Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cơn hen phế quản cấp nhập viện nhi trung ương

102 334 3
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cơn hen phế quản cấp nhập viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh viêm mạn tính đường hô hấp, bệnh gặp tất lứa tuổi Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ hen phế quản người lớn 5%, trẻ em 10%, có xu hướng tăng nhiều, khoảng 10 năm tỷ lệ hen phế quản lại tăng từ 25- 50%, dự kiến tới năm 2025, toàn giới có khoảng 400 triệu người mắc hen [1] Ở nước khác nhau, chủng tộc khác nhau, lứa tuổi khác nhau, độ lưu hành hen khác nhìn chung hen bệnh lý hô hấp gặp lứa tuổi thường tuổi trẻ Tỉ lệ mắc hen dao động từ - 7%, trung bình 5% người trưởng thành 10% trẻ 15 tuổi [2] Sự gia tăng hen phế quản trẻ em lý giải nhiều nguyên nhân khác nhau, tình trạng ô nhiễm môi trường tăng, nhịp sống căng thẳng, biến đổi khí hậu, sử dụng thuốc hóa chất không hợp lý, thiếu quan tâm hiểu biết gia đình xã hội bệnh hen Các dấu hiệu lâm sàng hen phế quản trẻ em có nhiều điểm khác biệt so với người lớn, triệu chứng lâm sàng thường không điển hình, xét nghiệm thăm dò chức hô hấp kể đo lưu lượng đỉnh khó thực trẻ em, việc chẩn đoán thường khó khăn, dễ nhầm với viêm tiểu phế quản, viêm phế quản phổi Hen phế quản trẻ em thường chẩn đoán muộn, việc điều trị dự phòng chưa kịp thời, chưa thống nhất, nhiều trường hợp trẻ nhập viện tình trạng hen phế quản nặng, hen ác tính Trên giới có nhiều nghiên cứu hen phế quản lĩnh vực khác chủ yếu tập trung lĩnh vực chế bệnh sinh, điều trị dự phòng Ở Việt Nam, gần có nhiều nghiên cứu hen phế quản Các nghiên cứu tập chung vào đánh giá hiệu điều trị dự phòng hen phế quản Việc xác định yếu tố nguy gây khởi phát hen cấp, đặc biệt ởtrẻ em gặp nhiều khó khăn Các nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hen cấp trẻ em nhằm tìm thời điểm hay khởi phát hen cấp xác định số yếu tố nguy gây khởi phát hen cấp trẻ em cần thiết nhằm có biện pháp giáo dục sức khỏe dự phòng nhằm giảm bớt nguy cơbùng phát hen nặng Hiện nay, chương trình kiểm soát dự phòng hen phổ cập đến nhiều tuyến y tế sở hàng năm có số lượng lớn trẻ nhập viện hen cấp Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống trẻ, cha mẹ phải nghỉ việc để trông trẻ, thu nhập gia đình giảm sút Trước thực tế đó, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hen phế quản cấp nhập viện Nhi Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hen phế quản cấp trẻ em điều trị nội trú bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/6/2014 – 31/5/2015 Nhận xét số yếu tố nguy gây khởi phát hen cấp Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA HEN PHẾ QUẢN 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản Hen phế quản mô tả y văn từ thời kỳ cổ đại Năm 1932 hội nghị quốc tế lần thứ HPQ đánh dấu bước khởi đầu cho việc nghiên cứu HPQ Từ đến giới có nhiều khái niệm HPQ phức tạp nguyên nhân, yếu tố di truyền, môi trường, xã hội, diễn biến biểu lâm sàng bệnh Năm 1992, chương trình khởi động toàn cầu phòng chống hen có tên GINA (Global initiative for asthma) đời, từ đến việc phòng chống hen có nhiều tiến đạt nhiều hiệu GINA nhóm họp hàng năm nhằm cập nhật khái niệm biện pháp điều trị dự phòng hen Năm 2015, GINA thống định nghĩa: "Hen phế quản bệnh lý đa dạng, thường có đặc điểm viêm đường thở mạn tính Hen phế quản định nghĩa diện bệnh sử có triệu chứng hô hấp khò khè, khó thở, nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi theo thời gian cường độ, với giới hạn luồng khí thở dao động" [3] Định nghĩa đợt bùng phát hen phế quản: đợt bùng phát hen phế quản đợt tiến triển nặng lên khó thở, ho, khò khè, nặng ngực hay kết hợp triệu chứng này, đợt bùng phát hen phế quản đặc trưng giảmcủa chức hô hấp, triệu chứng thường xuất đêm làm bệnh nhân phải thức giấc tăng nhu cầu dùng thuốc cắt đồng vận bêta tác dụng nhanh [4] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu hen phế quản Hen bệnh biết từ lâu, cách khoảng 5000 năm Các nhà y học cổ đại Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập nói đến bệnh hen từ năm 2700 trước công nguyên, người ta sử dụng Ma hoàng để chữa khó thở Sau Hyppocrat đề xuất giải thích từ "Asthma" để mô tả khó thở kịch phát, có biểu khò khè Đến kỷ thứ II sau công nguyên, bệnh hen Aretanus mô tả chi tiết Ông cho hen bệnh mạn tính có chu kỳdo ảnh hưởng thay đổi thời tiết làm việc sức [5] Năm 1615 Van Helmont thông báo trường hợp hen ảnh hưởng phấn hoa Năm 1698 John Floyer giải thích nguyên nhân khó thở co thắt phế quản Năm 1777, J.Cullen ý đến khó thở đêm có liên quan đến thời tiết di truyền Năm 1819, Laennec xác định khó thở co thắt reissessen Năm 1860, Samter chứng minh bệnh hen phế quản tiếp xúc với lông mèo [5] Từ kỷ XX, C Richet phát shock phản vệ động vật, đặt sở cho nghiên cứu sâu hen phế quản bệnh dị ứng Năm 1914, Vidal đưa thuyết hen phế quản liên quan dị ứng Năm 1932, hội nghị hen phế quản lần thứ nhóm họp tiền đề để nhiều tác giả nghiên cứu sâu hen phế quản Nhiều tác giả khác nghiên cứu thuốc điều trị hen phế quản, thuốc kháng histamin [5] Từ năm 1962 đến 1972 có nhiều công trình nghiên cứu sâu chế bệnh sinh HPQ Miller Roitt nghiên cứu vai trò tuyến ức, tế bào T B hen phế quản Năm 1972, Ishisaka phát vai trò IgE hen phế quản [5] Từ 1985 đến nghiên cứu chứng minh viêm đóng vai trò quan trọng hen phế quản, trình viêm dẫn đến tình trạng tăng tính phản ứng phế quản, co thắt phế quản từ có bước cải tiến việc điều trị phòng bệnh [5] Năm 1992 chương trình khởi động toàn cầu phòng chống hen gọi tắt GINA đời nhằm mục đích đề chiến lược quản lý khống chế kiểm soát hen phế quản toàn cầu 1.2 DỊCH TỄ HỌC HEN PHẾ QUẢN 1.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong hen phế quản Tỷ lệ mắc HPQ có xu hướng ngày gia tăng nhiều toàn giới Theo ước tính củaTổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1995, toàn giới có khoảng 150 triệu người bị HPQ người lớn khoảng - 8%, trẻ em 15 tuổi khoảng - 10% Theo GINA 2006, số lên tới 300 triệu người dự kiến tới năm 2025 số 400 triệu người mắc hen, tỷ lệ hen phế quản trẻ em giao động từ - 30% tùy theo vùng, nước [4] Tỷ lệ mắc hen quốc gia giới khác nhau, nước phát triển thường có tỷ lệ mắc hen cao nước phát triển Theo ước tính WHO, 10 năm tỷ lệ mắc hen tăng 20 - 50%, đặc biệt 20 năm qua tốc độ ngày tăng nhanh Tỷ lệ mắc hen vùng lứa tuổi khác nhau, hay gặp nước công nghiệp có kinh tế phát triển, có tốc độ đô thị hoá mạnh gặp nước phát triển Ở Mỹ có khoảng 12-15 triệu dân mắc hen phế quản (chiếm 4-5% dân số), chi phí cho chẩn đoán, điều trị dự phòng hen phế quản tốn tỷ đô la năm, chiếm 1% ngân sách y tế Mỹ Trong vòng 10 năm (1984 - 1994), tỷ lệ hen trẻ em khu vực Đông Nam Á - Tây Thái Bình Dương tăng gấp - 10 lần Ở Việt Nam, theo Trần Thúy Hạnh Nguyễn Văn Đoàn (2011), tiến hành khảo sát tỉnh thành, đại diện cho vùng miền sinh thái địa lý nước Nam Định, Tuyên Quang, Nghệ An, Khánh Hòa, Bình Dương, Gia Lai Tiền Giang nhận thấy độ lưu hành HPQ Việt Nam 3,9%, độ lưu hành hen trẻ em 3,2% người lớn 4,3% Nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao nữ giới, tỷ lệ nam/nữ trẻ em 1,63 người lớn 1,24 Độ lưu hành hen cao Nghệ An (6,9%) thấp Bình Dương (1,5%) [6] Cùng với gia tăng tỷ lệ mắc HPQ, hàng năm giới có 250.000 người tử vong HPQ, 250 người tử vong có người tử vong hen phế quản Tỷ lệ tử vong hen phế quản cao tỷ lệ tử vong tim mạch xếp sau tử vong bệnh ung thư Đáng ý 85% trường hợp tử vong phòng ngừa quan tâm kịp thời người bệnh, gia đình thầy thuốc; bệnh nhân cần chẩn đoán sớm điều trị cắt kịp thời, điều trị dự phòng triệt để hạn chế tối đa trường hợp tử vong đáng tiếc xảy [5],[7],[8] Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê tỷ lệ tử vong hen phế quản trẻ em, tỷ lệ tử vong hen không phụ thuộc vào độ lưu hành hen, nhiều trường hợp tử vong HPQ phòng [9] 1.2.2 Hậu hen phế quản * Đối với người bệnh: Sức khoẻ ngày giảm sút, ngủ gây suy nhược thần kinh, bi quan, lo lắng Khả lao động giảm gây việc, thất học, chất lượng sống giảm sút, ảnh hưởng đến hạnh phúc cá nhân gia đình Nhiều trường hợp tử vong tàn phế không cứu chữa kịp thời * Đối với gia đình: Coi người bệnh gánh nặng, quan tâm động viên người bệnh kiên trì điều trị Có hai quan điểm trái ngược nhau: Không quan tâm, xem nhẹ nguy bệnh, cho bệnh không điều trị * Đối với xã hội: Thiệt hại hen phế quản gây bao gồm chi phí trực tiếp cho khám bệnh, xét nghiệm, tiền thuốc chi phí gián tiếp ngày nghỉ việc, nghỉ học tăng lên, giảm khả lao động, chất lượng sống giảm sút Theo WHO (1998), nhiều nước bệnh hen gây phí tổn cao hai bệnh hiểm nghèo kỷ HIV/AIDS Lao cộng lại [10] 1.3.CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HEN PHẾ QUẢN Có nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng đến trình phát triển HPQ, bao gồm yếu tố nguy gây bệnh yếu tố nguy gây đợt bùng phát, nhiên chế phức tạp có tương tác lẫn Các nghiên cứu gần cho thấy gen tương tác với kết hợp với yếu tố môi trường gây hen phế quản Đáp ứng miễn dịch thời điểm bị nhiễm khuẩn hô hấp năm đầu đời đóng vai trò quan trọng làm thay đổi nguy mắc HPQ người có sẵn gen quy định dễ mắc hen phế quản [11] 1.3.1 Các yếu tố nguy gây bệnh hen phế quản 1.3.1.1 Yếu tố di truyền Tính chất di truyền chiếm 50 - 60% trường hợp bị HPQ [12],[13] Trong gia đình có người bị HPQ bị bệnh dị ứng viêm mũi dị ứng, viêm xoang, viêm da địa, trẻ có nguy mắc bệnh cao – lần so với trẻ bình thường [12] Theo ước tính, bố mẹ bị HPQ thìnguy mắc HPQ 50 - 75%,nếu bố mẹ bị HPQ nguy 30%, bố mẹ không bị HPQ tỷ lệ 15% [7], [14] Hơn 60% HPQ có yếu tố di truyền từ cha mẹ, hệ HLA liên quan đến di truyền HPQ HLA DRB1, DRB3, DRB5 DP1[15] Với phát triển sinh học phân tử ngày người ta tìm thấy nhiều gen tương tác lẫn có vai trò sinh bệnh học HPQ nhiễm sắc thể 11, 12 13 thường chứa gen nhạy cảm với hen phế quản 1.3.1.2 Yếu tố địa dị ứng Dị ứng sản xuất số lượng bất thường IgE đáp ứng tiếp xúc với dị nguyên môi trường Xét nghiệm có tăng IgE toàn phần IgE đặc hiệu huyết Yếu tố địa dị ứng yếu tố nguy cao hen phế quản Những người có địa dị ứng có khả mắc bệnh hen phế quản cao gấp 2- lần so với người địa dị ứng [16],[17] Sự tồn dị ứng yếu tố nguy quan trọng hình thành bệnh HPQ cá thể Người ta cho 50 - 60% trường hợp hen phế quản dị ứng Các nghiên cứu gần cho thấy có mối liên quan tỷ lệ dị ứng hen phế quản, IgE với hen phế quản Như địa dị ứng nguyên nhân thuận lợihình thành hen phế quản [4], [11], [18] 1.3.1.3 Tuổi Hen phế quản bắt đầu xuất lứa tuổi nào, thông thường hay gặp trẻ tuổi 80-90% số trẻ em HPQ xuất triệu chứng hen trước tuổi HPQ khỏi giảm nhẹ tuổi dậy thì, theo Hodek có 10,3% khỏi hẳn tuổi dậy thì, có từ 4,2% đến 10,8% HPQ xuất tuổi dậy thì, khoảng 10% HPQ xuất tuổi 60 [7] 1.3.1.4 Giới Ở trẻ em tuổi, tỷ lệ HPQ trẻ trai nhiều trẻ gái Năm 2000, Cagney cộng nghiên cứu 2020 trẻ từ 5-14 tuổi Tây Sydney -Úc thấy yếu tố nguy phát triển HPQ trẻ trai gấp 1,5 lần trẻ gái[19].Sau tuổi dậy thì, số nữ mắc HPQ lớn số nam Hiện chưa có giải thích thỏa đáng khác giới nhóm trẻ mắc HPQ 1.3.1.5 Béo phì Có chứng cho thấy mối liên quan số khối thể (BMI) nguy tăng phát triển hen phế quản Các chất hóahọc trung gian tăng tiết bệnh nhân béo phì làm tăng tính mẫn cảm đường thở với tác nhân kích thích Mặt khác, béo phì góp phần làm nặng triệu chứng hô hấp ảnh hưởng đến sống trẻ bị hen phế quản [20], [21] 1.3.1.6 Tình trạng kinh tế, xã hội Hen phế quản chịu ảnh hưởng đặc điểm kinh tế, xã hội Theo số nghiên cứu cho thấy hen phế quản trẻ em nước phát triển có tỷ lệ cao nước phát triển, tỷ lệ bệnh hen phế quản vùng giàu cao vùng nghèo đói, tỷ lệ hen phế quản nặng vùng nghèo cao vùng giàu [7] 1.3.1.7 Nhiễm vi rút đường hô hấp Trong năm đầu thập niên 1990, với kỹ thuật RT-PCR, khả phát virus đường hô hấp tăng độ nhậy độ đặc hiệu so với phương pháp nuôi cấy trước Virus tìm thấy khoảng 80% giai đoạn khò khè trẻ học đường từ 50% đến 75% giai đoạn khò khè cấp tính người lớn [22] Có nhiều virus đường hô hấp tìm thấy giai đoạn Rhinovirus, virus hợp bào hô hấp, virus cúm, cúm, adenovirus, coronavirus, Rhinovirus chiếm tới 65% [22], [23],[24] Những nghiên cứu dịch tễ học cho thấy mối liên quan nhiễm vi rút đường hô hấp nguy phát triển hen phế quản Ở trẻ em hệ thống hô hấp miễn dịch phát triển nhanh năm đầu đời Khi trẻ bị nhiễm vi rút hô hấp năm đầu đời ảnh hưởng đến phát triển hệ thống miễn dịch, làm thayđổi đáp ứng miễn dịch làm phát triển hen phế 10 quản dị ứng trẻ em Tuy nhiên chế nhiễm vi rút đường hô hấp làm ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch phức tạp, nhiễm vi rút đường hô hấp làm thay đổi cấu trúc chức đường thở giai đoạn đầu đời, làm tăng nguy phát triển hen phế quản trẻ em [25] 1.3.2 Yếu tố nguy gây đợt bùng phát hen phế quản 1.3.2.1 Nhiễm vi rút đường hô hấp Nhiễm vi rút đường hô hấp yếu tố quan trọng gây đợt bùng phát hen phế quản Vi rút đường hô hấp xác địnhtrong 50 – 70% đợt bùng phát hen phế quản trẻ em [26] Cơ chế vi rút gây đợt bùng phát hen phế quản chưa thật rõ ràng, nhiên qua nghiên cứu cho thấy RSV tác nhân liên quan đến đợt bùng phát trẻ nhỏ Vi rút cúm, Rhino virút liên quan đến đợt bùng phát hen phế quản trẻ lớn [27] 1.3.2.2 Dị nguyên nhà - Bọ nhà: thành phần quan trọng bụi nhà, bọ nhà thuộc ngành tiết túc, thuộc lớp nhện, môi trường ưa thích bọ thảm, ga, đệm phòng ngủ, đồ dệt chăn, chiếu, thảm dệt Thức ăn bọ vẩy da người, biểu bì, nấm mốc Người ta ước tính lượng bọ gam bụi nhà đạt tới 100.000 con, tương ứng với 20 mcg/gam bụi Nồng độ bọ nhà gây hen phế quản, viêm mũi dị ứng – 10 mcg/gam bụi - Các dị nguyên súc vật nuôi nhà tách phân, nước tiểu, vẩy da, lông chúng thường gặp từ mèo, chó loài gặm nhấm Ngoài nấm, mốc nấm men đóng vai trò quan trọng dị nguyên nhà [4], [28],[29] Mã số bệnh án: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM I Phần hành Họ tên: ………………………………………… Tuổi: Giới tính:NamNữ  Ngày giờvàoviện: Ngàytháng năm 201 Ngày viện:Ngàytháng năm 201 Họ tên bố mẹ: Nghề nghiệp/Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Số điện thoại: Chẩn đoán: II Tiền sử A Tiền sử cá nhân bệnh hen: - Lần trẻ bị khò khè nào? - Trẻ chẩn đoán xác định hen từ bao giờ: - Điều trị dự phòng hen chưa? Có  Không - Nếu có: Có tuân thủ điều trị không? Có  Không  - Tiền sửbệnh liên quan HPQ: (VPQP, VTPQ…) - Tiền sử bệnh khác: B Tiền sử bệnh dị ứng khác: Dị ứng thức ăn 5.Dị ứng thuốc, hóa chất Dị ứng thời tiết 6.Viêm mũi dị ứng 3.Viêm kết mạc dị ứng 7.Mày đay Chàm Bệnh dị ứng khác C Tiền sử gia đình: Trong gia đình bệnh nhân có mắc bệnh sau không: Các bệnh Bố Mẹ Anh chị em ruột Ông bà nội ngoại Hen phế quản Dị ứng thức ăn Dị ứng thuốc Dị ứng thời tiết Viêm mũi dị ứng Viêm kết mạc dị ứng Mày đay Eczema (chàm) Trào ngược dày thực quản Dị ứng khác D Môi trường sống - Môi trường trẻ sống: Nông thôn Thành thị - Đun bếp than : Có  Không - Nuôi chó mèo  Có  Không - Tiếp xúc khói thuốc lá:  Có  Không E Yếu tố nghi ngờ khởi phát hen cấp: Các yếu tố Trước Có Không Nhiễm virus đường hô hấp Viêm đường hô hấp Tiếp xúc với dị nguyên (lông chó, mèo, phấn hoa… ) Hoạt động gắng sức Khói thuốc Thay đổi thời tiết Stress III Phần khám lâm sàng A Toàn thân • Cân nặng……………… …… Chiều cao • Tinh thần: Tỉnh táo Kích thích: • Tím tái : Có Không Lần Có Không ……… Lơ mơ • • • • • Sốt: 1.Không sốt2 Sốt ≤ 38.5 Sốt > 38.5oc Huyết áp:.mmHg Nhịp tim…lần/ phút Nhịp thở:…… ….lần/ phút Độ bão hòa oxy vào viện : SpO2(%): Trên 95% 91%-95% Dưới 91% B Hô hấp: • Ho: 1.Có 2.Không • Khò khè: 1.Có 2.Không • Khó thở: 1.Có 2.Không • Nặng ngực 1.Có 2.Không • Khạc đờm: 1.Có 2.Không • Co kéo hô hấp: 1.Có 2.Không • Ran ẩm: 1.Có 2.Không • Ran rít, ran ngáy: 1.Có 2.Không C Thực thể đường hô hấp trên: - Tai – mũi – họng: IV Cận lâm sàng Công thức máu + Số lượng bạch cầu G/l Bình thường 2.Tăng + Bạch cầu toan % Bình thường 2.Tăng + Bạch cầu trung tính :% 1.Bình thường Tăng + Bạch cầu Lympho:% 1.Bình thường Tăng CRP:……… Bình thường 2.Tăng IgE toànphần:……… Bình thường 2.Tăng XQ tim phổi:1 VPQP Ứ khí Bình thường Xét nghiệm Vi rút: E Yếu tố gây khởi phát hen cấp: Các yếu tố Nhiễm virus đường hô hấp Viêm đường hô hấp Trước Có Không Lần Có Không Tiếp xúc với dị nguyên (lông chó, mèo, phấn hoa… ) Hoạt động gắng sức Khói thuốc Thay đổi thời tiết Stress VI Chẩn đoán 5.1 Phân loại theo mức độ nặng nhẹ hen cấpNguồn GINA 2006 Các số Khó thở Tư Lời nói Tinh thần Tần số thở Co kéo hô hấp hõm ức Tiếng thở khò Nhẹ Khi Có thể nằm Nói câu Có thể kích thích Trung bình Khi nói chuyện, ăn khó Nặng Khi nghỉ Thích ngồi Ngồi cúi người trước Nói câu ngắn, ngắt quãng Nói tiếng Thường kích thích, vật vã Kích thích vật vã Thường tăng>30 lần/ Tăng Tăng Không có Có Rất rõ nặng Rõ Rất rõ/ Chỉ có cuối phút khè Nhịp thở: thở 5 tuổi Nhịp tim 40 2 tuổi PEF sau dùng 80% 110-130 60-80% >130 95% 90-95% ≤ 90% PaO2 >60mmHg >60mmHg ≤ 60mmHg PaCO2

Ngày đăng: 21/06/2017, 07:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. ĐỊNH NGHĨA HEN PHẾ QUẢN

    • 1.1.1. Định nghĩa hen phế quản

    • Chương 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan