Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức mới trong học toán

107 793 2
Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức mới trong học toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐAI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** NGUYỄN LAN HƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO LẬP KIẾN THỨC MỚI TRONG HỌC TOÁN Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN NGỌC LAN HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I 16 Cơ sở lý luận 16 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề tự học 16 1.1.1 Các quan niệm vấn đề tự học .16 1.1.2 Vị trí vai trò tự học 18 1.1.3 Các mức độ tự học 20 1.1.4 Một số đặc điểm hoạt động tự học học sinh tiểu học 22 1.1.5 Một số biểu đặc trƣng lực tự học 24 1.1.6 Quan điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh Tiểu học 26 1.1.7 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo học môn Toán tiểu học nói chung lớp nói riêng 28 1.1.8 Các phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo .34 1.1.9 Mô hình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo .36 1.2 Cơ sở thực tiễn .37 1.2.1 Định hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông giai đoạn sau 2015 37 1.3 Thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học Toán số trƣờng Tiểu học địa bàn Thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh 45 1.3.1 Mục đích điều tra 45 1.3.2 Nội dung điều tra 45 1.3.3 Phƣơng pháp điều tra 45 1.3.4 Đối tƣợng, phạm vi điều tra 45 1.3.5 Xây dựng phiếu tổ chức điều tra 46 1.3.6 Thống kê kết điều tra 47 1.4 Khái quát thực trạng phát triển lực tự học cho HS tiểu học nói chung học sinh lớp dạy học môn Toán nói riêng thành phố Hạ Long, Quảng Ninh 47 1.4.1 Đối với giáo viên 47 1.4.2 Đối với học sinh học Toán - Tiểu học 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 52 CHƢƠNG II BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO LẬP KIẾN THỨC MỚI TRONG HỌC TOÁN 53 Định hƣớng phát triển lực tự học qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức dạy học toán cho học sinh lớp .53 1.1 Mức độ tự học số biểu lực tự học toán học sinh lớp 53 1.2 Các hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức sử dụng học sinh lớp thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh 55 1.3 Một số nội dung môn Toán lớp có ƣu phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 57 2.2 Thiết kế số tình phát triển lực tự học cho học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học Toán 60 2.2.1 Những để lựa chọn nội dung tự học lựa chọn hoạt động trải nghiệm .60 2.2.2 Một số nguyên tắc cần đảm bảo thiết kế hoạt động trải nghiệm góp giúp học sinh tự học kiến thức 61 2.2.3 Qui trình thiết kế 61 2.2.4 Thực hành thiết kế phân tích ví dụ minh họa 62 2.3 Thiết kế số tình dạy học phát triển lực tự học cho học sinh lớp qua trải nghiệm tạo lập kiến thức 73 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 Mục đích thực nghiệm 86 Đối tƣợng thực nghiệm 86 Thời gian thực nghiệm 86 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 86 Kết thực nghiệm 88 PHẦN III KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC .102 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS TS Trần Ngọc Lan, hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô, học sinh Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, Hạ Long, Quảng Ninh nhiệt tình giúp đỡ trình khảo sát thực nghiệm luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Người thực luận văn Nguyễn Lan Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Lan Hƣơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin mà khối lượng tri thức loài người tăng lên với tốc độ nhanh chóng Người ta tính sau 10 năm lượng tri thức tăng lên gấp đôi Đứng trước thực tế này, giáo dục nhà trường có thay đổi bản: từ quan niệm học tập thời gian định quan niệm: “học thường xuyên, học liên tục, học suốt đời” Để học tập suốt đời đạt hiệu quả, đương nhiên người phải lựa chọn cho cách phù hợp nhất, lấy tự học làm tảng Việt Nam bước vào giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thắng lợi công nghiệp hóa – đại hóa nguồn lực người Để làm điều giáo dục Việt Nam phải đứng trước toán: phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp phương tiện dạy học Về phương pháp dạy học, nghị TW2 khóa VIII (12/1996) rõ: “phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học, …” Nghị TW2 (khoá VIII) Đảng khẳng định: “Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường” Trong Luật giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu giáo dục phải giúp học sinh “phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo”; nội dung giáo dục tiểu học: “Nội dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống”, phương pháp phải “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’ Một số kết điều tra xã hội học nghiên cứu tâm sinhhọc sinh gần giới Việt Nam cho thấy có thay đổi mạnh mẽ trình phát triển tâm sinh lý thiếu niên nay: em tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú từ nhiều mặt sống Vì thế, có hiểu biết linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi cách vài chục năm Trong học tập, em không thỏa mãn với vai trò người tiếp thu thông tin thụ động, không dừng lại việc tiếp nhận giải pháp đưa Vì nhiệm vụ nhà trường tiến hành đổi phương pháp dạy học phải theo hướng phát huy tích cực, độc lập sáng tạo người học; giúp người học tự tìm tòi, tự khám phá suy nghĩ trình học tập, sở mà học tập suốt đời Chương trình sách giáo khoa góp phần thực giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ; bảo đảm tính hệ thống, liên tục cấp học Những hạn chế là: “chưa trực tiếp giúp đỡ giáo viên học sinh chuyển từ cách dạy học thụ động áp đặt, chủ yếu đối phó với thi cử sang cách dạy học tích cực, chủ động để phát triển lực sáng tạo phương pháp tự học học sinh Ở nước ta có nhiều nhà khoa học sư phạm quan tâm nghiên cứu tưởng trường phái tâm lý, với quan điểm kiến tạo nhận thức vào dạy - học nói chung, dạy - học toán nói riêng tất cấp học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, tưởng kiến tạo trường phái tâm lí mang tính định hướng hoạt động học tập, việc nghiên cứu, ứng dụng vào dạy học môn học cụ thể nước ta vấn đề mẻ Chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp xây dựng sở hoạt động người học có hướng dẫn chi tiết người dạy Các kiến thức toán chương trình thiết kế dạng cung cấp thông tin dẫn hoạt động học tập, nhằm làm cho người học, hoạt động mình, điều khiển giáo viên, hình thành nên kiến thức cho thân Tuy nhiên, có nhiều giáo viên trường Tiểu học, đặc biệt giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn, nhiều lý do, chưa có nhận thức đắn chương trình môn Toán, ý tưởng dạy học dẫn đến việc tổ chức hoạt động dạy - học mang tính áp đặt kiến thức chiều Học sinh dần hứng thú trình học tập không học sinh thiếu ý thức vươn lên tự chiếm lĩnh tri thức cách chủ động Gần đây, có vài tác giả quan tâm nghiên cứu quan điểm kiến tạo nhằm xác định số thành tố lực tự học, từ có thiết kế hoạt động giúp cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Những nghiên cứu hướng chủ yếu tiếp cận cấp học Một số nghiên cứu thử nghiệm bước đầu để hình thành lực tự học cho học sinh cấp tiểu học chưa nhiều, chưa thực thường xuyên dạy học môn học Nhận thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu góp phần phát triển lực tự học cho học sinh Tiểu học nói chung tự học môn Toán nói riêng, định chọn đề tài "Phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học Toán" nhằm xác định số thành tố lực tự học lựa chọn số biện pháp nhằm bồi dưỡng lực cho học sinh lớp 5, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học toán học sinh lớp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tự học giới Tự học người thực từ sớm, từ GD chưa trở thành ngành khoa học thực Ở thời kỳ đó, người ta biết quan tâm đến việc cho người học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ giáo huấn thầy hành động theo điều ghi nhớ Montaigne khuyên rằng: “Tốt ông thầy học trò tự học, tự lên phía trước, nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức học trò” Vào năm đầu kỷ XX, sở phát triển mạnh mẽ tâm lý học hành vi, tâm lý học phát sinh, nhiều Phương pháp dạy học đời: “phương pháp lạc quan”,” “phương pháp trọng tâm tri thức”, “phương pháp montessori”…Các phương pháp dạy học khẳng định vai trò định học sinh học tập coi trọng “con người cá thể” nên hạ thấp vai trò người giáo viên đồng thời phức tạp hóa trình dạy học Mặt khác, phương pháp đòi hỏi điều kiện cao kể từ phía người học lẫn điều kiện giảng dạy nên khó triển khai rộng rãi Sau chiến tranh giới thứ II, bên cạnh tiến nhanh ngành khoa học bản, khoa học giáo dục có nhiều tiến đáng kể Một tiến là: xích lại gần dạy học truyền thống (Giáo viên nơi phát động thông tin, học sinh nơi tiếp nhận thông qua diễn giảng lớp) quan điểm dạy học đại (học sinh chủ thể tích cực, giáo viên người tổ chức hướng dẫn) tự tin câu trả lời Từ thêm củng cố phát triển lực tự học em Như vậy, ta đánh giá việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực tự học học sinh bước đầu có tính khả thi, áp dụng đại trà tạo thay đổi đáng kể phong cách học tập học sinh, em tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá đồng thời biết hợp tác, chia sẻ học tập hoạt động giáo dục 92 PHẦN III KẾT LUẬN Một số kết luận qua trình thực đề tài 1.1 Kết luận Sau trình thực đề tài, rút số kết luận sau: - Việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm học Toán đóng vai trò quan trọng cần hình thành bậc học Tiểu học - Có nhiều biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động để phát triển lực tự học cho học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm để tạo lập kiến thức học Toán phù hợp có nhiều ưu đạt hiệu cao - Để việc phát triển lực tự học cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học Toán có hiệu cần thực thường xuyên, liên tục có hệ thống - GV cần vào đặc điểm đối tượng học sinh vùng miền để tổ chức có hiệu quả, ý phối hợp với biện pháp rèn luyện kỹ khác 1.2 Một số kết đạt đƣợc đề tài - Làm rõ sở lý luận vấn đề tự học mức độ tự học, đặc biệt quan tâm đến tự học có hướng dẫn học sinh tiểu học nhằm phát triển tự học học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức - Điều tra làm rõ thực trạng tự học học sinh lớp thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên số trường địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Xác định số nội dung môn Toán lớp tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực tự học cho học sinh 93 - Xác định để lựa chọn nội dung lựa chọn HĐ trải nghiệm nguyên tắc cần đảm bảo thiết kế tình phù hợp - Thiết kế 11 tình chương trình Toán nhằm phát triển lực tự học thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức - Đề tài thực nghiệm tình thiết kế học sinh lớp trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Hạ Long – Quảng Ninh Sau thực nghiệm tổ chức đánh giá khẳng định tính khả thi đề tài Kiến nghị 2.1 Đối với GV - GV cần vào đặc điểm đối tượng học sinh, tùy vùng miền để lựa chọn nhằm phát triển lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức cho phù hợp tham khảo tình đề xuất Luận văn - Để học sử dụng tình thiết kế hiệu GV cần chuẩn bị nội dung dạy học thiết kế hoạt động dạy học chu đáo, kỹ lưỡng - Việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học Toán cần tiến hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống bám sát nội dung kiến thức chương trình Toán Bộ Giáo dục Đào tạo - Việc phát triển lực tự học cần tiến hành song song với việc hình thành phát triển kỹ học tập kỹ sống khác - Nên phối hợp nhiều biện pháp, nhiều hình thức tổ chức để phát triển lực tự học đạt hiệu tối ưu 94 2.2 Đối với HS - HS cần phải thường xuyên, tích cực phối hợp với giáo viên để phát triển lực tự học cho thân - HS cần mạnh dạn, tự tin đưa quan điểm, cách học nội dung khác để chia sẻ với bạn bè phương pháp học Lời kết: Tuy thân có nhiều cố gắng trình nghiên cứu đề tài Luận văn, song lực thân hạn chế có hạn thời gian thực đề tài nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía thầy cô, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể, dự thảo ngày 20/01/2017 Bộ GD&ĐT,2014, Tài liệu hội thảo: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ GD&ĐT, 2014, Thông số 30/2014: Quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ GD&ĐT, 2016 Thông số 22/2016: Quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ SGK, Bộ sách giáo viên toán lớp (theo chương trình chuẩn nâng cao) Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường 2014, Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Đoàn Thị Hảo, 2014, LVTS: Hình thành lực tự học cho học sinh Lớp thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán Phó Đức Hòa, 2008, Đánh giá giáo dục tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Trần Bá Hoành, Tháng 7/1998, Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 10 Trần Ngọc Lan (chủ biên), 2014, Phát triển nâng cao toán 4, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Hiến Lê, 2002, Tự học nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Hoàng Phê,1988, Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, 2001, Quá trình dạy - tự học, NXB GD, Hà Nội 96 14 Vũ Xuân Thái, 1999, Gốc nghĩa từ Việt thông dụng, NXB Văn hóa Thông tin 15 Phạm Viết Vượng, 2010, Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2016, Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Cảnh Toàn, 2012, Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Cảnh Toàn, 2008, Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Phiếu dành cho giáo viên) Bảng 3.4.1 Đồng chí vui lòng chia sẻ hiểu biết việc hình thành phát triển lực tự học học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng cách trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Theo đồng chí có cần thiết phải hình thành phát triển lực tự học cho học sinh lớp không? Đánh dấu x vào ô trống trước ý đồng chí lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Học sinh lớp đồng chí có biểu lực tự học? Tự làm tập cô giao Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập lý thuyết thực hành Tự tìm tòi thêm tài liệu để mở rộng hiểu biết Ý kiến khác:…………………………………………………… Câu 3: Đồng chí đánh giá lực tự học học sinh theo mức độ nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 98 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Phiếu dành cho giáo viên) Bảng 3.4.2 Để thu thập thông tin thực trạng tổ chức hoạt động phát triển lực tự học học sinh dạy học tiểu học nói chung dạy học toán nói riêng, xin đồng chí vui lòng thực yêu cầu phiếu sau: Câu 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước hoạt động mà trường đồng chí tổ chức nhằm phát triển lực tự học môn Toán cho học sinh Thiết kế dạy theo hướng phát triển lực tự học học sinh với HĐTN tạo lập kiến thức Tổ chức thi, hoạt động vui chơi, đố vui chủ đề Toán học Tổ chức hoạt động dã ngoại, với HĐTN tạo lập kiến thức cho học sinh Tổ chức câu lạc “Em yêu Toán học” Câu 2: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước cách thức đồng chí thường sử dụng để hướng dẫn học sinh tự học môn Toán Hướng dẫn học sinh tự tra cứu SGK để tìm ý trả lời Hướng dẫn học sinh tự đọc, tự tóm tắt nội dung tự tìm hiểu Hướng dẫn học sinh nhà tự đọc trả lời theo câu hỏi mà giáo viên đưa Hướng dẫn học sinh tự tra cứu thông tin từ nguồn tài liệu khác (mạng Internet, sách tham khảo,…) 99 Câu 3: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước hình thức tự học trải nghiệmđồng chí thường sử dụng để dạy học nhằm phát triển lực tự học học sinh C Tự học hoạt động trải nghiệm cá nhân Tự học hoạt động trải nghiệm nhóm hợp tác Tự học trải nghiệm với tình thực tiễn C Câu 4: Đồng chí nêu thuận lợi khó khăn trình tổ chức hoạt động tự học trải nghiệm cho học sinh ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 100 Bảng 3.4.3: PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Phiếu dành cho học sinh) Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu1: Hãy đánh dấu x vào ô trống hoạt động tự học trải nghiệm môn toán mà em tham gia trường? Tự học trải nghiệm thông qua tiết học lớp Tham gia thi, hoạt động vui chơi, đố vui chủ đề Toán học Tham gia hoạt động dã ngoại, với hoạt động trải nghiệm Tham gia hoạt động câu lạc bộ: Em yêu Toán học Câu 2: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước hình thức tự học trải nghiệm mà em tham gia Tự học hoạt động trải nghiệm cá nhân Tự học hoạt động trải nghiệm nhóm hợp tác Tự học trải nghiệm với tình thực tiễn C Câu 3: Em có thích tham gia hoạt động tự học trải nghiệm không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 101 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 3.5.1: Bảng tổng hợp số Tổng hợp kết điều tra nhận thức giáo viên việc hình thành phát triển lực tự học học sinh lớp ( Điều tra 50 giáo viên thuộc trường Tiểu học TP Hạ Long) Nội dung Câu Số giáo viên thấy cần thiết phải hình Kết Số lƣợng Tỷ lệ 46 92% 12% 12 24% thành phát triển lực tự học cho học sinh lớp Số giáo viên rõ biểu lực tự học học sinh lớp Số giáo viên mức độ tự học học sinh lớp trình đánh giá học sinh 102 Bảng 3.5.2 Bảng tổng hợp số Tổng hợp kết điều tra thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học tiểu học nói chung dạy học toán nói riêng Nội dung Câu Kết Số lƣợng Tỷ lệ 45 90% 42 84% 15 30% 30 60% Hướng dẫn học sinh tự tra cứu SGK 50 100% cách thức đồng để tìm ý trả lời chí thường sử dụng để hướng Hướng dẫn học sinh tự đọc, tự tóm tắt 43 86% 25 50% Câu 1: Thiết kế dạy theo hướng phát triển Những hoạt lực tự học học sinh với động mà HĐTN tạo lập kiến thức trường đồng chí tổ chức nhằm phát triển Tổ chức thi, hoạt động vui chơi, đố vui chủ đề Toán học lực tự học Tổ chức hoạt động dã ngoại, môn Toán cho với HĐTN tạo lập kiến học sinh thức cho học sinh Tổ chức câu lạc bộ: Em yêu Toán học Câu 2: Những dẫn học sinh tự nội dung tự tìm hiểu học môn Toán Hướng dẫn học sinh nhà tự đọc trả lời theo câu hỏi mà giáo viên đưa 103 Hướng dẫn học sinh tự tra cứu 10 20% 45 90% 37 74% 15 30% 10 20% 30 60% thông tin từ nguồn tài liệu khác (mạng Internet, sách tham khảo,…) Câu 3: Những hình Tự học hoạt động trải nghiệm cá nhân thức tự học trải Tự học hoạt động trải nghiệm nghiệm mà nhóm hợp tác đồng chí thường sử dụng Tự học trải nghiệm với tình thực tiễn để dạy học nhằm phát triển lực tự học học sinh Câu 4: Chưa có sách, chế để động Thống kê viên, khích lệ giáo viên khó Trình độ lực giáo viên khăn hạn chế trình tổ chức Kỹ tổ chức non yếu 35 70% hoạt động Mất nhiều thời gian soạn bài, chuẩn bị 32 64% tự học trải tiết dạy, hoạt động trải nghiệm nghiệm cho Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài 28 56% học sinh hạn chế 36 72% Tâm lý e ngại 104 Bảng 3.5.3 Bảng tổng hợp số Bảng tổng hợp điều tra thực trạng tự học trải nghiệm học sinh ( Điều tra 100 học sinh thuộc trường Tiểu học TP Hạ Long) Nội dung Câu Câu 1: Tự học trải nghiệm thông qua tiết Các hoạt học lớp động tự học Tham gia thi, hoạt động vui trải nghiệm chơi, đố vui chủ đề Toán học Kết Số lƣợng Tỷ lệ 90 90% 75 75% 34 34% 46 46% 82 82% 60 60% 30 30% 80 80% môn toánhọc sinh Tham gia hoạt động dã ngoại, tham với hoạt động trải gia nghiệm trường Tham gia hoạt động câu lạc bộ: Em yêu Toán học Câu 2: Những hình Tự học hoạt động trải nghiệm cá nhân thức tự học trải nghiệm Tự học hoạt động trải nghiệmhọc sinh nhóm hợp tác Tự học trải nghiệm với tình tham gia thực tiễn Câu 3: Học sinh thích tham gia hoạt động 105 Thực trạng hoạt động tự học trải nghiệm giúp học hứng thú sinh tự hình thành nắm kiến học sinh tham gia hoạt động tự học trải nghiệm thức Học sinh thích tham gia hoạt động 60 60% 70 70% hoạt động tự học trải nghiệm tạo lập kiến thức giúp học sinh tự tìm kiến thức tập làm nhà khoa học Học sinh thích tham gia hoạt động hoạt động tự học trải nghiệm giúp học sinh trải nghiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 106 ... 52 CHƢƠNG II BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠO LẬP KIẾN THỨC MỚI TRONG HỌC TOÁN 53 Định hƣớng phát triển lực tự học qua hoạt động. .. tự học cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức học Toán số trường Tiểu học 12 d) Xác định mức độ tự học học sinh lớp tiêu chí báo lực tự học môn Toán tạo lập kiến thức. .. động trải nghiệm tạo lập kiến thức dạy học toán cho học sinh lớp .53 1.1 Mức độ tự học số biểu lực tự học toán học sinh lớp 53 1.2 Các hoạt động trải nghiệm tạo lập kiến thức

Ngày đăng: 21/06/2017, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan