Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Chương Cacbon - Silic Hoá học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

139 724 4
Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Chương Cacbon - Silic Hoá học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 0O0 - NGUYỄN THỊ NGOAN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CACBON- SILIC, HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 0O0 - NGUYỄN THỊ NGOAN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CACBON- SILIC, HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Chuyên ngành : LL&PPDH môn Hóa học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu Hà Nội - 2017 ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin đƣợc tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Sửu ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn cho tôi, ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn cho tìm hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề Chính nhờ quan tâm bảo thầy cô giúp cho tự hoàn thiện thân công việc đặc biệt hoàn thành xong luận văn Ngoài trình học tập nghiêm cứu thực đề tài nhận đƣợc nhiều quan tâm góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, bạn bè ngƣời thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ ngƣời thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian theo học khóa thạc sĩ trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Quý thầy cô tổ môn Phƣơng pháp dạy học hóa học quý thầy cô Khoa Hóa học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội truyền dạy cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua Ban giám hiệu trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt, THPT Lê Hoàn thầy cô trƣờng tạo điều kiện cho hoàn thành trình thực nghiệm trƣờng Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, em học sinh trƣờng nhiệt tình hợp tác giúp làm thực nghiệm thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngoan iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết dạng đầy đủ BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng DH Dạy học GQVD Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kĩ thuật KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PHT Phiếu học tập PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tƣ SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sƣ phạm VDKT Vận dụng kiến thức iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 10 1.1.3 Các phương pháp đánh giá lực 11 1.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học hóa học 15 1.2.1 Khái niệm vai trò việc phát triển NLVDKT cho HS dạy học hóa học 15 v 1.2.2 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức hóa học 17 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc sử dụng để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 19 1.3.1 PPDH theo góc 19 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học theo hợp đồng 25 1.3.3Sử dụng tập định hƣớng phát triển NL dạy học 31 1.4 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh trình dạy học hóa học số trƣờng THPT 34 1.4.1 Mục đích điều tra: 34 1.4.2 Nội dung, phương pháp địa bàn điều tra 34 Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CACBON- SILIC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 43 2.1.Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức cấu trúc chƣơng trình chƣơng Cacbon – Silic 43 2.1.1 Mục tiêu chương Cacbon – Silic hoá học lớp 11 trung học phổ thông 43 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Cacbon-Silic 44 2.1.3 Những điểm ý nội dung phương pháp dạy học chương Cacbon – Silic hoá học lớp 11 45 2.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS thông qua phƣơng pháp dạy học theo góc 48 2.3.1 Nguyên tắc chọn nội dung áp dụng PPDH theo góc 48 vi 2.3.2 Phương pháp tổ chức dạy học theo góc để phát triển NLVDKT cho HS 49 2.3.4 Một số kế hoạch dạy minh họa 58 2.4 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS thông qua phƣơng pháp dạy học theo hợp đồng 61 2.4.1 Sử dụng tập định hướng phát triển NL việc thiết kế văn hợp đồng 62 2.4.2 Một số kế hoạch dạy minh họa 68 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh 78 2.5.1 Thiết kế tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT HS 78 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá NLVDKT HS (dành cho GV) 83 2.5.3 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá NLVDKT HS (dành cho HS) 84 2.5.4 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá NLVDKT HS ( Xem phụ lục số ) 84 Tiểu kết chƣơng 85 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 86 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.2.Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 86 3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 86 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 87 3.3.1 Phương pháp xử lí kết TNSP 87 vii 3.3.2 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm 89 3.3.3 Xử lí kết 90 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 95 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Bảng bậc trình độ nhận thức 33 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học 79 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn TNSP 86 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí Cohen 89 Bảng 3.3 Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 89 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần suất lũy tích kết kiểm tra 90 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất kết điểm kiểm tra HS 91 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 93 Bảng 3.7: Kết đánh giá qua bảng kiểm NLVDKT HS trƣờng THPT Lê Hoàn tỉnh Hà Nam 93 Bảng 3.8: Kết đánh giá qua bảng kiểm NLVDKT HS trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt tỉnh Hà Nam 94 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình thành phần NL Hình 1.2 Sơ đồ thể quy trình áp dụng PPDH theo góc 21 Hình 1.3 : Sơ đồ quy trình áp dụng PPDH theo hợp đồng 26 Hình 3.1 Biểu đồ minh họa lực học HS lớp ĐC TN 90 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng tích lũy so sách kết kiểm tra (đề số 1) 91 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng tích lũy so sách kết kiểm tra (đề số 2) 91 Hình 3.4 : Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 92 Hình 3.5 : Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 92 x B Giống nhƣ cacbon, silic có số oxi hóa -4, 0, +2 +4 C Silic tác dụng với phi kim đun nóng D Silic tác dụng tƣơng đối mạnh với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro Câu 3: Để xác định hàm lƣợng phần trăm cacbon mẫu gang trắng, ngƣời ta đốt mẫu gang oxi dƣ Sau đó, xác định lƣợng khí CO tạo thành cách dẫn khí qua nƣớc vôi dƣ; lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô đem cân Với mẫu gang khối lƣợng g khối lƣợng kết tủa thu đƣợc g hàm lƣợng (%) cacbon mẫu gang A 2,4% B 24% C 22,4% D 0,224% Câu 4: Trong 100 năm qua, lƣợng khí thải cacbonic (CO2) hoạt động công nghiệp thải lớn nhƣng hàm lƣợng khí khí lại tăng lên chậm Lý tƣợng A Khí cacbonic bị phân hủy không khí tạo B Khí cacbonic tan tốt nƣớc biển nên đƣợc nƣớc biển hấp thụ nhiều C Quá trình quang hợp xanh hấp thụ khí cacbonic tạo hợp chất hữu cơ, có lợi chocon ngƣời nên lƣợng khí cacbonic giảm đáng kể D Khí cacbonic tan tốt nƣớc mƣa nên mƣa giông khí cacbonic bị hấp thụ hết nƣớc mƣa rơi xuống đất, nƣớc … nên lƣợng khí cacbonic giảm đáng kể Câu 5: Trƣớc vào dịp lễ tết hay đám cƣới, mừng thọ, … theo truyền thống, ông bà ta thƣờng đốt pháo để ăn mừng Thành phần thuốc pháo thuốc nổ đen Thuốc nổ đen gồm A KNO3, S, C B KNO3, SiO2, C C KNO2, S, C D KNO2, SiO2, C Câu 6: X loại đá vôi chứa 80% CaCO3 , phần lại tạp chất trơ Nung 50 gam X thời gian, thu đƣợc 39 gam chất rắn Thành phần phần 115 trăm CaCO3 phân hủy A 50,5% B 60% C 62,5% D 65% Câu 7: Từ silic đioxit hóa chất cần thiết để điều chế axit silixic, bốn học sinh A, B, C, D tiến hành theo hai hƣớng nhƣ sau A Cho silic đioxit vào nƣớc, SiO2 tan B Ban đầu cho silic đioxit vào dung tác dụng với nƣớc tạo H2SiO3 dịch xút loãng thêm lƣợng nƣớc dƣ vào sản phẩm tạo thành C Ban đầu cho silic đioxit vào dung D Ban đầu cho silic đioxit vào dung dịch xút đặc nóng sau để nguội dịch soda đặc nóng sau để nguội thêm lƣợng nƣớc dƣ vào sản phẩm dung dịch sục khí cacbonic vào tạo thành thu đƣợc H2SiO3 sản phẩm tạo thành Theo em cách bạn thu đƣợc sản phẩm với hiệu suất cao A Bạn A B Bạn C C Bạn B D Bạn D Câu 8: Cho phát biểu sau Đám cháy magie đƣợc dập tắt cát khô Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 đƣợc gọi thủy tinh lỏng CF2Cl2 bị cấm sử dụng thải khí phá hủy tầng ozon Khí CO2 gây tƣợng hiệu ứng nhà kính Số phát biểu A B C D Câu 9: Chỉ phát biểu không câu sau A.Axit silixic axit yếu, nhƣng mạnh axit cacbonic B.Silic dùng để chế tạo tế bào quang điện C.Kim cƣơng, than chì dạng thù hình cacbon D.Khí CO đƣợc sử dụng làm nhiện liệu khí Câu 10: Sođa chất rắn màu trắng có dạng tinh thể, trông giống nhƣ bột, mặn, đƣợc dùng nhiều công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt Công thức phân tử sođa A NaHCO3 B Na2CO3 C NH4HCO3 D Ca(HCO3)2 Câu 11: Nhận định sau đúng? Tất muối cacbonat 116 A tan nƣớc B bị nhiệt phân tạo oxit kim loại cacbon đioxit C không tan nƣớc D bị nhiệt phân trừ muối cacbonat kim loại kiềm Câu 12: Tiến hành hai thí nghiệm Thí nghiệm A: cho từ từ giọt dung dịch HCl đến dƣ vào dung dịch Na2CO3 khuấy Thí nghiệm B: cho từ từ giọt dung dịch Na2CO3 đến dƣ vào dung dịch HCl khuấy Kết luận sau đúng? A Thí nghiệm A khí bay ra, thí nghiệm B có khí bay B Thí nghiệm A lúc đầu tƣợng nhƣng sau thời gian bắt đầu có khí thoát ra, thí nghiệm B có khí bay C Cả hai thí nghiệm khí D Cả hai thí nghiệm có khí bay từ ban đầu Câu 13: Để phân biệt CO2 SO2 dùng A dung dịch Ca(OH)2 B dung dịch brom C dung dịch NaOH D dung dịch BaCl2 Câu 14: Kim cƣơng than chì dạng A đơn chất cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Câu 15: Trong PTHH phản ứng sau đây, PTHH không đúng? to to  Na2SiO3 + CO2  MgSi A SiO2 + Na2CO3  B Mg + Si  o o t t  Si + 2CO  SiF4 C SiO2 + 2C  D Si + 2F2  Câu 16: Si phản ứng với tất chất dãy sau đây? A CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng B F2, Mg, NaOH C HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH D Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Phần II: Tự luận Câu 1: Có a gam hỗn hợp X gồm Si Al tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, thu đƣợc 1,792 l H2(đktc) Mặt khác, lƣợng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc 0,672 l H2(đktc) Tìm giá trị a? 117 Câu 2: X loại đá vôi chứa 80% CaCO3 , phần lại tạp chất trơ Nung 50 gam X thời gian, thu đƣợc 39 gam chất rắn Tính thành phần phần trăm CaCO3 phân hủy? Câu 3: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau Viết PTHH phản ứng (ghi rõ điều kiện có) Silic đioxit → natri silicat → axit silisic → silic đioxit → silic Đáp án Phần I: Trắc nghiệm (4 đ, câu 0.25 đ) B C A C A C D 11 12 13 14 15 16 D B B C B B D Phần II: Tự luận câu Đáp án Si + 2NaOH + H 2O  Na 2SiO3 + 2H (1) A 10 B Điểm 0,5 đ 2Al + 2NaOH + 2H 2O  2NaAlO + 3H (2) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H (3) Theo (3): n Al = n H2 = 2.0, 672 = 0, 02(mol) 3.22, 0,5 đ  mAl X =0,02 27= 0,54 gam 3 Theo (2): n H2 = n Al = 0,02 = 0,03(mol) 0,5 đ 1, 792 - 0, 03) = 0, 025(mol) 22, Theo (1): nSi = n H2 = (  mSi(X) = 0,025.28 = 0,7g Vậy a = 0,54 + 0,7 = 1,24 gam 118 0,5 đ Trong 100 gam đá vôi có 80 gam CaCO3 Gọi số mol CaCO3 phản ứng x mol 0,5 đ t CaCO3   CaO + CO2 → x x → x mol Theo phƣơng trình, ta có : 100x−56x=50−39  x=0,25 mol %CaCO3 = 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 0, 25.100 = 62,5% 80 Viết PTHH ghi đầy đủ điều kiện, cân đ PTHH PTHH đƣợc 0,5 đ Thiếu cân điều kiện PTHH đƣợc 0,25 đ Đề kiểm tra 45 phút Chƣơng Cacbon- Silic Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức TL TL 1.tính chất vật lí TL TN TN Tổng TN 0,5đ 0,5 đ (2 câu) ( 5%) 2.Tính chất hóa 0,5 đ 2đ 2đ 2đ 0.5 đ 7đ học (2 câu) (1 (8 câu) (1câu) (2 câu) (70%) câu) 3.Nhận biết 2đ 2đ (1câu) (20%) 4.Liên hệ thực 0.5 đ 0,5đ tiễn (2câu) (5%) Tổng 1đ 2đ 2đ 4.đ 1đ 10 (10% (20%) (20%) (40%) (10%) (100%) 119 Câu 1: CO khí không màu, không mùi độc Khi hít phải, khí CO vào máu, chúng phản ứng với hemoglobin (có hồng cầu) thành cấu trúc bền vững nhƣng khả tải oxi đến tế bào, khiến cho thể bị ngạt Để phòng nhiễm độc CO, ngƣời ta dùng chất hấp thụ A đồng(II) oxit mangan oxit B đồng(II) oxit magie oxit C đồng(II) oxit than hoạt tính D than hoạt tính Câu 2: Sục 2,688 (l) khí CO2 (đktc) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a(M)thu đƣợc 15,76 g kết tủa Ta có kết theo đồ thị nhƣ hình vẽ bên Giá trị a A 0,032 M B 0,06 M B C 0,04 M D 0,048 M Câu 3: Tính khử C thể PTHH phản ứng sau đây? t0 t0 A CaO + 3C  B C + 2H2   CaC2 + CO  CH4 t C C + CO2   2CO t D 4Al + 3C   Al4C3 0 Câu 4: Điều nhận xét sau không với phản ứng CO với khí O2? A Phản ứng thu nhiệt B Phản ứng kèm theo giảm thể tích C Phản ứng toả nhiệt D Phản ứng không xảy điều kiện thƣờng Câu 5: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat bị nhiệt phân theo to phƣơng trình hóa học sau: Ca(HCO3 )2   CaCO3 + CO2 + H2O Tổng hệ số chất phƣơng trình hoá học phản ứng A B C Câu : Thành phần khí than than khô A CO, CO2, N2, B CH4, CO, CO2, N2 C CO, CO2, H2, NO2 D CO, CO2, NH3, N2 Câu 7: Phản ứng sau không xảy ra? t A CaCO3   CaO + CO2 t B MgCO3   MgO + CO2 120 D t C 2NaHCO3   Na 2CO3 + CO2 + H2O t D Na 2CO3   Na 2O + CO2 Câu 8: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lƣợng chất rắn thu đƣợc sau phản ứng nửa khối lƣợng ban đầu Thành phần phần trăm theo khối lƣợng CaCO3 MgCO3 hỗn hợp đầu lần lƣợt A 56,82% 43,18% B 28,41% 71,59% C 20,19% 79,81% D 82,41% 17,59% Câu 9: Chọn câu trả lời Trong phản ứng hoá học, cacbon A thể tính khử B vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa C thể tính oxi hoá D tính khử tính oxi hoá Câu 10: Than hoạt tính đƣợc sử dụng nhiều mặt nạ phòng độc, trang y tế…là có khả A hấp thụ khí độc B hấp phụ khí độc C phản ứng với khí độc D khử khí độc Câu 11: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn Nó thể nhƣ sau: A nhiệt độ thƣờng độ dẫn điện thấp, tăng nhiệt độ độ dẫn điện tăng lên B nhiệt độ thƣờng độ dẫn điện cao, tăng nhiệt độ độ dẫn điện giảm xuống C nhiệt độ thƣờng độ dẫn điện cao, tăng nhiệt độ trở nên siêu dẫn D nhiệt độ thƣờng độ dẫn điện thấp, tăng nhiệt độ không dẫn điện Câu 12: Nguyên tố phổ biến thứ hai vỏ trái đất A oxi B cacbon C silic Câu 13: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho cacbon vào dung dịch HNO3 đặc sau đun nóng (2) Đốt cacbon đƣa vào bình chứa khí cacbonic (3) Cho silic đioxit vào nƣớc đun nóng 121 D sắt (4) Cho silic đioxit vào dung dịch kiềm đặc, đun nóng Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 14: Muối canxi cacbonat thành phần loại đá sau đây? A đá đỏ B đá vôi C đá mài D đá tổ ong Câu 15: Nƣớc đá khô đƣợc sử dụng để bảo quản vận chuyển chế phẩm sinh học, dùng làm sƣơng mù hiệu ứng đặc biệt ngành công nghiệp giải trí Nƣớc đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên đƣợc dùng để tạo môi trƣờng lạnh khô dùng bảo quản cho thực phẩm dễ hƣ hỏng Thành phần nƣớc đá khô A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu16: Trong phòng thí nghiệm, số chất khí đƣợc điều chế cách cho dung dịch axit tác dụng với muối tƣơng ứng dụng cụ đƣợc mô tả nhƣ hình vẽ sau Bộ dụng cụ dùng để điều chế thu khí sau phù hợp nhất? A Cl2 B SO2 C CO2 D HCl Phần II: Tự luận Câu 1: Khử 16 gam hỗn hợp oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO PbO khí CO nhiệt độ cao, khối lƣợng chất rắn X thu đƣợc 11,2 gam Thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng bao nhiêu? Câu 2: Hãy nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch H2SO4, BaCl2, Na2SO4 cần dùng thêm thuốc thử hợp chất Cacbon? Viết phƣơng trình hóa học xảy? (ghi rõ điều kiện phản ứng có) 122 Câu 3: Cho hỗn hợp silic than có khối lƣợng 20 g tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH đặc, đun nóng Phản ứng sinh 13,44 lit khí H (đktc), hiệu suất phản ứng 100% Tính phần trăm khối lƣợng silic hỗn hợp ban đầu ? Đáp án Phần I: Trắc nghiệm ( đ, câu 0,25 đ) C C C A A B D 11 12 13 14 15 16 A C C B D C Phần II: Tự luận câu Đáp án Gọi số mol CO phản ứng x mol B B 10 B Điểm Ta có sơ đồ phản ứng: FeO; Fe3O CO +   11, 2(gam)X + CO Fe O3 ; PbO, CuO 1đ Áp dung định luật bảo toàn khối lƣợng ta có; mCO + moxit = mchất rắn + m CO2 0,5 đ  28x – 44x = 11,2 – 16  x = 0,3 Vậy thể tích khí CO tham gia phản ứng là: 0,5 đ VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lít Để nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch H2SO4, BaCl2, đ Na2SO4 cần dùng thêm thuốc thử dung dịch Na2CO3 Lấy lọ ống nghiệm làm mẫu thử Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào mẫu thử Hiện tƣợng: + Nếu ống nghiệm có tƣợng sủi bọt khí  dung dịch 123 1đ H2SO4 H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O+ CO2 +Nếu tƣợng dung dịch H2SO4 + Nếu ống nghiệm có kết tủa trắng xuất  dung dịch BaCl2 BaCl2  Na2CO3  2NaCl  BaCO3 nH = 0,5 đ 13, 44 = 0, 6(mol) 22, Si + 2NaOH + H2O  Na 2SiO3 + 2H2  0,3 mol %Si =  0,6 mol 0,3.28 100% = 42% 20 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Phụ lục số 4: Phiếu học tập góc học tập Góc phân tích Mục tiêu Nghiên cứu SGK rút nhận xét tính chất CO, CO2, H2CO3 muối cacbonat Nhiệm vụ - Nghiện cứu SGK thảo luận nhóm rút kết luận về: + Tính chất vật lí, tính chất hóa học CO, CO2 giải thích tính chất dựa vào số oxi hóa C hợp chất CO, CO2 + Cách điều chế CO, CO2 PTN ứng dụng chúng + Tính chất H2CO3 muối cacbonat, cách nhận muối cacbonat - Thống ý kiến thành viên nhóm , ghi nội dung vào giấy A0, dán lên tƣờng vị trí góc phân tích Phiếu học tập số Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: 124 Nêu tính chất vật lí CO, CO2? Khí CO, CO2 gây ảnh hƣởng đến sức khỏe môi trƣờng? Vì CO thuộc loại oxit trung tính có tính khử mạnh? Viết PTHH minh họa xác định vai trò CO phản ứng hóa học? Vì CO2 oxit axit? CO2 tác dụng đƣợc với chất nào? Viết PTHH minh họa CO2 có tính oxi hóa không? Vì sao? Trong PTN CN CO CO2 đƣợc điều chế cách nào? Chúng đƣợc ứng dụng nhƣ hực tiễn đời sống sản xuất Vì H2CO3 axit yếu bền? Muối cacbonat có tính chất gì? Viết PTHH minh họa.Ta nhận biết muối cacbonat cách nào? Góc quan sát Mục tiêu Từ thành phần số oxi hóa C CO, CO2 dự đoán tính chất hóa học CO CO2, em quan sát video thí nghiệm máy tính để khiểm chứng Nhiệm vụ - Dự đoán tính chất phản ứng minh họa cho tính chất hợp chất cacbon - Quan sát video thí nghiệm máy tính Ghi lại tƣợng quan sát đƣợc viết PTHH giải thích tƣợng - Ghi lại kết giấy A0 dán kết phần bảng góc quan sát Phiếu học tập cho góc “quan sát” Bài 16: Hợp chất Cacbon (Thời gian:15ph- 20ph) Quan sát movie thí nghiệm “Điều chế CO CO khử CuO” “ điều chế CO2, thử tính chất”, tính chất muối cacbonat điền 125 thông tin vào bảng sau Tên thí nghi m Hóa chất sử Hiệntƣợng, giải Yêu cầu nhận dụng cách thích, viết xét tiến hành PTHH Điều chế CO CO khử CuO Điều chế CO2 CO2 tác dụng với Ca(OH)2 Muối cacbonat tác dụng với axit - Kết luận + Tính chất CO + Tính chất CO2 + Tính chất muối Cacbonat Quan sát movie tƣợng ngạt khí sƣởi ấm bếp than tổ ong, sử dụng máy phát điện, đèn xe máy, ô tô phòng kín điện số hộ gia đình Cho biết nguyên nhân, gây tƣợng ngạt khí, cách sử dụng bếp than an toàn tổ ong sơ cứu ngƣời bị ngạt khí than Góc áp dụng Mục tiêu - Từ phiếu hỗ trợ kiến thức GV (nội dung tóm tắt kiến thức học), HS áp dụng để giải tập 126 Nhiệm vụ - HS nghiên cứu cá nhân phiếu hỗ trợ kiến thức - Hoàn thành phiếu học tập góc áp dụng giấy A0 treo kết góc áp dụng Phiếu học tập góc “áp dụng” Bài 16: Hợp chất Cacbon- Lớp 11 (thời gian 15 phút) Hoàn thành tập sau: 1) Có ba chất khí gồm CO, HCl CO2 đựng ba bình riêng biệt Trình bày PP hóa học dùng để phân biệt khí Viết phƣơng trình hóa học minh họa 2) Ấm đun nƣớc phích đựng nƣớc nóng lâu ngày thƣờng có lớp cặn (CaCO2 MgCO3) bám dƣới đáy Để làm lớp cặn làm theo cách sau đây? E Dùng giấm pha vào nƣớc, đổ vào ấm vài tiếng rửa F Dùng nƣớc rửa bát pha loãng đổ vào ngâm ấm vài tiếng rửa G Dùng bàn chải, vật ráp để đánh bề mặt có cặn H Dùng cồn pha loãng cho vào ấm, ngâm ngày sau rửa 3) Hiện tƣợng thực tế xác nhận CO khí độc Co2 khí độc đƣợc sinh trình lên men rƣợu từ đƣờng glucozo? 4) Khí CO2 sục vào dung dịch NaOH có muối cacbonat đƣợc sinh ra? Tỉ lệ mol khí CO2 NaOH nhƣ tạo muối cacbonat dung dịch? 5) Một nguồn làm tăng nồng độ CO2 không khí việc sử dụng số nguồn lƣợng đời sống Hãy xác định nguồn lƣợng có (khoanh tròn vào chữ “có”) không (khoanh tròn vào chữ “không”) sản sinh CO2 nguồn lƣợng đƣa 127 dƣới Nguồn lƣợng Có sản sinh CO2 hay không? Năng lƣợng hạt nhân Có/ Không Năng lƣơng mặt trời Có/ Không Năng lƣợng từ than đá Có/ Không Năng lƣợng từ dầu mỏ Có/ Không Năng lƣợng từ gió Có/ Không Năng lƣợng địa nhiệt (nguồn suối Có/ Không nƣớc nóng) 128 Phụ lục số 4: Một số sản phẩm HS 129

Ngày đăng: 21/06/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan