Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trong các trường mầm non quận cầu giấy thành phố hà nội

152 1K 15
Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trong các trường mầm non quận cầu giấy thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢƠNG THỊ NGỌC LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÕNG CHỐNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ EM TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢƠNG THỊ NGỌC LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÕNG CHỐNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ EM TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THỨC HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ TRƢƠNG THỊ NGỌC LOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt BGH CB-GV-NV CBQL Cán quản lý CSGD Chăm sóc giáo dục CSND Chăm sóc ni dƣỡng CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non TNTT Tai nạn thƣơng tích 10 UBND Uỷ ban nhân dân 11 VSATTP Ban giám hiệu Cán Bộ - Giáo viên - Nhân viên Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG SỐ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tầm quan trọng hoạt động phòng chống TNTT 33 Bảng 2.2 Biểu quan trọng hoạt động phòng chống TNTT 34 Bảng 2.3 Thực trạng hình thức biện pháp hoạt động 35 Bảng 2.4 Mức độ thực hình thức hoạt động phịng chống TNTT 37 Bảng 2.5 Thực trạng nguồn lực , điều kiện phòng chống TNTT 41 Bảng 2.6 Lập kế hoạch phòng chống TNTT cho trẻ em 43 Bảng 2.7 Tổ chức thực hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ em 45 Bảng 2.8 Chỉ đạo hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích 47 Bảng 2.9 Kiểm tra việc thực kế hoạch phòng chống TNTT 49 Bảng 2.10 Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động phòng chống 51 Bảng 2.11 Tổng hợp quản lý phòng chống TNTT 53 Bảng 2.12 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ em trƣờng mầm non 55 Bảng 2.13 Các yếu tố thuộc giáo viên đứng lớp trƣờng mầm non 57 Bảng 2.14 Các yếu tố thuộc gia đình trẻ mầm non 59 Bảng 2.15 Các yếu tố thuộc mơi trƣờng quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em 61 Bảng 2.16 Bảng tổng hợp yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em 63 Biểu đồ 2.1 Tầm quan trọng hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích 34 Biểu đồ 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non 54 Biểu đồ 2.3 Mức độ ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÕNG CHỐNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ EM TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Quản lý 1.3 Tai nạn thƣơng tích trẻ em 11 1.4 Hoạt động phịng chống tai nạ thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non 14 1.5 Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em 19 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích 26 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG PHÕNG CHỐNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ EM TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt đơng phịng chống tai nạn thƣơng tích 29 2.2 Thực trạng hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em 33 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em 43 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý 55 Kết luận chƣơng 66 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÕNG CHỐNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ EM TRONG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động phòng chống TNTT 69 3.3 Mối liên hệ biện pháp 84 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 85 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trƣờng học an tồn, phịng, chống tai nạn thƣơng tích(TNTT) trƣờng học mà yếu tố nguy gây tai nạn, thƣơng tích cho trẻ đƣợc phòng, chống giảm tối đa loại bỏ Tồn trẻ em trƣờng đƣợc chăm sóc, ni dạy mơi trƣờng an tồn Q trình xây dựng trƣờng học an tồn phải có tham gia trẻ em độ tuổi mầm non, cán quản lý, giáo viên nhà trƣờng, cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể địa phƣơng bậc phụ huynh trẻ Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngồi, gây nên thƣơng tích cho thể Thƣơng tích tổn thƣơng thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống nhƣ khơng khí, nƣớc, nhiệt độ phù hợp Phần lớn trƣờng hợp TNTT cho trẻ em xảy môi trƣờng gia đình, nhƣng có TNTT xảy học sinh trƣờng học mang lại nỗi lo lắng cho phụ huynh phía nhà trƣờng Trẻ lứa tuổi mầm non nhận thức giai đoạn hoàn thiện, với đặc điểm tâm sinh lý hiếu động, thích khám phá, mơi trƣờng trƣờng học dù an tồn nhƣng theo chủ quan tình xảy TNTT ln tiềm ẩn xảy bất ngờ khó tránh khỏi nhƣ ngã, dị vật đƣờng thở nhƣ hóc sặc thức ăn cho hột hạt nhỏ vào mũi tai ( hột hạt nhỏ có trẻ lấy từ hạt trang trí áo quần ) Số trẻ/lớp đơng gây khó khăn cho đội ngũ giáo viên việc thực cơng tác CSGD trẻ nói chung nhƣ việc đảm bảo an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ hàng ngày Trang bị kiến thức kỹ việc phịng tránh TNTT q trình, dù nội dung vô quan trọng nhƣng hoạt động khó thiết kế dƣới dạng tiết học chƣơng trình Do đó, khơng có giáo trình cụ thể giáo viên phải lựa chọn, sƣu tầm nội dung phù hợp để chuyển tải đến trẻ theo cách gần gũi Việc phòng tránh TNTT cho trẻ vấn đề đòi hỏi phối kết hợp tốt gia đình nhà trƣờng việc thực nghiêm túc quy định pháp luật nhƣ quy định an toàn Tuy nhiên, số bậc phụ huynh thờ ơ, chƣa thực đánh giá mức quan tâm đến vấn đề trang bị vốn kiến thức phịng tránh TNTT, bên cạnh cịn chƣa hợp tác với giáo viên cơng tác phối kết hợp chăm sóc- giáo dục(CS-GD) trẻ Đứng trƣớc thuận lợi khó khăn nhƣ trên, muốn xây dựng đƣợc trƣờng học an toàn, giảm thiểu tối đa nguy gây TNTT trƣờng mầm non địi hỏi ngƣời CBQL phải có kế hoạch cụ thể với cách thức làm việc khoa học, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, tạo đƣợc ủng hộ, phối kết hợp phận, nhóm lớp nhà trƣờng 1.2 Thực tế nay, hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội có bất cập nhƣ sau: - Số trẻ/lớp đơng gây khó khăn cho đội ngũ gv việc thực cơng tác CSGD trẻ nói chung nhƣ việc đảm bảo an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ hàng ngày - Nhiều giáo viên trẻ chƣa có nhiều kinh nghiệm công tác sơ cấp cứu trẻ gặp tai nạn thƣơng tích - Cơng tác truyền thơng tun truyền biện pháp phịng chống TNTT cho trẻ mầm non chƣa thực rộng rãi nhận đƣợc quan tâm mức bậc phụ huynh 1.3.Trong lĩnh vực quản lý giáo dục mầm non có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý nhà trƣờng mầm non, quản lý hoạt động nhà trƣờng mầm non nhƣ quản lý hoạt động chăm sóc - ni dƣỡng trẻ mầm non, quản lý hoạt động giáo dục lễ giáo truyền thống cho trẻ mầm non, quản lý giáo dục kĩ sống cho trẻ em, vv Nhƣng hƣớng nghiên cứu phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non cịn đƣợc nghiên cứu, mà thực tiễn trƣờng mầm non cần thiết cấp thiết phải có nghiên cứu cụ thể góc độ khác đặc biệt góc độ quản lý ngƣời hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em Xuất phát từ lý trên, đề tài “Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” đƣợc lựa chọn tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em, đảm bảo an toàn sức khỏe thể tâm lý cho em trƣờng mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng hoạt động hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích thực trạng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Thực tế quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội đạt đƣợc kết giúp trẻ mầm non đảm bảo an toàn sức khỏe thể tâm lý Nhƣng để nâng cao chất lƣợng hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích, đảm bảo an tồn cho trẻ em trƣờng mầm non cần thiết phải có biện pháp quản lý Đề xuất áp dụng đƣợc biện pháp quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực kế hoạch phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em, quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ emphù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trƣờng với trẻ em trƣờng mầm non nâng cao đƣợc chất lƣợng hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 5.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em đề xuất Giới hạnphạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Biện pháp quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non - Chủ thể quản lý bao gồm hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, vv Nhƣng để tài nghiên cứu chủ thể quản lý hiệu trưởng trƣờng mầm non - Tiếp cận luận văn quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em phối hợp cách tiếp cận chức tiếp cận nội dung, bao gồm: lập kế hoạch; tổ chức hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích, kiểm tra việc thực kế hoạch phịng chống tai nạn thƣơng tích; quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động phòng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu cháy, nổ xảy d/ Sân vƣờn 44 Sân trƣờng, bãi tập phẳng, không trơn trƣợt, mấp mô 45 Các cao, cổ thụ sân trƣờng đƣợc chặt tỉa cành trƣớc mùa mƣa bão 46 Chậu hoa, cảnh đƣợc đặt vị trí an tồn, chắn 47 Khơng trồng có vỏ, lá, hoa chứa chất độc hại mùi hôi thối 48 Đƣờng lại phẳng, khô ráo, thuận tiện 49 Lối suối, ao, hồ, hố sâu… phải có rào chắn e/ Cơng trình chứa nƣớc, cơng trình vệ sinh 50 Giếng nƣớc, bể nƣớc, chum, vại nƣớc cần phải có nắp đậy chắn, độ cao phải đảm bảo an toàn cho trẻ sử dụng 51 Cơng trình vệ sinh phù hợp với độ tuổi trẻ (bậc lên, chỗ ngồi, tay vịn) 52 Nền nhà vệ sinh khô ráo, dễ cọ rửa 53 Cơng trình vệ sinh vị trí giáo quan sát đƣợc trẻ trẻ vệ sinh f/ Phƣơng tiện phục vụ, vật ni (nếu có) 54 Khơng có đồ chơi dễ gây tai nạn thƣơng tích cho trẻ 55 Bàn, ghế chắn, mặt bàn khơng đƣợc trồi đinh, góc bàn nhẵn 56 Giƣờng, tủ, giá, kệ chắn, kê xếp hợp lý, an toàn, thuận tiện cho trẻ sử dụng 57 Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với độ tuổi trẻ 58 Đồ dùng, đồ chơi làm chất liệu không gây độc hại cho trẻ 59 Đồ chơi trời phải thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra, tu sửa, bảo dƣỡng 60 Đồ dùng chăm sóc dạy trẻ đƣợc xếp gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện, hợp lý an toàn cho trẻ sử dụng 61 Dụng cụ đựng hoá chất (các chất tẩy rửa ), loại thuốc phải có nhãn rõ ràng để nơi quy định Chỉ sử dụng chất tẩy rửa danh mục quy định Nhà nƣớc 62 Chó ni phải đƣợc tiêm phòng đƣợc nhốt thời gian trẻ trƣờng III GIÁO VIÊN/ NGƢỜI TRƠNG TRẺ 63 Có chun mơn cơng tác chăm sóc, ni, dạy trẻ 64 Đƣợc dự lớp tập huấn phòng, chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ 65 Ln quan sát tới trẻ lúc, nơi, không làm việc riêng, không đƣợc bỏ lớp 66 Biết cách sơ cứu, cấp cứu tai nạn xảy IV QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƢỜNG 67 Cha mẹ/ngƣời chăm sóc trẻ đƣợc tun truyền phịng, chống tai nạn, thƣơng tích cho trẻ 68 Thƣờng xuyên có trao đổi nhà trƣờng gia đình trẻ tình hình sức khỏe trẻ nói chung việc phịng, chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ Ghi chú: - Đạt: Thực tốt nội dung bảng kiểm - Chƣa đạt: Chƣa thực thực chƣa tốt nội dung Ngày tháng năm Ngày tháng năm XÁC NHẬN CỦA PHÕNG GDĐT T.M BAN GIÁM HIỆU (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) PHỤ LỤC MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN Trƣờng học an tồn, phịng chống tai nạn, thƣơng tích CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN Trƣờng học an tồn phịng, chống tai nạn thƣơng tích Ủy ban nhân dân (*) Chứng nhận Đạt tiêu chuẩn “Trƣờng học an tồn, phịng chống tai nạn thƣơng tích” năm học 20 .20 ,ngày tháng năm 20 ỦY BAN NHÂN DÂN (*) Quyết định số Ngày tháng năm 20 BỘ Y TẾ ****** Số: 170/2006/QĐ-BYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG AN TỒN, PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ban hành ngày 15/5/2003 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Y tế; Căn Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg ngày 21/12/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính sách quốc gia phịng, chống tai nạn, thương tích giai đoạn 2002-2010; Căn Quyết định số 243/2005/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Việt Nam, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định "Hƣớng dẫn xây dựng cộng đồng an tồn, phịng chống tai nạn thƣơng tích" Điều Cục Y tế dự phịng Việt Nam có trách nhiệm hƣớng dẫn, đạo kiểm tra việc thực Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký ban hành Điều Các ơng, bà: Chánh Văn phịng, Chánh Thanh tra, Cục trƣởng Cục Y tế dự phòng Việt Nam, Vụ trƣởng, Cục trƣởng Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế, Thủ trƣởng đơn vị trực thuộc Bộ Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Thủ trƣởng Y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lê Ngọc Trọng HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG AN TỒN, PHÕNG CHỐNG TAI NẠN, THƢƠNG TÍCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 170/QĐ-BYT ngày 17 tháng 01 năm 2006 Bộ trƣởng Bộ Y tế) I Quy định chung Hƣớng dẫn điều chỉnh việc tổ chức thực công tác xây dựng cộng đồng an tồn, phịng chống tai nạn, thƣơng tích bao gồm nội dung, tiêu chuẩn, quy trình xây dựng, hồ sơ thủ tục cơng nhận cộng đồng an tồn biện pháp tổ chức thực Cộng đồng an tồn (xã, phƣờng, thị trấn) cộng đồng có khả kiểm sốt phịng ngừa đƣợc loại tai nạn, thƣơng tích nhƣ giảm thiểu yếu tố nguy gây tai nạn thƣơng tích Q trình xây dựng cộng đồng an tồn phải có tham gia tất thành viên cộng đồng, cấp uỷ Đảng, quyền ban ngành, đoàn thể địa phƣơng Tai nạn kiện không chủ ý ngẫu nhiên xảy ra, gây hay có khả gây thƣơng tích Thƣơng tích tổn thƣơng thực thể thể phải chịu tác động đột ngột nhanh khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống (khơng khí, nƣớc, nhiệt độ phù hợp) nhƣ đuối nƣớc, ngạt bị lạnh cóng Các ngun nhân thƣơng tích thƣờng gặp cộng đồng tai nạn giao thông, đuối nƣớc, ngã, bỏng, điện giật, ngộ độc cấp hoá chất, thực phẩm, thƣơng tích vật sắc nhọn II Tiêu chuẩn cộng đồng an toàn Việt Nam Cộng đồng an toàn đƣợc xây dựng sở xây dựng gia đình an tồn, trƣờng học an tồn can thiệp phịng chống tai nạn, thƣơng tích có hiệu cộng đồng Tiêu chuẩn cộng đồng an toàn Việt Nam bao gồm nội dung nhƣ sau: a) Có Ban Chỉ đạo Chăm sóc sức khoẻ ban đầu xã, phƣờng, thị trấn với nhiệm vụ đạo thực công tác phịng chống tai nạn, thƣơng tích: hàng năm xây dựng, triển khai thực kế hoạch phòng chống tai nạn, thƣơng tích xây dựng cộng đồng an tồn địa phƣơng b) Trên 60% hộ gia đình cộng đồng khu vực đồng trung du, 50% khu vực miền núi nhận thức đƣợc nguy gây tai nạn, thƣơng tích cộng đồng tham gia tích cực dự phịng tai nạn, thƣơng tích c) Giảm 80% nguy gây thƣơng tích cộng đồng xây dựng đƣợc mơ hình an tồn cho nhóm nguy cao cộng đồng d) Tổ chức đƣợc hệ thống mạng lƣới tình nguyện viên với nhân viên y tế thôn để giám sát, ghi chép, phân tích đƣợc 80% số trƣờng hợp tai nạn, thƣơng tích thực tốt hoạt động sơ cấp cứu ban đầu đ) Giảm 10% tổng số trƣờng hợp tai nạn, thƣơng tích so với năm trƣớc (5-7% khu vực miền núi) Tiêu chuẩn gia đình trƣờng học an tồn bao gồm nội dung sau thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng a) Gia đình an tồn đƣợc cơng nhận khi: - 80% nội dung theo bảng kiểm gia đình an tịan (tại Phụ lục ban hành kèm theo Hƣớng dẫn này) đƣợc đánh giá đạt - Khơng có ngƣời bị tử vong hay bị thƣơng tích nặng phải nằm viện nguy gia đình b) Trƣờng học an tồn đƣợc cơng nhận khi: - 80 % nội dung theo bảng kiểm trƣờng học an toàn (tại Phụ lục ban hành kèm theo Hƣớng dẫn này) đƣợc đánh giá đạt, - Khơng có học sinh bị chết hay bị thƣơng tích nặng phải nằm viện tai nạn, thƣơng tích xảy trƣờng III Quy trình xây dựng cộng đồng an tồn, phịng chống tai nạn, thƣơng tích Thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tai nạn, thƣơng tích tỉnh/thành phố để tập trung đạo triển khai cơng tác phịng chống tai nạn, thƣơng tích/ xây dựng cộng đồng an toàn địa phƣơng Ban đạo phịng chống tai nạn, thƣơng tích tuyến quận/huyện, xã, phƣờng lồng ghép vào Ban đạo chăm sóc sức khoẻ ban đầu sau bổ sung số nhiệm vụ thành viên liên quan Trƣởng Ban đạo Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách văn hố xã hội, phó ban thƣờng trực lãnh đạo y tế cấp, thành viên gồm đại diện ban ngành, đồn thể có liên quan cơng tác phịng chống tai nạn, thƣơng tích Tổ chức đánh giá phân tích số liệu tai nạn, thƣơng tích, nguy tai nạn, thƣơng tích, nhu cầu an tồn, nguồn lực sách có liên quan đến phịng chống tai nạn, thƣơng tích xây dựng cộng đồng an toàn địa phƣơng làm sở xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm cho hoạt động phòng chống tai nạn, thƣơng tích địa phƣơng Tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động nhƣ tuyên truyền, giáo dục; can thiệp, khắc phục, giảm thiểu nguy gây tai nạn, thƣơng tích; huy động ngƣời dân cộng đồng tham gia thực hoạt động; tăng cƣờng sơ cấp cứu cộng đồng a) Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng cộng đồng an tồn, phịng, chống tai nạn thƣơng tích nhiều hình thức: tun truyền phƣơng tiện thơng tin đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí), tờ rơi, băng rơn, áp phích, hiệu Đẩy mạnh mạng lƣới truyền thơng tình nguyện viên với nhân viên y tế thôn để tuyên truyền sở, tổ chức triển khai góc truyền thơng xây dựng cộng đồng an tồn, phịng chống tai nạn, thƣơng tích trạm y tế xã, nhà văn hố, cụm dân cƣ nơi công cộng b) Tổ chức thực hoạt động can thiệp giảm thiểu nguy gây tai nạn, thƣơng tích cộng đồng: - Phát nguy gây tai nạn, thƣơng tích xảy gia đình, trƣờng học cộng đồng - Cải tạo môi trƣờng sống làm việc an toàn - Khắc phục nguy thƣơng tích gia đình, trƣờng học cộng đồng Tập trung ƣu tiên cho đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhƣ trẻ em, phụ nữ, ngƣời già loại thƣơng tích thƣờng gặp cộng đồng - Bảo đảm an toàn sinh hoạt nhƣ sử dụng điện gia đình, phịng chống cháy nổ, an tồn lao động, an toàn sử dụng thuốc chữa bệnh thuốc bảo vệ thực vật - Bảo đảm an toàn cho trẻ khơng bị thƣơng tích vật nhọn, bỏng, điện giật, ngã, đuối nƣớc - Bảo đảm an toàn cho ngƣời già phịng thƣơng tích ngã, bỏng… - Bảo đảm an tồn giao thơng - Xây dựng nếp sống văn hố lành mạnh, phịng chống bạo lực, tệ nạn gia đình, xã hội c) Huy động tham gia cộng đồng trình thực Ngƣời dân tham gia phát báo cáo kịp thời nguy gây tai nạn, thƣơng tích, tham gia thực biện pháp phòng chống tai nạn, thƣơng tích gia đình cộng đồng, tun truyền vận động nhân dân gia đình tham gia hoạt động phịng chống tai nạn, thƣơng tích địa phƣơng d) Nâng cao lực cho cấp lãnh đạo, cán ngành y tế ban ngành, tổ chức xã hội khác nhƣ cho cộng tác viên nội dung phòng chống tai nạn, thƣơng tích kỹ chun mơn cần thiết để thực đ) Tăng cƣờng dịch vụ y tế cộng đồng chăm sóc chấn thƣơng Cung cấp đủ trang thiết bị cần thiết cho trạm y tế xã để sơ cấp cứu tai nạn, thƣơng tích theo quy định Phối hợp với tổ chức xã hội cộng đồng tổ chức mạng lƣới sơ cấp cứu để đáp ứng kịp thời có tai nạn, thƣơng tích xảy e) Lồng ghép việc triển khai hoạt động phòng chống tai nạn, thƣơng tích/xây dựng cộng đồng an tồn phong trào xây dựng làng văn hoá sức khoẻ phong trào có liên quan khác ngành quốc gia Thiết lập hệ thống ghi chép, theo dõi, giám sát báo cáo xây dựng cộng đồng an tồn tuyến xã nhằm cung cấp thơng tin cần thiết cho công tác lập kế hoạch, đƣa biện pháp khắc phục phù hợp nhƣ đánh giá kết thực Định kỳ hàng năm thực đánh giá trình triển khai hoạt động xây dựng cộng đồng an toàn, đánh giá kết hoạt động, đồng thời cần đánh giá để công nhận gia đình, trƣờng học cộng đồng an tồn IV Hồ sơ, thủ tục công nhận cộng đồng an toàn Các địa phƣơng tổ chức ký cam kết cơng nhận gia đình, trƣờng học an tồn để tiến tới đạt đƣợc cơng nhận cộng đồng an tồn Hàng năm tổ chức đánh giá để cấp giấy chứng nhận cơng nhận gia đình an tồn, trƣờng học an toàn cộng đồng an toàn Đối với gia đình, trƣờng học cộng đồng đƣợc cơng nhận đạt tiêu chuẩn an tồn năm lần tổ chức đánh giá cấp lại Công nhận Gia đình an tồn a) Hồ sơ đề nghị: - Bảng kiểm gia đình an tồn có ý kiến xác nhận y tế thôn/bản đạt tiêu chuẩn theo nội dung bảng kiểm - Văn Trƣởng thôn/tổ trƣởng tổ dân phố đề nghị Uỷ ban nhân dân xã/phƣờng/thị trấn công nhận b) Căn vào hồ sơ trên, Uỷ ban nhân dân xã/phƣờng/thị trấn có trách nhiệm xem xét, đánh giá cấp giấy chứng nhận “ Gia đình an tồn” (Mẫu giấy chứng nhận Gia đình an tồn Phụ lục ban hành kèm theo hƣớng dẫn này) Công nhận Trƣờng học an tồn a) Hồ sơ đề nghị: - Cơng văn đề nghị Nhà trƣờng gửi kèm bảng kiểm tự đánh giá - Công văn đề nghị công nhận Uỷ ban nhân dân xã/ phƣờng/thị trấn gửi Uỷ ban nhân dân quận/huyện/thị xã kèm theo Biên thẩm định Uỷ ban nhân dân xã/ phƣờng/thị trấn kết qủa tự kiểm định nhà trƣờng b) Căn vào hồ sơ trên, Uỷ ban nhân dân quận/huyện/thị xã có trách nhiệm xem xét, đánh giá cấp giấy chứng nhận “Trƣờng học an toàn” (Mẫu giấy chứng nhận Trƣờng học an toàn Phụ lục ban hành kèm theo Hƣớng dẫn này) Công nhận Cộng đồng an toàn (xã an toàn) a) Hồ sơ đề nghị: - Bảng kiểm cộng đồng an toàn (tại Phụ lục ban hành kèm theo Hƣớng dẫn này) Trạm Y tế xã tiến hành đánh giá - Công văn đề nghị công nhận Uỷ ban nhân dân xã/ phƣờng/thị trấn gửi Uỷ ban nhân dân quận/huyện/thị xã b) Căn vào hồ sơ trên, Uỷ ban nhân dân Quận/huyện/thị xã có trách nhiệm xem xét, đánh giá cấp giấy chứng nhận “ Cộng đồng an tòan” (Mẫu giấy chứng nhận Cộng đồng an toàn Phụ lục ban hành kèm theo Hƣớng dẫn này) báo cáo cho Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố V Tổ chức thực Trách nhiệm quan y tế cấp a) Cục Y tế dự phòng Việt Nam (Bộ Y tế) có trách nhiệm làm đơn vị đầu mối để hƣớng dẫn, đạo kiểm tra việc thực định b) Các Viện Trung ƣơng khu vực thuộc hệ y tế dự phòng, Bệnh viện Viện có giƣờng bệnh thuộc Bộ Y tế có trách nhiệm: - Hƣớng dẫn phối hợp với quan y tế địa phƣơng tổ chức đánh giá tình hình việc triển khai hoạt động phịng chống tai nạn, thƣơng tích/xây dựng cộng đồng an toàn để địa phƣơng làm sở xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động - Tiến hành nghiên cứu yếu tố nguy gây thƣơng tích, nghiên cứu đánh giá hiệu biện pháp can thiệp phịng chống để phổ biến áp dụng rộng rãi nƣớc - Hƣớng dẫn chuyên môn xây dựng tài liệu tập huấn, tun truyền phịng chống tai nạn, thƣơng tích, xây dựng cộng đồng an tồn, xử trí, sơ cấp cứu, vận chuyển cấp cứu tai nạn, thƣơng tích thƣờng gặp cộng đồng c) Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trách nhiệm: - Tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch hoạt động kế hoạch ngân sách hàng năm cho cơng tác phịng chống tai nạn, thƣơng tích/xây dựng cộng đồng an toàn địa phƣơng - Chủ động xây dựng kế hoạch bố trí ngân sách cho hoạt động phịng chống tai nạn, thƣơng tích xây dựng cộng đồng an toàn ngành y tế kế hoạch ngân sách chung y tế địa phƣơng - Củng cố hệ thống thu thập, báo cáo, giám sát tình hình tai nạn, thƣơng tích địa phƣơng - Chỉ đạo đơn vị y tế địa phƣơng triển khai thực công tác tuyên truyền, huấn luyện/đào tạo, giám sát, đánh giá hoạt động phịng chống tai nạn, thƣơng tích, xây dựng cộng đồng an toàn nhằm nâng cao kiến thức phịng chống tai nạn, thƣơng tích, kỹ tƣ vấn, thực hành cấp cứu cán y tế tuyến dƣới - Tăng cƣờng củng cố hoàn thiện mạng lƣới y tế sở Tăng cƣờng nguồn lực cho hệ thống cấp cứu tai nạn, thƣơng tích, giảm thiểu hậu thƣơng tích gây Tổ chức hệ thống cấp cứu, vận chuyển cấp cứu để đƣa ngƣời bị nạn vào sở cấp cứu nhanh nhất, an toàn - Tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động địa phƣơng báo cáo kết Bộ Y tế Tổ chức sơ kết hàng năm khen thƣởng, khuyến khích đơn vị thực tốt hoạt động d) Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Trung tâm Y tế dự phòng tuyến quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có trách nhiệm: - Tổ chức thu thập số liệu, thông tin tai nạn thƣơng tích, nguy tai nạn, thƣơng tích, nhu cầu an tồn, hoạt động, nguồn nhân lực, tài sách có liên quan đến phịng chống tai nạn thƣơng tích xây dựng cộng đồng an toàn địa phƣơng - Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn tiến hành hoạt động truyền thơng, giáo dục cộng đồng phịng chống tai nạn, thƣơng tích, xây dựng cộng đồng an tồn Nâng cao lực cho cán y tế cấp phịng chống tai nạn, thƣơng tích, xây dựng cộng đồng an toàn - Xây dựng phối hợp với ban, ngành tổ chức có liên quan đạo triển khai để tổ chức thực mơ hình phịng chống tai nạn, thƣơng tích cộng đồng nhƣ phịng chống thƣơng tích cho trẻ em, xây dựng cộng đồng an tồn, phịng chống thƣơng tích giao thơng đƣờng bộ, phịng chống tai nạn lao động đ) Trạm Y tế xã, phƣờng, thị trấn (sau gọi chung Trạm Y tế xã, phƣờng) có trách nhiệm: - Hƣớng dẫn, tuyên truyền cho ngƣời dân biện pháp phịng chống thƣơng tích gia đình, trƣờng học nơi công cộng - Ghi chép, báo cáo trƣờng hợp bị tai nạn, thƣơng tích - Tăng cƣờng chất lƣợng sơ cấp cứu ban đầu trạm y tế Củng cố, nâng cao lực sơ cấp cứu ban đầu cho mạng lƣới cộng tác viên, nhân viên y tế thơn - Chủ trì phối hợp với ban ngành, đoàn thể huy động ngƣời dân tham gia phịng chống thƣơng tích cộng đồng - Trạm y tế xã, phƣờng tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân xây dựng kế hoạch phòng chống tai nạn, thƣơng tích địa phƣơng, thực mơ hình phịng chống tai nạn, thƣơng tích cho trẻ em, xây dựng cộng đồng an tồn, phịng chống thƣơng tích giao thơng đƣờng bộ, phịng chống tai nạn lao động Trách nhiệm uỷ ban nhân dân cấp a) Chỉ đạo thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tai nạn, thƣơng tích, xây dựng cộng đồng an tồn cấp với tham gia ban ngành có liên quan b) Chỉ đạo xây dựng Chƣơng trình hành động phịng, chống tai nạn, thƣơng tích, xây dựng cộng đồng an tồn địa phƣơng c) Tổ chức phối hợp quan thuộc quyền quản lý mình, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội địa phƣơng để thực nhiệm vụ phịng, chống tai nạn, thƣơng tích, xây dựng cộng đồng an tồn d) Đầu tƣ kinh phí cho cơng tác phịng chống tai nạn, thƣơng tích, xây dựng cộng đồng an tồn địa phƣơng Vai trị ban, ngành tổ chức khác địa phƣơng Ngành y tế cần phối hợp chặt chẽ với ban, ngành tổ chức có liên quan khác địa phƣơng cơng tác tun truyền q trình xây dựng mơ hình can thiệp phịng chống tai nạn, thƣơng tích a) Phối hợp với ngành Lao động-Thƣơng binh Xã hội phòng chống tai nạn, thƣơng tích lao động b) Phối hợp với ngành Giao thơng vận tải, Cơng An phịng chống tai nạn, thƣơng tích giao thơng đƣờng c) Phối hợp với ngành Giáo dục Đào tạo phòng chống tai nạn, thƣơng tích trƣờng học d) Phối hợp với ngành Dân số, Gia đình Trẻ em phịng chống thƣơng tích cho trẻ em đ) Phối hợp với ngành Văn hố - Thơng tin để tun truyền phịng chống tai nạn, thƣơng tích cho cộng đồng e) Phối hợp, huy động tham gia phát huy mạnh tổ chức xã hội, đồn thể phịng chống tai nạn, thƣơng tích cộng đồng, gia đình KT Bộ trƣởng Thứ trƣởng (Đã ký) Lê Ngọc Trọng Phụ lục BẢNG KIỂM NGÔI NHÀ AN TOÀN Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: .thôn xã huyện tỉnh… Nội dung kiểm định TT An toàn sinh hoạt (an toàn điện, phịng chống cháy nổ, an tồn lao động, an tồn sử dụng thuốc) ổ cắm, phích cắm điện an tồn đặt ngồi tầm với trẻ Khơng có dây điện hở Hệ thống điện phải có cầu giao đảm bảo an toàn Sử dụng điện an tồn: Khơng dùng điện để đánh bẫy chuột, tắt hết đồ dùng điện khơng cầnthiết Các bình đựng, dây dẫn xăng, dầu, ga, ôxy phải tuyệt đối kín để nơi xa lửa Gia đình không sản xuất, sử dụng, tàng trữ vận chuyển chất dễ gây cháy nổ Có tủ thuốc gia đình, thuốc có ghi nhãn để tủ khố đặt ngồi tầm với trẻ, có đủ phƣơng tiện để sơ cứu trƣờng hợp thƣơng tích thơng thƣờng Thực ăn chín, uống sơi, sử dụng nƣớc vệ sinh cá nhân phòng chống ngộ độc thực phẩm Hóa chất, thuốc BVTV phải có nhãn, hƣớng dẫn sử dụng, hạn sử dụng, cách bảo quản, để xa thức ăn, nƣớc uống, tầm với trẻ em Có phƣơng tiện bảo hộ cá nhân phun thuốc 10 BVTV (áo, mũ, trang, ủng, găng tay) tuốt lúa (quần áo, kính, găng tay, trang) Có che chắn dây cua roa máy tuốt lúa, xay 11 sát Các dụng cụ lao động phải đảm bảo an toàn sử 12 dụng để xa tầm tay trẻ em Gia đình tự đánh giá Đạt Chƣa đạt Nội dung kiểm định TT Nhà có chó phải tiêm phịng, có xích, có rọ mõm 13 ngồi Có cửa, cổng/hàng rào chắn nhà gần An toàn cho trẻ em 14 đƣờng/đƣờng ray xe lửa (độ cao phù hợp với lứa tuổi trẻ) Có hàng rào quanh nhà hay quanh ao cá 15 hồ nƣớc, hố vôi khu vực nhà ở, nơi trẻ dễ tiếp cận 16 Giếng dụng cụ chứa nƣớc có nắp đậy an tồn Tay vịn cầu thang có chấn song, có cửa chắn đầuhoặc cuối cầu thang đủ cao, có chấn song 17 bancơng cửa sổ để trẻ khơng chui trèo qua đƣợc Phích nƣớc nóng để nơi chắn xa tầm với 18 trẻ Các đồ nóng, diêm, bật lửa để nơi xa tầm với trẻ Có rào chắn an tồn bếp để sàn nhà Nếu 19 có nhà bếp phải có cửa ngăn Vật sắc nhọn (dao, kéo, liềm hái ) để gọn gàng 20 nơi trẻ không với tới Không để đồ chơi nhỏ, vật nhỏ 21 dễ nuốt (đồng xu, bi, hạt lạc, hạt nhãn ) chỗ chơi trẻ dƣới tuổi Trẻ em dƣới tuổi đƣợc ngƣời lớn trơng giữ 22 An tồn cho ngƣời già đƣợc vào nhà trẻ/mẫu giáo Sân nhà tắm, nhà, đƣờng 23 phẳng, làm vật liệu không trơn, trƣợt 24 Bậc cửa, bậc thềm khơng đƣợc làm q cao Gia đình tự đánh giá Đạt Chƣa đạt Nội dung kiểm định TT An tồn giao thơng Gia đình tự đánh giá Đạt Chƣa đạt Ngƣời sử dụng xe giới, xe mô tơ xe gắn 25 máy phải có đầy đủ giấy đăng ký xe, có lái xe 26 Có mũ bảo hiểm xe máy Xe phải đƣợc trang bị đầy đủ loại đèn, phanh 27 Có nếp sống văn hố, lành mạnh 28 29 30 Tình hình TNTT 31 32 đảm bảo an tồn, cịi, có gƣơng phản chiếu Giải tốt mâu thuẫn gia đình (về tiền bạc, nhà cửa, ruộng đất quyền lợi khác vv ) Khơng gây bất hồ xảy tranh chấp với hàng xóm láng giềng Lắng nghe tôn trọng thực theo ý? kiến tổ hồ giải Gia đình thuận hồ, hạnh phúc, ni dạy ngoan Gia đình khơng có phạm phải tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, rƣợu chè, nghiện hút, gái mại dâm, mê tín dịđoan Khơng có tai nạn thƣơng tích xảy gia đình gây chết ngƣời hay bị thƣơng nặng phải nằm viện Gia đình khơng có ngƣời gây tai nạn, thƣơng tích cho ngƣời khác gia đình hay cộng đồng Ghi chú: Cách đánh giá Đạt: Thực tốt nội dung bảng kiểm Chưa đạt: Chưa thực thực chưa đầy đủ phải bổ sung thêm Ngày tháng năm 201 ý kiến xác nhận y tế thôn/bản ( Ký ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 201 Chủ hộ gia đình ( Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục BẢNG KIỂM TRƯỜNG HỌC AN TOÀN (Nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp) Tên trường: Địa : TT Nội dung kiểm định Xây dựng đƣợc quy chế nhà trƣờng an tồn Có kế hoạch tổ chức thực đánh giá tháng Có mạng lƣới phịng chống tai nạn thƣơng tích, bạo lực học đƣờng, xây dựng nhà trƣờng an toàn (gồm y tế trƣờng học, giáo viên chủ nhiệm, ban cán lớp, đoàn niên, chữ thập đỏ) Có hiệu, tranh áp phích phịng chống tai nạn thƣơng tích Trƣờng phải có hàng rào che chắn có ngƣời bảo vệ quản lý cháu tránh đƣờng phòng tai nạn giao thong Thƣờng xuyên kiểm tra phát khắc phục tình trạng xảy thƣơng tích nhƣ tƣờng nhà, cột kèo nhà đổ đƣờng lối lại, sân chơi không dễ trơn trƣợt , dụng cụ tập luyện thể dục thể thao không đảm bảo, hệ thống điện khơng an tịan ) Có biện pháp can thiệp trực tiếp vào nơi xảy thƣơng tích Nơi tập luyện thể dục thể thao, bơi lội phải đảm bảo an tồn Khơng có học sinh nghiện, hút ma tuý Có phƣơng tiện, thuốc men để cấp cứu kịp thời cháu 10 bị chấn thƣơng 11 80% học sinh đƣợc học an tồn giao thong 12 Khơng có bạo lực học đƣờng Khơng có tai nạn xảy trƣờng gây chết ngƣời bị 13 thƣơng nặng phải nằm bệnh viện Trường học tựđánh giá Đạt chưa đạt Ghi chú: Cách đánh giá Đạt: Thực tốt nội dung bảng kiểm Chưa đạt: Chưa thực thực chưa đầy đủ phải bổ sung thêm Ngày tháng năm 201… Xác nhận UBND xã/ phƣờng/thị trấn Ngày tháng năm 201… Hiệu trƣởng (Ký tên, đóng dấu) ... tai nạn thương tích cho trẻ em Từ khái niệm quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em hiểu quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trường mầm non tác động. .. lƣợng phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em Xuất phát từ lý trên, đề tài ? ?Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội? ?? đƣợc... Giấy, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em trƣờng mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 20/06/2017, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan