NGHIÊN cứu GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG THẦN KINH SỐNG PHỤ và THẦN KINH TRÊN VAI TRONG TAM GIÁC cổ SAU

78 423 0
NGHIÊN cứu GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG THẦN KINH SỐNG PHỤ và THẦN KINH TRÊN VAI TRONG TAM GIÁC cổ SAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY ĐỨC NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG THẦN KINH SỐNG PHỤ VÀ THẦN KINH TRÊN VAI TRONG TAM GIÁC CỔ SAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY ĐỨC NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG THẦN KINH SỐNG PHỤ VÀ THẦN KINH TRÊN VAI TRONG TAM GIÁC CỔ SAU Chuyên ngành: Giải phẫu Mã số : 62.72.0110 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Đức Nghĩa Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Đức Nghĩa – Người thầy trực tiếp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm dìu dắt đường khoa học để hoàn thành luận văn đạt thành công nghiệp sống PGS.TS Nguyễn Văn Huy – Người thầy định hướng tạo điều kiện cho thời gian học tập làm việc Bộ môn Giải phẫu Các Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Trần Sinh Vương, thầy Vũ Thành Trung, anh Nguyễn Văn Điệp anh Bùi Văn Khanh – người tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Các Thầy, Cô anh, chị Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội – người tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình Tình cảm mà người gia đình dành cho nguồn động viên lớn lao trước khó khăn công việc sống Phạm Duy Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Duy Đức, học viên Cao học khóa XXIII Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Giải phẫu người, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Nguyễn Đức Nghĩa Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2016 Nghiên cứu viên Phạm Duy Đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐM Động mạch TM Tĩnh mạch TK Thần kinh ĐR Đám rối ĐRCT Đám rối thần kinh cánh tay Phải P Trái T ƯĐC ức đòn chũm KC khoảng cách Cs Cộng CII, CIII, CIV, CV, CVI, CVII, CVIII C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8 TI, TII N1, N2 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I PHÂN CHIA VÙNG CỔ II TAM GIÁC CỔ SAU 2.1 Vị trí giới hạn 2.2.Hình thể 2.3 Cấu trúc 2.3.1 Mặt phẳng nông hay mặt phẳng cân 2.3.2 Lá nông mạc cổ 2.3.3 Lá trước khí quản vai móng 2.3.4 Lớp mô liên kết hạch bạch huyết mạc 2.3.5 Lớp sâu III ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA THẦN KINH SỐNG PHỤ (XI) VÀ THẦN KINH TRÊN VAI 3.1 Thần kinh sống phụ (TK XI) 3.1.1 Rễ sọ 3.1.2 Rễ tủy sống 10 3.1.2.1 Nguyên ủy 10 3.1.2.2 Đường 10 3.1.2.3 Chi phối 11 3.1.3 Khoảng cách (KC) từ TK XI tới mốc giải phẫu 14 3.1.4 Ứng dụng nối TK XI với TK vai tổn thương ĐRCT 15 3.2 Thần kinh vai (TK vai) 17 3.2.1 Nguyên ủy 17 3.2.2 Đường đi, phân nhánh chi phối vận động, cảm giác 19 3.2.3 Khoảng cách (KC) từ TK vai đến mốc giải phẫu 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Cách chọn mẫu 25 2.2.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3 Các kỹ thuật nghiên cứu 26 2.3.1 Các phương tiện, vật liệu phục vụ nghiên cứu 26 2.3.2 Các kỹ thuật nghiên cứu giải phẫu 26 2.3.2.1 Kỹ thuật phẫu tích kinh điển 26 2.3.2.2 Công cụ thu thập số liệu 27 2.3.3 Các kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 27 2.4 Sai số cách khắc phục 28 2.5 Xử lý số liệu 28 2.6 Thời gian kinh phí thực nghiên cứu 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm giải phẫu TK XI 30 3.1.1 Sự có mặt TK XI tam giác cổ sau 30 3.1.2 Sự có mặt TK XI xuyên qua ƯĐC 31 3.1.3 Số nhánh TK XI cho thang 34 3.1.4 Sự nối tiếp TK XI với nhánh ĐR cổ 37 3.1.5 Khoảng cách (KC) từ thần kinh XI tới mốc giải phẫu 39 3.1.5.1 KC từ đầu ức xương đòn đến vị trí TK XI bắt chéo bờ sau ƯĐC 39 3.1.5.2 KC TK XI TK tai lớn dọc bờ sau ƯĐC 40 3.1.5.3 KC Xương đòn đến TK XI dọc bờ trước thang 40 3.2 Đặc điểm giải phẫu thần kinh vai (TK vai) 41 3.2.1 Nguyên ủy, đường TK vai 41 3.2.2 Khoảng cách từ TK vai đến mốc giải phẫu 44 3.2.2.1 KC từ vị trí thân C5 lộ bờ sau ƯĐC tới nguyên ủy TK vai 44 3.2.2.2 KC từ đầu ức xương đòn tới vị trí TK vai bắt chéo bờ sau xương đòn 44 3.2.2.3 KC từ TK vai tới TK XI dọc bờ sau ƯĐC 44 3.2.3 Số nhánh TK vai cho gai gai 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Thần kinh XI 46 4.1.1 Sự có mặt TK XI qua tam giác cổ sau: 46 4.1.2 Sự có mặt TK XI xuyên qua ức đòn chũm 46 4.1.3 Số nhánh TK XI cho thang 48 4.1.4 Sự nối tiếp thần kinh XI với nhánh ĐR cổ 51 4.1.5 Khoảng cách từ thần kinh XI tới mốc giải phẫu 53 4.1.5.1 KC từ đầu ức xương đòn đến vị trí TK XI bắt chéo bờ sau ƯĐC: 53 4.1.5.2 KC TK XI TK tai lớn dọc bờ sau ƯĐC 54 4.1.5.3 KC Xương đòn đến thần kinh XI dọc bờ trước thang 55 4.2 Thần kinh vai 56 4.2.1 Nguyên ủy TK vai 56 4.2.2 Khoảng cách từ TK vai đến mốc giải phẫu 57 4.2.2.1 KC từ vị trí thân C5 lộ bờ sau ƯĐC tới nguyên ủy TK vai 57 4.2.2.2 KC từ đầu ức xương đòn tới vị trí TK vai bắt chéo bờ sau xương đòn 57 4.2.2.3 KC từ TK vai tới TK XI dọc bờ sau ƯĐC 58 4.2.3 Số nhánh TK vai cho gai gai 58 KẾT LUẬN 60 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG CỦA THẦN KINH XI 60 1.1 Sự xuất hiện, đường 60 1.2 Phân nhánh 60 1.3 Tiếp nối với nhánh ĐR cổ 60 1.4 KC từ TK XI tới mốc giải phẫu 60 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG TK TRÊN VAI 61 2.1.Nguyên ủy: 61 2.2 Đường đi: 61 2.3 Phân nhánh: đến nhánh tới chi phối gai gai 61 2.4 KC từ TK vai tới mốc giải phẫu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Phân vùng tam giác cổ [6] Hình 1.2 Các tĩnh mạch nông thần kinh nông cổ [6] Hình 1.3 Thần kinh XI vùng cổ [6] 12 Hình 1.4 Đường rạch nối TK XI với TK vai [23] 16 Hình 1.5 Bộc lộ TK vai TK XI [23] 16 Hình 1.6 Sơ đồ ĐRCT [6] 17 Hình 1.7 Biến đổi nguyên ủy TK vai [27] 18 Hình 1.8 Các nhánh cảm giác TK vai [29] 20 Hình 1.9 Thần kinh vai (nhìn sau) [6] 21 Hình 3.1 Sự có mặt TK XI tam giác cổ sau 30 Hình 3.2 TK XI chia nhánh vận động UĐC 32 Hình 3.3 TK XI xuyên qua ƯĐC 32 Hình 3.4 TK XI xuyên qua phần ƯĐC 33 Hình 3.5 TK XI xuyên qua phần ƯĐC 33 Hình 3.7 Dạng có hai nhánh cho thang 35 Hình 3.9 Dạng có nhánh cho thang 37 Hình 3.10 TK XI nối với nhánh từ ĐR cổ 38 Hình 3.11 Tiếp nối hình quai TK XI với nhánh từ ĐR cổ 39 Hình 3.12 Vị trí TK tai lớn TK XI 40 Hình 3.13 TK vai tách từ thân (phần sau) 42 Hình 3.14 TK vai tách từ C5 42 Hình 3.15 Đường TK vai 43 Hình 3.16 Phân nhánh TK vai 45 Hình 4.1 TK XI xuyên qua phần nhỏ ƯĐC 47 Hình 4.2 Dạng có nhánh cho thang 49 Hình 4.3 TK XI nối tiếp với nhánh C2 53 Hình 4.4 Nguyên ủy TK vai 56 Hình 4.5 Phân nhánh TK vai(3 nhánh) 59 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1 Các biến nghiên cứu Thần kinh XI 23 Bảng 2.2 Các biến nghiên cứu TK vai 24 Bảng 3.1 Thần kinh XI tam giác cổ sau 30 Bảng 3.2 TK XI bên P xuyên qua ƯĐC 31 Bảng 3.3 TK XI bên T xuyên qua ƯĐC 31 Bảng 3.4 TK XI xuyên qua ƯĐC 31 Bảng 3.5 Phân nhánh cho thang TK XI bên P 34 Bảng 3.6 Phân nhánh cho thang TK XI bên T 34 Bảng 3.7 Sự phân nhánh TK XI vào thang 36 Bảng 3.8 Sự nối tiếp TK XI với nhánh ĐR cổ bên T 38 Bảng 3.9 Sự nối tiếp TK XI với nhánh ĐR cổ bên P 38 Bảng 3.10 Sự nối tiếp TK XI với nhánh ĐR cổ 38 Bảng 3.11 Nguyên ủy TK vai bên T 41 Bảng 3.12 Nguyên ủy TK vai bên P 41 Bảng 3.13 Nguyên ủy TK vai 43 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ TK XI xuyên qua ƯĐC 47 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ số nhánh cho thang TK XI 48 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ TK XI tiếp nối với nhánh ĐR cổ 52 54 Trung bình tỷ lệ KC từ đầu ức xương đòn tới TK XI từ đầu ức xương đòn tới mỏm chũm là: 0,71 ± 0,06 (trong khoảng từ 0,6 tới 0,8) Như vậy, tìm thấy TK XI điểm bờ sau ƯĐC, điểm cách đầu ức xương đòn khoảng từ 6/10 tới 8/10 khoảng cách từ đầu ức xương đòn tới mỏm chũm KC giải phẫu bề mặt phù hợp với tài liệu giải phẫu kinh điển [1] [7]: TK XI vào tam giác cổ sau cách bắt chéo bờ sau ức đòn chũm nơi gặp 1/3 1/3 bờ sau này, cách đỉnh mỏm chũm – cm Đây mốc giải phẫu bề mặt quan trọng để xác định TK XI, với việc TK XI nguồn cho phẫu thuật chuyển rễ TK ngoại ĐR (các trường hợp tổn thương ĐRCT) 4.1.5.2 KC TK XI TK tai lớn dọc bờ sau ƯĐC KC khoảng từ – 21 mm, gía trị hay gặp 11 mm, trung bình 10,29 ± 4,94 mm KC nói nghiên cứu Chen [14] 127 bệnh nhân người Trung Quốc trung bình 6,1 ± 3,5 mm, khoảng cách 10 mm gặp 112/127 trường hợp (88,2 %), khoảng cách từ 10 – 20 mm gặp 15/127 trường hợp (11,8 %) Tuy nhiên, nghiên cứu người sống, Mirjalili [15] khảo sát TK XI 28 phụ nữ New Zealand siêu âm, báo cáo khoảng cách từ TK tai lớn đến TK XI dọc bờ sau ƯĐC – 21 mm, trung bình 11 mm Nghiên cứu Hone cộng [16] khoảng cách cho kết tương tự, TK XI nằm điểm mà TK tai lớn bắt chéo bờ sau ƯĐC trung bình 10,7 ± 6,3 mm 55 Năm 2005, Aramrattana [20] phẫu tích 112 vùng cổ xác tươi, tìm thấy TK XI phạm vi 36 mm (trung bình 14,3 mm điểm mà TK lớn bắt chéo bờ sau ức đòn chũm) Khảo sát tất tiêu bản, đối chiếu với kết nghiên cứu nhiều tác giả Guo [17], Chen [14], Hone [16], Aramrattana [20], nhận thấy thần kinh XI nằm cao thần kinh tai lớn dọc bờ sau ức đòn chũm khoảng – 21 mm, trung bình 11 mm Trong đó, việc nhận định TK tai lớn dễ dàng, với hình ảnh đặc trưng thần kinh từ mặt sâu ức đòn chũm, bắt chéo bờ sau này, mặt nông cơ, hướng phía tai Điều gợi ý mốc giải phẫu đáng tin cậy xác định TK XI ngoại khoa 4.1.5.3 KC Xương đòn đến thần kinh XI dọc bờ trước thang Giá trị trung bình KC là: 32,35 ± 4,71 mm Giá trị hay gặp 31 mm, khoảng gặp từ 21 mm đến 49 mm Trong nghiên cứu năm 2002, Lu [19] báo cáo KC từ xương đòn tới TK XI dọc bờ trước thang 49,8 ± 5,9 mm Sau đó, Aramrattana [20] nghiên cứu 112 vùng tam giác cổ sau người Thái, báo cáo khoảng cách từ 26 mm tới 69 mm; trung bình 45 mm Trong đó, kết Mirjalili [15] 54 mm Còn theo Trịnh Văn Minh [7] khoảng cách từ 30 – 50 mm Mặc dù có khác biệt kết tác giả thấy TK XI vào mặt sâu thang vị trí gần với xương đòn, điều có ý nghĩa quan trọng nhà ngoại khoa đặc biệt tìm TK XI gần bờ trước thang 56 4.2 Thần kinh vai 4.2.1 Nguyên ủy TK vai TK vai có nguyên ủy từ thân chiếm phần lớn trường hợp (86,67 %) Chúng thấy có trường hợp có nguyên ủy từ phần sau thân (10%) trường hợp có nguyên ủy từ C5 (3,33%) Năm 2009, Villamere [27] nghiên cứu phát truòng hợp thân ĐRCT bên Trái, thần kinh vai tách từ C5 Năm 2010, Shin cộng [28] nghiên cứu 50 mẫu phẫu tích thần kinh vai từ 37 xác người Hàn Quốc trưởng thành thu kết thần kinh vai tìm thấy bao gồm nhánh trước C5 C6 76 % ; C4,C5, C6 18 % C5 có % (50 mẫu) C5 có đường kính trung bình lớn cho phần lớn sợi thần kinh đến TK vai Nghiên cứu phần thần kinh vai C5 tạo nên, tỷ lệ tham gia tạo dây TK vai C4 C6 ( 18 % 94%) so với C5 TK vai Thân Hình 4.4 Nguyên ủy TK vai 57 4.2.2 Khoảng cách từ TK vai đến mốc giải phẫu 4.2.2.1 KC từ vị trí thân C5 lộ bờ sau ƯĐC tới nguyên ủy TK vai KC từ mm đến 40 mm, trung bình: 22,34 ± 11,6 mm KC từ ngã ba C5 C6, từ thân tới nguyên ủy TK vai khoảng 20 mm (trong khoảng từ mm đến 25 mm) [32] Theo kết nghiên cứu giá trị trung bình khoảng từ 10 mm đến 34 mm, hoàn toàn phù hợp với Adrew T Gray Nhận định thấy khoảng cách từ C5 thân tới TK vai gần, khoảng 20 mm, điều có ý nghĩa quan trọng ngoại khoa đặc biệt phẫu thuật chuyển, nối thần kinh 4.2.2.2 KC từ đầu ức xương đòn tới vị trí TK vai bắt chéo bờ sau xương đòn KC trung bình 81,1 ± 8,03 mm, khoảng từ 63 mm đến 96 mm KC từ xương đòn tới nguyên ủy TK vai 50 – 75 mm [32] [36] Chiều dài xương đòn trung bình nghiên cứu 106,1 ± 10,8 mm Tính tỷ lệ KC trung bình đầu ức xương đòn tới vị trí TK vai bắt chéo bờ sau xương đòn với chiều dài xương đòn ta thu giá trị trung bình 0,52 ± 0,06 mm (trong khoảng từ 0,4 mm đến 0,6 mm) Như TK vai bắt chéo bờ sau xương đòn điểm cách đầu ức xương đòn khoảng 4/10 đến 6/10 chiều dài xương đòn (tính từ đầu ức đến đầu vai xương đòn) Với mốc giải phẫu bề mặt này, ta ứng dụng vào việc tìm TK vai hướng dẫn siêu âm, thực gây tê vùng phối hợp với gây tê ĐRCT Những số giúp ích cho nhà gây mê 58 4.2.2.3 KC từ TK vai tới TK XI dọc bờ sau ƯĐC KC trung bình 61,08 ± 4,72 mm (trong khoảng từ 56 mm đến 66 mm), với KC 6cm này, ta tiến hành việc nối trực tiếp mà không cần đoạn ghép trung gian TK XI với TK vai để phục hồi chức vai 4.2.3 Số nhánh TK vai cho gai gai 96,67 % TK vai tách – nhánh cho gai gai, vị trí tách thường ngang mức qua dây trên vai (khi TK qua khuyết vai) Có trường hợp (3,33 %) TK tách nhánh với kích thước Điều phù hợp với tài liệu kinh điển TK vai tách nhánh tới vận động cho gai gai, có nhánh cảm giác da (nhánh bì) TK gai, nhiên nhánh thường không điển hình Trong nghiên cứu Ajmani [29] Yan J [30] nhánh bì TK vai chiếm khoảng 15 % trường hợp, không điển hình Với việc TK vai chi phối vận động cho gai gai, nên trường hợp tổn thương ĐRCT cần phục hồi chức vùng vai, nhà phẫu thuật sử dụng TK vai nguồn nhận chuển, nối TK Chuyển TK hoành: TK hoành tái phân bố cho nguồn nhận TK vai Nghiên cứu Songcharoen P cộng [24] 306 bệnh nhân, TK hoành tái phân bố cho nhiều nguồn nhận TK vai, TK nách, TK bì Kết TK vai TK nhận tốt chuyển TK hoành chuyển trực tiếp mà không cần đoạn ghép trung gian Chức vai phục hồi sau tháng với giạng vai đạt 70 độ, xoay đạt 30 độ Chuyển TK XI: TK XI chuyển trực tiếp cho TK vai nhằm phục hồi chức vận động vùng vai (đã đề cập đến phần TK XI) 59 Như vậy, thấy TK vai nguồn nhận nhiều TK : TK XI, TK hoành phẫu thuật chuyển TK ngoại ĐR TK vai Các nhánh TK vai Hình 4.5 Phân nhánh TK vai(3 nhánh) 60 KẾT LUẬN ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG CỦA THẦN KINH XI 1.1 Sự xuất hiện, đường TK XI tìm thấy tam giác cổ sau Nó mặt sâu ƯĐC 83,33 % trường hợp, xuyên qua 16,67 % trường hợp 1.2 Phân nhánh TK XI chia nhánh vận động đến thang (83,33%) Số lượng nhánh từ nhánh tới nhánh với tỷ lệ là:16,67 %; 43,33 %; 20%; 3,33 % 1.3 Tiếp nối với nhánh ĐR cổ 36,67 % trường hợp có nhánh nối TK XI ĐR cổ, nhánh nối từ C2, C3 quai nối 2(C2 – C3); 63,33 % lại nhánh nối 1.4 KC từ TK XI tới mốc giải phẫu - KC từ đầu ức xương đòn đến vị trí TK XI bắt chéo bờ sau ƯĐC là: 115,93 ± 6.0 mm (109 đến 122 mm) Giá trị hay gặp 109 mm Tỉ lệ KC từ đầu ức xương đòn đến TK XI với KC từ đầu ức xương đòn tới mỏm chũm khoảng 0,71 ± 0,06 (0,6 tới 0,8) - KC TK XI TK tai lớn dọc bờ sau ƯĐC là: 0-21mm, trung bình 10,29 ± 4,94 mm Giá trị hay gặp 11 mm - Xương đòn đến TK XI dọc bờ trước thang: 32,35 ± 4,71 mm (21 đến 49 mm) Giá trị hay gặp 31 mm Kết luận TK XI: Nó nằm tam giác cổ sau, bắt chéo mặt sau xuyên qua ƯĐC, lộ bờ sau điểm cao TK tai lớn khoảng 0-21 mm (11mm) cách đầu ức xương đòn khoảng 6/10 tới 8/10 KC từ đầu ức xương đòn đến mỏm chũm Nó tới bờ trước thang 61 điểm cách bờ xương đòn khoảng cm (31mm) tách từ đến nhánh đến vận động cho thang ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG TK TRÊN VAI 2.1.Nguyên ủy: xuất phát từ thân từ C5 2.2 Đường đi: xuống dưới, ngoài, tới khuyết vai, qua khuyết vai 2.3 Phân nhánh: đến nhánh tới chi phối gai gai 2.4 KC từ TK vai tới mốc giải phẫu - KC từ vị trí thân C5 lộ bờ sau ƯĐC tới nguyên ủy TK vai trung bình: 22,34 ± 11,6 mm (9 mm đến 40 mm) - KC từ đầu ức xương đòn tới vị trí TK vai bắt chéo bờ sau xương đòn trung bình 81,1 ± 8,03 mm (63 mm đến 96 mm) - Tỷ lệ KC trung bình đầu ức xương đòn tới vị trí TK vai bắt chéo bờ sau xương đòn với chiều dài xương đòn trung bình 0,52 ± 0,06 mm (0,4 mm đến 0,6 mm) - KC từ TK vai tới TK XI dọc bờ sau ƯĐC trung bình 61,08 ± 4,72 mm (56 mm đến 66 mm) Kết luận TK vai: xuất phát từ phần cao ĐRCT (C5 thân trên), nguyên ủy thường cách vị trí vào tam giác cổ sau phần khoảng 9–40 mm (20 mm) Điểm bắt chéo bờ sau xương đòn để rời tam giác cổ sau cách đầu ức xương khoảng 4/10 đến 6/10 chiều dài xương đòn TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Nguyễn Văn Huy.(2006), Giải phẫu người Nhà xuất Y học, Hà Nội Trịnh Văn Minh.(2004), Giải phẫu người (tập 1) Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế.(2012), Niên giám thống kê y tế Jayme Augusto Bertelli, Marcos Flávio Ghizoni (2004) Reconstruction of C5 and C6 brachial plexus avulsion injury by multiple nerve transfers: spinal accessory to suprascapular, ulnar fascicles to biceps branch, and triceps long or lateral head branch to axillary nerve The journal of hand surgery 29(1) 131-139 Võ Văn Châu, cộng (2005) Phục hồi cử động gập khuỷu liệt đám rối thần kinh cánh tay cách chuyền ghép vi phẫu thần kinh XI vào thần kinh bì Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2(9) Trịnh Văn Minh.(2010), Giải phẫu người (tập 3) Nhà xuất giáo dục Việt Nam Standring S.(2008), Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice 40th ed, ed 40th Elsevier Churchill Livingstone., Edinburgh; Toronto, 407; 459-461 Kierner A.C., Zelenka I., Heller S., et al(2000) Surgical anatomy of the spinal accessory nerve and the trapezius branches of the cervical plexus Arch Surg 135(12) 1428-31 Bater M.C., Dufty J and Brennan P.A(2005) High division of the accessory nerve: a rare anatomical variation as a possible pitfall during neck dissection surgery J Craniomaxillofac Surg 33(5) 340-1 Assad, A.R, Tahir, O.A and Quarshi, M.A(2012) Spinal Accessory Nerve in Sudanese Subjects; A Gross Morphological Stydy Professional Med J 19(6) 884-889 Lee, S.H, Lee, J.K, Jin, S.M, et al.(2009) Anatomical variations of the spinal accessory nerve and its relevance to level IIb lymph nodes Otolaryngol Head Neck Surg 141(5) 639-44 McMinn R.M.H.(1994), Last's Anatomy Regional and Applied 9th ed.: Churchill Livingstone Chen, D.T., Chen, P.R., Wen, I.S., et al (2009) Surgical anatomy of the spinal accessory nerve: is the great auricular point reliable? J Otolaryngol Head and Neck Surg 38(3) 337-9 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mirjalili, S.A, Muirhead, J.C, and Stringer, M.D.,(2012) Ultrasound visualization of the spinal accessory nerve in vivo J Surg Res 175(1) e11-6 Hone S.W., Ridha H., Rowley H., et al(2001) Surgical landmarks of the spinal accessory nerve in modified radical neck dissection Clin Otolaryngol Allied Sci 26(1) 16-8 Guo C.B., Zhang Y., Zhang L., et al(2003) [Surgical anatomy and preservation of the accessory nerve in radical functional neck dissection] Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi 38(1) 12-5 Chandawarkar R.Y., Cervino A.L and Pennington G.A(2003) Management of iatrogenic injury to the spinal accessory nerve Plast Reconstr Surg 111(2) 611-7; discussion 618-9 Lu, L., Haman, S.P., and Ebraheim, N.A.,(2002) Vulnerability of the spinal accessory nerve in the posterior triangle of the neck: a cadaveric study Orthopedics 25(1) 71-4 Aramrattana A., Sittitrai P and Harnsiriwattanagit K(2005) Surgical anatomy of the spinal accessory nerve in the posterior triangle of the neck Asian J Surg 28(3) 171-3 Salgarelli AC, Landini B, Bellini P(2009) A simple method of identifying the spinal accessory nerve in modified radical neck dissection: anatomic study and clinical implications for resident training Oral Maxillofac Surg 13(2) 69-72 Terzis, Julia K M.D., Ph.D.; Kostas, Ioannis M.D.(2006) Suprascapular Nerve Reconstruction in 118 Cases of Adult Posttraumatic Brachial Plexus Plastic & Reconstructive Surgery: 117(2) 613-629 Jayme Augusto Bertelli, Marcos Flávio Ghizoni(2007) Transfer of the Accessory Nerve to the Suprascapular Nerve in Brachial Plexus Reconstruction The Journal of Hand Surgery 32(7) 989-998 Songcharoen P, Wongtrakul S, Spinner RJ.,(2005) Brachial plexus injuries in the adult nerve transfers: the Siriraj Hospital experience hand Clin 21(1) 83-9 Chuang, D.C.(2005) Nerve transfers in adult brachial plexus injuries: my methods Hand Clin 21(1) 71-82 Lê Văn Cường.(2013), Giải phẫu người (sách đào tạo sau đại học) tập Nhà xuất y học , Hồ Chí Minh Villamere J., Goodwin S., Hincke M., et al(2009) A brachial plexus variation characterized by the absence of the superior trunk Neuroanatomy.8 4-8 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Shin C, Lee SE, Yu KH, Chae HK, Lee KS.,(2010) Spinal root origins and innervations of the suprascapular nerve Surg Radiol Anat 32(3) 235-8 Ajmani M.L.(1994) The cutaneous branch of the suprascapular nerve J Anat 185 439-442 Yan J, Wu H, Aizawa Y, Horiguchi M.,(1999) The human suprascapular nerve belongs to both anterior and posterior divisions of the brachial plexus Okajimas Folia Anat Jpn 76(4) 149-55 Vorster W, Lange CP, Briët RJ.,(2008) The sensory branch distribution of the suprascapular nerve: an anatomic study J Shoulder Elbow Surg 17(3) 500-2 Andrew T.Gray.(2010), Atlas of Ultrasound-Guided Regional Anesthesia 2nd ed.: Saunder Elsevier.,86 Soo, Khee-Chee, Peter J Hamlyn, John Pegington and Gerald Westbury(2002) Anatomy of the accessory nerve and its cervical contributions in the neck Head & Neck Surgery 9(2) 111-115 Caliot, Ph., V Bousquet, D Midy and P Cabanié(2005) A contribution to the study of the accessory nerve: Surgical implications Surgical and Radiologic Anatomy 11(1) 11-15 Norkus, T., M Norkus and T Ramanauskas(2005) Donor, recipient and nerve grafts in brachial plexus reconstruction: anatomical and technical features for facilitating the exposure Surgical and Radiologic Anatomy 27(6) 524-530 Ricardo, Monreal(2005) Surgical treatment of brachial plexus injuries in adults International Orthopaedics 29(6) 351-354 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ THẦN KINH XI Đặc điểm giải phẫu thần kinh sống phụ (TK XI): - Sự xuất hiện: Có □ Không □ Mô tả không có: - Đường đi: Đi qua tam giác cổ sau: Có □ Không □ Mô tả không có: - Liên quan: ức đòn chũm Xuyên qua ức đòn chũm: Có □ Không □ Khác:…………………………………………………………………… Đi qua mặt sau ức đòn chũm: Có □ Không □ Khác:…………………………………………………………………… - Phân nhánh: ức đòn chũm, thang Có □ Cơ ức đòn chũm: Không □ Khác:…………………………………………………………………… Cơ thang: Không □ nhánh □ nhánh □ nhánh □ Khác:…………………………………………………………………… - Tiếp nối: Nối với nhánh đám rối cổ: Nối với nhánh từ: C2 □ Có □ Không □ C3 □ C2-C3 (quai nối 2) □ Khác:…………………………………………………………………… Mô tả khác: ……………………………………… Các kích thước: Các kích thước Khoảng cách (mm) Đầu ức xương đòn – TK XI bắt chéo bờ sau UĐC Bờ xương đòn – TK XI dọc bờ trước thang TK XI – TK tai lớn dọc bờ sau UĐC Đầu ức xương đòn – Mỏm chũm Hình vẽ, sơ đồ: PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ THẦN KINH TRÊN VAI Đặc điểm giải phẫu thần kinh sống vai: - Sự xuất hiện: Có □ Không □ Mô tả không có: - Nguyên ủy: Thân trên: phần trước thân phần sau thân C5: Có □ Không □ Có □ Không □ Có □ Không □ Khác:…………………………………………………………………… - Đường đi: qua tam giác cổ sau đến khuyết vai Đi qua tam giác cổ sau: Có □ Không □ - Liên quan: thang, bụng vai móng, bờ sau xương đòn Bắt chéo mặt sau bụng vai móng: Có □ Không □ Khác:…………………………………………………………………… Đi qua mặt trước thang: Có □ Không □ Khác:…………………………………………………………………… Bắt chéo bờ sau xương đòn: Có □ Không □ Khác:…………………………………………………………………… - Phân nhánh: gai, gai, nhánh bì Cơ gai, gai: Có □ nhánh □ nhánh □ nhánh □ Khác:…………………………………………………………………… Các kích thước: Các kích thước Khoảng cách (mm) Đầu ức xương đòn – TK vai bắt chéo bờ sau xương đòn TK vai – TK XI dọc bờ sau UĐC Thân C5 lộ bờ sau UĐC – Nguyên ủy TK vai Đầu ức xương đòn – đầu vai xương đòn Hình vẽ, sơ đồ: ... tiễn trên, định chọn đề tài: " Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh sống phụ thần kinh vai tam giác cổ sau " nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm giải phẫu ứng dụng thần kinh sống phụ (XI) tam giác. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY ĐỨC NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG THẦN KINH SỐNG PHỤ VÀ THẦN KINH TRÊN VAI TRONG TAM GIÁC CỔ SAU Chuyên ngành: Giải phẫu Mã số :... thần kinh vai, hay chuyển ghép thần kinh hoành vào thần kinh vai (bệnh viện trung ương quân đội 108) Hiện nay, nghiên cứu giải phẫu ứng dụng thần kinh XI thần kinh vai đoạn nằm tam giác cổ sau chưa

Ngày đăng: 21/06/2017, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2013 Pham Duy DucCHGP

    • Hà Nội – 2016

    • Hà Nội – 2016

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • I. PHÂN CHIA VÙNG CỔ

      • II. TAM GIÁC CỔ SAU

      • 2.1. Vị trí và giới hạn

      • 2.2.Hình thể ngoài

      • 2.3. Cấu trúc

        • 2.3.1. Mặt phẳng nông hay mặt phẳng trên cân

        • 2.3.2. Lá nông mạc cổ

        • 2.3.3. Lá trước khí quản và cơ vai móng

        • 2.3.4. Lớp mô liên kết và các hạch bạch huyết dưới mạc

        • 2.3.5. Lớp cơ sâu

        • III. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA THẦN KINH SỐNG PHỤ (XI) VÀ THẦN KINH TRÊN VAI

        • 3.1. Thần kinh sống phụ (TK XI)

        • 3.1.1. Rễ sọ

        • 3.1.2. Rễ tủy sống

          • 3.1.2.1. Nguyên ủy

          • 3.1.2.2. Đường đi

          • 3.1.2.3. Chi phối

          • 3.1.3. Khoảng cách (KC) từ TK XI tới các mốc giải phẫu

          • 3.1.4. Ứng dụng nối TK XI với TK trên vai trong tổn thương ĐRCT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan