bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Câu 1: Thông tin cá nhân: CN1 Giới tính Nam Nữ CN2 Lớp: CN3 Xếp loại học lực kỳ gần nhất: CN4 Xếp loại hạnh kiểm kỳ gần nhất: CN5 Công việc bố: CN6 Công việc mẹ: Câu Dưới mệnh đề có nội dung hoạt động cộng đồng có liên quan đến nội dung học tập nhà trường tổ chức Những mệnh đề với em mức độ khác Hãy suy nghĩ, lựa chọn khoanh vào số thể mức độ phù hợp mệnh đề tương ứng với em Không có câu trả lời đúng, sai, có câu trả lời phù hợp không phù hợp với em Quy định sau: - Hoàn toàn đúng; - Đúng nhiều hơn; - Phân vân (không phân biệt rõ ràng không đúng); - Không nhiều hơn; - Hoàn toàn không Các hoạt động học tập cộng đồng tham quan địa danh, di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội, trò chơi dân gian giúp em: NTV1 Hứng thú với việc học tập trường NTV2 Giải tỏa căng thẳng sau học lớp NTV3 Phát triển toàn diện thân NTV4 Hiểu biết truyền thống quê hương Hải Phòng NTV5 Củng cố tình cảm em với quê hương Hải Phòng 5-Hoàn toàn đúng; 4-Đúng nhiều hơn; 3-Phân vân; 2-Không nhiều hơn; 1-Hoàn toàn không Các hoạt động giáo dục trải nghiệm địa phương thực với hình thức nào? NTH1 Tham quan địa danh văn hóa, di tích lịch sử NTH2 Dâng hương nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm NTH3 Tham gia buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, trò chơi 108 dân gian Tham quan, giao lưu với đơn vị đội địa phương Trải nghiệm sáng tạo Trung tâm Hai Bà Trưng, quận NTH5 Dương Kinh Tham gia thi văn hóa, văn nghệ, trò chơi cộng NTH6 đồng Các hoạt động học tập cộng đồng như: tham quan địa danh, di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội, tham dự trò chơi dân gian giúp em cảm thấy: CXH1 Yêu thích nội dung học tập có liên quan CXH2 Thích hình thức học tập trải nghiệm cộng đồng CXH3 Vui vẻ hợp tác với bạn học tập CXH4 Gần gũi với GV, người phụ trách 5-Hoàn toàn đúng; 4-Đúng nhiều hơn; 3-Phân vân; 2-Không nhiều hơn; 1-Hoàn toàn không CXQ1 Tự hào truyền thống lịch sử địa phương Hải Phòng CXQ2 Thêm yêu quý quê hương Hải Phòng CXQ3 Thích thú với ăn địa phương Hải Phòng CXQ4 Trân trọng di tích văn hóa, lịch sử địa phương CXQ5 Hào hứng với phong tục, lễ hội Hải Phòng Đối với hoạt động học tập thông qua trải nghiệm cộng đồng, em sẽ: Đề nghị tăng cường học tập qua trải nghiệm cộng HVH1 đồng Tiếp tục tự tìm hiểu nét đẹp văn hóa địa phương HVH2 Hải Phòng Chi sẻ với người hiểu biết văn hóa địa phương Hải HVH3 Phòng 5-Hoàn toàn đúng; 4-Đúng nhiều hơn; 3-Phân vân; 2-Không nhiều hơn; 1-Hoàn toàn không Tích cực quảng bá văn hóa địa phương Hải Phòng HVQ1 Tích cực giữ dìn vệ sinh địa danh, di tích văn hóa HVQ2 Hải Phòng Bảo vệ di sản văn hóa địa phương khả HVQ3 thân Quảng bá văn hóa địa Hải Phòng khả HVQ4 Tham gia vào tổ chức tình nguyện bảo vệ, quảng bá HVQ5 văn hóa quê hương Hải Phòng NTH4 CHÂN THÀNH CẢM ƠN EM! 109 Phụ lục 3: CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Dành cho HS Em cho biết ý nghĩa công tác giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng? Dành cho cán quản lí Cô có đánh nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng? 110 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG CHO THIẾU NIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG * Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng HS lớp 9A5 thăm quan văn miếu Mao HS lớp 7C7 thăm quan di tích lịch sử Điền 111 * Trường THCS Tô Hiệu, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 112 * Trường THCS Trương Công Định 113 * Trường THCS Vĩnh Niệm 114 Phụ lục 5: Bài báo viết cống hiến tác giả công tác rèn kỹ sống, giáo dục đạo đức, truyền thống địa phương cho học sinh [ 9.2016.Tr26] 115 116 ... luận giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 1.2.1 Truyền thống giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên. .. pháp giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Chương LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG CHO THIẾU NIÊN QUA HOẠT... động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 5.2 Đánh giá thực trạng giáo dục truyền thống địa phương cho thiếu niên qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng quận Lê Chân, thành phố Hải

Ngày đăng: 22/06/2017, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan