Đánh giá kết quả ban đầu điều trị sụp mi bằng phẫu thuật treo cơ trán sử dụng ống silicon

94 1K 3
Đánh giá kết quả ban đầu điều trị sụp mi bằng phẫu thuật treo cơ trán sử dụng ống silicon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học y hà nội y tế MAI HNG LIấN ĐáNH GIá KếT QUả BAN ĐầU ĐIềU TRị SụP MI BằNG PHẫU THUậT TREO TRáN Sử DụNG ốNG silicon Chuyờn ngnh : Nhón khoa Mó s : 62725601 LUN VN BC S NI TR Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS PHM TRNG VN Hà nội - 2016 LI CM N hon thnh lun ny, tụi ó nhn c rt nhiu s giỳp quý bỏu ca cỏc th v cỏ nhõn thõn thit Nhõn dp ny tụi xin chõn thnh cm n: Ban Giỏm hiu trng i hc Y H Ni, Phũng o to Sau i hc, B mụn Mt, Ban giỏm c Bnh vin mt Trung ng, Phũng k hoch tng hp, cỏc bn ng nghip ti bnh vin Mt Trung ng ó cung cp t liu giỳp tụi hon thnh lun ny Vi lũng bit n sõu sc tụi xin cm n PGS.TS Phm Trng Vn, ngi thy ó tn tỡnh ch bo v hng dn tụi sut quỏ trỡnh hc v nghiờn cu hon thnh lun ny Tụi xin cm n PGS.TS Phm Th Khỏnh Võn, v cỏc thy cụ hi ng chm lun ó cho tụi nhng ý kin quý bỏu hon thnh lun ny Tụi xin cm n TS Phm Hng Võn, TS Nguyn Vn Huy, TS Nguyn Quc Anh v ton th nhõn viờn khoa To hỡnh - Thm m, chn thng, Mt Tr em, bnh vin Mt Trung ng ó h tr tụi rt nhiu thc hin lun Cui cựng, tụi vụ cựng bit n b, m, v nhng ngi thõn gia ỡnh ó ng viờn chia s v giỳp tụi sut quỏ trỡnh hc H Ni, Thỏng 11 nm 2016 BS Mai Hng Liờn LI CAM OAN Tụi l Mai Hng Liờn, bỏc s ni trỳ khúa 38, chuyờn ngnh Nhón khoa, Trng i hc Y H Ni, xin cam oan: õy l lun bn thõn tụi trc tip thc hin di s hng dn ca thy PGS.TS Phm Trng Vn Cụng trỡnh ny khụng trựng lp vi bt c nghiờn cu no khỏc ó c cụng b ti Vit Nam Cỏc s liu v thụng tin nghiờn cu l hon ton chớnh xỏc, trung thc v khỏch quan, ó c xỏc nhn v chp thun ca c s ni nghiờn cu Tụi xin hon ton chu trỏch nhim trc phỏp lut v nhng cam kt ny H Ni, thỏng 11 nm 2016 Tỏc gi Mai Hng Liờn DANH MC CC CH VIT TT CPEO Bnh x c nhón tin trin (Chronic Progressive External Opthalmoplegia cs Cng s LF Chc nng c nõng mi (Levator Function) MED Lit nhón lờn trờn (Monocular Elevation Deficiency) MRD1 Khong cỏch t b mi trờn n im phn quang trờn giỏc mc t th nguyờn phỏt (Margin Reflex Distance) MRD2 Khong cỏch t b mi di n im phn quang trờn giỏc mc t th nguyờn phỏt (Margin Reflex Distance) MC LC PH LC DANH MC BNG DANH MC BIU DANH MC HèNH T VN Sp mi l tỡnh trng b mi trờn xung thp hn bỡnh thng Bỡnh thng mi trờn ph lờn rỡa trờn giỏc mc khong - mm Sp mi gõy nh hng n chc nng th giỏc che trc th giỏc, gõy nhc th hoc lỏc v nh hng n thm m Khong 23,9% tr sp mi bm sinh cú nhc th[1] Sp mi c iu tr bng phu thut, v cú nhiu phng phỏp phu thut khỏc nhau, nhng hin ch cũn hai phng phỏp cú hiu qu l: lm ngn c nõng mi v treo c trỏn[2] Treo c trỏn thng c ch nh cho nhng trng hp sp mi cú chc nng c nõng mi kộm Trong phng phỏp treo c trỏn, cỏc tỏc gi dựng nhiu vt liu khỏc nhau, chia lm hai nhúm l vt liu cú ngun gc sinh hc v vt liu tng hp V cht liu sinh hc, cỏc nghiờn cu u cho thy cõn c ựi t thõn l mt nhng vt liu tt nht thc hin phu thut treo c trỏn[3] Tuy nhiờn, i tng ca phu thut sp mi ch yu l tr em, nờn vic ly cõn c ựi cú di theo yờu cu rt phc tp, v cng cú th cú mt s bin chng vic ly cõn c ựi nh li so ln ựi, thoỏt v c ựi Do ú vic tỡm mt loi vt liu thớch hp thay th cho cõn c ựi t thõn l rt cn thit V cht liu tng hp, cht liu silicon c la chn s dng cú n hi tt, tớnh tng hp sinh hc cao, v c cỏc tỏc gi ỏnh giỏ l mang li hiu qu tt cho phu thut treo c trỏn Theo Hersh v cs (2006) t l tỏi phỏt ch khong 13%[4] Cht liu silicon cú hai dng l (rod) v ng silicon (tube), cỏc nghiờn cu u cho thy hiu qu sau phu thut treo c trỏn bng v ng silicon gn tng ng Tuy nhiờn silicon thng t tin, v him Trong nc cỏc nghiờn cu v s dng silicon treo c trỏn ch yu trung vo silicon Vỡ vy chỳng tụi tin hnh thc hin nghiờn cu: ỏnh giỏ kt qu ban u iu tr sp mi bng phu thut treo c trỏn s dng ng silicon nhm hai mc tiờu: ỏnh giỏ kt qu iu tr sp mi bng phu thut treo c trỏn s dng ng silicon Nhn xột mt s yu t liờn quan n kt qu phu thut 10 CHNG TNG QUAN 1.1 Cu to gii phu cỏc c tham gia vo ng tỏc nõng mi Bỡnh thng mi trờn phớa di hn rỡa giỏc mc trờn khong mm, mi di nm rỡa cng giỏc mc di m khe mi l khong cỏch gia hai b mi trờn v di, bỡnh thng khong cỏch ny l mm MRD1 l khong cỏch t b mi trờn n im phn quang trờn giỏc mc v trớ nguyờn phỏt, bỡnh thng MRD1 t - mm ng tỏc m mt ca mi trờn nh tỏc dng ca ba c l: c nõng mi trờn, c Mỹller v c trỏn Bt thng v gii phu hoc chc nng ca c nõng mi trờn l nguyờn nhõn ch yu gõy sp mi[5] 1.1.1 C nõng mi trờn Phụi thai hc: c nõng mi trờn cú ngun gc t trung bỡ cựng vi c trc trờn v c chộo trờn Trong quỏ trỡnh phỏt trin phụi thai, phn thõn c nõng mi c hỡnh thnh trc Cõn c nõng mi phn sỏt sn mi c hỡnh thnh sau v bit húa ngc v phớa nh hc mt to thnh phn cõn c phớa trờn v dõy chng Whitnall Bi vy hin tng d sn cõn c nõng mi hay xut hin phn sỏt dõy chng Whitnal núi trờn[6] Gii phu c nõng mi trờn: C nõng mi trờn cú nguyờn y t nh hc mt, bỏm t cỏnh nh xng bm, trờn vũng Zinn Cu to gm hai phn l thõn c hc mt l c võn di khong 40 mm v phn cõn c di khong 14 - 20 mm Dõy chng Whitnall gm cỏc si collagen nm ngn cỏch gia hai phn thõn c v phn cõn c nõng mi Phn c t nguyờn y i trc sỏt thnh trờn hc mt v i trờn c trc trờn, bao x quanh thõn c nõng mi dớnh vi bao x quanh c trc trờn, t chc x ny chia nhỏnh xung 12 Asamura S., et al (2012), Frontalis sling procedure for ocular myasthenia gravis Clin Ophthalmol, 6: p 575-577 13 Nakagawa M., et al (1991), Chronic progressive external ophthalmoplegia (CPEO); mitochondrial DNA deletion, brain MRI and electrophysiological studies Rinsho shinkeigaku Clinical neurology, 31(9): p 981-986 14 Ashizawa T and Sarkar P.S (2011), Myotonic dystrophy types and Handb Clin Neurol, 101: p 193-237 15 Gonzalez M.O and Durairaj V.D (2011), The history of ptosis surgery, in Evaluation and Management of Blepharoptosis, Springer p 5-11 16 Dransart H (1880), Un cas de blộpharoptose opộrộ par un procộdộ spộcial lauteur Ann Oculist, 84: p 88 17 Crawford J (1977), Repair of ptosis using frontalis muscle and fascia lata: a 20-year review Ophthalmic Surgery, Lasers and Imaging Retina, 8(4): p 31-40 18 Crawford J (1968), Fascia lata: its nature and fate after implantation and its use in ophthalmic surgery Transactions of the American Ophthalmological Society, 66: p 673 19 Simon G.J.B., et al (2005), Frontalis suspension for upper eyelid ptosis: evaluation of different surgical designs and suture material American journal of ophthalmology, 140(5): p 877-885 20 Allard F.D and Durairaj V.D (2010), Current techniques in surgical correction of congenital ptosis Middle East African journal of ophthalmology, 17(2): p 129 21 Yagci A and Egrilmez S (2003), Comparison of cosmetic results in frontalis sling operations: the eyelid crease incision versus the supralash stab incision Journal of pediatric ophthalmology and strabismus, 40(4): p 213-216 22 Suh J.Y and Ahn H.B (2013), Ptosis Repair Using Preserved Fascia Lata with the Modified Direct Tarsal Fixation Technique Korean Journal of Ophthalmology, 27(5): p 311-315 23 Friedenwald J and Guyton J (1948), A simple ptosis operation: utilization of the frontalis by means of a single rhomboid-shaped suture American journal of ophthalmology, 31(4): p 411-414 24 Yoon J.S and Lee S.Y (2009), Long-term functional and cosmetic outcomes after frontalis suspension using autogenous fascia lata for pediatric congenital ptosis Ophthalmology, 116(7): p 1405-1414 25 Crawford J.S (1955), Repair of ptosis using frontalis muscle and fascia lata Transactions-American Academy of Ophthalmology and Otolaryngology American Academy of Ophthalmology and Otolaryngology, 60(5): p 672-678 26 Manners R.M., et al (1994), The use of Prolene as a temporary suspensory material for brow suspension in young children Eye, 8(3): p 346-348 27 Saunders R.A and Grice C.M (1991), Early correction of severe congenital ptosis Journal of pediatric ophthalmology and strabismus, 28(5): p 271-273 28 Kemp E.G and MacAndie K (2001), Mersilene mesh as an alternative to autogenous fascia lata in brow suspension Ophthalmic Plastic & Reconstructive Surgery, 17(6): p 419-422 29 Mehta P., et al (2004), Functional results and complications of Mersilene mesh use for frontalis suspension ptosis surgery British journal of ophthalmology, 88(3): p 361-364 30 Tillett C.W and Tillett G.M (1966), Silicone sling in the correction of ptosis American journal of ophthalmology, 62(3): p 521-523 31 Rowan P and Hayes G (1977), Silicone sling for ptosis Southern medical journal, 70(1): p 68-69 32 Friedhofer H., et al (2001), Silicon Palpebral Suspensory Implant for Severe Blepharoptosis Correction Revista Brasileira de Cirurgia Plỏstica, 14(3): p 7-20 33 Lelli G.J., et al (2009), Outcomes in silicone rod frontalis suspension surgery for high-risk noncongenital blepharoptosis Ophthalmic Plastic & Reconstructive Surgery, 25(5): p 361-365 34 Mohamed M.A.E.B (2010), assessment of silicon frontalis sling for correction of severe congenital ptosis with poor levator muscle function Aamj, 8(3) 35 Lee M.J., et al (2009), Frontalis sling operation using silicone rod compared with preserved fascia lata for congenital ptosis: a three-year follow-up study Ophthalmology, 116(1): p 123-129 36 Ali Z., et al (2011), Silicon tube frontalis suspension in simple congenital blepharoptosis J Ayub Med Coll Abbottabad, 23(4): p 30-3 37 Horng C T., et al (2010), The Impact of Silicone Frontalis Suspension with Ptosis Probe R for the Correction of Congential ptosis on the Asian Eyelids in Taiwan Life science journal, 7(2): p 19-24 38 Bansal R.K and Sharma S (2015), Results and Complications of Silicone Frontalis Sling Surgery for Ptosis Journal of pediatric ophthalmology and strabismus, 52(2): p 93-97 39 Carter S.R., et al (1996), Silicone frontalis slings for the correction of blepharoptosis: indications and efficacy Ophthalmology, 103(4): p 623-630 40 Hakimbashi M., et al (2011), Complications of ptosis repair: prevention and management, in Evaluation and Management of Blepharoptosis, Springer p 275-287 41 H Huy Ti (1991), Phu thut sp mi bng rỳt ngn c nõng mi trờn K yu hi ngh khoa hc k thut ngnh mt H Ni 42 Lờ Th Ngc Anh (2002), ỏnh giỏ bc u v phng phỏp treo mi trờn vo c trỏn s dng cht liu silicon phu thut sp mi Ni san nhón khoa, 10: p 47 43 Lờ Tun Dng (2003), Nghiờn cu s dng ch Polypropylen treo mi vo c trỏn phu thut iu tr sp mi bm sinh, Lun thc s y hc, Trng i hc Y H Ni 44 Trn Tun Bỡnh (2009), ỏnh giỏ kt qu lõu di ca phu thut treo c trỏn s dng ch Mersilin, i hc Y H Ni 45 Beard C (1986), History of ptosis surgery Advances in ophthalmic plastic and reconstructive surgery, 5: p 125 46 Seiff S.R and Seiff B.D (2007), Anatomy of the Asian eyelid Facial plastic surgery clinics of North America, 15(3): p 309-314 47 Nguyn Hu Tựng (2015), ỏnh giỏ hiu qu phu thut treo c trỏn s dng cõn c ựi t thõn ly bng dng c tc cõn iu tr sp mi bm sinh, Lun thc s y hc, Trng i hc Y H Ni 48 Fogagnolo P., et al (2008), Stability of silicone band frontalis suspension for the treatment of severe unilateral upper eyelid ptosis in infants European journal of ophthalmology, 18(5): p 723 49 Nguyn Th Thu H (2014), iu tr sp mi bng phu thut phi hp rỳt ngn c nõng mi ti a v treo c trỏn bng cõn c ựi, Lun thc s y hc, Trng i hc Y H Ni 50 Ahn J., et al (2008), Frontalis sling operation using silicone rod for the correction of ptosis in chronic progressive external ophthalmoplegia British Journal of Ophthalmology, 92(12): p 1685-1688 51 Tabatabaie S.Z., et al (2012), Frontalis sling operation using silicone rods in comparison to ptose-up for congenital ptosis with poor levator function Iranian Journal of Ophthalmology, 24(1): p 3-10 52 Rizvi S.A., et al (2014), Evaluation of safety and efficacy of silicone rod in tarsofrontalis sling surgery for severe congenital ptosis Ophthalmic Plastic & Reconstructive Surgery, 30(1): p 11-14 53 Ahmad S.M and Della R.C (2007), Blepharoptosis: evaluation, techniques, and complications Facial plastic surgery, 23(03): p 203-215 54 Bernardini F.P., et al (2002), Frontalis suspension sling using a silicone rod in patients affected by myogenic blepharoptosis Orbit, 21(3): p 195-198 55 Debski T., et al (2011), Frontalis suspension using autogenous fascia lataevaluation of long-term outcome, Klinika oczna, 114(3): p 198-203 MT S HèNH NH MINH HA Bnh nhõn Bnh nhõn nam tui, vo vin vỡ mt phi sp mi t lỳc mi sinh, khụng thay i theo thi gian Khỏm vo vin mt phi: MRD1 = - mm, LF = mm, rng khe mi mm, khụng cú np mi, cú du hiu Bell Mt trỏi bỡnh thng Chn oỏn mt phi: sp mi bm sinh mc nng, chc nng c nõng mi kộm Bnh nhõn c phu thut treo c trỏn s dng ng silicon Sau phu thut tun mt phi MRD1 = mm, rng khe mi = mm, khụng h mi nhm mt nh A B Hỡnh Bnh nhõn trc v sau phu thut A Trc m, B Sau m hai tun, C Nhm mt kớn ng Bnh nhõn Bnh nhõn nam, tui vo vin vỡ hai mt sp mi t lỳc mi sinh Khỏm vo vin, hai mt: MRD1 = - mm, LF = mm, rng khe mi mm, khụng cú np mi Chn oỏn: hai mt sp mi bm sinh mc nng Bnh nhõn c phu thut mt treo c trỏn s dng ng silicon Sau phu thut thỏng, hai mt: MRD1 = mm, rng khe mi mm, np mi mm, nhm mt kớn ng A B C Hỡnh Bnh nhõn trc v sau m A Trc m B Sau m thỏng C Nhm mt kớn ng Bnh nhõn Bnh nhõn n, tui, vo vin vỡ mt trỏi sp mi t mi sinh, mc sp mi khụng thay i theo thi gian Khỏm vo vin mt phi hin bỡnh thng, mt trỏi: MRD1 = 0mm, LF = 1mm, cao khe mi = 5mm, khụng cú np mi, cú du hiu Bell tt Bnh nhõn c chn oỏn mt trỏi sp mi bm sinh mc nng cú chc nng c nõng mi kộm Bnh nhõn ó c phu thut treo c trỏn s dng ng silicon Sau thỏng, mt trỏi: MRD1 = 4mm, cao khe mi = mm, khụng cũn h mi ng A B C Hỡnh Bnh nhõn trc v sau m A Trc m B Sau m thỏng C Nhm mt kớn ng Bnh nhõn Bnh nhõn nam, 29 tui, vo vin vỡ hai mt sp mi Bnh xut hin t mi sinh Khỏm vo vin: hai mt MRD1 = 0,5mm, LF = 1mm, rng khe mi = mm, gúc mt xa nhau, np qut ngc Tin s gia ỡnh cú anh trai, chỏu rut u mc bnh nh bnh nhõn Bnh nhõn c chn oỏn hai mt: Sp mi mc va cú chc nng c kộm - hp khe mi bm sinh Bnh nhõn ó c phu thut hai mt: to hỡnh mi gúc v treo c trỏn s dng ng silicon Khỏm li v theo dừi sau phu thut thỏng: MRD1 = 4mm, cao khe mi = mm, np mi = 4mm A B Hỡnh Bnh nhõn trc v sau phu thut A Trc phu thut B Sau phu thut thỏng Bnh nhõn Bnh nhõn n, tui, vo vin vỡ mt trỏi sp mi t mi sinh, khụng thay i theo thi gian Khỏm vo vin, mt trỏi MRD1 = -1mm , LF = 4mm, cao khe mi = mm, np mi = mm, cú du hiu Bell v mt phi bỡnh thng Chn oỏn mt trỏi sp mi bm sinh mc nng cú chc nng c nõng mi kộm Bnh nhõn c phu thut treo c trỏn s dng ng silicon Sau phu thut 10 thỏng, mt trỏi MRD1 = 4mm, cao khe mi = 9mm, np mi = 4mm A B Hỡnh Bnh nhõn trc v sau phõu thut A Trc phu thut B Sau phu thut 10 thỏng Bnh nhõn Bnh nhõn nam, 21 tui, vo viờn vỡ hai mt sp mi t nh, khụng thay i theo thi gian Khỏm vo vin, hai mt MRD1 = 0,5mm, LF = 2mm, cao khe mi = 5mm, khụng cú np mi v du hiu Bell tt Bnh nhõn c chn oỏn hai mt: Sp mi bm sinh mc trung bỡnh cú chc nng c kộm Bnh nhõn c phu thut hai mt: treo c trỏn s dng dõy silicon Sau phu thut 10 thỏng, hai mt MRD1 = mm, cao khe mi = 9mm, np mi = 4mm A B Hỡnh Bnh nhõn trc v sau phu thut A Trc m B Sau m 10 thỏng BNH N NGHIấN CU S h s: H v tờn bnh nhõn: .Tui: Gii: a ch: S in thoi: Lý n khỏm: Bnh lý ton thõn: Khỏm ti mt trc m: Th lc: Mt phi: Mt trỏi: Nhón ỏp: Mt phi: .Mt trỏi: Khỏm nhón: Khỏm bỏn phn trc: Phn x ng t: Khỏm bỏn phn sau: Khỏm sp mi: Nguyờn nhõn sp mi: Bm sinh Mc phi C th: Mt phi Mc sp mi MRD1 MRD2 LF cao khe mi Np mi H mi trc m Du hiu Bell Mt phu thut: Mt phi Mt trỏi Mt trỏi C hai mt Khụng Khụng Khụng Bin chng m: Chy mỏu Rỏch, t cõn c nõng mi Kim xuyờn sn Tỡnh trng cõn c nõng mi: Sau m hai tun: Tỡnh trng b mi: Cong u Mt phi Th lc Nhón ỏp MRD1 Bin dng Mt trỏi MRD2 Mc sp mi cao khe mi cao np mi H mi sau m Du hiu Bell Bin chng Mt ng mi - nhón cu: Cú Khụng H cng mc nhỡn xung: Cú Khụng Nhn xột: Sau m mt thỏng: Tỡnh trng b mi: Cong u Mt phi Bin dng Mt trỏi Th lc Nhón ỏp MRD1 MRD2 Mc sp mi cao khe mi cao np mi H mi sau m Du hiu Bell Bin chng Mt ng mi - nhón cu: Cú Khụng H cng mc nhỡn xung : Cú Khụng Nhn xột: Sau m ba thỏng: Tỡnh trng b mi: Cong u Bin dng Mt phi Th lc Nhón ỏp MRD1 MRD2 Mc sp mi cao khe mi cao np mi H mi sau m Du hiu Bell Bin chng Mt ng mi - nhón cu: Mt trỏi Cú Khụng H cng mc nhỡn xung: Cú Khụng Nhn xột: Sau m sỏu thỏng: Tỡnh trng b mi: Cong u Mt phi Bin dng Mt trỏi Th lc Nhón ỏp MRD1 MRD2 Mc sp mi cao khe mi cao np mi H mi sau m Du hiu Bell Bin chng Mt ng mi - nhón cu: Cú Khụng H cng mc nhỡn xung: Cú Khụng Nhn xột: ... silicon treo trán chủ yếu tập trung vào silicon Vì tiến hành thực nghiên cứu: Đánh giá kết ban đầu điều trị sụp mi phẫu thuật treo trán sử dụng ống silicon nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị. .. mạc, sụn mi nâng mi để điều trị sụp mi chức nâng mi tốt[15] Vào năm 1880, phẫu thuật treo mi vào trán quan tâm nhiều Dransart sử dụng catgut để treo mi vào trán[ 16] Từ đến phẫu thuật treo trán có... tổng kết bước đầu điều trị sụp mi bẩm sinh cho 103 bệnh nhân thu kết đáng khích lệ[41] Lê Thị Ngọc Anh cs (2002), có đánh giá bước đầu phương pháp treo trán sử dụng dây silicon phẫu thuật sụp mi

Ngày đăng: 21/06/2017, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cộng sự

  • Chức năng cơ nâng mi (Levator Function)

  • Liệt vận nhãn lên trên (Monocular Elevation Deficiency)

    • 1.1 . Cấu tạo giải phẫu các cơ tham gia vào động tác nâng mi.

    • Bình thường mi trên ở phía dưới hơn rìa giác mạc trên khoảng 1 mm, mi dưới nằm ngay ở rìa củng giác mạc dưới. Độ mở khe mi là khoảng cách giữa hai bờ mi trên và dưới, bình thường khoảng cách này là 9 mm. MRD1 là khoảng cách từ bờ mi trên đến điểm phản quang trên giác mạc ở vị trí nguyên phát, bình thường MRD1 từ 4 - 5 mm. Động tác mở mắt của mi trên nhờ tác dụng của ba cơ là: cơ nâng mi trên, cơ Müller và cơ trán. Bất thường về giải phẫu hoặc chức năng của cơ nâng mi trên là nguyên nhân chủ yếu gây ra sụp mi[5].

      • 1.1.1. Cơ nâng mi trên

      • Phôi thai học: cơ nâng mi trên có nguồn gốc từ trung bì cùng với cơ trực trên và cơ chéo trên. Trong quá trình phát triển phôi thai, phần thân cơ nâng mi được hình thành trước. Cân cơ nâng mi phần sát sụn mi được hình thành sau và biệt hóa ngược về phía đỉnh hốc mắt để tạo thành phần cân cơ phía trên và dây chằng Whitnall. Bởi vậy hiện tượng dị sản cân cơ nâng mi hay xuất hiện ở phần sát dây chằng Whitnal nói trên[6].

      • Giải phẫu cơ nâng mi trên: Cơ nâng mi trên có nguyên ủy từ đỉnh hốc mắt, bám từ cánh nhỏ xương bướm, ở trên vòng Zinn. Cấu tạo gồm hai phần là thân cơ trong hốc mắt là cơ vân dài khoảng 40 mm và phần cân cơ dài khoảng 14 - 20 mm. Dây chằng Whitnall gồm các sợi collagen nằm ngăn cách giữa hai phần thân cơ và phần cân cơ nâng mi. Phần cơ từ nguyên ủy đi ra trước sát thành trên hốc mắt và đi trên cơ trực trên, bao xơ quanh thân cơ nâng mi dính với bao xơ quanh cơ trực trên, tổ chức xơ này chia nhánh xuống cùng đồ mi trên và bao Tenon nên khi nhãn cầu liếc lên trên hoặc xuống dưới thì mi trên cũng vận động theo. Đến gần sát bờ trên hốc mắt cơ bám vào dây chằng Whitnall và chuyển thành cân. Cân cơ nâng mi tiếp tục tỏa theo hình nan quạt ra trước chia làm hai sừng là sừng trong và sừng ngoài. Sừng trong bám vào mào lệ sau, sừng ngoài chia tuyến lệ thành thùy hốc mắt và thùy mi trước khi bám vào mặt trong của xương thành ngoài hốc mắt. Trước khi tới bờ trên sụn mi trên, cân cơ nâng mi trên hợp nhất với cân vách hốc mắt, một phần sợi cân đi xuống bám vào mặt trước của 1/3 trên trước sụn mi, phần lớn sợi cân bám vào cơ vòng mi và cho sợi đi lên bám ngay dưới bề mặt da mi giúp hình thành nếp mi[7].

      • Dây chằng Whitnall là một mốc giải phẫu rất quan trọng nâng đỡ mi trên và tổ chức phía trên hốc mắt. Dây chằng chia làm hai nhánh: nhánh trên bám vào lồi củ xương ròng rọc và bao xơ tuyến lệ, nhánh dưới bám vào xương góc trong mắt và màng xương trán phía ngoài. Nhánh dưới hộ trợ cho mi trên và đóng vai trò như một đòn bẩy để cơ nâng mi chuyển lực kéo từ hướng trước - sau thành hướng trên - dưới. Khi cơ nâng mi ở trạng thái nghỉ, dây chằng Whitnall giữ nguyên tại vị trí trong khi cân cơ nâng mi co rút vào phía trong hốc mắt. Khi cơ nâng mi hoạt động, dây chằng cũng di chuyển lên xuống, hỗ trợ mi di chuyển.

      • Thần kinh chi phối cơ nâng mi trên là nhánh trên thần kinh III, thần kinh này còn chi phối cả cơ trực trên. Liệt nhánh trên thần kinh III gây sụp mi và hạn chế vận nhãn lên trên.

      • Cấp máu cho cơ nâng mi trên nhờ nhánh cơ của động mạch mắt.

        • 1.1.2. Cơ Müller

        • Cơ Müller là cơ trơn, được chi phối bởi dây thần kinh giao cảm có nguyên ủy từ đám rối cổ nông (H 1.2). Nguyên ủy của cơ từ mặt dưới cân cơ nâng mi trên khoảng ngang mức dây chằng Whitnall, trên bờ sụn mi 12 - 14 mm, nằm ngay sau cân cơ nâng mi, bám chặt vào kết mạc phía sau, đặc biệt là ở ngay trên bờ sụn mi. Động mạch vòng cung mi nằm ở giữa cân cơ nâng mi trên và cơ Müller, ngay trên bờ sụn mi, đây là mốc giải phẫu rất quan trọng trong việc xác định cơ Müller trong phẫu thuật. Cơ có tác dụng hỗ trợ nâng mi trên khoảng 2 mm, phẫu thuật can thiệp rút ngắn cơ Müller cũng được áp dụng trong những trường hợp sụp mi nhẹ. Liệt dây giao cảm gây sụp mi nhẹ có liên quan đến hội chứng Horner[5].

        • 1.1.3. Cơ trán

        • 1.2. Bệnh học sụp mi

          • 1.2.1. Định nghĩa

          • 1.2.2. Phân loại

          • 1.3. Phẫu thuật treo cơ trán điều trị sụp mi

            • 1.3.1. Lịch sử phẫu thuật sụp mi và chất liệu treo cơ trán

            • Phẫu thuật sụp mi đã được biết đến từ những năm đầu của thế kỷ 19, với kỹ thuật chỉ đơn giản là cắt bớt một phần da mi trên. Theo thời gian, y học phát triển với hiểu biết rõ ràng hơn về giải phẫu mi, hốc mắt và cơ trán mà phẫu thuật sụp mi ngày càng được cải tiến về kỹ thuật và chất liệu. Trong lịch sử đã có rất nhiều tư liệu phong phú về các phương pháp phẫu thuật sụp mi. Đây là một phần quan trọng của tạo hình nhãn khoa cho nên các nghiên cứu về sau liên tục thúc đẩy hoàn thiện phẫu thuật điều trị sụp mi[15].

            • Năm 1831, Hunt mô tả kỹ thuật Scarpa để treo mi vào trán bằng cách cắt bớt da mi. Tuy nhiên hiệu quả mang lại trong thời gian ngắn với việc tái phát sụp mi nhanh chóng. Đến năm 1882, Von Graefe mô tả kỹ thuật cắt bớt một phần cơ vòng mi và da mi trên để điều trị sụp mi. Đến năm 1857 Bowman mô tả phương pháp rút ngắn cơ nâng mi qua đường kết mạc. Năm 1961, Fasanella và Servat báo cáo phương pháp rút ngắn và gấp kết mạc, sụn mi và cơ nâng mi để điều trị sụp mi chức năng cơ nâng mi tốt[15].

            • Vào những năm 1880, phẫu thuật treo mi vào cơ trán mới được quan tâm nhiều hơn khi Dransart sử dụng chỉ catgut để treo mi vào cơ trán[16]. Từ đó đến nay phẫu thuật treo cơ trán đã có nhiều tiến bộ kể cả mặt kỹ thuật và chất liệu treo mi. Chất liệu treo cơ trán có thể chia làm hai nhóm lớn: là nhóm các chất liệu có nguồn gốc sinh học và các vật liệu tổng hợp.

            • Nhóm chất liệu có nguồn gốc sinh học: vào năm 1882, De Wecker báo cáo về việc sử dụng phối hợp da, cơ vòng mi và chỉ lụa để treo cơ trán, đây có thể coi là bước tiến đầu tiên trong việc sử dụng chất liệu tự thân trong phẫu thuật treo cơ trán. Sau đó, Pannus đã cải tiến chỉ dùng vạt da treo cơ trán nhằm giải quyết vấn đề nhiễm trùng liên quan đến phẫu thuật. Năm 1895, Tansley sử dụng nhiều hình thái da khác nhau để làm vật liệu treo. Đến năm 1897 Darier báo cáo sử dụng cơ vòng mi treo cơ trán[15]. Năm 1909, Payr lần đầu tiên mô tả việc dùng cân cơ đùi để treo mi, tiếp đó là Wright (1922), Derby (1928). Năm 1956, Crawford khuyên dùng phương pháp này với trẻ em trên 3 tuổi[17], [18].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan