Lễ hội ở huyện thọ xuân thanh hóa với việc phát triển du lịch địa phương

99 343 0
Lễ hội ở huyện thọ xuân  thanh hóa với việc phát triển du lịch địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam tự hào hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử đó, với bao biến đổi thăng trầm đúc kết lại thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến lễ hội - nét sinh hoạt văn hóa dân gian Đây thành tố quan trọng góp phàn tạo nên tranh văn hóa đa dạng thống dân tộc Việt Nam Lễ hội khơng loại hình văn hóa dân gian mà cịn nguồn tài ngun du lịch nhân vãn có vai trò quan trọng, vật hút ngành du lịch Hiện nay, nhiều địa phương nước vận dụng nguồn tài nguyên nhân vãn đưa vào hoạt động du lịch, góp phàn khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển nâng lễ hội lên tầm cao Theo thống kê năm 2004 Cục Vãn hóa Thơng tin sở Bộ Vãn hóa Thơng tin, nước có 8902 lễ hội lớn nhỏ phân bố rộng khắp Ở địa phương có lễ hội đặc trưng tiêu biểu Nằm phía tây tỉnh Thanh Hoá, Thọ Xuân vùng đất “địa linh nhân kiệt'’ có vị chiến lược trọng yếu nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước tỉnh Thanh nói riêng, nước nói chung Nơi khơng sản sinh người kiệt suất cho dân tộc như: Lê Hoàn, Lê Lợi, Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn, mà nơi lưu giữ nhiều giá trị vãn hóa độc đáo, điển hình lễ hội truyền thống địa phương gắn liền với vị vua dân tộc văn nghệ dân gian người, mảnh đất nơi Tuy nhiên, việc tổ chức lễ hội dừng lại quy mô lễ hội dân gian mang ý nghĩa văn hóa túy, mà chưa có mở rộng hoạt động lễ hội thành vật hút ngành du lịch, hay có làm cách hời hợt Bên cạnh đó, chưa có kết hợp lễ hội nơi YỚi tài nguyên du lịch khác địa phương để phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch Hay nói cách khác, việc sử dụng tài nguyên văn hóa - lễ hội đưa vào khai thác du lịch huyện Thọ Xuân hạn chế, chưa thực trọng Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Lễ hội huyện Thọ Xuân -Thanh Hóa với việc phát triển du lịch địa phương”, làm báo cáo khóa luận tốt nghiệp trường mình, nhằm góp cơng sức nhỏ bé vào việc giới thiệu, bảo tồn khai thác giá trị văn hóa lễ hội để phát triển du lịch địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiều người từ lâu biết đến Thọ Xuân với vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Lê Hồn, với di tích Lam Kinh, đền thờ Lê Hồn, hay trị diễn xướng dân gian xưa dùng để tiến vua, gắn liền hệ thống lễ hội đặc sắc phong phú Tuy nhiên, chủ yếu có viết nghiên cứu đơn lẻ lễ hội mà chưa có cơng trình nghiên cứu tổng qt lễ hội đưa định hướng phát triển du lịch cụ thể cho lễ hội huyện Trong “Non nước Việt Nam”, tác giả Yũ Thế Bình có đề cập đến Lễ hội Lam Kinh Thanh Hóa chưa sâu nghiên cứu xem hoạt động du lịch lễ hội chưa có liên hệ với lễ hội khác để xây dựng nên hệ thống lễ hội phục vụ du lịch địa bàn huyện Thọ Xuân lễ hội huyện Thọ Xuân có nhiều viết cá nhân, quan vãn hóa đãng trang báo điện tử sơ lược, ngắn gọn như: Lễ hội Lê Hoàn có viết như: Đỗ Phương Thảo với “Lễ hội Lê Hồn huyền thoại ơng vua trọng nơng” (kinhtenongthon.com.vn); tác giả hoabovai với “Lễ hội Lê Hồn - âm vang tiếng gọi cội nguồn” (tuoitrethanhhoa.com); (slpc.wordpress.com); hay “Lễ Hội Lê Hoàn Thanh Hoả” Viết lễ hội Lam Kinh có: Đỗ Như Chung với Lễ hội Lam Kinh từ lễ hội cung đình đến lễ hội dân gianThiên Lam với “Lễ hội Lam Kinh mang đậm nét văn hoả thời Lê” (tin247.com); Lễ hội Xn Phả có viết như: “Trị Xuân Phả điệu múa mặt nạ dị kỳ” (viettems.com) Huy Thông (2009); “lễ hội Làng Xuân Phả” (2008), (thanhhoafc.net/forum/showthread.php?t=4700); “Phục đựng lễ hội Xuân Phả/Video” (viettems.com) Bùi Quang Thắng (2010); Tuy nhiên, viết tiến hành mô tả khái quát lại lễ hội, mà khơng sâu vào phân tích ý nghĩa, vai trị lễ hội, khơng đánh giá tiềm du lịch lễ hội địa phương Mặc dù vậy, nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để tiến hành nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khi nhắc đến lễ hội huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa người ta biết đến số lễ hội mang tàm quốc gia Lễ hội Lam Kinh mà đến lễ hội khác như: Lễ hội Lê Hoàn, lễ hội làng Xuân Phả, lễ hội có nhiều giá trị bảo tồn phát triển du lịch Do đó, khóa luận hồn thành nguồn tài liệu góp phần giới thiệu rộng rãi với người giá trị văn hóa mà lễ hội huyện Thọ Xuân lưu truyền Là người địa phương, việc tìm hiểu đặc điểm thực trạng hoạt động lễ hội huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa, giúp thân tác giả hiểu rõ lễ hội truyền thống vãn hóa mảnh đất q hương Đồng thời, với việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm: Tác động vào ý thức người dân địa phương việc bảo tồn phát triển giá trị vãn hóa; đưa lễ hội địa phương trở thành tài nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch, góp phần nâng cao thu nhập hiệu kinh tế huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động du lịch lễ hội, sở đánh giá tác động hoạt động du lịch kinh tế - xã hội, vãn hóa (lễ hội) mơi trường Tìm hiểu lễ hội huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa, đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị để lễ hội truyền thống địa phương trở thành lễ hội phục vụ du lịch mà không làm tính linh thiêng lễ hội Đổi tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số lễ hội truyền thống tiêu biểu phát triển để phục vụ hoạt động du lịch địa bàn huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu khái qt đặc điểm địa lí, lịch sử, kinh tế - xã hội, văn hóa người huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa, qua hiểu tác động lễ hội Nghiên cứu số lễ hội văn hóa tiêu biểu như: Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội làng Xuân Phả thuộc địa bàn huyện Thọ Xn - Thanh Hóa mặt nội dung, hình thức từ lễ hội đời phát triển đến Ngồi ra, đề tài tìm hiểu thực trạng thu hút khách du lịch lễ hội phương thức khai thác lễ hội đưa vào hoạt động du lịch địa phương Đồng thời đưa số giải pháp phát triển du lịch lễ hội huyện Thọ Xuân Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực khóa luận này, chúng tơi sử dụng chủ yếu nguồn tư liệu sau: - Tài liệu thành vãn: Sách chun ngành, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, viết, sách báo, tạp chí, vãn bản, - Tài liệu điền dã thu thập thông qua việc thực tế lễ hội tiêu biểu huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa vấn cán vãn hóa, người cao tuổi địa phương Đây nguồn tài liệu quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thành công đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp này, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, là: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng họp tư liệu, thông tin liên quan đến đề tài giúp chủ thể khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu đạt mục tiêu đề - Phương pháp thống kê: Các số liệu, tư liệu sưu tầm nhiều nguồn khác thời gian dài ngắn khơng giống tài liệu cần thống kê lại xử lý có hệ thống, phục vụ cho q trình nghiên cứu đạt kết cao - Phương pháp khảo sát thực địa: Sử dụng phương pháp để lấy số liệu, thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ xác, để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Phương pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài - Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi đối thoại liên quan đến lễ hội địa phương vị khách tham gia lễ hội, người quản lý, cán văn hóa, người cao tuổi, người làm du lịch để thu thập thêm thông tin - Phương pháp chuyên gia: Việc tranh thủ ý kiến lãnh đạo, quyền, cán nghiên cứu ừong lĩnh vực vãn hóa lễ hội kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào nghiên cứu Công việc rút ngắn trình điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung cho phương pháp điều ừa cộng đồng Đóng góp đề tài 6.1 mặt khoa học Nghiên cứu lễ hội huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa góp phần xây dựng tranh tổng thể lễ hội vãn hóa tiêu biểu bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội (nhất du lịch) địa phương 6.2 mặt thực tiễn Đe tài hồn thành góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội Thọ Xuân Đồng thời để quan quyền địa phương quan tâm trọng phát triển du lịch lễ hội Bên cạnh đó, đề tài đưa đề xuất định hướng việc bảo tồn giữ gìn khai thác giá trị vãn hóa để phát triển du lịch Lễ hội huyện Thọ Xuân mảng đề tài cịn người nghiên cứu, nên nguồn tài liệu chưa phong phú Do đó, sau đề tài hoàn thành nguồn tài liệu thành vãn hữu ích cho có nhu cầu nghiên cứu mảng đề tài lễ hội địa phương Bổ cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Lễ hội huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa Chương 3: Khai thác lễ hội huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa vào việc phát triển du lịch địa phương CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát du lịch 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1.1 Khải niệm du lịch Bàn du lịch có nhiều quan niệm khác nhau, định nghĩa đứng góc độ, lập trường quan điểm như: Theo Liên hiệp Quốc tế tổ chức lữ hành thức: Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để lảm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống, ; Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Nhìn chung, khái niệm du lịch không giống nhau, tuỳ thuộc góc độ chủ thể tuỳ thuộc mốc thời gian mà khái niệm du lịch có khác Đối với Việt Nam, theo Luật du lịch năm 2006 định nghĩa: “Du ỉịch ỉà hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, tìm hiầi, giải trí, nghi dưỡng khoảng thời gian định ” [37, 9] 1.1.1.2 Khải niệm khách du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam (2006): Khách du lịch người du lịch kết họp du lịch, trừ trường họp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch phân loại theo hai tiêu chí: Phạm vi lãnh thổ loại hình du lịch Phân loại theo phạm vi lãnh thổ có du khách: Quốc tế nội địa Phân theo loại hình du lịch có du khách du lịch sinh thái du khách du lịch văn hóa 1.1.1.3 * Một sổ khải niệm khác Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp hàng hóa dịch vụ sở khai thác hợp lý tài nguyên du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu cho du khách hoạt động du lịch Sản phẩm du lịch = tài nguyên du lịch + hàng hóa dịch vụ du lịch Dựa thành phần sản phẩm du lịch tùy thuộc vào đặc trưng đặc thù nước, nhà du lịch đưa số mơ hình: 4S, 3H 6S * Điểm du lịch Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả thu hút du khách đến tham quan du lịch * Khu du lịch Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch với ưu bật cảnh quan thiên nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường * Tuyến du lịch Tuyến du lịch lộ trình nối điểm du lịch, khu du lịch khác chức nhàm đáp ứng cho nhu cầu tham quan du lịch du khách * Đơn vị cung ứng du lịch Là sở kinh doanh cung cấp cho du khách phần toàn sản phẩm du lịch Đơn vị cung ứng du lịch bao gồm: Điểm vui chơi giải trí cung ứng loại hình dịch vụ vui chơi giải trí; khách sạn cung ứng dịch vụ lưu trú, ăn uống; nhà hàng chuyên dịch vụ ăn uống cho du khách; * Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du khách * Lữ hành Lữ hành việc thực chuyến du lịch theo kế hoạch, lộ trình, chương trình định trước * Cơ sở lưu trú du lịch Là sở kinh doanh buồng, giường dịch vụ khác phục vụ du khách Cơ sở lưu trú du lịch bao gồm khách sạn, làng du lịch, biệt thự, hộ, lều, bãi cắm trại cho thuê, khách sạn sở lưu trú chủ yếu 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.2.1 Khải niệm Loại hình du lịch hiểu tập họp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức xếp chung theo giá bán 1.1.2.2 Phân loại loại hình du lịch Dựa vào tiêu thức phân loại khác phân du lịch thành loại du lịch khác Trong ấn phẩm du lịch phát hành, phân loại hình du lịch tiêu thức phân loại thường sử dụng sau: * Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch Dựa vào tiêu chí này, du lịch chia thành hai loại: Loại hình du lịch quốc tế, hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia khác nhau, bao gồm có du lịch quốc tế chủ động du lịch quốc tế bị động; loại hình du lịch nội địa: Là hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia * Căn vào nhu cầu động làm nảy sinh hoạt động du lịch Căn vào tiêu chí này, người ta chia thảnh loại hình: Du lịch chữa bệnh; du lịch nghỉ ngơi, giải trí; du lịch thể thao; du lịch văn hoá; du lịch lịch sử; du lịch sinh thái; du lịch công vụ; du lịch tôn giáo; du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương; du lịch cảnh Các loại hình du lịch kể thường khơng thể ngun dạng đầy đủ rõ rệt, ta thường gặp kết hợp vài thể loại lúc du lịch nghỉ ngơi du lịch văn hố, du lịch cơng vụ YỚi du lịch văn hố, * Căn vào hình thức tổ chức chuyển Căn vào hình thức chuyến người ta chia thành: Du lịch theo đoàn du lịch cá nhân Ngồi ra, cịn vào tiêu chí khác như: Phương tiện giao thông sử dụng, phương tiện lưu trú, thời gian du lịch khách, vị trí địa lí nơi đến du lịch, mà tương ứng nhiều loại hình khác 1.1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến du lịch 1.1.3.1 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch yếu tố việc kinh doanh du lịch Tuy nhiên, tài nguyên du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch tự nhiên phân bố không đồng lãnh thổ Có tài nguyên giàu giá trị thu hút phân bố điểm du lịch để phát triển kinh doanh du lịch Như yậy, nơi giàu tài nguyên du lịch phát triển thành điểm du lịch để phát triển kinh doanh du lịch được, nhung nhìn chung, việc phát triển kinh doanh du lịch thực nơi có tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch chia thành tài nguyên du lịch tự nhiên (TNDLTN) tài nguyên du lịch nhân vãn (TNDLNV) TNDLTN tổng thể tự nhiên thành phần góp phần khơi phục phát triển thể lực, trí tuệ người, khả lao động sức khoẻ họ lôi vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất dịch vụ du lịch Các thành phần tự nhiên với tư cách tài nguyên du lịch Hình thành trung tâm mua sắm, thuộc trung tâm dịch vụ du lịch, chúng phục vụ khách du lịch chủ yếu hay thuộc mạng lưới thương nghiệp địa phương với nhiệm vụ phục vụ nhân dân địa phương đồng thời đóng vai trị quan trọng việc phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao hiệu hoạt động du lịch như: Cửa hàng bán thực phẩm, rau quả, cửa hàng bán sản phẩm đặc sản Thọ Xuân, hay gian hàng bán đồ lưu niệm đến gian hàng bán đồ chuyên dùng cho du lịch, bán hàng tiêu dùng (bằng ngoại tệ hay nội tệ, 3.2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch lễ hội huyện Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, chủ doanh nghiệp đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch lịch có hiệu theo chế thị trường; mở rộng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực YỚi sở, tổ chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch tỉnh Liên hệ YỚi sở đào tạo nhân lực cho du lịch địa bàn tỉnh để tìm người có trình độ cơng tác Bên cạnh phải thường xun kiểm tra trình độ nhân viên ngành để nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực phục vụ lễ hội cần quan tâm xây dựng Thành lập đội ngũ thuyết minh lễ hội (có thể thuyết minh tiếng nước ngoài), nhân viên phục vụ công tác ừong lễ hội cần đào tạo chuyên sâu để người đảm nhận khâu ừong Đội ngũ nhân viên yệ sinh cần thành lập Ngồi ra, tiến hành xã hội hố công tác giáo dục để nâng cao nhận thức cho nhân dân du khách vãn hoá du lịch; hỗ ừợ giáo dục cộng đồng cho người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch Việc làm làm tốt xây dựng đội ngũ cộng tác viên hùng hậu địa phương 3.2.2.3 Mở rộng quy mô tổ chức lễ hội Đe du lịch phát triển hơn, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa cần đầu tư để tạo nên lễ hội truyền thống có quy mơ lớn tỉnh, có khả thu hút khách du lịch từ địa phương khác nước khách quốc tế lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn Những lễ hội truyền thống tổ chức, khuyếch trương, quảng bá cách khoa học tổ chức kiện khơng mang lại thương hiệu văn hóa cho địa phương mà chúng cịn mang lại lợi ích rõ ràng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, cộng đồng có diễn lễ hội: - Các cộng đồng sở có nguồn thu ổn định dịp lễ hội, họ cân đối khoản kinh phí mà họ cho tổ chức lễ hội (từ nguồn: Thu phí xe máy, xe tơ, cho th địa điểm dịch vụ ăn uống giải trí số nguồn tài trợ khác) Nhân dân cộng đồng có cơng ăn việc làm (bán đồ lễ, nhà trọ, viết sớ, xe ôm, dịch vụ ăn uống) Có nơi cơng việc trì quanh năm (như đền Kiếp Bạc, đền Lảnh Giang) Qua đó, ý thức bảo tồn di tích tham gia lễ hội cộng đồng nâng cao - Nhà nước thu khoản tiền không nhỏ (từ tiền bán vé vào thăm di tích, tiền cơng đức, kinh phí giao khốn cho người quản lý di tích ) - Là hội để nhà hảo tâm đóng góp cho di tích để kêu gọi đầu tư sở vật chất cho địa phương sở - Dĩ nhiên, lợi ích lâu dài quan trọng quảng bá hình ảnh địa phương Lợi ích việc quảng bá khơng khía cạnh kinh tế (thu hút khách du lịch, thu hút nguồn đầu tư) mà khía cạnh tinh thần: Khơi dậy kích thích lịng tự hào nhân dân địa phương di sản văn hóa Hiện tại, tỉnh Thanh Hóa tạo cho nhiều lễ hội với quy mô lớn, tiêu biểu lễ hội Lam Kinh, địa bàn huyện Thọ Xuân đầu tư vào lễ hội như: lễ hội Lê Hồn, lễ hội làng Xn Phả, để tạo hình ảnh du lịch văn hóa huyện Tuy nhiên, cần tiếp tục đầu tư để giá trị tốt đẹp lan rộng hình ảnh du lịch Thọ Xuân đẹp Đối với lễ hội Lam Kinh, lễ hội cấp tỉnh cần đầu tư phục hồi lại nghi thức lễ hội bị mai một, mở rộng quy mô để trở thảnh lễ hội mang tầm quốc gia Tiếp tục mở rộng đưa lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Xuân Phả lên cấp tỉnh 3.2.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bả Thọ Xuân cần xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thanh Hóa để xúc tiến quảng bá du lịch địa phương thị trường du lịch ngồi nước Thực chương trình thơng tin tuyên truyền, quảng bá kiện vãn hoá, thể thao, lễ hội truyền thống diễn hàng năm địa bàn huyện; tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá kiện, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch để giới thiệu tiềm du lịch địa phương Đặc biệt gắn du lịch huyện với định hướng phát triển du lịch toàn tỉnh Nâng cấp trang website huyện thiết lập trang website du lịch riêng Một thực tế huyện Thọ Xuân có thừa lễ hội đặc sắc lại thiếu chiến dịch quảng bá chuyên nghiệp Theo đánh giá chuyên gia lĩnh vực du lịch văn hóa, cần có chiến lược hợp lý việc đầu tư cho lễ hội Không nên đầu tư dàn trải, mà nên chọn lọc số lễ hội đặc sắc, ấn tượng huyện, từ đó, xây dựng thành sản phẩm “đinh” đưa chiến lược quảng bá phù hợp Ngoài ra, việc tuyên truyền phải thực đồng toàn huyện, tỉnh nước Gắn hoạt động tuyên truyền lễ hội YỚi hình ảnh thành 8 tích cực cơng tác quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di tích văn hóa - lịch sử lễ hội Lam Kinh gắn YỚi giới thiệu dự án trùng tu khu di tích, 3.2.2.5 Bảo vệ tài nguyên môi trường Tổ chức học tập triển khai văn pháp quy quản lý tài ngun mơi trường Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư lĩnh vực bảo yệ, tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch Thường xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời phối hợp ban, ngành địa phương liên quan khắc phục cố, tình ừạng xuống cấp tài ngun mơi trường du lịch Phát triển chương trình giáo dục toàn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo yệ mơi trường Có thể lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên xã hội) chương trình giảng dạy trường phổ thông huyện, giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương Ngồi ra, xây dựng thêm cơng trình vệ sinh khuôn viên tổ chức lễ hội, đặt thêm thùng đựng rác để tránh tình trạng tải mùa du lịch Đội ngũ nhân công dọn dẹp vệ sinh lễ hội mỏng, cần có kế hoạch tăng cường ngày diễn lễ hội 3.2.1.6 Ket hợp lễ hội với tài nguyên du lịch địa bàn tinh Thanh Hóa để xây dựng tuyến du lịch Thanh Hóa tỉnh có tiềm du lịch Năm 2007, du lịch Thanh Hóa năm đón tiếp gàn 1,7 triệu lượt khách, chủ yếu khách nước đến tham quan nghỉ mát đô thị du lịch biển sầm Sơn, số tăng lên gần gấp đơi Hiện tại, tinh Thanh Hóa xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh thực quy hoạch hạ tầng, nâng cao lực cạnh tranh du lịch Cùng YỚi sách phát triển du lịch tỉnh, huyện nên kết hợp lễ hội huyện YỚi di tích khác ngồi huyện để hình thảnh tour du lịch Các khu du lịch, di tích lịch sử danh thắng tiếng tinh Thanh Hóa như: Các khu du lịch bãi biển sầm Sơn, bãi biển Hải Hòa; vườn quốc gia (Vườn quốc gia Bến En; khu bảo tồn (khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, ); Suối cá thần cẩm Lương; cụm di tích Nga Sơn (Động Từ Thức, Cửa biển Thần Phù, Chiến khu Ba Đình, đền thờ Mai An Tiêm, ); cụm di tích thảnh nhả Hồ; đền Bà Triệu, huyện Hậu Lộc; đền thờ Lê Hồn, huyện Thọ Xn; khu di tích lịch sử Phủ Trịnh chùa Báo Ân; khu lăng miếu Triệu Tường, huyện Hà Trung; Phủ Na (xã Xuân Du huyện Như Thanh), đền Sòng (Bỉm Sơn); khu di chỉ, khảo cổ vãn hóa Đơng Sơn; khu di tích Hàm Rồng; Để xây dựng tour du lịch cần có kết hợp doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ừong tỉnh Mỗi doanh nghiệp xây dựng tour phù họp với thị trường khách Việc xây dựng tour càn xác định nhiều yếu tố như: ăn uống, nghỉ ngơi, phương tiện, giá cả, Dưới xin giới thiệu số tuyến du lịch kết họp để khai thác lễ hội huyện Tuyển 1: Thành phố Thanh Hóa - lễ hội Lam Kinh - khu du lịch sầm Sơn Từ thành phố Thanh Hóa, du khách đến với lễ hội Lam Kinh, hịa chung vào khơng khí hào hùng thời khởi nghĩa Lam Sơn, tỏ lòng thành kính anh hùng dân tộc Lê Lợi Sau thỏa sức vùng vẫy màu nước xanh mát biển sầm Sơn, thưởng thức dịch vụ khu du lịch Bãi biển Sầm Sơn chạy dài gần 6km từ cửa Lạch Hới đến chân núi Trường Lệ Bãi cát thoai thoải, sóng êm, nước xanh nồng độ muối vừa phải phù họp với sức khoẻ người Ngoài bãi tắm đẹp, thiên nhiên phú cho sàm Sơn nhiều danh lam - thắng cảnh tiếng lung linh sắc màu huyền thoại Đó dãy núi Trường Lệ chạy dài theo mép nước bốn mùa thông reo, hịn Trống Mái lãng mạn tình tứ, đền Độc Cước, Cơ Tiên uy nghi cổ kính; Vọng Hải đài - nơi du khách có thề ngắm vùng trời nước mênh mơng Phía Nam dãy núi Trường Lệ cịn có bãi tắm đẹp, cảnh quan mơi trường cịn ngun sơ, nơi hứa hẹn khu du lịch nghỉ dưỡng đại tương lai Tuyến 2: Thành phố Thanh Hóa - lễ hội Lê Hoàn - suối cá thần cẩm Lương Từ thành phố Thanh Hóa chạy xe khoảng lgiờ đồng hồ đến YỚi lễ hội Lê Hồn, hịa vào khơng khí linh thiêng, thắp nén nhang tưởng nhớ vị vua triều Tiền Lê sau đến với suối cá thần thuộc xã cẩm Lương huyện cẩm Thủy để thư giãn, ngắm cá thưởng thức ăn truyền thống người dân nơi dây như: Bắp nướng, cơm lam, mua quà lưu niệm Tuyển 3: Thành phố Thanh Hóa - thành nhà Hồ - lễ hội Lê Hoàn - khu du lịch Sầm Sơn Xuất phát từ thành phố Thanh Hóa, du khách đến thăm di tích thành nhà Hồ, thành cổ xây dựng đá Việt Nam Thành xây dựng bình đồ kiến trúc gần vng, bên mặt thành ghép khối đá xanh vng, có trọng lượng từ 10 - 20 ghép với cách tự nhiên, hồn tồn khơng có chất kết dính Di tích Thành Nhà Hồ danh lam thắng cảnh, điểm du lịch đẹp mắt hấp dẫn khách du lịch tới tham quan Tiếp đó, đồn đến với lễ hội Lê Hoàn, quay ngược thời gian chút để tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Lê Hoàn, nhân dân địa phương thắp nén hương tri ân thưởng thức nghệ thuật đặc sắc, trò chơi dân gian Sau thời gian tham quan mệt mỏi, du khách trở Thanh Hóa đến khu du lịch sầm Sơn, khám phá điều lạ nơi thỏa sức vùng vẫy đợt sóng biển Tuyến 4: Thành phố Thanh Hóa - lễ hội Lê Hồn - khu di tích Lam Kinh Trong tuyến du lịch này, du khách đến tham gia lễ hội Lê Hoàn sau đó, lên tham quan khu di tích Lam Kinh Có thể liên hệ tổ chức buổi tiệc trời khn viên khu di tích, thời gian để người vui chơi, với thiên nhiên Tour có mang tính chất kết họp tâm linh giải trí Tuyến 5: Thành phố Thanh Hóa - lễ hội Xuân Phả - khu di tích Lam Kinh - suối cá thần Cẩm Lương - khu du lịch sầm Sơn Tour diễn thời gian vài ngày (4 ngày đêm) tùy theo yêu cầu điều kiện du khách Du khách thưởng thức múa đặc sắc lễ hội Xuân Phả, với vùng đất Tây Kinh xưa kia, ngắm đàn cá bơi lội sử dụng dịch vụ thú vị khu du lịch sầm Sơn Trên số tour du lịch sử dụng phục vụ du khách Tất nhiên xây dựng tour phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, thực quan tâm đầu tư tour đạt kết tốt, góp phần phát triển du lịch huyện tỉnh Thanh Hóa 74 KẾT LUẬN Trong tất loại hình văn hóa lễ hội sinh hoạt tổng họp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tôn giáo, tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Ngồi ra, lễ hội cịn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, có sức hấp dẫn lơi tàng lớp ừong xã hội, trở thành nhu cầu, ăn tinh thần thiếu đời sống văn hóa người Đó loại hình văn hóa phi yật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể khát khao vươn lên ừong đời sống giữ gìn từ đời sang đời khác Đồng thời, lễ hội sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà vừa thể nghiêm trang, cẩn trọng nghi lễ vừa vui vẻ, hòa đồng nghi thức hội hè Trong thời điểm lễ hội, người hướng thiêng, thiện Văn hoá lễ hội từ mà hình thành Vì nói lễ hội có vị trí quan trọng sống văn hóa tinh thần người sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu sống xã hội Lễ hội huyện Thọ Xuân mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đó nghi thức cúng tế, cúng, hát đến trò chơi dân gian trò “Ngũ quốc lân bang đồ tiến cong”, trò chạy giải, chạy trận, điệu hát rí ren hay đặc sản tiếng huyện bánh gai, bưởi Luận Văn, Với bề dày lịch sử phong phú, đa dạng đời sống vãn hoá nên hàng năm địa bàn tỉnh Thanh có nhiều lễ hội tổ chức, nội dung lễ hội thường tơn vinh nhân vật có cơng với dân, với nước (lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, ) gắn với tín ngưỡng thờ Thành Hồng, thờ Mầu, cầu thánh - thần - trời - đất phù hộ cho quốc thịnh dân an, cầu cho nhân dân gặp nhiều thuận lợi lao động sản xuất may mắn, bình yên sống (lễ hội chùa Tạu, lễ hội làng, ) Với hệ thống lễ hội phong phú đa dạng, có 29 lễ hội thống kê, có lễ hội cấp tỉnh, huyện, địa phương Các lễ hội tiềm du lịch nhân văn phong phú để huyện Thọ Xn phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói Đe ngành du lịch phát triển mạnh thời gian tới lãnh đạo huyện cần có sách phù hợp để khai thác mà không làm giá trị lễ hội Ngày nay, YỚi phát triển nhanh chóng khoa học kỳ thuật, nhu cầu hưởng thụ người không ngừng nâng lên Trong nhu cầu du lịch ngày lớn đa dạng Hoạt động du lịch chuyển từ chỗ ban đầu kinh tế dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi người, trở thành phận ừong hoạt động khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần Đối với du lịch văn hóa, giá trị văn hóa yật thể phi yật thể, có lễ hội sở quan ừọng để hình thành chương trình du lịch Từ giá trị mà lễ hội mang nó, việc bảo tồn, tôn tạo giá trị lễ hội đưa lễ hội vào khai thác phục vụ phát triển du lịch văn hóa địa bàn huyện Thọ Xuân việc cần thiết, cần có quan tâm đầu tư ban lãnh đạo cấp, doanh nghiệp lữ hành ừong ngồi tình Neu lễ hội nơi có quan tâm mức thiết nghĩ việc phát triển hoạt động du lịch địa bàn huyện Thọ Xuân phát triển Đe lễ hội huyện Thọ Xuân thực thu hút du khách cần có thay đổi cách tổ chức, tác giả xin có số kiến nghị sau: Thực việc tuyên truyền, quảng bá giới thiệu hình ảnh lễ hội địa bàn tỉnh nước Mục đích để giới thiệu cho nhân dân vùng biết đến lễ hội giúp người hiểu giá trị lễ hội để nâng cao ý thức bảo tồn Có nhiều hình thức để tun truyền lễ hội như: - Căn định hướng nội dung tuyên truyền lễ hội, quan thông tin đại chúng có kế hoạch tuyên truyền trước, sau lễ hội tổ chức Các quan báo chí ban, ngành, đồn thể tăng cường tuyên truyên mạng internet thông tin toàn tỉnh nước hoạt động lễ hội Tăng cường xuất sách, báo, ấn phẩm viết lễ hội Quản lý chặt chẽ hoạt động xuất bản, không để lọt ấn phẩm chứa đựng thông tin trái chiều gây dư luận xấu xã hội - Tổ chức hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền miệng để tuyên truyền sâu rộng nhân dân, thị trường khách du lịch Tuyên truyền đài phát huyện, đài truyền hình đài phát tỉnh - Đẩy mạnh hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật chào mừng lễ hội tưởng nhớ anh hùng dân tộc tổ chức thi viết anh hùng dân tộc Lê Lợi, Lê Hoàn, Tổ chức biểu diễn nghệ thuật truyền thống phục vụ nhân dân Quan tâm tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ vùng cao, vùng có dân tộc người sinh sống (người Mường) - Ngoài ra, xây dựng cụm thơng tin, cổ động, panơ, áp phích, hiệu, hình cổ động khu trung tâm, nơi tập trung đông người, tuyến đường trung tâm huyện, nơi tổ chức lễ hội Khắp nơi huyện phải treo cờ Tổ quốc, đặc biệt cờ Ngũ sắc loại cờ biểu trưng cho lễ hội truyền thống nước ta Bên cạnh việc tuyên truyền nên kết họp tổ chức buổi ngoại khóa tham quan di tích (di tích có tổ chức lễ hội) cho học sinh cấp huyện Đầu tiên tổ chức buổi giới thiệu lễ hội trường trung học sở, trung học phổ thông nhằm giáo dục cho em học sinh hiểu ý thức giá trị văn hóa q báu q hương Đồng thời, để nâng cao lòng tự hào phát huy tinh thần sống học tập Việc giáo dục không đơn đưa vào giới thiệu ngoại khóa lớp mà nên tạo điều kiện cho em tham gia trực tiếp nghe thuyết minh lễ hội để tạo hứng thú, góp phần tuyên truyền nâng cao giá trị lễ hội Lễ hội người Việt Nam có vẻ đẹp mn màu, đậm dấu ấn văn hóa truyền thống Trong lễ hội, người tự tìm thấy, tự cảm nhận giá trị tâm hồn Việt Có thể nói, lễ hội mơi trường góp phàn giáo dục người nhận thức truyền thống văn hóa dân tộc mà đặc biệt lớp trẻ Từ xây dựng mơi trường sinh thái văn hóa ngày khởi sắc, kỷ nguyên XXI - kỷ ngun trí tuệ tồn cầu hóa Tiến hành xây dựng đội ngũ lao động chuyên nghiệp phục vụ lễ hội Lực lượng lao động yếu tố quan trọng định đến thành công ngành du lịch Hiện tại, có lễ hội Lam Kinh có đội ngũ hướng dẫn viên số lượng Lao động tốt nghiệp chuyên ngành du lịch chưa có Do đó, đầu tư xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp lễ hội vấn đề cần thiết Ngồi ra, kêu gọi đầu tư doanh nghiệp để đầu tư du lịch chỗ, góp phần tạo việc làm cho nhân dân địa phương Bên cạnh đội ngũ hướng dẫn viên nguồn nhân lực tổ chức, quản lý lễ hội vấn đề càn quan tâm Các lễ hội cần thiết lập hệ thống quản lý chặt chẽ, tránh chồng chéo cấp, gây bất cập quản lý tổ chức lễ hội Nếu lễ hội cấp cấp chịu trách nhiệm thực tổ chức lễ hội Để du lịch lễ hội phát triển chun nghiệp huyện Thọ Xn cần có liên kết với doanh nghiệp lữ hành tỉnh để xây dựng tour du lịch hoàn chỉnh nhằm mục đích cung cấp dịch vụ tốt cho du khách Khai thác du lịch bàng lễ hội huyện Thọ Xuân hướng tốt, lễ hội thành công với du lịch Nguyên nhân lễ hội Thọ Xuân thiếu liên kết phối họp với doanh nghiệp làm tour, bên cạnh vài địa phương có nhiều lễ hội khiến nhà tổ chức khơng có chuẩn bị tốt Do đó, để du lịch Thọ Xn có diện mạo cần có phối họp với doanh nghiệp lữ hành ừong tỉnh xây dựng nên tour với sản phẩm du lịch đặc sắc Hiện nay, địa bàn tỉnh Thanh Hóa có nhiều cơng ty du lịch hoạt động như: Công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa, cơng ty cổ phần Kim Quy, cơng ty cổ phàn thương mại dịch vụ & du lịch Xuyên Việt, công ty Sông Mã - Khách sạn Sao Mai, công ty TNHH TM du lịch quốc tế Dạy nghề Hương Lúa, Đây doanh nghiệp lữ hành chuyên nghiệp để lãnh đạo huyện Thọ Xuân liên kết phát triển du lịch địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Yăn An (2001), Ô châu cận lục, Nxb Thuận Hóa [2] Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa [3] Nguyễn Sơn Anh - Nguyễn Sơn Yăn (2009), Lễ hội cầu phúc cầu lành Việt Nam, Nxb Yăn hóa Thơng tin [4] Toan [5] Ánh (2005), Hội hè đình đám, thượng, Nxb Trẻ Ban quản lý khu di tích Lam Kinh Thanh Hóa (2001), Di tích lịch sử Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa [6] Yũ Thế [7] Phan Bình (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh [8] Đỗ Như Chung (2007), Lễ hội Lam Kinh từ lễ hội cung đình đến lễ hội dân gian, thanhhoatourism.com.vn/PrintPreview.aspx?ID=l 145 [9] Ngô Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin [10] Lê Duy Dũng (2010), Trị Xn Phả - di sản văn hóa quỷ xứ Thanh, tuoitrethanhhoa.com/forum [11] Nguyễn Văn Đính - Trần Minh Hòa (2004), Kinh tế du lịch, Nxb Lao động [12] Thuận [13] Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb Giao thông vận tải Nguyễn Hồ Mai Hương (2010), Lễ hội cầu Bơng, khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm Đà Nang [14] Vũ Ngọc [15] Khánh (2008), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh Niên Đinh Trung Kiên (2006), Một số vẩn đề du ỉịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Lê Văn Kỳ (1997), Mổ ỉ quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, Nxb Khoa học xã hội [17] Hồ Hoàng Lan (1998), Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [18] Đinh Xuân Lâm - Trương Hữu Quýnh (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục [19] Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa [20] Tuấn Linh (2010), Thọ Xuân: Khỉ văn hóa trở thành động lực, baothanhhoa.vn/search [21] Hồng Lương (2002), Lễ hội fruyen thống dân tộc thỉầi số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [22] Phạm Thị Mai (2010), Khu di tích Lam Kinh giá trị văn hóa - lịch sử tiềm phát Kiến du lịch, khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm Đà Nắng [23] Nguyễn Yăn Mạnh (2005), Quản trị kình doanh lữ hành, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [24] Đổng Trọng Minh Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ [25] Phạm Gia Minh (2011), Lễ hội thời thả nổi, tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011 -02-23-Lễ-hoi-thoi-nay-dang-duoc- tha-noi [26] Phạm Lê Trọng Nghĩa (2010), “Mùa xuân hội quảng bá du lịch văn hóa”, Tạp Văn hóa nghệ thuật, số 308 [27] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học [28] Phan Đãng Nhật (1992), Lễ hội cỏ truyền, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [29] Sở Vãn hóa - Thể thao Du lịch Thanh Hóa (2010), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tinh Thanh Hóa giai đoạn 2007 2015 định hướng đến 2020, www.itdr.org.vn/details_daqh-x-5 vdl [30] Phạm Tấn - Phạm Tuấn - Hồng Tuấn Phổ (2005), Địa chí huyện Thọ Xuân, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [31] Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [32] Đỗ Phương Thảo (2007,), Lễ hội Lê Hoàn huyền thoại ông vua trọng nông, kinhtenongthon.com.vn/Story/vanhoa/2007/4/3199.html [33] Trương Thìn (2007), 101 điều cần biết phong tục tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Hà Nội [34] Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Đại học dân lập Văn Lang [35] Huy Thơng (2009), Trị Xn Phả điệu múa mặt nạ dị kỳ, tintuc.xalo.vn/00400578582/Tro_Xuan_Pha_iứiung_dieu_mua_mat_na_di_ky [36] Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật du lịch (2006), Nxb Chính trị Quốc gia [37] ủy ban nhân dân tinh Thanh hóa - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Bảo cảo “Tĩnh hình thực kể hoạch vốn năm 2008, đề nghị bổ sung vốn năm 2009 kể hoạch vốn 201 ớ” [38] Cao Trung Vinh (2010), Phát triển lễ hội truyền thống - nhìn từ cộng đồng, viettems com/index.php ?option=com [39] Lê Văn Viện (2008), Mười tám vị khai quốc công thần Lũng Nhai, Nxb Thanh Hóa [40] Văn Viện (2009), Các vua hồng hậu tảng Lam Kỉnh, Nxb Thanh Hóa [41] Tài liệu điền dã, thực tế, vấn ... thác lễ hội huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa vào việc phát triển du lịch địa phương CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát du lịch 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1.1 Khải niệm du lịch Bàn du lịch. .. hội, văn hóa người huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa, qua hiểu tác động lễ hội Nghiên cứu số lễ hội văn hóa tiêu biểu như: Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội làng Xuân Phả thuộc địa bàn huyện Thọ. .. đến Lễ hội Lam Kinh Thanh Hóa chưa sâu nghiên cứu xem hoạt động du lịch lễ hội chưa có liên hệ với lễ hội khác để xây dựng nên hệ thống lễ hội phục vụ du lịch địa bàn huyện Thọ Xuân lễ hội huyện

Ngày đăng: 21/06/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Nguồn tư liệu

  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

    • * Phần hội

    • 3.1.5. Nhận xét

    • 3.2. Giải pháp

      • [20] Tuấn Linh (2010), Thọ Xuân: Khỉ văn hóa trở thành động lực, baothanhhoa.vn/search.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan