Sự dung hợp giữa phật giáo và tín ngưỡng thờ mẫu ở thành phố hải phòng hiện nay

201 350 1
Sự dung hợp giữa phật giáo và tín ngưỡng thờ mẫu ở thành phố hải phòng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ KIM (Thích Đàm Kiên) SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ KIM (Thích Đàm Kiên) SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Kim Oanh GS.TS Nguyễn Hữu Vui Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết điều tra luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phan Thị Kim (Thích Đàm Kiên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tƣ liệu nghiên cứu 1.1.1 Tư liệu nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.1.2 Tư liệu nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu 15 1.2 Những vấn đề liên quan đến luận án 19 1.2.1 Khung phân tích lý thuyết vấn đề đặt nghiên cứu 19 1.2.2 Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận án 22 Chƣơng 2: CƠ SỞ CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY 31 2.1 Cơ sở địa văn hóa, kinh tế, trị, xã hội Thành phố Hải Phòng 31 2.1.1 Cơ sở tự nhiên kinh tế xã hội 31 2.1.2 Cơ sở văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo 34 2.2 Cơ sở triết lý Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu Hải Phòng 42 2.2.1 Cơ sở triết lý Phật giáo 42 2.2.2 Cơ sở triết lý tín ngưỡng thờ Mẫu 52 Tiểu kết chƣơng 2: 62 Chƣơng 3: BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY 64 3.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu Thành phố Hải Phòng qua niềm tin thực hành tín ngƣỡng tôn giáo 64 3.1.1 Biểu qua niềm tin thực hành nghi lễ 64 3.1.2 Biểu qua không gian thời gian thờ cúng 77 3.2 Sự dung hợp tín ngƣỡng thờ Mẫu Phật giáo Thành phố Hải Phòng qua nghi lễ lễ hội tín ngƣỡng, tôn giáo 95 3.2.1 Biểu qua nghi lễ thờ cúng 95 3.2.2 Biểu qua lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo 105 3.3 Đặc điểm tín ngƣỡng thờ Mẫu Phật giáo dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu Thành phố Hải Phòng 118 3.3.1 Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu dung hợp với Phật giáo thành phố Hải Phòng 118 3.3.2 Đặc điểm Phật giáo dung hợp với tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng 123 Tiểu kết chƣơng 3: 136 Chƣơng 4: XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY 138 4.1 Dự báo xu hƣớng vận động phát triển 138 4.1.1 Xu hướng lịch sử hóa đại hóa việc dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 138 4.1.2 Xu hướng địa phương hóa dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng 146 4.1.3 Xu hướng gia tăng tượng mê tín dị đoan, tượng tôn giáo dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu 148 4.2 Giá trị bảo tồn giá trị dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng trình hội nhập 151 4.2.1 Giá trị dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng 151 4.2.2 Bảo tồn giá trị dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng trình hội nhập 155 Tiểu kết chƣơng 4: 161 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Niềm tin theo Phật – Mẫu người dân thành phố Hải Phòng 64 Bảng 3.2 Niềm tin người dân thành phố Hải Phòng qua thực hành tôn giáo 65 Bảng 3.3 Nhu cầu lễ Phật Mẫu người dân thành phố Hải Phòng 66 Bảng 3.4 Mức độ hiểu biết giáo lý lễ nghi Phật giáo người dân thành phố Hải Phòng 68 Bảng 3.5 Mức độ hiểu biết giáo lý lễ nghi tín ngưỡng thờ Mẫu người dân thành phố Hải Phòng 69 Bảng 3.6 Niềm tin người dân Hải Phòng Phật Mẫu 72 Bảng 3.7 Những nghi lễ người dân Hải Phòng coi trọng thực đời sống tín ngưỡng thờ Mẫu Phật giáo 103 Bảng 3.8 Thống kê số lượng chùa Tăng Ni Quận, huyện, thành phố Hải Phòng năm 2014 130 Bảng 4.1 Nghề nghiệp người lễ Phật Mẫu thành phố Hải Phòng 142 Bảng 4.2 Độ tuổi người lễ Phật Mẫu thành phố Hải Phòng 143 Bảng 4.3 Trình độ học vấn người lễ Phật Mẫu thành phố Hải Phòng144 Bảng 4.4 Sự biến đổi nghi lễ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng 147 Bảng 4.5 Sự lợi dụng Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu để tuyên truyền mê tín dị đoan thành phố Hải Phòng 149 Bảng 4.6: Tình hình kinh tế người dân thành phố Hải Phòng 150 Bảng 4.7 Giá trị Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống văn hóa xã hội thành phố Hải Phòng 152 Bảng 4.7 Giá trị Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống văn hóa xã hội thành phố Hải Phòng 161 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Niềm tin mối quan hệ Phật Mẫu người dân Hải Phòng 73 Biểu đồ 2: Tham gia lễ nghi thực hành tín ngưỡng người dân thành phố Hải Phòng 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc người, có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đa dạng Sự tồn loại hình tôn giáo tạo nên song hành, hòa quyện vào nhau, dung hợp lẫn với sắc văn hóa dân tộc khối “nhất thể” gọi chung sắc dân tộc Việt Nam Người Việt vốn khoan dung với tôn giáo, tín ngưỡng Các tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam khoan hòa, dung hợp với tạo nên đoàn kết, tính bao dung, đồng thuận tổng thể đời sống tâm linh đời sống xã hội Từ xa xưa người Việt Nam thực việc thờ cúng trước có tôn giáo ngoại nhập Tất tôn giáo khác từ bên du nhập vào xóa bỏ đạo gốc dân tộc, mà rút phải chung sống với nó, muốn thu phục tín đồ Đối với người Việt Nam, đạo coi trọng, miễn giáo lý không ngược với đạo đức dân tộc, trái với phong mỹ tục nhân dân, không phản lại lợi ích cộng đồng, đất nước Tính bao dung tín ngưỡng, tư tưởng, tự tín ngưỡng thuộc nếp sống bình thường người Việt Nam, sở đoàn kết tôn giáo ngoại lai tín ngưỡng địa nghiệp xây dựng giữ nước dân tộc Đúng vậy, lịch sử chứng minh xu hướng chủ yếu tôn giáo nước ta hướng dân tộc Trong tôn giáo có mặt Việt Nam, Phật giáo tôn giáo ngoại nhập gần gũi trở thành lĩnh vực tinh thần thiếu người Việt Nam Phật giáo nhanh chóng hòa văn hóa dân tộc, hòa phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc, đặc biệt tín ngưỡng Mẫu để trở thành Phật giáo riêng, mang đậm tinh thần đặc sắc Việt Nam Hải Phòng thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp lớn phía Bắc Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại công nghệ vùng duyên hải Bắc Bộ Tín ngưỡng thờ Mẫu vốn mang đậm sắc thái cư dân nông nghiệp có nguồn gốc từ chế độ Mẫu hệ Trước Phật giáo du nhập vào Hải Phòng, bên cạnh tín ngưỡng thờ Thần, Thánh, người dân đất Cảng coi trọng tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tâm linh Khi Phật giáo du nhập vào Hải Phòng, từ sớm gắn liền với biểu tượng Tháp Tường Long thành Nê Nê, vùng biển Đồ Sơn Con người đất cảng vốn cởi mở văn hóa nên dễ dàng tiếp nhận Phật giáo đồng thời giống người dân Việt Nam nhiều vùng miền khác địa hóa Phật giáo, dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng tâm linh truyền thống địa phương Đặc biệt dung hợp với tín ngưỡng thờ Mẫu Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng Mẫu Thành phố Hải Phòng thể đa dạng phong phú suốt tiến trình lịch sử tồn phát triển tôn giáo này, có nhiều đóng góp cho đời sống tâm linh sắc văn hóa đất Cảng Dung hợp cho thấy tinh thần khoan dung tôn giáo nói chung, Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng Việt Nam Hải Phòng có nhiều ý kiến trái chiều Qua nghiên cứu luận án cho thấy dung hợp tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống văn hóa người Việt tất yếu, đồng thời phản biện lại quan điểm, nhận định trái chiều số học giả cho rằng: “Việt Nam truyền thống dân chủ, dung hợp khoan dung tôn giáo”[75;tr.9], hay tính đồng thuận dung hợp tôn giáo, khoan dung tôn giáo Việt Nam chưa thật sâu đậm Nghiên cứu “Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Thành phố Hải Phòng nay” khai thác giá trị văn hóa dân tộc, khẳng định tính Phật giáo Việt Nam, nhằm góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Đảng Nhà nước khẳng định: Tôn giáo, tín ngưỡng tượng xã hội tồn lâu dài, chứa đựng giá trị văn hóa đạo đức định, động lực góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Luận án phân tích dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu để làm rõ giá trị bảo tồn giá trị dung hợp thành phố Hải Phòng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, phân tích khái quát sở dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Thành phố Hải Phòng Thứ hai, trình bày phân tích biểu đặc điểm dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Thành phố Hải Phòng Thứ ba, xu hướng vận động bảo tồn giá trị dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Thành phố Hải Phòng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng lĩnh vực tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội, sở thờ tự… qua khảo sát số quận, huyện thành phố Hải Phòng Cụ thể phạm vi điều tra xã hội học bao gồm quận, huyện: : Lê Chân, Đồ Sơn Thủy Nguyên Số lượng mẫu lựa chọn: Số phiếu phát 210 phiếu, thu 200 phiếu dành cho đối tượng: (70 phiếu, chiếm 35%) Phật tử, (50 phiếu, chiếm 25%) người theo tín ngưỡng thờ Mẫu chức sắc tu sỹ 177 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Nghiên cứu Tôn giáo, tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991 - 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2009), Tín ngưỡng tôn giáo xã hội dân gian, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 179 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 180 Viện Văn hóa (2009), Kỷ yếu hội thảo: “Lễ hội Đền Cờn – Tục thờ Tứ vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam”, Hà Nội 181 Viện Văn hóa (2012), Kỷ yếu hội thảo: “Văn hóa thờ nữ thần (Mẫu) Việt Nam văn hóa – Bản sắc giá trị”, Hà Nội 182 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 183 J.P Williame (2006), Tôn giáo tính đại, Nxb Paris, France Nguồn tham khảo mạng Internet: [184] Web site Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng; http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=ubndtp&Menu ID=4532&ContentID=10595 [185] Web site Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng: http://lib.hpu.edu.vn/bitstream/handle/123456789/17042/15_NgoThiHan g_VHL501.pdf, [186] Web site Cổng thông tin Quận Đồ Sơn; http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=qds&MenuID =1889&ContentID=28286 [187] Web site: Hải Phòng Thành phố Hoa Phượng Đỏ http://www.dulichhaiphong.gov.vn/gioi-thieu-hai-phong/tong-quan-vehai-phong/ton-giao-tin-nguong.html; 180 [188] Web site Cổng thông tin sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng http://haiphong.gov.vn/Portal/Content.aspx?Organization; [189] Web site Bách khoa toàn thư mở wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Chùa Đót Sơn - Trung tâm Phật giáo Câu Lâu [190] Web site Hát văn Hầu Đồng http://mantico.hatvan.vn/dan-gian-viet-nam/nu-than-va-le-tuc-tho-nuthan-o-mien-be-hai-phong.html; [191] Web site Hát văn Hầu Đồng http://mantico.hatvan.vn/dan-gian-viet-nam/ban-ve-moi-quan-he-giuaphat-giao-voi-dao-mau-dan-gian.html; [192] Web site Bách khoa toàn thư mở wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Lê - Chân [193] Web site Báo điện tử Hải Phòng http://baohaiphong.com.vn/…/gioi-thieu-50-ngoi-chua-co-hai…/ [194] Web site Vietnam+ http://www.vietnamplus.vn/dao-mau-gia-tri-van-hoa-tinh-than-cuanguoi-viet/12543.vnp [195] Web site thư viện Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ; http://14.176.231.50/lib/index.php/tôn-giáo/729-nghiên-cứu-ảnh-hưởngcủa-phật-giáo-đối-với-lối-sống-của-người-việt-nam-hiện-nay 181 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY Ngày soạn: 21.3.2014 Mã số phiếu:………………………… ……………………………………………… Ngày thu thập thông tin:… /……/2014 Phương pháp thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp Kính thưa Ông/ Bà Nhằm tìm hiểu dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng , tiến hành khảo sát với hy vọng thu thông tin cần thiết, làm sở cho việc nghiên cứu Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu địa phương Ông/Bà, đồng thời đưa dự báo xu hướng vận động giải pháp bảo tồn giá trị hội nhập Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu thời gian tới Chúng mong nhận hợp tác, giúp đỡ Ông/Bà đánh dấu vào phương án lựa chọn Ý kiến đóng góp Ông/Bà giữ kín phục vụ cho nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Ông/Bà ! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam 1 Nữ 2 2.Tuổi Ông/Bà Ít 25 tuổi 1 Trên 25 tuổi 2 Nghề nghiệp Lao động tự 1 Công nhân 2 Nông dân 3 Buôn bán 4 Công chức, viên chức Học vị Không biết chữ 1 Tiểu học 2 Trung học sở 3 Trung học Phổ 4 5 thông Cao đẳng, đại 5 học 6 Sau đại học 7 B NỘI DUNG Ông/Bà theo Phật hay Mẫu (xin chọn phương án):  Phật giáo  Tín ngưỡng thờ Mẫu  Cả hai Việc thực hành lễ rằm mồng hàng tháng Ông/Bà (lựa chọn phương án)  Chỉ lễ Phật  Chỉ lễ Mẫu  Cả hai  Khác Nhu cầu lễ Phật Mẫu Ông/Bà (Xin đánh dấu X vào ô lựa chọn)? TT Mục đích lễ Phật Mẫu Cầu bình an Cầu sức khoẻ Cầu nghiệp tài lộc Cầu trí tuệ Cầu duyên Cầu giải khó khăn Cầu giải thoát Phật Mẫu Ông/Bà đánh mức độ hiểu biết Giáo lý lễ nghi Phật giáo thân (xin đánh dấu X vào ô lựa chọn): Mức độ đạt đƣợc (1 Biết - Hiểu giải thích - Hiểu, giải thích vận dụng TT thực hành lễ nghi) A Giáo lý Phật giáo Phật bậc giác ngộ 3 Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác, A La Hán, vị Phật Giáo lý Phật giáo Tứ Diệu Đế Niết Bàn B Lễ nghi Phật giáo Tam Quy Ngũ Giới Phật Đản Vu Lan Các ngày Vía Phật, Bồ Tát Lễ cầu an, cầu siêu Mức độ hiểu biết Ông/Bà giáo lý lễ nghi tín ngưỡng thờ Mẫu: Mức độ đạt đƣợc (1 Biết – Hiểu giải thích – Hiểu, giải thích vận dụng TT thực hành lễ nghi) A Mẫu gì? Ý nghĩa Mẫu Mẹ, che chở, ban tài lộc, sức khỏe Các vị thờ: Tam Phủ, Tứ Phủ, Công Đồng, Quan lớn, Ông Hoàng, Chầu bà, Cô, Cậu, sơn trang Đức Thánh Trần ai? Thánh Mẫu Liễu Hạnh ai? B Lễ nghi thờ Mẫu hội Tháng Tám giỗ Cha, Lễ tháng ba giỗ Mẹ Hầu đồng, hầu bóng 36 giá hầu 4Lễ Mẫu rằm mồng hàng Tháng Lễ vật dâng cúng Theo Ông/bà chùa lại thờ Phật Mẫu Thờ Phật chùa Mẫu chùa có vai trò niềm tin tín đồ? (xin cho biết ý kiến) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… So sánh niềm tin Ông/Bà Phật Mẫu? (xin lựa chọn đáp án)  Phật có trước, Phật linh thiêng hơn, tin vào Phật  Mẫu có trước nên Mẫu linh thiêng hơn, tin vào Mãu  Phật quan trọng Mẫu Phật đường giải thoát  Phật Mẫu một, hướng người tới bình an giải thoát Theo Ông/Bà chùa lẽ thờ Phật lại có nhà Mẫu Vậy mối quan hệ Phật Mẫu không gian thờ cúng chùa nào? Chùa địa phương có cho tín đồ hầu đồng nhà Mẫu không? (xin cho biết ý kiến) ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo Ông/Bà người dân Hải Phòng lại thánh hóa bà Lê Chân thành Thánh Mẫu? Vị trí Thánh Mẫu Lê Chân đời sống tín ngưỡng thờ Mẫu địa phương? Lễ vật dâng cúng bà thường vật phẩm gì? (xin viết ý kiến) ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 10 Những nghi lễ, phong tục Ông/ Bà coi trọng thực đời sống tín ngưỡng thờ Mẫu Phật giáo (có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Lễ Phật Mẫu rằm mồng hàng tháng  Xem bói  Cúng dâng giải hạn  Xem tử vi, tướng số  Hầu đồng  Các ngày lễ tiệc thánh đạo Mẫu  Các ngày lễ tiệc thánh Phật giáo  Lễ gia tiên  Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………… 11 Những dự đoán Ông/Bà biến đổi nghi lễ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng? (Có thể lựa chọn nhiều phương án)  Địa phương hóa phù hợp với phong tục, tập quán, tín ngưỡng vùng miền  Giao thoa với văn hóa tín ngưỡng tỉnh lân cận: Hải Dương, Thái Bình, Quảng Ninh  Loại bỏ yếu tố mê tín dị đoan  Cầu kỳ, phức tạp hơn, tốn  Hệ thống tín ngưỡng đan xen, trộn lẫn yếu tố Phật – Mẫu khó tách biệt  Không biến đổi  Khác (xin ghi rõ)……………………………… …………………………… 12 Theo Ông/Bà, lợi dụng Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu để tuyên truyền mê tín dị đoan địa phương nào?  Một số người lấy danh Phât giáo tín ngưỡng thờ Mẫu để chữa bệnh thu tiền bất  Tuyên truyền đạo lạ, tà đạo địa bàn  Tổ chức hầu đồng,mở phủ, phán truyền  Tổ chức đàn lễ Phật giáo tốn  Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… 13 Tình hình kinh tế người Ông/Bà so với trước nào?  Giàu  Trung bình  Nghèo, đói 14 Theo Ông/Bà giá trị Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống văn hóa xã hội địa phương?  Có giá trị giáo dục đạo đức, lối sống, hướng  Giá trị văn hóa vật thể: công trình đền chùa, miếu phủ sáng tạo hội họa, kiến trúc, điêu khắc nhân dân địa phương  Có giá trị văn hóa phi vật thể: hệ thống lễ hội, lễ nghi Phật giáo tín ngưỡng Mẫu làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân  Có giá trị giáo dục truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc cho nhân dân địa phương  Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 15 Theo Ông/Bà có giải pháp để trì phát huy giá trị Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu cách có hiệu quả?(có thể lựa chọn nhiều phương án)  Tôn trọng, bảo vệ quản lý tốt hoạt động Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu địa phương  Bảo vệ sở thờ tự tôn trọng nghi lễ Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu địa phương  Tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng, tôn giáo nói chung  Từng bước khắc phục hậu tiêu cực Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu cách nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân  Nâng cao trình độ nhận thức khoa học, trình độ dân trí cho nhân dân  Khác (xin ghi rõ)……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Ông/Bà! Kính chúc Ông/ Bà sức khỏe hạnh phúc MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở HẢI PHÕNG HIỆN NAY Hình Chùa An Đà Hình Đền Bà Đế Hình Tƣợng Chúa bà Năm Phƣơng Hình Đền Tiên Nga Hình Tƣợng Thánh Mẫu Lê Chân - Đền An Biên 10 Hình Chùa Dƣ Hàng Hình Ban thờ Mẫu chùa Đỏ - Hải Phòng 11 Hình Cây Đa 13 gốc đền chúa bà Năm Phƣơng – Hải Phòng Hình Ban thờ Phật chùa Đỏ 12 Hình 10 Tƣợng Phật Thích Ca Mâu Ni gỗ lớn Việt Nam Hình 11 Tƣợng Phổ Hiền Bồ Tát chùa 13 ... Chƣơng 3: BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY 64 3.1 Sự dung hợp Phật giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu Thành phố Hải Phòng qua... thờ Mẫu Thành phố Hải Phòng 118 3.3.1 Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu dung hợp với Phật giáo thành phố Hải Phòng 118 3.3.2 Đặc điểm Phật giáo dung hợp với tín ngưỡng thờ Mẫu thành. .. tin dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng - Phương pháp điều tra: phương pháp khảo sát dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu thành phố Hải Phòng qua số chùa, điện thờ Mẫu

Ngày đăng: 20/06/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan