Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận hải an thành phố hải phòng

106 6.6K 7
Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn quận hải an  thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - PHAN THỊ THU HIỀN HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TẠI QUẬN HẢI AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Minh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên trường ĐH Sư phạm Hà Nội giúp tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Văn Minh trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hải An, đồng nghiệp cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, thực tiễn cơng tác lại vơ sinh động, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, giáo, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hải Phòng, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Thu Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD & ĐT GD & ĐT GVNV Giáo viên nhân viên KT - XH Kinh tế - Xã hội MNNCL Mầm non ngồi cơng lập HĐCĐ Huy động cộng đồng NXB Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư - Tiến sĩ GDMN Giáo dục mầm non PGD Phòng Giáo dục PHHS Phụ huynh học sinh UBND Ủy ban Nhân dân CSVC Cơ sở vật chất LLXH Lực lượng xã hội MTGD Môi trường giáo dục SL Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Các phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GD MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước .5 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm chung GDMN 1.2.2 Khái niệm cộng đồng huy động cộng đồng 11 1.2.3 Hệ thống GD mầm non công lập 12 1.2.4 Xã hội hóa Giáo dục .13 1.3 Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống GDMNNCL .17 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa 17 1.3.2 Nội dung 18 1.3.3 Đặc điểm 18 1.3.4 Các chiến lược triển khai 19 Kết luận chương 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GD MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP TẠI QUẬN HẢI AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 26 2.1 Khái quát chung địa bàn khảo sát 26 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị quận Hải An, TP Hải Phịng .26 2.1.2 Khái quát Giáo dục & Đào tạo quận Hải An, TP Hải Phòng 27 2.2 Thực trạng huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập .31 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng 31 2.2.2 Thực trạng hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập 32 2.2.3 Thực trạng việc huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non công lập 33 2.3 Kết HĐCĐ tham gia phát triển hệ thống GDMN ngồi cơng lập địa bàn quận Hải An, TP Hải Phòng 41 2.3.1 Kết huy động nguồn lực người nguồn lực vật chất .41 2.3.2 Kết HĐ cộng đồng vào hoạt động GD 44 2.4 Đánh giá phân tích nguyên nhân thực trạng 45 2.4.1 Thực trạng huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống MNNCL 45 2.4.2 Những bất cập, phân tích nguyên nhân bất cập học kinh nghiệm 50 Kết luận chương .55 CHƢƠNG BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 56 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 56 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 56 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống .56 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi đồng 56 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 57 3.2 Đề xuất biện pháp huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập quận Hải An thành phố HP 57 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành GD tầm quan trọng việc phát triển hệ thống GDMNNCL 57 3.2.2 Phát huy vai trò chủ đạo nòng cốt sở mầm non thực huy động nguồn lực .63 3.2.3 Thúc đẩy thể chế hoá HĐCĐ xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển hệ thống GDMNNCL .66 3.2.4 Củng cố hội đồng giáo dục cấp, xây dựng tốt quy chế hoạt động HĐGD cấp thực huy động nguồn lực cộng đồng tham gia phát triển giáo dục mầm non cấp mầm non 69 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức, lực lượng huy động nguồn lực cộng đồng phát triển GDMN 70 3.2.6 Quản lý sử dụng hiệu nguồn lực cộng đồng phát triển GDMN .75 3.3 Quan hệ biện pháp 76 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp 77 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 78 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 78 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU Sơ đồ: Bản chất huy động lực lượng cộng đồng cho GD 12 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp 77 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 79 Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát nhận thức lực lượng xã hội tầm quan trọng công tác HĐCĐ 33 Bảng 2.1 Kết khảo sát nhận thức lực lượng xã hội nội dung công tác HĐCĐ 34 Bảng 2.2 Kết khảo sát quan điểm lực lượng xã hội lợi ích HĐCĐ đem lại cho GDMNNCL 36 Bảng 2.3 Kết khảo sát lực lượng xã hội mục tiêu u cầu cơng tác HĐCĐ 38 Bảng 2.4 Kết khảo sát lực lượng xã hội nhận thức chủ thể công tác HĐCĐ .40 Bảng 2.5 Kết khảo sát lực lượng xã hội địa phương tham gia phát triển hệ thống MNNCL quận Hải An 41 Bảng 2.6 Kết huy động nguồn lực vật chất phát triển GDMNNCL quận Hải An 42 44 Bảng 2.8 Mức độ huy động lực lượng XH tham gia xây dựng môi trường nhà trường thuận lợi cho GDMN 46 Bảng 2.9 Mức độ huy động LLXH tham gia xây dựng mơi trường gia đình thuận lợi cho GDMN 48 Bảng 2.10 Mức độ huy động LLXH tham gia xây dựng môi trường xã hội thuận lợi cho GDMN 49 Bảng 3.1 Tương quan giải pháp quản lý huy động nguồn lực cộng đồng tham gia phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập phát triển giáo dục mầm non 81 Bảng 3.2 Các tần suất kỳ vọng quan hệ huy động nguồn lực .81 cộng đồng nhằm phát triển giáo dục .81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng quốc gia giới đạt phát thành tựu to lớn trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trị giáo dục đào tạo Không giáo dục điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, chìa khóa dẫn tới sống tốt đẹp hơn, giới hòa hợp Do đó, GD phải nghiệp tồn Đảng, tồn dân Hay nói cách khác ta cần làm tốt cơng tác XHHGD huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia làm GD Hơn hết số đó, cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm- xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp nhận qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.[1] Song thực tế GD mầm non thành phố Hải Phịng nói chung GDMN quận Hải An nói riêng cịn nhiều yếu bất cập quy mô, cấu, chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tính đến tháng 5/2016, số trẻ độ tuổi mầm non địa bàn quận Hải An 9405 trẻ, có 6887 trẻ huy động trường lớp, lại 2518 trẻ học sở mầm non chưa cấp phép Theo thống kê Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hải An, tính đến tháng 5/2016 có 26 trường 33 nhóm lớp mầm non cấp phép So với năm 2015 tăng trường 10 nhóm lớp.[26] Câu hỏi đặt 2518 trẻ lại độ tuổi học đâu để đảm bảo phát triển độ tuổi Vấn đề đáp ứng nhu cầu đến trường trẻ mầm non cần huy động sức mạnh tổng hợp Nhà nước, nhân dân lĩnh vực Phải cho GDMN trở thành nhu cầu nhân dân, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thành phố, đến đời sống, lao động sản xuất người xã hội Trong trình thực này, cần huy động đóng góp sức lực, trí tuệ lực lượng xã hội tham gia GD để GD phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân tiến tới xây dựng xã hội học tập Trong hoàn cảnh người, nhà, ngành phải có trách nhiệm quan tâm chăm lo cho GD, không hồn tồn trơng chờ, dựa vào Nhà nước khốn trắng cho ngành GD Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận, thực tiễn nêu việc nghiên cứu đề tài: “Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập quận Hải An thành phố Hải Phòng” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống GDMN ngồi cơng lập địa bàn cấp quận 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng phát triển GDMN ngồi cơng lập quận Hải An, TP Hải Phòng Giả thuyết khoa học Xã hội hoá giáo dục vấn đề tất yếu khách quan nghiệp phát triển giáo dục nước ta Việc thực huy động nguồn lực cộng đồng phát triển giáo dục mầm non, đặc biệt GDMNNCL quận Hải An, TP Hải Phòng thời gian qua đạt kết định, song cịn có hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Nếu xây dựng biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng mang tính đồng bộ, phù hợp bao quát hai chiều sở giáo dục cộng đồng huy động nguồn lực cộng đồng phát triển GDMNNCL quận Hải An, TP Hải Phịng đạt hiệu quả, sở nâng cao chất lượng giáo dục mầm non góp phần vào phát triển chung quận Hải An- TP Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc đề xuất biện pháp huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống MNNCL địa bàn quận Hải An, TP Hải Phòng năm học gần đây, từ năm 2015 đến 2017 Các phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Để xây dựng sở lý lu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu, tư liệu sách báo, cơng trình khoa học, văn bản, thị thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý giáo dục mầm non GDMN ngồi cơng lập 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Nhằm thu thập thông tin thực tiễn từ CBQL, GV phụ huynh học sinh địa bàn quận Hải An - Phương pháp trò chuyện: Nhằm thu thập thông tin bổ sung sau điều tra bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến sâu GV phụ huynh, để phục vụ hoạt động phân tích đánh giá thực trạng Trước yêu cầu đổi GD hiên nay, thực XHHGDMN có vai trị đặc biệt quan trọng, khâu then chốt để thực chủ trương Đảng Nhà nước đến năm 2020 xây dựng hoàn chỉnh phát triển GDMN cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình Vì vậy, địi hỏi sở GDMN mà đứng đầu hiệu trưởng, chủ lớp cần phải có biện pháp quản lý, tổ chức thực XHHGDMN cách bản, hợp lý, tổ chức cách đồng phù hợp với tình hình Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả xin đề xuất hệ thống giải pháp quản lý thực huy động nguồn lực phát triển GDMN sở MNNCL quận Hải An, gồm: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành GD tầm quan trọng việc phát triển hệ thống GDMNNCL Phát huy vai trò chủ đạo nòng cốt sở mầm non thực huy động nguồn lực Thúc đẩy thể chế hoá HĐCĐ xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển hệ thống GDMNNCL Củng cố hội đồng giáo dục cấp, xây dựng tốt quy chế hoạt động HĐGD cấp thực huy động nguồn lực cộng đồng tham gia phát triển giáo dục mầm non cấp mầm non Đa dạng hóa hình thức, lực lượng huy động nguồn lực cộng đồng phát triển GDMN Quản lý sử dụng hiệu nguồn lực cộng đồng phát triển GDMN Để biện pháp có tính khả thi hiệu cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan tâm đạo cấp lãnh đạo phối kết hợp hỗ trợ ban ngành đoàn thể, tổ chức kinh tế, phụ huynh nhân dân địa bàn quan trọng uy tín nhà trường, nhóm lớp, vai trị 85 lực hiệu trưởng, chủ lớp, giáo viên trường/ lớp MNNCL địa bàn quận Hải An Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tham mưu để ban hành sách cụ thể cho họa động HĐCĐ tham gia phát triển hệ thống MNNCL, định rõ chức năng, phạm vi, chế hoạt động Hội đồng GD cấp, trách nhiệm, quyền lợi chế tài cụ thể tổ chức xã hội, quan ban ngành Cần có ban nghiên cứu, đạo huy động nguồn lực phát triển GDMNNCL từ Trung ương đến xã phường Cần ban hành Điều lệ riêng cho loại hình sở GDMN ngồi cơng lập Đặc biệt với trường tư thục cần có quy định nhằm khuyến khích, ưu đãi lãi suất, vốn vay dài hạn, CSVC, đất đai, miễn giảm loại thuế quy định Thông tư số 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30/6/2015 Bộ GD&ĐT việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường MN tư thục, tạo điều kiện cho trường đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị đại, tạo dịch vụ GD chất lượng cao, bước nâng cao chất lượng GD Nhà nước cần thực đồng đổi chế quản lý GD, đảm bảo đạo thống nhất, tăng cường trách nhiệm địa phương sở, trọng đẩy mạnh dân chủ hóa GD phát huy tối đa tham gia nhân dân chăm lo cho GD giám sát hoạt động GD 2.2 Đối với Đảng bộ, quyền cấp quận Đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng, quyền địa phương trường MNNCL Cần thống đạo, đánh giá, điều hành LLXH tham gia thực chủ trương huy động nguồn lực phát triển GDMNNCL 86 Có chế độ phân bổ ngân sách hợp lý, trọng xây dựng trường tư thục đạt chuẩn quốc gia, nhiều sách ưu đãi khuyến khích đầu tư mở trường MN tư thục Tập trung huy động nguồn lực tài mối tổ chức, cá nhân đóng góp cho sở định Tài quản lý chặt chẽ, tránh tình trạng thất củng cố long tin nhân dân đối tượng thực quan tâm động viên cách hiệu 2.3 Đối với ngành GD&ĐT, trường MN công lập địa bàn quận Ngành GD&ĐT cần phát huy vai trò chủ động nịng cốt mình, làm tốt cơng tác tham mưu cấp ủy Đảng, quyền địa phương, chủ động phối hợp với ban ngành đoàn thể tiến hành huy động nguồn lực phát triển GDMNNCL Trường MNCL bồi dưỡng, tập huấn, chia sẻ mặt chuyên môn đội ngũ CB,lãnh đạo giáo viên sở MNNCL, phối kết hợp với lực lượng, tư vấn cho đối tượng tầm quan trọng HĐCĐ phát triển MNNCL Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật thông tin cho giáo viên, đội ngũ CBQL Hiệu trưởng trường MN cần nâng cao nghiệp vụ quản lý, đào tạo quy, chuyên nghiệp giao lưu học hỏi kinh nghiệm với sở GDMN ngồi nước, đặc biệt mơ hình ngồi cơng lập 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ GDĐT (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 ban hành, Điều lệ Trường trung học sở, trường mầm non trường phố thông cỏ nhiều cấp học Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30/6/2015 Ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục Bộ Giáo dục – Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo, Quyết định số: 02/2008/QĐ – BGD&ĐT ban hành điều lệ trường mầm non Bộ Giáo dục – Đào tạo, Quyết định số: 02/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 trưởng giáo dục đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT ngày 30/6/2015 ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người (2003-2015) 10 Chính phủ- Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 88 11 Chính phủ- Nghị 90 phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố, số 90/CP, ngày 21/8/1997 12 Chính phủ- Nghị số 05 đẩy mạnh XHH hoạt động giáo dục, Y tế, văn hóa, thể thao 13 Chính phủ- Cơ sở lí luận xã hội hóa nghiệp dục Đề tài nhánh số văn phịng Chính phủ thuộc đề tài "Cơ sở lý luận, thực tiễn giải pháp xã hội hóa nghiệp giáo dục giai đoạn 2011-2020” 14 Đại từ điển tiếng Việt (1998), NXB Văn hố Thơng tin- Hà Nội 15 Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Quốc Bảo (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Kim nam cho công đổi nghiệp giáo dục, Trường CBQLGDĐT 17 Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lý giáo dục tiếp cận từ mơ hình Giáo dục dùng cho Cao học QLGD Hà Nội 18 Đề án xã hội hoá giáo dục Bộ GD&ĐT Hà Nội 2000 19 20 Hồng Chúng (1999) Phương pháp thống kê tốn học kế hoạch giảng dạy NXB Thống kê- Hà Nội 21 Khuyến nghị UNESCO chiến lược giáo dục, tháng 11/1972 22 Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 23 Nguyễn Kim Tuyến (2014), Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non quận Hồng Bàng thành phố Hải Phịng 24 Nguyễn Thị Hồ, Giáo dục mầm non, NXB đại học sư phạm 2009 25 Nguyễn Văn Đản (1994), XHHGD vấn đề trường bán công dân lập tạp chí NCGD số 2-1994 89 26 Nguyễn Thị Tính (2014): Lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học Sư phạm 27 Nguyễn Tiến Đoàn (Chủ nhiệm) (2006), Thực trạng giải pháp củng cố, phát triển trường ngồi cơng lập ngành học mầm non, phổ thơng, giáo dục chuyên nghiệp địa bàn Hà Nội đến năm 2010- Đề tài khoa học cấp thành phố 28 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hải An (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015- 2016 29 Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Phòng, 2016, Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 30 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề lý luận Khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 31 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2001), Kinh nghiệm giới Việc XHHGD Đề tài nhánh số thuộc Đề tài Văn phịng Chính phủ Cơ sở lý luận, thực tiễn giải pháp XHH nghiệp giáo dục giai đoạn 2001 -2020)-Hà Nội 36 Võ Tấn Quang (chủ biên), Xã hội hóa giáo dục 37 Vụ lập pháp (2005), Những nội dung luật giáo dục 2005, NXB Tư pháp- Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho lãnh đạo cấp ủy, quyền, đoàn thể quận, phường; CBQL, giáo viên phụ huynh trường mầm non quận Hải An) Để giúp hoàn thành đề tài luận văn “Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phịng”, mong ơng, bà vui lịng cho biết ý kiến số nội dung sau, cách đánh dấu(X) vào ô tương ứng bên cạnh bổ sung ý kiến(nếu có) Xin trân trọng cảm ơn! Câu Ông (bà) cho biết ý kiến tầm quan trọng công tác huy động cộng đồng nay: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lý do: Câu Ông (bà) đánh tầm quan trọng nội dung huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống MNNCL? Nội dung Rất quan trọng 1.Các hoạt động trọng tâm GDMN cần có tham gia thức tổ chức xã hội Phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp với tổ chức xã hội Tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức đứng đầu xã hội, mời họ tham gia vào kiểm tra, giám sát sở GDMN PL.1 Quan trọng Khơng quan trọng Câu Ơng (bà) có ý kiến với quan điểm sau lợi ích cơng tác huy động cộng đồng đem lại cho giáo dục mầm non ngồi cơng lập? Lợi ích Đồng ý Khơng Khơng đồng ý có ý kiến Khắc phục khó khăn sở vật chất Giúp CSGDMN hoàn thành lục tiêu giáo dục mầm non Điều kiện dạy học giáo viên cải thiện Góp phần nâng cao chất lượng CSGD trẻ MN Đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tạo hội, điều kiện phát triển nhân cách trẻ Lọi ích khác…………………………………… Câu Những mục tiêu công tác huy động cộng đồng nêu đây, theo ông(bà) có tầm quan trọng mức độ nào? Nội dung Rất Quan Không quan trọng quan trọng 1.Huy động tất người tham gia công tác phát triển MNNCL Huy động đóng góp nguồn lực cho giáo dục MNNCL PL.2 trọng Tận dụng điều kiện sẵn có sở vật chất để phát triển thêm sở giáo dục Tổ chức tốt mối quan hệ Nhà trường- Gia đình- Xã hội Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường vào đời sống cộng đồng Mọi người thụ hưởng quyền lợi giáo dục Giảm bớt ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục MNNCL Mục tiêu khác……………………………………… PL.3 Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho lãnh đạo cấp ủy, quyền, đoàn thể quận, phường; CBQL, giáo viên phụ huynh trường mầm non quận Hải An) Để giúp hoàn thành đề tài luận văn “Huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phịng”, mong ơng, bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề huy động cộng đồng phát triển hệ thống MNNCL quận Hải An nay, cách đánh dấu(X) vào ô tương ứng bên cạnh bổ sung ý kiến(nếu có) Xin trân trọng cảm ơn! Câu Ơng(bà) cho biết thuộc đối tượng nào: Phụ huynh , CBQLGD, GVMN tích vào cột phản ánh quan điểm ông(bà) công tác huy động cộng đồng Phụ huynh Đối tƣợng Quan điểm HĐCĐ phát triển GDMNNCL nhiệm vụ ngành GD HĐCĐ phát triển GDMNNCL nhiệm vụ chung cơng dân, gia đình, tổ chức HĐCĐ phát triển GDMNNCL nhiệm vụ chung toàn xã hội ngành GD có vai trị nịng cốt PL.4 CBQLGD GVMN Câu Ơng(bà) cho mức độ tích lượng xã hội địa phương tham gia phát triển hệ thống MNNCL Nội dung Mực độ tham gia Rất tích Tích cực Chưa tích cực cực Các cấp ủy Đảng, HĐND, UBND Ngành giáo dục địa phương Ủy ban MTTQ ban ngành đồn thể trị Các tổ chức xã hội nhân dân Các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Phụ huynh học sinh Ngành y tế, Ủy ban dân số gia đình trẻ em Ngành văn hóa thể thao, du lịch Ngành Lao động, thương binh, xã hội Câu Ông(bà) cho biết quan điểm mức độ Các hoạt động GD Mức độ Rất tích Tích cực Chưa cực tích cực Xây dựng kế hoạch phát triển GDMN Quản lý đánh giá kết GD Huy động LLXH trực tiếp tham gia vào tổ chức thực nâng cao chất lượng CSGD trẻ PL.5 Mời chuyên gia trao đổi kinh nghiệm CSGD trẻ cho giáo viên Đảm bảo lợi ích cơng khai dân chủ hoạt động GD Phối hợp chặt chẽ nhà trường, quan quản lý GD tổ chức trị, KT- XH để q trình GD có hiệu Trường MN tập huấn chương trình GDMN bồi dưỡng giáo viên có kỹ tổ chức hoạt động theo chủ đề Câu Ông(bà) đánh mức độ huy động lực lượng XH tham gia xây dựng môi trường nhà trường thuận lợi cho GDMN Mức độ thực Nội dung TT HĐCĐ tham gia vào việc xây dựng môi trường nhà trường khung cảnh sư phạm, CSVC Xây dựng nếp, kỷ cương nhà trường Tạo bầu khơng khí học tập, mối quan hệ sáng, tình cảm CBGV GV với học sinh Trường MN chủ động loại trừ tệ PL.6 Rất tích Tích Khơng cực tích cực cực nạn XH, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, sở rèn luyện kỹ sống tích cực cho trẻ em Huy động LLXH tham gia xây dựng MTGD an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến GD Câu Ông(bà) đánh mức độ huy động lực lượng XH tham gia xây dựng mơi trường gia đình thuận lợi cho GDMN Mức độ thực Nội dung TT Rất tích Tích Khơng cực tích cực cực Duy trì chăm sóc, tình u thương, trách nhiệm thành viên gia đình Xây dựng mơi trường gia đình văn hóa, thuận lợi cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách trẻ Các quan Nhà nước, tổ chức XH, đồn thể có trách nhiệm giúp đỡ gia đình để đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc CSGD trẻ Câu Ông(bà) đánh mức độ huy động lực lượng XH tham gia xây dựng môi trường xã hội thuận lợi cho GDMN Mức độ thực TT Nội dung Rất cực Khai thác yếu tố tích cực mơi PL.7 tích Tích cực Khơng tích cực trường địa phương Thực dân chủ hóa GD, giúp hình thành phát triển nhân cách trẻ em Huy động LLXH tham gia vào việc xây dựng XH lành mạnh, nâng cao giá trị sống, đề cao giá trị XH chân Xây dựng nếp sống văn minh, tạo dư luận đắn động cơ, thái độ Câu Ông(bà) cho biết thuận lợi khó khăn trình thực cơng tác HĐCĐ nhà trường địa phương nơi ông (bà) công tác? Thuận lợi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Theo ơng(bà) cần làm để thực có hiệu công tác HĐCĐ tham gia phát triển hệ thống MNNCL? Về phía nhà trường: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Về phía gia đình: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Về phía xã hội: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… PL.8 Nếu có thể, ơng(bà) vui lịng cho biết số thông tin thân: - Họ tên: ………………………………Tuổi:………Giới tính:…… - Chức vụ, đơn vị cơng tác:………………………………………… - Số năm công tác:…………………………………………………… PL.9 ... cơng lập Chương 2: Thực trạng việc huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống GD mầm non ngồi cơng lập quận Hải An thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp huy động cộng đồng tham gia phát triển. .. phụ huynh 2.2.3 Thực trạng việc huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập 2.2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo. .. cộng đồng tham gia phát triển hệ thống giáo dục mầm non ngồi cơng lập .31 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động cộng đồng tham gia phát triển hệ thống mầm non ngồi cơng lập thành phố

Ngày đăng: 22/06/2017, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan